Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG,CÂN BẰNG CÔNG SUẤT.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.97 KB, 36 trang )

Ch ơng I
Phân tích hệ thống,cân bằng công suất
và sơ bộ bù kỹ thuật
I - Các số liệu về nguồn cung cấp và phụ tải :
1. Sơ đồ địa lý :
Dựa vào sơ đồ mặt bằng của hệ thống điện thiết kế và sơ đồ phân bố giữa các phụ tải và
nguồn cung cấp ta xác định đợc khoảng cách giữa chúng nh H1.1
SV:Nguyễn Hữu Sơn
1
2. Nguồn điện : Mạng gồm hai nguồn cung cấp :
a) Nhà máy I : Là nhà máy nhiệt điện có các thông số nh sau :
- Công suất đặt P
1
= 2
ì
100 = 200MW
- Hệ số công suất : cos = 0,85
- Điện áp định mức : U
đm
= 10,5kV
b) Nhà máy II : Là nhà máy nhiệt điện có các thông số nh sau :
- Công suất đặt P
2
= 2
ì
100MW
- Hệ số công suất : cos = 0,85
- Điện áp định mức : U
đm
= 10,5kV
3. Phụ tải : Các số liệu về phụ tải cho trong bảng 1 - 1


Bảng 1.1 - Các số liệu về phụ tải
Phụ tải
Các số liệu
1 2 3 4 5 6 7 8
P
max
(MW) 25 35 10 20 40 45 36 30
P
min
(MW) 15 21 6 12 24 27 21.6 18
Cos
0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9 0.9
Q
max
(MVAr) 12.1 16.94 4.84 9.68 19.36 21.78 17.42 14.52
Q
min
(MVAr) 7.26 10.16 2.9 5.81 11.62 13.07 10.45 8.71
S
max
(MVA) 27.7
7
38.88 11.11 22.22 44.44 49.99 39.99 33.33
S
min
(MVA) 16.6
6
23.33 6.67 13.33 26.66 30 24 20
Loại hộ phụ tải I I III I I I I I
Yêu cầu ĐC điện áp T T T KT KT KT KT KT

Điện áp thứ cấp (kV) 22 22 22 22 22 22 22 22
- Phụ tải cực tiểu : Pmin = 0,6P
max
- Thời gian sử dụng công suất cực đại T
max
= 5.500h
II - Phân tích nguồn và phụ tải :
SV:Nguyễn Hữu Sơn
2
Từ những số liệu trên ta có thể rút ra những nhận xét sau :
Trong hệ thống điện thiết kế có 2 nguồn cung cấp đó là : 2 nhà máy nhiệt điện,
khoảng cách giữa 2 nhà máy là 116.62km vì vậy cần phải có sự liên hệ giữa 2 nhà máy
điện để có thể trao đổi công suất giữa hai nguồn cung cấp khi cần thiết, đảm bảo cho hệ
thống thiết kế làm việc bình thờng trong các chế độ vận hành.
Các phụ tải có công suất khá lớn và đợc bố trí xung quanh 2 nguồn cung cấp nên rất
thuận lợi cho việc cung cấp điện của 2 nhà máy nhiệt điện.
Các phụ tải 1;2;4;5;7;8 là hộ loại I, phụ tải 3 là hộ loại III với chế độ điều chỉnh
điện áp cho các phụ tải 4;5;6;7;8 là khác thờng. Còn các phụ tải 1;2;3 là thờng.
Tổng công suất của nguồn I là 200MW
Tổng công suất nguồn II là 200MW
Do khoảng cách giữa các nhà máy và giữa các phụ tải tơng đối lớn nên ta dùng đ-
ờng dây trên không để dẫn điện.
Các hộ loại I là phụ tải quan trọng nếu ngừng cấp điện có thể gây ảnh hởng xấu đến
an ninh, chính trị, xã hội, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Do vậy yêu cầu cung cấp điện phải
đảm bảo tính liên tục và ở mức độ cao nên ta phải thiết kế mỗi phụ tải đợc cung cấp bằng
đờng dây 2 mạch hoặc cung cấp theo mạch vòng kín.
Các hộ loại III là phụ tải không quan trọng khi mất điện không gây thiệt hại lớn nên
mỗi phụ tải chỉ cần cung cấp bằng đờng dây 1 mạch.
Đối với dây dẫn để đảm bảo độ bền cơ cũng nh yêu cầu về khả năng dẫn điện ta
dùng loại dây dẫn AC để truyền tải điện.

Đối với cột thì tuỳ từng vị trí mà ta dùng cột bê tông cốt thép hay cột thép định
hình. Với cột đỡ thì dùng cột bê tông ly tâm, các vị trí góc, vợt sông, vợt quốc lộ thì ta
dùng cột thép. Trong đồ án nàydự kiến sử dụng cột thép cho toàn tuyến đờng dây.
Về mặt bố trí dây dẫn trên cột để đảm bảo về kinh tế, kỹ thuật. Đối với đờng dây 2
mạch ta bố trí trên cùng một tuyến cột.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
3
III - Cân bằng công suất tác dụng P :
1 - Mục đích :
Đặc điểm đặc biệt của ngành sản xuất điện là điện năng do các nhà máy điện trong
hệ thống sản xuất ra cân bằng với điện năng tiêu thụ của các phụ tải.
Cân bằng công suất trong hệ thống điện trớc hết là xem xét khả năng cung cấp và
tiêu thụ điện trong hệ thống điện có cân bằng hay không. Sau đó định ra phơng thức vận
hành cho từng nhà máy điện trong hệ thống ở các trạng thái vận hành khi phụ tải cực đại,
cực tiểu và chế độ sự cố. Dựa trên sự cân bằng của từng khu vực, đặc điểm và khả năng
cung cấp của từng nguồn điện.
Trong hệ thống điện, chế độ vận hành ổn định chỉ có thể tồn tại khi có sự cân bằng
công suất tác dụng và công suất phản kháng.
Cân bằng công suất tác dụng để giữ ổn định tần số trong hệ thống điện.
Cân bằng công suất phản kháng ở hệ thống điện nhằm ổn định điện áp toàn mạng.
Sự mất ổn định về điện áp cũng làm ảnh hởng đến tần số trong toàn hệ thống và ng-
ợc lại.
Ta có phơng trình cân bằng công suất tác dụng nh sau :
P
f
= m .

8
1
P

pt max
+

+ P
td
+ P
dt
Trong đó :
- P
f
: Là tổng công suất tác dụng định mức của các nhà máy điện.
Thay số vào ta có : P
f
= P
NĐI
+ P
NĐII
= 200 + 200 = 400MW
- m : Là hệ số đồng thời trong đồ án này lấy (m = 1)
-

8
1
P
ptmax
: Là công suất tác dụng của các phụ tải trong hệ thống ở chế độ cực đại.

8
1
P

ptmax
= P
1
+ P
2
+ P
3
+ P
4
+ P
5
+ P
6
+ P
7
+ P
8
= 25 + 35 + 10 + 20 + 40 + 45 + 36 + 30 = 241 MW
- P

: Là tổng tổn thất công suất tác dụng trên đờng dây và máy biến
áp trong mạng điện đang thiết kế. Tổn thất này phụ thuộc vào bình ph ơng
SV:Nguyễn Hữu Sơn
4
phụ tải. Nhng trong thiết kế sơ bộ coi nh một số không đổi lấy bằng 5%

8
1
P
pt.

P

= 5%
ì
241 = 12,05 MW
- P
td
: Là tổng công suất tác dụng tự dùng trong các nhà máy điện. Ta chọn :
P
td
= 10% (m

8
1
P
pt
+ P

)
P
td
= 0,1 (241 + 12,05) = 25,305 MW
- P
dt
: Tổng công suất tác dụng dự trữ trong hệ thống điện (bao gồm dự trữ sự cố,
dự trữ phụ tải, dự trữ bảo dỡng, tu sửa, dự trữ phát triển...)
P
dt
= P
f

- m P
ptmax
- P

- P
td
= 400 - 241 - 12,05 - 25,305 = 121,645 MW
P
dt
thờng nằm trong khoảng 10 - 15% tổng công suất phụ tải và không đợc bé hơn
công suất của 1 tổ máy lớn nhất trong hệ thống. nh vậy mới đảm bảo đợc cung cấp điện
liên tục và không phải cắt bớt phụ tải khi tổ máy phát lớn nhất của hệ thống gặp sự cố
phải ngừng làm việc.
P
dt
= 121,645 MW > 100MW là công suất của tổ máy lớn nhất, nh vậy hệ thống
đảm bảo đủ công suất tác dụng trong mọi chế độ vận hành của hệ thống.
2 - Cân bằng công suất phản kháng Q :
Để giữ điện áp bình thờng cần có sự cân bằng công suất phản kháng ở hệ thống điện
nói chung và từng khu vực nói riêng. Sự thiếu hụt công suất phản kháng sẽ làm cho chất l-
ợng điện áp giảm khi d thừa công suất phản kháng sẽ làm cho điện áp tăng, cả hai trờng
hợp quá áp và sụt áp đều ảnh hởng đến chất lợng điện năng của hệ thống điện.
Phơng trình cân bằng công suất phản kháng :
Q
f
+ Q
b
= m .

8

1
Q
pt max
+ Q
B
+ Q
L
- Q
C
+ Q
td
+ Q
dt
Trong đó :
- Q
f
: Là tổng công suất phản kháng định mức của các nhà máy điện đợc tính nh
sau :
SV:Nguyễn Hữu Sơn
5
Q
f
= P
f
. tg
f
tg
f
đợc tính theo cos
f

= 0,85 tg
f
= 0,62
Vậy : Q
f
= 400
ì
0,62 = 248 MVAr
-

8
1
Q
pt max
: Là tổng công suất phản kháng cực đại của các phụ tải có xét đến hệ số
đồng thời (m = 1).

i
1
Q
pt max
= P
ptmax
. tg
i
Với cos = 0,90 tg = 0,48

8
1
Q

ptmax
= 241
ì
0,48 = 115,68 MVAr
- Q
B
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp của hệ thống thờng
lấy
Q
B
= 15% Q
ptmax
= 0,15
ì
115,68 = 17,352 MVAr
- Q
L
: Tổng tổn thất công suất phản kháng trên đờng dây của mạng điện.
- Q
C
: Tổng công suất phản kháng do dung dẫn của đờng dây cao áp sinh ra. Đối
với bớc tính sơ bộ, với mạng điện khu vực coi :
Q
L
= Q
C
- Q
td
: Tổng công suất phản kháng tự dùng của các nhà máy điện.
Q

td
= P
td
. tg
td
với cos
td
= 0,7 0,8;chọn cos
td
=0,8 tg
td
= 0,75
nên Q
td
= 25,305
ì
0,75 = 18,98 MVAr
- Q
dt
: Tổng công suất phản kháng dự trữ của toàn hệ thống. Lấy Q
dt
bằng công
suất phản kháng của tổ máy lớn nhất trong hệ thống.
Q
dt
= P
fNĐI
. tg
f
= 100

ì
0,62 = 62MVAr
Từ phơng trình cân bằng công suất phản kháng :
Q
f
+ Q
b
= m Q
pt
+ Q
B
+ Q
td
+ Q
dt
Thay số vào ta có : 248 + Q
b
= 115,68 + 17,352 + 18,98 + 62 = 214,012
Suy ra : Q
b
= 214,012 - 248 = - 33,988 MVAr
Vậy Q
b
< 0 nên ta không phải tiến hành bù sơ bộ công suất phản kháng cho mạng
thiết kế.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
6
3 - Sơ bộ xác định ph ơng thức vận hành cho hai nhà máy :
a. Khi phụ tải cực đại :
Nếu cha kể đến dự trữ, tổng công suất yêu cầu của hệ thống là :

P
yc
= m P
pt
+ P

+ P
td
= 241 + 12,05 + 25,305 = 278,805 MW
Lợng công suất này chiếm 69,7% tổng công suất phát định mức của 2 nhà máy
điện.
Để đảm bảo cân bằng công suất tác dụng trong hệ thống, ta huy động tổ máy có
công suất đơn vị lớn hơn trong hệ thống nhận phụ tải trớc để đảm bảo tính kinh tế cao
hơn. Nhng theo đầu bài ra ta có các tổ máy của nhà máy I và II có công suất đơn vị bằng
nhau.
Công suất của 1 nhà máy làm chủ đạo (chẳng hạn nhà máy I) phát lên lới là :
P
vhI
= P
f1
- P
td1
= 80% P
đm1
- 10% (80% . P
đm1
) = 144MW
Nh vậy nhà máy II sẽ còn phải đảm nhận :
P
f2

= P
yc
- P
f1
= 278,805 - 160 = 118,808 MW (chiếm 59,4% P
đmII
)
Trong đó tự dùng là :
P
td2
= P
td
- P
td1
= 25,305 - 16 = 9,305MW
b. Khi phụ tải cực tiểu :
Tơng tự ta có :
P
ycmin
= m P
ptmin
+ P

+ P
td
= 144,6 + 7,23 + 15,183
= 167,283 MW
Lợng công suất này chiếm 41,82% công suất phát định mức của 2 nhà máy. Khi
phụ tải cực tiểu do công suất yêu cầu thấp, nên cần phân bố lại công suất cho hai nhà
máy.

Nhà máy I vẫn giữ vai trò chủ đạo nhng chỉ phát lên lới một tổ máy công suất định
mức là 100MW.
P
vh1
= P
f1
- P
td1
= 80%P
đm1
- 10% (80%P
đm1
) = 72MW
Nh vậy nhà máy II sẽ cón phải đảm nhận :
P
f2
= P
ycmin
- P
f1
= 167,283 - 80 = 87,293 MW
SV:Nguyễn Hữu Sơn
7
Để đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và kinh tế với công suất còn lại phải phát, nhà
máy II cũng chỉ nên phát 1 tổ máy có công suất định mức là 100 MW. Tự dùng của nhà
máy II là :
P
td2
= P
td

- P
td1
= 15,183 - 8 = 7,183 MW
c. Trờng hợp sự cố :
Ta xét trờng hợp sự cố 1 tổ máy bên nhà máy I trong khi phụ tải cực đại.
Theo tính toán và phân bố công suất cho từng nhà máy khi phụ tải cực đại nh trên,
ta thấy rằng nếu trớc khi sự cố, nhà máy I phát 80% P
đm
thì khi sự cố 1 tổ máy lợng công
suất nhà máy II phải phát tăng lên để gánh cho nhà máy I là 72MW, Công suất phát của
nhà máy NĐ
II
là :
P
f2
= P
yc
- P
f1
= 278,805 - 72 = 206,805 MW (lớn hơn P
đmII
)
Để đảm bảo các yêu cầu tối thiểu về kỹ thuật và kinh tế ta cần tìm ra phơng thức
vận hành hợp lý cho cả hai nhà máy.
Phơng thức vận hành mới sẽ là : Sau khi sự cố, nâng công suất phát của tổ máy còn
lại nhà máy I lên 100%P
đm
. Khi đó công suất còn phát lên lới của nhà máy I là :
P
vh1

= P
f1
- P
td1
= P
đm1
- 10%P
đm1
= 100 - 10% x 100 = 90MW
Công suất phát của nhà máy II sẽ là :
P
f2
= P
yc
- P
f1
= 278,805 - 100 = 178,805 MW (chiếm 89,4%P
đmII
)
Nh vậy trong trờng hợp sự cố nguy hiểm nhất hai nhà máy vẫn đảm bảo cung cấp
đủ công suất yêu cầu của hệ thống.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
8
Ch ơng II
Các ph ơng án của l ới điện,chọn điện áp và dây dẫn,
kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật
I - Nguyên tắc chung :
Lựa chọn cấp điện áp vận hành cho mạng điện là một nhiệm vụ rất quan trọng, bởi
vì trị số điện áp ảnh hởng trực tiếp đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của mạng điện. Để
chọn đợc cấp điện áp hợp lý phải thoả mãn yêu cầu sau ;

- Phải đáp ứng đợc yêu cầu mở rộng phụ tải sau này.
- Cấp điện áp phù hợp với tình hình lới điện hiện tại và phù hợp với tình hình lới
điện quốc gia.
- Bảo đảm tổn thất điện áp từ nguồn đến phụ tải trong quy phạm
U% =
100.
2
U
QXPR +
Từ công thức ta thấy điện áp càng cao thì U càng nhỏ, truyền tải công suất càng
lớn.
- Tổn thất công suất :
P =
R
U
QP
.
2
22
+
Khi điện áp càng cao thì tổn hao công suất càng bé, sử dụng ít kim loại màu (do I
nhỏ) tuy nhiên lúc điện áp tăng cao thì chi phí cho xây dựng mạng điện càng lớn và giá
thành của thiết bị tăng cao.
II - Tính toán cấp điện áp của mạng điện :
Điện áp định mức của mạng điện thiết kế đợc chọn đồng thời với sơ đồ cung cấp
điện. Điện áp định mức sơ bộ của mạng điện có thể xác định theo giá trị của công xuất
trên mỗi đờng dây trong mạng điện đang thiết kế.
Từ sơ đồ hình tia cấp điện cho các phụ tải (theo phơng án 1). Từ bản đồ cấp điện đã
cho (theo tỷ lệ 1 đơn vị = 10km) ta tính đợc chiều dài mỗi đờng dây (theo tam giác
vuông). Rồi tính U của các nhánh đó theo công thức kinh nghiệm sau :

U
i
= 4,34 .
kVPl
ii
.16+
SV:Nguyễn Hữu Sơn
9
Trong đó :
- U
i
: Là điện áp vận hành trên đờng dây thứ i tính bằng (kV).
- l
i
: Là chiều dài đờng dây thứ i (km)
- P
i
: Là công suất tác dụng chuyên tải trên đờng dây thứ i (MW)
Để đơn giản ta chỉ chọn phơng án hình tia nh sau :
SV:Nguyễn Hữu Sơn
10
1) Tính điện áp vận hành trên đờng dây NĐI-1 :
Dựa vào sơ đồ địa lý của mạng điện thiết kế (hình 1.1 và số liệu bảng 1.1) ta có :
U
NĐI-1
= 4,34
ì

1 1
16 4,34 41, 23 16 25 91,16l P kV+ = + ì =

2) Tính điện áp vận hành trên đờng dây NĐI-2 :
U
NĐI-2
= 4,34
ì
2 2
16 4,34 44,72 16 35 106,72l P kV+ = + ì =
3) Tính điện áp vận hành trên đờng dây NĐI-3 :
U
NĐI-3
= 4,34
ì
3 3
16 4,34 78,1 16 10 66,97l P kV+ = + ì =
4) Tính điện áp vận hành trên đờng dây NĐI-4 :
U
NĐI-4
= 4,34
ì
4 4
16 4,34 82, 46 16 20 87, 07l P kV+ = + ì =
5) Tính điện áp trên đ-ờng dây NĐII-5 bằng :
NĐII-5 = 4,34
44,72 16 40 113,56kV+ ì =
6) Tính điện áp vận hành trên đờng dây NĐI-6 :
Nguồn I và II có công suất phát bằng nhau,do đó : P
NĐI-6
= P
NĐII-6
= 45:2 = 22,5 MW

Công suất phản kháng do NĐI (và NĐII) truyền vào đờng dây (NĐII-6) có thể tính
gần đúng nh sau :
Q
NĐI-6
= P
NĐI-6
. tg
6
= 22,5
ì
0,484 = 10,89 MVAr
Nh vậy : S
NĐI-6
= S
NĐII-6
= 22,5 + j10,89 MVA
- Điện áp tính toán trên đờng dây NĐI-6 bằng :
U
NĐI-6
= 4,34
58,3 16 22,5 88, 76kV+ ì =
- Điện áp tính toán trên đờng dây NĐII-6 bằng :
U
NĐII-6
= 4,34
50 16 22,5 87,88kV+ ì =
7) Tính điện áp trên đờng dây NĐII-7 bằng :
NĐII-7 = 4,34
80 16 36 111,16kV+ ì =
8) Tính điện áp trên đờng dây NĐII-8 bằng :

NĐII-8 = 4,34
58,3 16 30 100,69kV+ ì =
Ta có bảng kết quả sau :
SV:Nguyễn Hữu Sơn
11
Bảng 2.1 - Kết quả tính toán điện áp của mạng điện
Lộ Đờng dây l
i
(km)
S (MVA)
U
i
(kV)
NĐI-1 41,23 25 + j12,1 91,16
NĐI-2 44,72 35 + j16,94 106,72
NĐI-3 78,1 10 + j4,84 66,97
NĐI-4 82,46 20 + j9,68 87,07
NĐI-6 58,3 22,5 + j10,89 88,76
NĐII-5 44,72 40 + j19,36 113,56
NĐII-6 50 22,5 + j10,89 87,88
NĐII-7 80 36 + j17,42 111,16
NĐII-8 58,3 30 + j14,52 100,69
Từ kết quả trong bảng trên ta thấy U thấp nhất tính đợc là 66,97kV và U cao nhất
tính đợc là 113,56kV. Để thuận tiện cho việc lựa chọn các phần tử của mạng điện ta chọn
điện áp định mức của mạng thiết kế là 110kV.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
12
.
III: Dự kiến các ph ơng án nối dây của mạng điện, lựa chọn sơ bộ các
ph ơng án nối dây :

Các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của mạng điện phụ thuộc rất nhiều vào sơ đồ của nó.
Vì vậy các sơ đồ mạng điện cần phải có các chi phí nhỏ nhất đảm bảo độ tin cậy cung cấp
điện cần thiết và chất lợng điện năng yêu cầu của các hộ tiêu thụ thuận tiện và an toàn
trong vận hành, khả năng phát triển trong tơng lai và tiếp nhận các phụ tải mới.
Từ các vị trí đã cho của các phụ tải và các nguồn cung cấp cần dự kiến một số ph-
ơng án tốt nhất sẽ chọn đợc phơng án tối u trên cơ sở so sánh kinh tế - kỹ thuật các phơng
án đó.
Những phơng án đợc lựa chọn để tiến hành so sánh về mặt kinh tế phải là những ph-
ơng án thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật của mạng điện.
Những yêu cầu kỹ thuật chủ yếu đối với các mạng điện là độ tin cậy và chất lợng
cao của điện năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ. Để thực hiện yêu cầu về độ tin cậy cung
cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I, cần đảm bảo dự phòng 100% trong mạng điện, đồng
thời dự phòng đợc đóng tự động. Vì vậy để cung cấp điện cho các hộ tiêu thụ loại I có thể
sử dụng đờng dây hai mạch hay mạch vòng kín.
Các hộ loại III đợc cung cấp điện bằng đờng dây một mạch.
Trên cơ sở phân tích những đặc điểm của nguồn cung cấp và các phụ tải cũng nh vị
trí của chúng có thể dự kiến 4 phơng án hợp lý nhất đó là 4 phơng án nh ở hình 2-2a,b,c,d.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
13
IV - Các chỉ tiêu để so sánh về mặt kỹ thuật giữa các ph ơng án :
1. Chọn tiết diện dây dẫn :
Các mạng điện 110kV đợc thực hiện chủ yếu bằng các đờng dây trên không, các
dây dẫn đợc sử dụng là dây nhôm lõi thép, đồng thời các dây dẫn thờng đợc đặt trên các
cột bê tông ly tâm hay cột thép tuỳ theo địa hình đờng dây đi qua. Đối với đờng dây
110kV khoảng cách trung bình hình học giữa dây dẫn các pha bằng 5m (D
tb
= 5m)
Đối với các mạng điện khu vực, các tiết diện dây dẫn đợc chọn theo mật độ kinh tế
của dòng điện.
Nghĩa là : F =

kt
j
I
max
Trong đó : - I
max
: Là dòng điện chạy trên đờng dây trong chế độ phụ
tải cực đại (A)
- j
kt
: Là mật độ kinh tế của dòng điện (A/mm
2
)
Với dây dẫn AC và T
max
= 5500h thì tra đợc j
kt
= 1A/mm
2
Dòng điện chạy trên đờng dây trong các chế độ phụ tải cực đại đợc xác định theo
công thức :
I
max
=
A
Un
S
dm
3
max

10.
.3
Trong đó : - n : Số mạch của đờng dây (đờng dây một mạch n=1,
đờng dây 2 mạch n=2)
- U
đm
: Điện áp định mức của mạng điện (kV)
- S
max
: Công suất chạy trên đờng dây khi phụ tải cực
đại (MVA)
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính đợc theo công thức trên tiến hành chọn tiết diện tiêu
chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang đồ bền cơ của đờng
dây và phát nóng dây dẫn trong các chế độ sau sự cố.
Đối với đờng dây 110kV để không xuất hiện vầng quang các dây nhôm lõi thép cần
phải có tiết diện 70mm
2
.
SV:Nguyễn Hữu Sơn
14

×