Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phát triển năng lực hợp tác của học sinh qua dạy học theo trạm chương “dòng điện trong các môi trường” vật lí 11 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (677.03 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
---------------------------------------

NGUYỄN THỊ KIỀU HẠNH

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC CỦA HỌC SINH
QUA DẠY HỌC THEO TRẠM CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN
TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG” – VẬT LÍ 11

Ngành: Lí luận và PPDH Bộ mơn Vật lí
Mã số: 8.14.01.11

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
LÝ LUẬN VÀ PPDH BỘ MƠN VẬT LÍ

ĐÀ NẴNG - NĂM 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Văn Giáo

Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh

Phản biện 2: TS. Nguyễn Thanh Hải

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Khoa học giáo dục họp tại Trường Đại học Sư
phạm vào ngày 2 tháng 7 năm 2022.



Có thể tìm hiểu luận văn tại:
Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN


1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, với các cuộc cách mạng khoa học – công nghệ, khoa
học giáo dục và sự cạnh tranh quyết liệt trên nhiều lĩnh vực đã đặt
giáo dục của nhiều quốc gia trước những cơ hội và thách thức mới.
Nhà trường phải đào tạo nguồn nhân lực lao động chất lượng cao,
những con người năng động, sáng tạo, có những phẩm chất, năng lực
cốt lỏi cần thiết, có trí tuệ và sức khỏe, có khả năng thích ứng với xu
thế hội nhập và phát triển của thế giới hiện đại.
Theo đó, đổi mới DH ở trường phổ thông là một trong những vấn
đề đã và đang được Đảng, Nhà nước và ngành Giáo dục hết sức quan
tâm, được thể chế hóa thơng qua nhiều văn bản luật, nghị quyết, chỉ
thị về đổi mới giáo dục. Luật Giáo dục (2019) quy định: “Phương
pháp giáo dục phổ thơng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của HS phù hợp với đặc trưng từng môn học, lớp học và
đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng phương pháp tự học, hứng thú
học tập, kĩ năng hợp tác, khả năng tư duy độc lập; phát triển toàn
diện phẩm chất và NL của người học; tăng cường ứng dụng công
nghệ thông tin và truyền thông vào quá trình giáo dục”.
Ngày 26/12/2018, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức ban
hành Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể và Chương trình
Giáo dục phổ thơng các mơn học. Theo đó, Chương trình giáo dục
phổ thơng tổng thể mới của Việt Nam đã xác định hệ thống năng lực

cần hình thành và phát triển cho HS, trong đó có NLHT.
Cả lý luận và thực tiễn đều cho thấy, hợp tác không chỉ là nhu cầu
tăng thêm sức lực hoặc trí lực để hồn thành những mục tiêu chung,
mà quan trọng hơn là do mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng đang ngày
càng có mối quan hệ khá chặt chẽ và không kém phần phức tạp, quan


2
hệ “phụ thuộc” lẫn nhau càng rõ nét hơn bao giờ hết. Nếu NLHT của
mỗi cá nhân còn hạn chế thì khơng chỉ cá nhân mà cả tập thể sẽ trở
nên trì trệ, kém phát triển. Đời sống xã hội trong bối cảnh mới đòi
hỏi mỗi cá nhân phải nhận thức đúng vai trò của NLHT như một giải
pháp chủ yếu để con người chung sống và phát triển. Tuy nhiên
trong thực tế, khả năng hợp tác của HS còn rất nhiều hạn chế. Do đó,
khi đứng trước các tình huống, những vấn đề cần hợp tác với nhau
thì các em thường tỏ ra lúng túng không biết phải làm như thế nào.
Đối với mơn Vật lí, phát triển năng lực nói chung và NLHT nói riêng
cho HS là một trong những nhiệm vụ quan trọng và cũng là định
hướng lớn trong đổi mới PPDH.
DH Trạm là một phương pháp tổ chức DH mở, trong đó HS được
tự lực, sáng tạo, tích cực hoạt động, tham gia giải quyết các nhiệm
vụ học tập ở các Trạm, HS có cơ hội nâng cao năng lực tự học, năng
lực giải quyết vấn đề và đặc biệt phương pháp tổ chức DH này rất
hiệu quả trong việc phát triển NLHT của HS. Tuy nhiên việc áp
dụng phương pháp tổ chức DH Trạm vào trường phổ thông ở Việt
Nam chưa được triển khai rộng rãi.
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” - Vật lí 11 có nội
dung kiến thức gắn liền với thực tiễn, có nhiều ứng dụng trong đời
sống và kĩ thuật. Xuất phát từ những lý do trên mà tôi quyết định
chọn nghiên cứu đề tài: Phát triển NLHT của học sinh qua dạy

học theo Trạm chƣơng “Dịng điện trong các mơi trƣờng” - Vật
lí 11.
2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về vấn đề DH Trạm và DH
phát triển NLHT, tuy nhiên, xuất phát từ các mục đích khác nhau nên
có thể thấy một số đề tài đã tập trung nghiên cứu DH theo Trạm


3
nhưng chưa đề cập đến phát triển NLHT cho HS, một số đề tài khác
tuy đã đề cập đến việc phát triển NLHT cho HS nhưng chưa nghiên
cứu về DH theo Trạm.
Với đề tài “Phát triển NLHT của học sinh qua dạy học theo Trạm
chương “Dịng điện trong các mơi trường” - Vật lí 11, chúng tơi sẽ
kế thừa cơ sở lí luận của những cơng trình nghiên cứu trước đây,
đồng thời sẽ tập trung nghiên cứu và tổ chức DH Trạm chương
“Dịng điện trong các mơi trường” -Vật lí 11 theo hướng phát triển
NLHT của HS.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng hệ thống Trạm để tổ chức DH.
- Đề xuất quy trình tổ chức DH Trạm theo hướng phát triển
NLHT và vận dụng vào chương “Dòng điện trong các mơi trường” Vật lí 11 nhằm phát triển NLHT của HS.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được các Trạm và vận dụng vào tổ chức DH theo
quy trình đã đề xuất thì sẽ phát triển được NLHT cho HS.
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hoạt động dạy và học Vật lí 11 ở trường THPT theo hướng phát
triển NLHT của HS.
5.2. Phạm vi nghiên cứu

Q trình tổ chức DH chương “Dịng điện trong các mơi trường”
- Vật lí 11 tại trường THPT số 2 Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về phát triển NLHT của HS.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận DH Trạm trong DH Vật lí.


4
- Điều tra thực trạng DH Vật lí ở một số trường THPT, từ đó xây
dựng quy trình DH Trạm theo hướng phát triển NLHT của HS.
- Tìm hiểu đặc điểm, cấu trúc chương “Dịng điện trong các mơi
trường” - Vật lí 11, từ đó cấu trúc lại nội dung chương theo DH
Trạm.
- Xây dựng bảng tổng quan hệ thống Trạm chương “Dịng điện
trong các mơi trường” – Vật lí 11, trên cơ sở đó xây dựng tiến trình
DH Trạm các nội dung kiến thức cụ thể trong chương.
- Tiến hành TNSP để đánh giá tính khả thi của quy trình tổ chức
DH đã xây dựng và bước đầu đánh giá hiệu quả của quy trình.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về xu hướng đổi mới PPDH.
- Nghiên cứu các tài liệu về lý luận phát triển NLHT của HS; tài
liệu hướng dẫn tổ chức DH theo Trạm; tài liệu lý luận DH Vật lí,
PPDH Vật lí, thí nghiệm Vật lí phổ thơng về chương “Dịng điện
trong các mơi trường”.
- Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách bài tập, sách
hướng dẫn giảng chương “Dịng điện trong các mơi trường”.
7.2. Phƣơng pháp thực tiễn
- Xây dựng mẫu phiếu điều tra để có cơ sở cho việc cần phải đổi
mới PPDH Vật lí hiện nay ở THPT, khắc phục những khó khăn trong

DH Vật lí để có những biện pháp DH phù hợp.
7.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo kế hoạch. Phân tích kết
quả thu được trong quá trình TNSP để kiểm tra đánh giá giả thuyết
khoa học đã đề ra.
7.4. Phƣơng pháp nghiên cứu thống kê toán học


5
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả thực
nghiệm sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học của đề tài.
7.5. Phƣơng pháp và công cụ đánh giá năng lực
- Phương pháp: Phương pháp quan sát, phương pháp đánh giá
trường hợp, phương pháp đánh giá sản phẩm.
- Công cụ: Rubic đánh giá, bảng câu hỏi.
8. Dự kiến kết quả đạt đƣợc
- Đề xuất được cấu trúc NLHT của HS trên cơ sở đó xây dựng
được rubic đánh giá NLHT.
- Đề xuất được quy trình tổ chức DH theo Trạm theo hướng phát
triển NLHT của HS.
- Thiết kế được tiến trình DH theo Trạm các kiến thức thuộc
chương “Dịng điện trong các mơi trường” - Vật lí 11 theo quy trình
đã đề xuất.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy, NLHT của các em đã
được phát triển.
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu; Kết luận chung và kiến nghị; Tài liệu tham
khảo và Phụ lục, nội dung luận văn gồm có 3 chương:
+ Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về việc tổ chức DH Trạm
theo hướng phát triển NLHT của HS.

+ Chương 2. Tổ chức DH chương “Dòng điện trong các mơi
trường” – Vật lí 11theo hướng phát triển NLHT HS.
+ Chương 3. Thực nghiệm sư phạm.
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC TỔ
CHỨC DẠY HỌC TRẠM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN
NLHT CỦA HỌC SINH


6
1.1. NLHT
1.1.1. Năng lực
1.1.2. Hợp tác
1.1.3. NLHT
1.1.4. Cấu trúc NLHT

Xác định mục đích hợp tác

Tổ chức nhóm và lập kế hoạch HT
HT hợphoạch hợp tác

Năng lực hợp tác

Tham gia hoạt động hợp tác

Đánh giá hoạt động hợp tác

Hình 1.2. Các thành tố của NL hợp tác
1.1.5. Phát triển NLHT
1.1.6. Các tiêu chí đánh giá NLHT
Bảng 1.2. Tiêu chí đánh giá NLHT của HS

Tiêu
chí
Mức độ
đánh
giá
Mức
1. Xác 1
định
nhiệm vụ Mức 2
cần thực
hiện.
Mức 3


hiệu

Mơ tả mức độ chất lƣợng

TC1
M1

Khơng xác định được nhiệm vụ cần
thực hiện.

TC1
M2

Xác định được một vài nhiệm vụ
cần hợp tác.


TC1
M3

Xác định được một vài nhiệm vụ
cần hợp tác và diễn đạt nhiệm vụ.


7

2. Phân
chia
nhiệm vụ
hợp tác
thành các
nhiệm vụ
nhỏ theo
nhu cầu
của các
thành
viên
trong
nhóm.

3. Tổ
chức
nhóm
hợp tác

4. Lập kế
hoạch


Mức 4

TC1
M4

Xác định các nhiệm vụ cần hợp tác
và diễn đạt các nhiệm vụ này.

Mức 1

TC2
M1

Không xác định được nhiệm vụ hợp
tác cũng như nhu cầu của bản thân.

Mức 2

TC2
M2

Mức 3

Mức 4

Xác định được một vài nhiệm vụ cụ
thể trong nhiệm vụ hợp tác và xác
định được nhu cầu của bản thân.
Xác định được nhiệm vụ hợp tác

TC2 đồng thời xác định được nhu cầu
M3 của bản thân và một số thành viên
trong nhóm.
Xác định được nhiệm vụ hợp tác và
TC2 các bước để thực hiện nhiệm vụ đồng
M4 thời xác định được nhu cầu của bản
thân và tât cả thành viên trong nhóm.

Mức 1

TC3
M1

Khơng biết cách thành lập nhóm,
cần GV hướng dẫn hồn tồn.

Mức 2

TC3
M2

Thực hiện được nhiệm vụ tạo nhóm
với sự hỗ trợ của GV.

Mức 3

TC3
M3

Mức 4


TC3
M4

Mức 1

TC4
M1

Chưa dự kiến được các nhiệm vụ cần
làm cho từng thành viên trong nhóm.

Mức 2

TC4
M2

Dự kiến được các nhiệm vụ cần làm
cho từng thành viên trong nhóm theo

Phối hợp với các bạn tạo nhóm phù
hợp, phân chia được vai trị cho mỗi
thành viên.
Chủ động phối hợp việc tạo nhóm
hiệu quả, các thành viên hốn đổi
được vai trị cho nhau.


8
hợp tác


hướng dẫn của các thành viên khác.

Mức 3

TC4
M3

Mức 4

TC4
M4

Mức1
Mức 2
5. Thực
hiện
Mức 3
nhiệm vụ
được giao
Mức 4

TC5
M1
TC5
M2
TC5
M3

Dự kiến được các công việc phải làm

cho từng thành viên theo trình tự
nhưng chưa xác định được thời gian
hợp lí.
Dự kiến các cơng việc phải làm cho
từng thành viên theo trình tự và thời
gian hợp lí.
Chưa thực hiện được nhiệm vụ được
giao.
Tham gia một phần nhiệm vụ được
giao.
Hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

TC5
M4

Hoàn thành nhiệm vụ được giao và
hỗ trợ các thành viên khác trong
nhóm hồn thành nhiệm vụ.

Mức 1

TC6
M1

Chưa trình bày được ý kiến cá nhân.

6. Diễn
Mức 2
đạt ý kiến
cá nhân Mức 3

kết quả
thực hiện
nhiệm vụ Mức 4

TC6
M2

Trình bày được một số ý kiến cá
nhân riêng lẻ trong hoạt động nhóm.

TC6
M3

Trình bày ý kiến cá nhân một cách
mạch lạc, có hệ thống.

7. Lắng
nghe và

TC7
M1

Mức 1

TC6
M4

Trình bày ý kiến cá nhân một cách có
hệ thống, chứng minh được quan
điểm của mình một cách thuyết phục.

Không tập trung, chú ý người khác
phát biểu.


9
phản hồi Mức 2

8. Giải
quyết
mâu
thuẫn

TC7
M2

Có lắng nghe ý kiến của các thành
viên khác trong nhóm.

Mức 3

TC7
M3

Mức 4

TC7
M4

Có lắng nghe, có phản hồi ý kiến của
một số thành viên khác trong nhóm.

Tập trung chú ý lắng nghe một cách
chăm chú, đưa ra phản hồi ý kiến của
các thành viên một cách nhanh chóng
và phù hợp.

Mức 1

TC8
M1

Mức 2

TC8
M2

Mức 3

TC8
M3

Mức 4

TC8
M4

Mức 1

TC9
M1


9. Ghi
chép, tổng
Mức 2
hợp kết

TC9
M2

Chưa đề xuất được phương án giải
quyết khi có mâu thuẫn trong nhóm.
Đề xuất được phương án giải quyết
mâu thuẫn nhưng chưa có sự đồng
thuận trong tranh luận.
Đề xuất được phương án giải quyết
mâu thuẫn và có sự đồng thuận trong
tranh luận nhưng cịn khó khăn trong
điều chỉnh công việc để đảm bảo sự
đồng thuận.
Đề xuất được phương án giải quyết
mâu thuẫn một cách hiệu quả và
nhận được sự đồng thuận trong tranh
luận, nhanh chóng điều chỉnh cơng
việc của cá nhân nhằm đảm bảo sự
đồng thuận trong nhóm.
Chưa ghi chép, tổng hợp được các ý
kiến của các thành viên trong nhóm
để viết báo cáo.
Ghi chép, tổng hợp được một vài ý
kiến của các thành viên trong nhóm



10
quả hợp
tác.

10. Tự
đánh giá
và đánh
giá lẫn
nhau

để viết báo cáo.

Mức 3

TC9
M3

Mức 4

TC9
M4

Mức 1

TC10
M1

Mức 2


TC10
M2

Mức 3

TC10
M3

Mức 4

TC10
M4

Ghi chép, tổng hợp các ý kiến những
thành viên trong nhóm để viết bản
báo cáo đầy đủ nội dung.
Ghi chép, tổng hợp các ý kiến của
những thành viên trong nhóm để viết
bản báo cáo đầy đủ nội dung, logic.
Chưa đánh giá đúng kết quả các hoạt
động của bản thân và các thành viên
khác trong nhóm.
So sánh được mức độ thực hiện nhiệm
vụ của bản thân với bảng tiêu chí khi
tham gia hoạt động nhóm nhưng chưa
đánh giá được mức độ thực hiện nhiệm
vụ của các thành viên khác trong
nhóm.
So sánh được mức độ thực hiện
nhiệm vụ của bản thân và các thành

viên khác trong nhóm với bảng tiêu
chí khi tham gia hoạt động nhóm.
Đánh giá chính xác mức độ thực hiện
nhiệm vụ của bản thân và các thành
viên trong nhóm thơng qua bảng tiêu
chí khi tham gia hoạt động nhóm.

1.2. Dạy học theo Trạm
1.2.1. Khái niệm về dạy học theo Trạm
1.2.2. Vai trò của giáo viên trong DH theo Trạm
1.2.3. Các nguyên tắc trong DH theo Trạm


11
1.2.4. Phân loại các Trạm học tập
1.2.5. Tổ chức DH Trạm theo hướng phát triển NLHT của HS
1.2.6. Ưu điểm và hạn chế của DH theo Trạm
1.3. Thực trạng về việc phát triển NLHT cho HS trong DH Vật lí
theo Trạm ở một số trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi
1.3.1. Mục đích điều tra
1.3.2. Phương pháp điều tra
1.3.3. Đối tượng điều tra
1.3.4. Kết quả điều tra
1.3.5. Đánh giá thực trạng
Phần lớn GV và HS đều nhận thức được tầm quan trọng cũng như
sự cần thiết cử việc phát triển NLHT trong DH. Tuy nhiên thực tế
giảng dạy lại cho thấy, vẫn còn nhiều GV chưa mạnh dạn đổi mới và
cần có sự quan tâm đúng mực đến việc DH theo định hướng phát
triển NL nói chung và NLHT nói riêng.
Ngồi ra, nội dung chương trình hiện nay nặng về lí thuyết, kiểm

tra đánh giá chưa chú trọng đến việc phát triển NL cho người học và
đặc biệt GV chưa có biện pháp phát triển NLHT qua DH Trạm.
1.4. Một số biện pháp phát triển NLHT cho HS qua DH Vật lí
theo Trạm
1.4.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển NLHT qua
DH theo Trạm
1.4.2. Các biện pháp phát triển NLHT cho HS trong DH theo
Trạm
1.4.2.1. Biện pháp 1: Trang bị kiến thức, khuyến khích nhu cầu và
giáo dục giá trị của việc bồi dưỡng NLHT cho HS
1.4.2.2. Biện pháp 2: Tăng cường rèn luyện kĩ năng tham gia hoạt
động hợp tác để hoàn thành hiệu quả nội dung tại các Trạm học tập.


12
1.4.2.3. Biện pháp 3: Tạo môi trường học tập, trao đổi và hợp tác
hiệu quả
1.4.2.4. Biện pháp 4: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả
học tập theo hướng phát triển NLHT cho HS
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương 1 luận văn nêu được khái niệm NLHT; khái niệm
phát triển NLHT; xác định được các NLTT của NLHT; điều tra được
thực trạng DH Vật lí ở một số trường THPT theo hướng phát triển
NLHT; đề xuất được bốn biện pháp góp phần phát triển NLHT cho
HS và quy trình DH Trạm theo hướng phát triển NLHT.
`
CHƢƠNG 2. TỔ CHỨC DH TRẠM CHƢƠNG “DỊNG ĐIỆN
TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG”- VẬT LÍ 11 THEO HƢỚNG
PHÁT TRIỂN NLHT CỦA HS
2.1. Đặc điểm, cấu trúc chƣơng “Dịng điện trong các mơi

trƣờng”- Vật lí 11 THPT
2.1.1. Đặc điểm chương “Dịng điện trong các mơi trường”- Vật
lí 11
2.1.2. Cấu trúc chương “Dịng điện trong các mơi trường”- Vật
lí 11
2.2. Bảng tổng quan hệ thống Trạm trong chƣơng “Dịng điện
trong các mơi trƣờng” - Vật lí 11
2.3. Xây dựng phiếu học tập tại các Trạm
2.3.1. Hệ thống Trạm nội dung 1: Bản chất dịng điện trong các
mơi trường.
2.3.2. Hệ thống Trạm nội dung 2: Các hiện tượng, định luật,
q trình liên quan dịng điện trong các mơi trường.
2.3.3. Hệ thống Trạm nội dung 3: Ứng dụng dòng điện trong


13
các mơi trường
2.4. Thiết kế tiến trình DH theo Trạm một số nội dung chƣơng
“Dịng điện trong các mơi trƣờng” – Vật lí 11 nhằm phát triển
NLHT của HS
BẢN CHẤT DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƢỜNG
( 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, năng lực, phẩm chất
- TC3. M2. Thực hiện nhiệm vụ tạo nhóm với sự hỗ trợ của GV;
- TC5. M2. Tham gia một phần nhiệm vụ được giao theo nhóm;
- TC6. M2. Trình bày được một số ý kiến cá nhân riêng lẻ trong
hoạt động nhóm;
- TC9. M2. Ghi chép, tổng hợp được một vài ý kiến của các thành
viên trong nhóm để hồn thành nội dung các phiếu học tập;

- TC10. M2. Đánh giá được mức độ thực hiện nhiệm vụ khi tham
gia hoạt động nhóm thơng qua các đáp án tại các phiếu học tập;
2. Xác định các biện pháp bồi dƣỡng các NLHT cho HS
Các biện pháp được sử dụng để bồi dưỡng NLTT của NLHT
trong DH nội dung 1 “Bản chất dòng điện trong các môi trường”:
Biện pháp 2: Tăng cường rèn luyện kĩ năng làm việc cá nhân, kĩ
năng cộng tác, kĩ năng hỗ trợ các thành viên trong nhóm để hoàn
thành hiệu quả nội dung tại các Trạm học tập;
Biện pháp 3: Tạo môi trường học tập, trao đổi và hợp tác hiệu quả
Biện pháp 4: Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập
theo hướng phát triển NLHT cho HS;
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1. Chuẩn bị của GV


14
2. Chuẩn bị của HS
III. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
Dự kiến tổ chức các hoạt động:
Các hoạt động
Hoạt động 1: Mở đầu

Tên hoạt động

Thời gian
dự kiến

Tạo tình huống có vấn đề
vào nội dung “Bản chất
dịng điện trong các mơi


15 phút

trường”.
Hoạt động 2: Hình thành Tìm hiểu bản chất dịng điện
kiến thức

trong các mơi trường.

Hoạt động 3: Vận dụng

Hệ thống hóa kiến thức
bằng sơ đồ tư duy.

Hoạt động 4: Luyện tập

100 phút
15 phút

Vận dụng kiến thức để làm 10 phút
một số bài tập trắc nghiệm.

Hoạt động 1 (15 phút): Tạo tình huống có vấn đề
a. Mục tiêu
Huy động kiến thức đã học và hiểu biết của HS về vật dẫn điện và
vật cách điện. Kích thích, tạo hứng thú để HS NC nội dung mới “Bản
chất dịng điện trong các mơi trường”.
b. Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên.
c. Sản phẩm: ý kiến của các nhóm và nhận thức được vấn đề cần
nghiên cứu của HS.

d. Tổ chức thực hiện
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- Câu lệnh 1: Hãy giải thích tại sao có vật có khả năng dẫn điện,
có vật lại khơng có khả năng dẫn điện?


15
- Câu lệnh 2: Trong các môi trường khác nhau các hạt tải điện có
giống nhau hay khơng? Những hạt nào đóng vai trị là hạt tải điện
trong mơi trường đó?
* HS thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo, thảo luận
* Đánh giá
- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm, từ đó làm xuất hiện vấn
đề nghiên cứu: “Cơ chế tạo ra hạt tải điện trong các môi trường kim
loại, chất điện phân, chất khí, chất bán dẫn là gì?”
Hoạt động 2 (100 phút): Hình thành kiến thức về bản chất dịng
điện trong các mơi trƣờng
a. Mục tiêu
- HS biết được hạt tải điện, cách tạo ra hạt tải điện và bản chất dịng
điện trong các mơi trường.
- HS nắm được tổng quan hệ thống Trạm 1, nội quy học tập theo
Trạm….
- TC3. M2. Thực hiện nhiệm vụ tạo nhóm với sự hỗ trợ của GV;
- TC5. M2. Tham gia một phần nhiệm vụ được giao theo nhóm;
- TC6. M2. Trình bày được một số ý kiến cá nhân riêng lẻ trong
hoạt động nhóm;
- TC9. M2. Ghi chép, tổng hợp được một vài ý kiến của các thành
viên trong nhóm để hồn thành nội dung các phiếu học tập;
- TC10. M2. Đánh giá được mức độ thực hiện nhiệm vụ khi

tham gia hoạt động nhóm thơng qua các đáp án tại các phiếu học tập.
b. Nội dung
- Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành PHT tại các
Trạm.
c. Sản phẩm học tập


16
- Biên bản phân cơng nhiệm vụ cụ thể: nhóm trưởng, thư kí, báo
cáo viên, thành viên.
- Phiếu học tập tại các Trạm.
d. Tổ chức thực hiện
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu sơ đồ hệ thống trạm và nội quy học tập.

Tên Trạm

Nội dung

Bản chất dòng điện trong các mơi trƣờng
1A. Tìm hiểu bản - Nghiên cứu tài liệu về mạng
chất dòng điện trong tinh thể kim loại đưa ra được
kim loại bằng con nội dung thuyết electron về
đường phân tích tài tính dẫn điện của kim loại và
liệu.
bản chất của dịng điện trong
kim loại.
1B. Tìm hiều bản - Xem video tại địa chỉ cho
chất dòng điện trong trước, sau đó hồn thành PHT,
loại thơng qua việc từ đó rút ra được nội dung

quan sát video thí thuyết electron về tính dẫn điện
nghiệm ảo.
của kim loại và bản chất của
dịng điện trong kim loại.
2A. Tìm hiểu bản - Quan sát video thí nghiệm
chất dịng điện trong điện phân nước nguyên chất và
chất điện phân nước muối tại địa chỉ cho
thơng qua việc quan trước, sau đó hồn thành PHT
sát thí nghiệm ảo.
để rút ra bản chất dịng điện
trong chất điện phân.

Thời
gian/
Hình
thức
10 phút/
Tự chọn

10 phút/
Tự chọn

15 phút/
Tự chọn


17
2B. Tìm hiểu bản
chất dịng điện trong
chất điện phân bằng

thực nghiệm.
3A. Tìm hiểu bản
chất dịng điện trong
chất khí thơng qua
phân tích tài liệu.
3B. Tìm hiểu bản
chất dịng điện trong
chất khí bằng thực
nghiệm.
4. Tìm hiểu bản chất
dịng điện trong chất
bán dẫn

- Thực hiện thí nghiệm điện
phân dung dịch CuS04, từ kết
quả thí nghiệm nêu được bản
chất dịng điện trong chất điện
phân.
Đọc các thông tin trong phiếu
học tập và xem video, sau đó
hồn thành PHT để rút ra bản
chất dịng điện trong chất khí.
- Thực hiện thí nghiệm, từ kết
quả thí nghiệm kết hợp phân
tích tài liệu nêu được bản chất
dịng điện trong chất khí.
- Nghiên cứu tài liệu nêu được
bản chất dòng điện trong chất
bán dẫn.


15 phút/
Tự chọn

15 phút/
Tự chọn

15 phút/
Tự chọn

15 phút/
Bắt buộc

- GV giới thiệu tiêu chí đánh giá và giao nhiệm vụ cho các nhóm để
hồn thành bảng tiêu chí đánh giá, cách thức tính điểm để lấy vào cột
điểm kiểm tra thường xuyên.
- GV tổ chức chia nhóm cho HS: lớp chia thành 6 nhóm mỗi nhóm
6 hoặc 7 học sinh. Để thuận lợi thì ban đầu GV bố trí mỗi nhóm vào
một Trạm cố định bắt buộc. Các nhóm bắt đầu phân cơng nhiệm vụ.
- GV quan sát hoạt động học của HS và hỏi về các nhiệm vụ.
* HS thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh lắng nghe về cấu trúc các Trạm trong hệ thống Trạm.
- Hs lắng nghe về nội quy học tập.
- Học sinh đọc nội dung làm việc tại các Trạm, sau đó di chuyển
về nhóm và hồn thành các PHT.


18
* Báo cáo, thảo luận
- Mỗi nhóm báo cáo kết quả của một Trạm theo hướng dẫn của
GV.

- GV phản hồi ý kiến của HS và chuẩn hóa kiến thức, đưa ra
đáp án các phiếu học tập của từng Trạm và yêu cầu HS dùng bút
khác màu tự sửa vào phiếu học tập của mình những nội dung chưa
chính xác.
* Đánh giá
- GV tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau dựa trên
các tiêu chí đánh giá mà GV đã đưa ra, các thành viên trong nhóm tự
đánh giá trước sau đó HS trong các nhóm khác tự đánh giá lẫn nhau
rồi GV nhận xét, đánh giá từng nhóm, từng thành viên trong nhóm và
rút kinh nghiệm cho cả lớp; nêu mục tiêu mới cần đạt được ở tiết học
tiếp theo.
Hoạt động 3 (15 phút): Vận dụng
a. Mục tiêu:
- HS hệ thống hóa kiến thức chính của bài học
b. Nội dung: Học sinh thực hiện nhiệm vụ theo nhóm hồn thành
u cầu dựa trên gợi ý của giáo viên
c. Sản phẩm: Kiến thức được hệ thống và hiểu sâu hơn các định
nghĩa.
d. Tổ chức thực hiện:
* GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm và hồn thành bảng sau:
PHIẾU HỌC TẬP
Dựa vào kiến thức đã học, các em hãy thảo luận nhóm và hồn
thành bảng sau:
Mơi trường

Kim

Chất điện


Chất

Chất



×