TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÙI THỊ THỦY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CƠNG NGHIỆP
TẠI KHU CƠNG NGHIỆP BÌNH XUN, HUYỆN BÌNH
XUYÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP
1
HÀ NỘI, NĂM 2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG
BÙI THỊ THỦY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT THẢI RẮN CÔNG NGHIỆP
TẠI KHU CÔNG NGHIỆP BÌNH XUYÊN, HUYỆN BÌNH
XUYÊN,
TỈNH VĨNH PHÚC VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ PHÙ HỢP
Ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trường
Mã ngành: 52850101
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S. KIỀU THỊ HÒA
2
HÀ NÔI, NĂM 2019
3
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan toàn bộ kết quả, số liệu, thông tin trong báo cáo dưới đây
là kết quả nghiên cứu của riêng em, đảm bảo sự nghiêm túc, tính trung thực, có cơ
sở và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ nghiên cứu nào khác. Đồng thời,
thông tin tham khảo trong đồ án đều được trích dẫn nguồn và được thể hiện trong
danh mục tài liệu tham khảo.
Mọi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế của nhà trường, em xin hoàn
toàn chịu trách nhiệm./.
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Người thực hiện
Bùi Thị Thủy
4
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp em đã được nhận sự giúp đỡ của quý thầy cô
trong Trường, các anh chị trong Chi cục bảo vệ môi trường Vĩnh Phúc, cán bộ quản
lý tại các doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên. Với tình cảm sâu sắc, và chân
thành, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cả các tổ chức, cá nhân đã tạo
điều kiện giúp đỡ trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo trường Đại học
Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, đặc biệt tới các thầy cô khoa Môi trường đã quan
tâm, dạy dỗ, chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt bốn năm ngồi trên ghế giảng đường.
Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới ThS. Kiều Thị Hòa vì đã
giành thời gian quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành đồ án tốt nghiệp trong
thời gian qua.
Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn tới các anh chị trong Chi cục bảo vệ môi trường
thuộc Sở Tài ngun và Mơi trường Vĩnh Phúc đã ln tận tình, giúp đỡ, hướng dẫn và
chỉ bảo em để có được các số liệu, định hướng chun mơn để hồn thành đồ án tốt
nghiệp. Đồng thời, em xin bày tỏ lòng tri ân tới các cán bộ quản lý tại các doanh nghiệp
thuộc khu cơng nghiệp Bình Xun đã ln hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho em
trong suốt q trình khảo sát tại khu cơng nghiệp.
Em cũng xin được gửi lịng biết ơn tới cha mẹ, gia đình và bạn bè bởi luôn
nhận được sự tin yêu, ủng hộ hết lịng và những lời khích lệ, động viên mỗi khi gặp
khó khăn.
Bởi sự hạn hẹp về thời gian và kinh nghiệm thực tế, đồ án này không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý từ phía q thầy cơ
để tiếp tục hoàn thiện đồ án tốt nghiệp, đồng thời gia tăng cơ hội nâng cao hiểu biết
và trau đồi kiến thức chuyên môn phục vụ tốt cho công tác sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 05 năm 2019
Người thực hiện
Bùi Thị Thủy
5
6
MỤC LỤC
7
CHỮ VIẾT TẮT
KCN
CCN
KCX
BVMT
CTR
CTRCN
CTNH
HTX
TTBTNMT
NĐ-CP
QCKTM
NN&PNT
TCVN
QLCTR
BQL
UBND
TW
TNHH
CP
URENCO 10
HĐND
PT-TH
8
: Khu công nghiệp
: Cụm công nghiệp
: Khu chế xuất
: Bảo vệ môi trường
: Chất thải rắn
: Chất thải rắn công nghiệp
: Chất thải nguy hại
: Hợp tác xã
: Thông tư - Bộ Tài nguyên và Môi trường
: Nghị định- Chính phủ
: Quy chuẩn kỹ thuật mơi trường
: Nông nghiệp và phát triển nông thôn
: Tiêu chuẩn Việt Nam
: Quản lý chất thải rắn
: Ban quản lý
: Ủy ban nhân dân
: Trung ương
: Trách nhiệm hữu hạn
: Cổ phần
: Công ty Cổ phần Môi trường Công nghiệp
: Hội đồng nhân dân
: Phát thanh-truyền hình
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại CTNH theo tính chất nguy hại
Bảng 1.2: Thành phần CTRCN của một số ngành cơng nghiệp
Bảng 3.1: Các nhóm ngành trong KCN Bình Xun
Bảng 3.2: Khối lượng CTRCN phát sinh tại KCN Bình Xuyên theo từng nhóm
ngành
Bảng 3.3: Khối lượng CTRCN thơng thường và CTNH theo nhóm ngành giai đoạn
2016-2018
Bảng 3.4: Thành phần CTRCN thơng thường chính theo từng nhóm ngành
Bảng 3.5: Thành phần, khối lượng CTRCN phát sinh theo từng loại hình sản xuất
của nhóm ngành cơ khí trong KCN Bình Xun năm 2018
Bảng 3.6: Thành phần CTNH theo nhóm ngành trong KCN Bình Xuyên
Bảng 3.7: Các loại CTNH phát sinh trong quá trình sản xuất tại KCN Bình Xuyên
Bảng 3.8: Khối lượng CTNH phát sinh theo nhóm ngành cơ khí năm 2018
Bảng 3.9: Khối lượng và tỷ lệ CTNH phát sinh theo nhóm ngành sản xuất vật liệu
xây dựng tại KCN Bình Xuyên năm 2018
Bảng 3.10: Khối lượng và tỷ lệ CTNH phát sinh theo nhóm ngành sản xuất vật liệu
xây dựngtại KCN Bình Xuyên năm 2018
Bảng 3.11: Khối lượng CTNH phát sinh theo nhóm ngành khác tại KCN Bình
Xun năm 2018
Bảng 3.12: Khối lượng CTNH phát sinh theo nhóm ngành may mặc
Bảng 3.13: Thống kê các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển và xử lý CTNH tại
các doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên
Bảng 3.14: Phân loại các đơn vị chức năng thu gom, vận chuyển CTNH nội tỉnh và
ngoại tỉnh
Bảng 3.15: Tổng hợp số lượng các doanh nghiệp tuân thủ việc thực hiện theo yêu
cầu của Thông tư 36/2015/TT-BTNMT về khu vực lưu trữ CTNH
Bảng 3.16: Thủ tục môi trường đã thực hiện của các doanh nghiệp tại KCN Bình
Xuyên
9
Bảng 3.17: Mục tiêu vềtăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp (%) theo quy hoạch
phát triển công nghiệp Vĩnh Phúc đến năm 2020 [2]
Bảng 3.18: Dự báo lượng CTR phát sinh tại KCN Bình Xun phân chia theo nhóm
ngành đến năm 2020
10
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý CTR cấp Trung ương
Hình 1.2: Sơ đồ quản lý CTRCN tỉnh Vĩnh Phúc
Hình 1.3: Bản đồ vị trí KCN Bình Xuyên
Hình 1.4: Sơ đồ ban quản lý KCN Bình Xuyên
Hình 3.1: Biểu đồ tổng khối lượng CTRCN phát sinh tại KCN Bình Xuyên giai
đoạn 2016-2018
Hình 3.2: Biểu đồ khối lượng CTRCN thơng thường và CTNH theo nhóm ngành
năm 2018
Hình 3.3: Biểu đồ khối lượng CTRCN thơng thường của từng doanh nghiệp trong
nhóm ngành cơ khí
Hình 3.4: Biểu đồ khối lượng CTRCN thơng thường của từng doanh nghiệp trong
nhóm ngành kháctại KCN Bình Xuyên năm 2018
Hình 3.5: Biểu đồ khối lượng CTRCN thơng thường của từng doanh nghiệp trong
nhóm ngành SX linh kiện điện tửnăm 2018 tại KCN Bình Xun
Hình 3.6: Khối lượng CTRCN thơng thường của từng doanh nghiệp trong nhóm
ngành sản xuất vật liệu xây dựng năm 2018 tại KCN Bình Xuyên
Hình 3.7: Biểu đồ tỷ lệ thành phần CTNH của ngành sản xuất vật liệu xây dựng tại
KCN Bình Xuyên năm 2018
Hình 3.8: Biểu đồ tỷ lệ thành phần CTNH theo nhóm ngành khác tại KCN Bình
Xun năm 2018
Hình 3.9: Cơng tác phân loại, thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCN tại KCN Bình
Xuyên
Hình 3.10: Biểu đồ số lượng thùng chứa CTRCN thông thường tại các doanh
nghiệp
Hình 3.11:Thùng chứa CTRCN thơng thường tại cổng cơng ty TNHH Maruichi Sun
Steel(Hà Nội)
Hình 3.12:Thùng chứa CTRCN thơng thường tại cổng Công ty TNHH Piaggio Việt
Nam
11
Hình 3.13: Biểu đồ tỷ lệ cơng nhân phân biệt được CTRCN thơng thường và CTNH
tại KCN Bình Xun
Hình 3.14: Quy trình phân loại CTRCN tại các doanh nghiệp trong KCN Bình
Xun
Hình 3.15: Tần suất thu gom CTRCN thơng thường tại 40/50 doanh nghiệp trong
KCN Bình Xuyên
Hình 3.16: Tần suất thu gom CTNH của các doanh nghiệp
Hình 3.17: Thùng chứa được sử dụng tại khu lưu chứaCTRCN thông thường đúng
quy định
Hình 3.18: Khu vực lưu trữ CTNH của cơng ty Maruichi Sun Steel (Hà Nội) đã
thực hiện dán nhãn
Hình 3.19: Khu lưu trữ CTNH không đúng của công ty TNHH CN Chính Xác
Thánh Xương
Hình 3.20. Sơ đồ vạch tuyến thu gom hiện trạng đối với CTRCN tại KCN Bình
Xuyên khu vực nội vi
Hình 3.21. Sơ đồ vạch tuyến thu gom hiện trạng đối với CTRCN tại KCN Bình
Xuyên khu vực ngoại vi
Hình 3.22: Các hình thức xử lý CTNH tại doanh nghiệp trong KCN Bình Xuyên
Hình 3.23. Sơ đồ vạch tuyến thu gom quy hoạch đến năm 2020 đối với CTRCN tại
KCN Bình Xuyên khu vực nội vi
12
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, các đô thị và khu công
nghiệp cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt
góp phần tăng trưởng kinh tế nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn chất thải rắn
công nghiệp (CTRCN) và nhiều loại chất thải nguy hại (CTNH) khác.
Sau gần 20 năm tái lập và phát triển, Vĩnh Phúc từ một tỉnh thuần nơng có
điểm xuất phát thấp đã khơng ngừng vươn lên thành một trong 10 tỉnh có mức tăng
trưởng kinh tế cao nhất của cả nước. Đó chính là lý do Vĩnh Phúc đang là một tỉnh
thu hút các doanh nghiệp, các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN)
ngày càng nhiều. Những kết quả đạt được về phát triển kinh tế - xã hội đã tạo ra tiền
đề cho mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tỉnh Vĩnh Phúc trở thành thành phố trực
thuộc Trung ương (TW). Tuy nhiên, kèm theo sự phát triển nhanh chóng về kinh tế,
sự hình thành của các khu, cụm cơng nghiệp, làng nghề, các khu đô thị,… Vĩnh
Phúc cũng đang đứng trước các vấn đề thách thức về suy thối mơi trường, cạn kiệt
tài nguyên và suy giảm đa dạng sinh học… cần giải quyết để có thể trở thành đơ thị
phát triển bền vững phù hợp với xu thế hiện nay và phù hợp với “Chiến lược Phát
triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011÷2020” đã được Thủ tướng chính phủ phê
duyệt tại Quyết định số 432/QĐ-TTg ngày 12 tháng 04 năm 2012.
Khu cơng nghiệp (KCN) Bình Xun là KCN ra đời sớm nhất tại huyện Bình
Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc - nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Theo quy
hoạch, KCN Bình Xun có diện tích 287 ha hội tụ đầy đủ những yếu tố để thu hút các
nhà đầu tư. Với vị trí thuận lợi và cơ sở hạ tầng hiện đại, KCN Bình Xuyên đã và đang
trở thành “điểm nhấn” hàng đầu trong sự lựa chọn của các doanh nghiệp khi đến đầu tư
tại miền Bắc Việt Nam. Hiện nay tại KCN, tỷ lệ lấp đầy được xác định là khoảng trên
73%. Đây chính là cơ hội lớn cho huyện Bình Xuyên tỉnh Vĩnh Phúc.
Nhưng thực tế cho thấy, mặt trái của sự phát triển mạnh mẽ kinh tế là lượng
CTRCN tăng cả về số lượng và đa dạng về chủng loại, thành phần, trong đó phải kể
đến một lượng lớn CTNH (trong CTRCN, lượng CTNH chiếm tỷ lệ đến 20 - 30 %).
13
CTRCN (bao gồm cả CTNH) đang là một thách thức lớn đối với công tác quản lý
môi trường của tỉnh Vĩnh Phúc nói chung và KCN Bình Xun nói riêng.
Hiện nay, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRCN vẫn đang cịn ở
trong tình trạng chưa đáp ứng u cầu; cơng tác phịng ngừa, giảm thiểu phát sinh
và phân loại tại nguồn chưa thật sự hiệu quả; việc xử lý hay tái sử dụng, tái chế
CTRCN chưa được quan tâm và được áp dụng vào thực tế. Vì vậy, quản lý CTRCN
nhằm giảm thiểu nguy cơ ô nhiễm môi trường và hạn chế các tác động tiêu cực đến
sức khỏe con người là một trong những vấn đề cấp bách trong cơng tác quản lý hiện
nay. Do đó, tôi đã chọn đề tài:“Đánh giá hiện trạng chất thải rắn cơng nghiệp tại
khu cơng nghiệp Bình Xun, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc và đề xuất
giải pháp quản lý phù hợp”. Nhằm xem xét và đánh giá tình hình phát sinh cũng
như hiện trạng quản lý CTRCN hiện nay tại KCN Bình Xun, từ đó đề xuất ra các
giải pháp quản lý phù hợp hơn.
2. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá hiện trạng cơng tác quản lý CTRCN của KCN Bình Xun
- Đề xuất ra các biện pháp quản lý CTRCN hiệu quả.
2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng phát sinh CTRCN:
+ Nguồn phát sinh:
Điều tra về số lượng các cơ sở sản xuất (CSSX); tiến hành khảo sát các CSSX trong
KCN.
Cần điều tra cả đối tượng phát sinh chất thải lẫn đối tượng xử lý chất thải (các đơn
vị chuyên thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế, xử lý).
+ Khối lượng phát sinh
+ Thành phần phát sinh
+ Hiện trạng phân loại CTRCN tại nguồn
-
Điều tra, khảo sát, đánh giá công tác quản lý CTRCN:
+ Khảo sát xác định về hệ thống cơ cấu tổ chức và nhân lực quản lý CTRCN
tại KCN Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc
14
+ Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng thu gom CTRCN: phương tiện,
dụng cụ (số lượng, chủng loại…) thu gom; phương pháp thu gom; tuyến thu gom;
nhận thức tuân thủ quy định pháp luật bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất trong
KCN; đánh giá hiệu quả công tác thu gom đối với đơn vị thực hiện chức năng thu
gom, vận chuyển
+ Điều tra, khảo sát, đánh giá hiện trạng vận chuyển CTRCN: phương tiện,
dụng cụ (số lượng, chủng loại…) vận chuyển; phương pháp vận chuyển; thời gian,
tần suất vận chuyển…; lộ trình vận chuyển
+ Điều tra, khảo sát, đánh giá xử lý CTRCN: phương tiện, dụng cụ (số
lượng, chủng loại…) xử lý; phương pháp xử lý; địa điểm xử lý;
- Đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả nâng cao cơng tác quản lý CTRCN tại
KCN Bình Xuyên, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc:
+ Biện pháp pháp lý
+ Biện pháp kỹ thuật
+ Biện pháp tuyên truyền
2.3. Thời gian nghiên cứu
-
Thời gian: Từ 07/03/2019 – 13/05/2019
2.4. Địa điểm nghiên cứu
-
Khu cơng nghiệp Bình Xun, huyện Bình Xun, tỉnh Vĩnh Phúc
15
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.
Tổng quan về chất thải rắn công nghiệp
1.1.1. Khái niệm, phân loại chất thải rắn công nghiệp
a. Khái niệm
Theo Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/02/2015 của Chính Phủ về quản lý
chất thải và phế liệu, có định nghĩa một số các khái niệm liên quan đến chất thải rắn
(CTR), CTRCN như sau:
CTR là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ quá
trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các các hoạt động khác.
CTRCN là chất thải dạng rắn được loại ra trong q trình sản xuất cơng
nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác mà con
người không muốn giữ lại, bao gồm nguyên, nhiên liệu dư thừa, phế thải trong q
trình cơng nghệ (phế phẩm, bán thành phẩm, sản phẩm lỗi, hỏng), các loại bao bì
đóng gói nguyên vật liệu và sản phẩm, những loại xỉ sau quá trình đốt, bùn từ hệ
thống xử lý nước thải.
Các chất thải cơng nghiệp có thể ở dạng khí, lỏng hay rắn. Lượng và loại chất
thải phụ thuộc vào loại hình cơng nghiệp, mức tiên tiến của cơng nghệ và thiết bị,
quy mô sản xuất.
b. Phân loại
CTRCN bao gồm CTRCN thông thường (CTRCN không nguy hại) và CTNH.
b.1. Phân loại CTRCN thông thường
CTRCN thông thường là các CTR (dạng phế phẩm, phế liệu) từ q trình sản
xuất cơng nghiệp không gây nguy hại đến sức khỏe con người, không không gây tai
họa cho môi trường và các hệ sinh thái. Theo TCVN 6705:2009, CTR thông thường
(không nguy hại), gồm 4 nhóm chính (A-B1, A-B2, A-B3, A-B4).
-Nhóm 1 (A-B1): gồm kim loại và chất chứa kim loại khơng độc hại.
-Nhóm 2 (A-B2): gồm các loại chất thải chủ yếu chứa chất vơ cơ, có thể chứa
các kim loại hoặc các chất hữu cơ không độc hại như thủy tinh, silicat, gốm sứ,
gốm, kim loại, phấn, xỉ, tro, than hoạt tính, thạch cao, cặn boxit…
-Nhóm 3 (A-B3): gồm các chất thải chủ yếu chứa chất hữu cơ có thể chứa các
kim loại hoặc các chất vô cơ không độc hại như nhựa và hỗn hợp nhựa không lẫn
với các chất bẩn khác, da, bụi, tro, mùn, mạt, cao su, giấy, bìa.
16
-Nhóm 4 (A-B4): gồm các chất thải có thể chứa cả các thành phần vô cơ và
hữu cơ không nguy hại như các chất thải từ q trình đóng gói sử dụng nhựa, mủ,
chất hóa dẻo, nhựa keo dán, khơng có dung mơi và các chất bẩn…
Trong CTRCN khơng nguy hại có rất nhiều phế liệu, phế phẩm có thể tái sử dụng
hoặc tái chế để thu hồi vật liệu như cao su, giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại, nhiên liệu (xỉ
than, dầu…) hoặc xử lý để thu hồi sản phẩm (khí gas là nhiên liệu đốt).
b.2. Phân loại về CTRCN nguy hại
CTRCN nguy hại hay gọi là CTNH là các CTR (dạng phế phẩm, phế liệu hóa
chất, vật liệu trung gian…) sinh ra trong q trình sản xuất cơng nghiệp có đặc tính
bắt lửa, dễ cháy nổ, dễ ăn mịn, chất thải bị oxy hóa, chất thải gây độc hại cho con
người và hệ sinh thái.
Theo Phụ lục 01 ban hành kèm theo Thông số 36/2015/TT-BTNMT ngày
30/6/2015 của Bộ Tài ngun và Mơi trường về quản lý CTNH thì CTNH được
phân loại dựa theo tính chất nguy hại (minh họa tạiBảng 1.1).
Bảng 1.1: Phân loại CTNH theo tính chất nguy hại
Tính chất Ký
nguy hại
Mơ tả
hiệu
Các chất thải ở thể rắn hoặc lỏng mà bản thân chúng có thể nổ do
Dễ nổ
N
kết quả của phản ứng hoá học (khi tiếp xúc với ngọn lửa, bị va
đập hoặc ma sát) hoặc tạo ra các loại khí ở nhiệt độ, áp suất và tốc
độ gây thiệt hại cho môi trường xung quanh.
- Chất thải lỏng dễ cháy: Các chất thải ở thể lỏng, hỗn hợp chất
lỏng hoặc chất lỏng chứa chất rắn hồ tan hoặc lơ lửng, có nhiệt
độ chớp cháy thấp theo QCKTMT về ngưỡng CTNH.
- Chất thải rắn dễ cháy: Các chất thải rắn có khả năng tự bốc
Dễ cháy
C
cháy hoặc phát lửa do bị ma sát trong các điều kiện vận chuyển.
- Chất thải có khả năng tự bốc cháy: Các chất thải rắn hoặc lỏng
có thể tự nóng lên trong điều kiện vận chuyển bình thường, hoặc
tự nóng lên do tiếp xúc với khơng khí và có khả năng bốc cháy.
- Chất thải tạo ra khí dễ cháy: Các chất thải khi tiếp xúc với nước
có khả năng tự cháy hoặc tạo ra khí dễ cháy.
17
Oxy hố
Ăn mịn
H
M
Các chất thải có khả năng nhanh chóng thực hiện phản ứng oxy
O
hoá toả nhiệt mạnh khi tiếp xúc với các chất khác, có thể gây ra
hoặc góp phần đốt cháy các chất đó.
Các chất thải thơng qua phản ứng hố học gây tổn thương nghiêm
trọng các mơ sống hoặc phá huỷ các loại vật liệu, hàng hoá và
A
phương tiện vận chuyển. Thơng thường đó là các chất hoặc hỗn
hợp các chất có tính axit mạnh hoặc kiềm mạnh theo QCKTMT
về ngưỡng CTNH.
- Gây kích ứng: Các chất thải khơng ăn mịn có các thành phần
nguy hại gây sưng hoặc viêm khi tiếp xúc với da hoặc màng nhầy.
- Gây hại: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây các rủi ro
sức khoẻ ở mức độ thấp thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc
qua da.
- Gây độc cấp tính: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây
tử vong, tổn thương nghiêm trọng hoặc tức thời cho sức khoẻ
thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
- Gây độc từ từ hoặc mãn tính: Các chất thải có các thành phần
nguy hại gây ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ một cách từ từ hoặc
Có độc
tính
mãn tính thơng qua đường ăn uống, hơ hấp hoặc qua da.
Đ- Gây ung thư: Các chất thải có các thành phần nguy hại có khả
năng gây ra hoặc tăng tỉ lệ mắc ung thư thông qua đường ăn
uống, hô hấp hoặc qua da.
- Gây độc cho sinh sản: Các chất thải có các thành phần nguy hại
có khả năng gây tổn thương hoặc suy giảm khả năng sinh sản của
con người thông qua đường ăn uống, hô hấp hoặc qua da.
- Gây đột biến gien: Các chất thải có các thành phần nguy hại gây
ra hoặc tăng tỷ lệ tổn thương gen di truyền thông qua đường ăn
uống, hơ hấp hoặc qua da.
- Sinh khí độc: Các chất thải có các thành phần mà khi tiếp xúc
với khơng khí hoặc với nước sẽ giải phóng ra khí độc, gây nguy
hiểm đối với người và sinh vật.
18
Có độc
tính sinh
thái
Lây nhiễm
S
N
Các chất thải có các thành phần nguy hại gây tác hại nhanh chóng
Đ
hoặc từ từ đối với môi trường và các hệ sinh vật thông qua tích
luỹ sinh học.
LCác chất thải có vi sinh vật hoặc độc tố sinh học gây nhiễm trùng
hoặc bệnh tật cho người và động vật.
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Phụ lục 01, Thông số 36/2015/TT-BTNMT)
1.1.2. Nguồn phát sinh chất thải rắn công nghiệp
Hiện nay với thời đại công nghiệp hóa - hiện đại hóa đang diễn ra nhanh
chóng khiến cho các khu công nghiệp, khu chế xuất, cụm công nghiệp… tăng nhanh
chóng mặt và phân bố rộng khắp cả nước. Chính điều đó đã dẫn tới có rất nhiều
ngành sản xuất công nghiệp cùng hoạt động để đáp ứng nhu cầu thị yếu với người
tiêu dùng nên chất thải rắn phát sinh cũng ngày càng nhiều và rất đa dạng cũng như
phức tạp về thành phần, khối lượng, tính chất, nguồn phát sinh và tính độc hại.
Nguồn phát sinh CTRCN được xác định bởi 03 nguồn chính sau:
(1) CTRCN phát sinh từ hoạt động khai khoáng:
+ Khai thác than: xuất phát từ hoạt động khai thác, bóc đất mở vỉa, hoạt động
giao thông vận tải và chế biến tuyển than. Lượng đất đá sau quá trình khai thác (lộ
thiên và hầm lò) trở thành CTR.
+ Khai thác Boxit: quá trình làm giàu quặng phát sinh CTR chủ yếu là bùn đỏ
+ Khai thác khoáng sản khác (Apatit, Sắt, vàng, Chì, kẽm,…)
(2) CTRCN phát sinh từ các ngành cơng nghiệp khác:
+ Hoạt động của ngành dầu khí: phát sinh chủ yếu từ 2 lĩnh vực hoạt động là
thăm dò và khai thác dầu khí ngồi khơi và chế biến dầu khí ven bờ
+ Hoạt động của ngành đóng tàu mới, sửa chữa và phá dỡ tàu biển: Lượng
CTR phát sinh của ngành công nghiệp này chủ yếu từ công đoạn làm sạch bề mặt
kim loại và từ các bao bì chứa hóa chất (sơn, hóa chất khác), các nguyên liệu hư
hỏng, quá hạn sử dụng, các chi tiết thiết bị điện tử, các chất thải chứa kim loại nặng
+ Công nghiệp nhiệt điện: phát sinh từ nhiên liệu đốt than (xỉ than, bụi than,…)
+ Công nghiệp rượu bia, nước giải khát: bao gồm CTR vơ cơ (bao bì, chất
trợ lọc, thủy tinh vỡ, vỏ lon) và CTR hữu cơ (bã bia, bã rượu,…)
19
+ Hoạt động sản xuấtcủa ngành công nghiệp điện tử
+ Hoạt động sản xuấtcủa ngành sản xuất phụ tùng
(3) CTRCN phát sinh từ các hoạt động khác:
- Nhóm CTRCN phát sinh từ nguồn này bao gồm các hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ từ các cơ sở, tổ chức như cung cấp dịch vụ: trường học, y tế, ăn
uống, vui chơi, giải trí, lưu trú…
1.1.3. Thành phần chất thải rắn cơng nghiệp
Thành phần chính của CTRCN mang các đặc thù khác nhau của mỗi loại
hình sản xuất cơng nghiệp. Thậm chí với sự khác biệt trong việc sử dụng nguyên
liệu đầu vào, sử dụng thêm, các loại phụ gia, xúc tác…Trong quá trình sản xuất
cũng tạo ra thành phần CTR khác nhau và được minh họa trong Bảng 1.2.
20