Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

QUẢN LÝ CSVC – TBGD TÀI CHÍNH TRONG GIÁO DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.3 KB, 17 trang )

Nhóm 7
1, Nơng Đức Nam
2, Lê Thị Nga
3, Đỗ Thị Nga
4, Hoàng Văn Hiệu
5, Vũ Ngọc Đạt
6, Tạ Quỳnh Lâm
7, Nguyễn Thúy Lâm
8, Nguyễn Thị Quỳnh Nga


QUẢN LÝ CSVC – TBGD & TÀI CHÍNH
TRONG GIÁO DỤC

1/ QLGD: Xu hướng và kinh nghiệm
trong nước và Quốc Tế.
2/ Cải tiến công tác quản lý giáo dục và
công tác quản lý trường học.


1. Quản lý giáo dục: xu hướng Quốc Tế.

• - Qúa trình giáo dục phải hướng đến người học thể
hiện ở các u cầu:
• +) Tính cá thể người học được đề cao
• +) Coi trọng mối quan hệ giữa người học với mục
tiêu xã hội và mục tiêu phát triển cộng đồng xã hội.
• +) Nội dung giáo dục phải sáng tạo theo nhu cầu
người học.



• +) Phối hợp cộng tác và hợp tác giữa người dạy và
người học mang lại hiệu quả cao với phương pháp
giáo dục. Sử dụng tối đa tác dụng của cơng nghệ
thơng tin.
• +) Hình thức tổ chức giáo dục đa dạng, linh hoạt,
phù hợp với kỉ nguyên thông tin và nền kinh tế tri
thức.
• +) Đánh giá kết quả học tập trong trường phải đổi
mới và chính xác với những kiến thức, kĩ năng, thái
độ.


1.2 Hoạt động giáo dục tập chung vào thực hiện các trụ cột
của giáo dục, triết lý học suốt đời.

• - Học để biết: Người học tiếp cận được những thay
đổi nhanh chóng của KHCN và sự biến đổi mới của
các hình thức hoạt động kinh tế- xã hội. Biết căn
nguyên vấn đề, vận dụng tri thức vào việc làm, biết
ứng xử trong đời sống xã hội.
• - Học để làm: cung cấp những năng lực giúp họ xử lý
nhiều tình huống cụ thể, giúp đỡ họ thích ứng với các
biến đổi của thời đại. Hoạt động dạy học tạo cho
người học khả năng làm việc có kĩ năng, kĩ sảo với
một nghề chọn lọc, tư duy để biết và thích ứng với sự
biến đổi của nghề nghiệp trong tương lai.


• - Học để chung sống: Cung cấp hiểu biết về kế mưu
sinh, lịch sử văn hóa truyền thống, giá trị tinh thần

của các cộng đồng và dân tộc khác. Biết bảo vệ cái
riêng nhưng cũng tôn trọng và xây dựng cái chung
của tồn nhân loại và hịa nhập vào cái chung.
• - Học để làm người: giáo dục trong nhà trường để
cho mỗi con người có năng lực tự chủ và xét đốn
cao hơn nhằm gắn bó giữa cá nhân với mỗ lực đạt
được cái chung đồng thời dạy học cần giúp cho mọi
người sử dụng được thông tin, biết thu thập, chọn
lọc và sắp xếp, quản lý và sử dụng nó.


• - Học suốt đời: trang bị kiến thức, kĩ năng, thái độ
cho người học để sau thời gian học ban đầu có thể
tiếp tục lên cao hơn để có nghề chuyên sâu. Trang bị
các năng lực cần thiết trong thời gian học ban đầu để
người học có thể hịa nhập ngay và thị trường lao
động chờ cơ hội tiếp tục học lên và thực hiện học tập
suốt đời.


1.3 Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng lấy nhà
trường làm cơ sở.
• - Thực hiện đổi mới về tư duy, phương thức và cơ chế
quản lý giáo dục và quản lý nhà trường cụ thể như sau:
• +) Đổi mới về tư duy quản lý giáo dục chuyển từ tư
tưởng quản lý mệnh lênh hành chính sang quản lý chủ yếu
bằng pháp luật.
• +) Đổi mới phương thức quản lý giáo dục: chuyển từ một
chiều, từ trên xuống sang tương tác lấy cơ sở giáo dục làm
trung tâm.

• +) Đổi mới cơ chế quản lý giáo dục: chuyển từ cơ chế tập
chung quan liêu bao cấp sang phân cấp, dân chủ, tự chủ
và tự chịu trách nhiệm.


• - Chuyển từ mơ hình quản lý cũ sang mơ hình quản lý
mới: mơ hình quản lý mới trong quản lý GD là mơ
hình chú trọng đến lãnh đạo để thay đổi. Các cơ sở
giáo dục quyết định lấy sứ mạng, tầm nhìn, sứ mạng,
mục tiêu và các giá trị cần đạt tới trên cơ sở xây dựng
kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; tập trung
rèn luyện kỹ năng học, làm việc, kỹ năng sống và các
kỹ năng khác.
=> Bản chất của đổi mới quản lý nhà trường là ở chỗ
quản lý lấy nhà trường làm cơ sở


2. Quản lý giáo dục : xu hướng trong nước.

• - Mục tiêu phát triển giáo dục đến năm 2020 là đổi
mới căn bản và toàn diện theo hướng chuẩn hóa, hiện
đại hóa, dân chủ hóa và hội nhập Quốc Tế.
• - Xu hướng phát triển quản lý giáo dục:
• +) Đổi mới quản lý giáo dục
• +) Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục .
• +) Đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, thi,
kiểm tra và đánh giá giáo dục.



• +) tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới cơ chế quản lý giáo
dục.
• +) Tăng cường gắn đào tạo với sử dụng, nghiên cứu khoa
học và chuyển giao cơng nghệ đáp ứng nhu cầu xã hội.
• +) Tăng cường hỗ trợ phát triển giáo dục đối với các vùng
khó khăn, dân tộc thiểu số và đối tượng chính sách xã hộ.
• +) Phát triển khoa học giáo dục
• +) Mở rộng và nâng cao hiêu quả hợp tác quốc tế về giáo
dục.


3. Kinh nghiệm Quản lý giáo dục trong nước và Quốc
Tế.
❖ Kinh nghiệm Quốc tế:
- Đặc điểm chung về quản lý giáo dục ở các nước
trên thế giới: hệ thống giáo dục và mơ hình quản lý giáo
dục của các nước trên thế giới rất khác nhau và đa dạng.
Mô hình quản lý giáo dục chịu sự chi phối của các nhân
tố, đặc điểm của các Quốc gia về thể chế chính trị-xã
hội, thể chế nhà nước, chính sách Quốc gia về giáo dục,
mơ hình và trình độ phát triển kinh tế, truyền thống văn
hóa, lịch sử.


• +) Về cơ chế quản lý giáo dục: Tùy thuộc vào chế độ chính trị
và thể chế nhà nước mà các Quốc Gia có các cơ chế quản lý
khác nhau. Về cơ bản có 2 cơ chế quản lý giáo dục cơ bản : cơ
chế quản lý kế hoạch hóa tập chung và cơ chế quản lý phi tập
chung và định hướng thị trường ở nhiều mức độ khác nhau.
o Cơ chế kế hoạch hóa tập chung trong quản lý giáo dục là ở

các nước khối xã hội chủ nghĩa. Thực hiện cơ chế quản lý nhà
nước tập chung ở các cơ quan quản lý trung ương. Các cơ quan
này có chức năng hoạch định chính sách xây dựng và tổ chức
chỉ đạo các kế hoạch phát triển giáo dục. Các cơ quan quản lý
giáo dục ở các cấp và các cơ sở giáo dục được phân cấp quản
lý theo chức năng và quyền hạn của mình.


o cơ chế quản lý giáo dục phi tập chung và định
hướng thị trường. Với quan niệm giáo dục là một
loại hình dịch vụ xã hội, có trách nhiệm quản lý tồn
bộ các loại hình giáo dục ( giáo dục đại học) , quản lý
tài chính, quản lý nhân sự, hoạch định và thực thi kế
hoạch chiến lược về giáo dục.
o Các cơ sở giáo dục , đặc biệt là giáo dục đại học có
quyền tự chủ rất cao về mọi mặt trong khn khổ
luật pháp. Chính phủ và các cơ quan quản lý giáo
dục có vai trị hoạch định và tổ chức thực hiện các
chiến lược và mục tiêu phát triển giáo dục quốc
gia...


❖ Về kế hoạch giáo dục: Kế hoạch hóa là một chức
năng của quản lý giáo dục cơ bản của các cấp quản lý
vĩ mô địa phương và các cơ sở giáo dục. Ở mơ hình
quản lý kinh tế-xã hội nào cơng tác kế hoạch hóa giáo
dục cũng được thực hiện ở các mức độ và hình thức
khác nhau. Trong mơ hình quản lý tập trung kế hoạch
hóa giáo dục được tiến hành trên phạm vi tồn quốc .
Theo mơ hình hóa quản lý phi tập chung cũng có các

kế hoạch dài hạn về giáo dục .


❖ Về cơ cấu tổ chức quản lý giáo dục: hầu hết các nước
đều có cơ quan quan quản lý giáo dục quốc gia nhưng
với nhiều hình thức tổ chức khác nhau. Để đáp ứng
nhu cầu phát triển nguồn nhân lực một số nước đã
thành lập các cơ quan tổng hợp quản lý nhà nước về
giáo dục và phát triển giáo dục, trong đó có cơng tác
quản lý giáo dục và đào tạo có Thủ tướng đứng đầu.




×