Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.04 MB, 84 trang )

BỘ XÂY DỰNG
HỌC VIỆN CÁN BỘ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VÀ ĐÔ THỊ

CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ DỰ ÁN ĐẦU
TƯ XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH

1


NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
I.

VAI TRỊ CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG
VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH.

II. XÁC LẬP CÁC CƠNG VIỆC VÀ SẮP XẾP TRÌNH
TỰ THỰC HIỆN.
III. DỰ TRÙ THỜI GIAN VÀ NGUỒN LỰC CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG.
IV. LẬP TIẾN ĐỘ VÀ PHÊ DUYỆT TIẾN ĐỘ CỦA DỰ
ÁN XÂY DỰNG.
V. QUẢN LÝ TIẾN ĐỘ CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG.

2


I. VAI TRỊ CỦA THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CƠNG
VÀ LẬP TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH
I.1 VAI TRỊ CỦA THI CƠNG CƠNG TRÌNH


a) Bản chất của thi cơng
Thi c«ng là quá trình qua đó nhà thầu với năng
lực và điều kiện tơng xứng, tổ chức kiến tạo
công trình theo đúng bản vẽ thiết kế đà duyệt,
quy chuẩn-tiêu chuẩn xây dựng và những cam
kết trong hợp đồng.
Thi công tạo nên chất lợng tổng hợp và hiệu quả
đích thực của công trình xây dựng.
3


Thi công đợc biểu hiện trên hai phơng diện:
phơng diện kỹ thuật thực hiện và phơng diện
tổ chức thực hiện.
b) Những yếu tố chi phối q trình thi cơng
Có 2 yếu tố chính chi phối q trình thi cơng gồm:
1) Đặc điểm sản xuất xây dựng cơng trình.
Sản xuất xây lắp là quá trình phải di chuyển
thường xuyên để kiến tạo cơng trình.
Sản phẩm xây dựng rất đa dạng và chỉ được tạo
ra một lần tại một địa điểm cụ thể.
Sản xuất xây lắp phải thực hiện trong môi
trường chịu ảnh hưởng rất nặng nề do tác động
của điều kiện tự nhiên.


4


2) c im ca th trng xõy dng.

Quá trình sản xuất và trao đổi diễn ra đồng thời.
Đòi hỏi phải thực hiện đúng quy định về phơng
thức trao đổi: tạm ứng, tạm chi, thanh toán theo khối
lợng thực hiện sau từng giai đoạn và thanh quyết
toán hoàn thành gói thầu theo hợp đồng XD.
Giá xây dựng đợc hình thành đúng dần; chi phí
phát sinh là hiện tợng khó tránh khỏi.
Để nâng cao chất lợng và hiệu quả kinh tế của dự
án, giải pháp quan trọng hàng đầu trong quản lý sản
xuất xây lắp là phải làm tốt thiết kế tổ chức thi công
công trình và chỉ đạo thi công theo ®óng tiÕn ®é ®·
dut.
5


I.2 NỘI DUNG BAO QUÁT CỦA VĂN BẢN THIẾT
KẾ TCTC
Phương hướng thi cơng tổng qt, bố trí thứ tự khởi cơng
và hồn thành các cơng tác chính và từng hạng mục cơng
trình;
Chỉ ra các phương án kỹ thuật và tổ chức thi cơng chính
thích hợp, tin cậy và khả thi;
Chọn máy và thiết bị thi cơng thích hợp u cầu kỹ thật và
điều kiện sẵn có của nhà thầu;
Thiết kế kế hoạch tiến độ thi công khoa học, phù hợp thực
tế;
Tổ chức hậu cần thi công phù hợp kế hoạch tiến độ đã lập;

6



Quy hoạch tổng mặt bằng thi công thuận lợi cho SX, an
toàn, tiết kiệm;
Các yêu cầu phải thực hiện đối với công tác chuẩn bị thi
công;
Những yêu cầu về quản lý chất lượng và đảm bảo chất
lượng nội bộ trong thi cơng cơng trình;
Dự kiến cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý sản xuất (QLSX)
trên công trường.

7


I.3 TIẾN ĐỘ THI CƠNG CƠNG TRÌNH
I.3.1 KHÁI NIỆM TIẾN ĐỘ THI CƠNG
Tiến độ thi cơng (TĐTC) là bảng kế hoạch công việc
xây dựng trên cơ sở khoa học diễn ra trong từng đơn
vị thời gian, các công việc cần phải hồn thành đúng
chất lượng sao cho chi phí dự án nhỏ nhất và đúng
hạn.
Bản chất của tiến độ thi công là kế hoạch thời gian thi
công được biểu diễn bằng sơ đồ bố trí tiến trình thực
hiện các hạng mục cơng việc nhằm xây dựng cơng
trình theo hợp đồng thi công đã ký kết.
8


Tiến độ XD được miêu tả ở đây là kế hoạch thời
gian thực hiện các phần công việc được sắp xếp có
tổ chức, có trình tự và được kiểm sốt cũng như

tồn bộ DA được hồn thành một cách có tổ chức
và hiệu quả.
Lập kế hoạch TĐTC là phần việc quan trọng nhất
của thiết kế TCTC.
Kế hoạch TĐTC chứa đựng tổng hợp các nhiệm
vụ, yếu tố, các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật quan trọng
nhất mà nhà thầu phải thực hiện. Phản ánh trình
độ cơng nghệ và năng lực sản xuất của nhà thầu
xây dựng.
9


 Kế

hoạch tiến độ thi công là loại văn bản kinh tế kỹ
thuật quan trọng trong thi cơng cơng trình, thể hiện
tập trung những vấn đề then chốt của tổ chức sản
xuất như:
+ Trình tự triển khai các cơng tác.
+ Thời gian hồn thành các cơng tác này.
+ Các biện pháp kỹ thuật.
+ Các biện pháp tổ chức và an toàn phải tuân thủ.

 Căn

cứ vào tiến độ chung mới có thể lập các kế
hoạch phục vụ sản xuất tiếp theo như: Kế hoạch lao
động tiền lương, kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch
sử dụng xe máy …
 Kế hoạch tiến độ có căn cứ khoa học và độ tin cậy cao

giúp cho công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất có chất
lượng, rút ngắn thời hạn, thuận lợi cho khoán sản
phẩm và hạch toán kinh tế.
10


I.3.2 VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ
TẠI SAO PHẢI LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ?
Đảm bảo đạt được mục tiêu
Xác định được thời gian, chi phí và yêu cầu chất
lượng
Nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
Giúp việc kiểm soát và theo dõi
Tăng cường giao tiếp và phối hợp
Khuyến khích động viên
Huy động vốn, cung cấp dữ liệu
Hầu hết các khó khăn của dự án gặp phải là do thiếu kế
hoạch hoặc lập kế hoạch không đúng.
11


I.3.2 VAI TRÒ CỦA KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ (tiếp)
 KHTĐ

là tài liệu thể hiện rõ các căn cứ, các thông
tin cần thiết để CĐT, TVGS và nhà thầu tổ chức và
quản lý tốt mọi hoạt động xây lắp trên toàn cơng
trường.
 Mục đích của việc lập KHTĐ và những kế hoạch phụ
trợ là nhằm hồn thành những mục đích và mục

tiêu của sản xuất xây dựng.
 KHTĐ là cơ sở quản lý thi công xây dựng.

12


Loại cấu trúc tổ chức cần có
Giúp ta biết

Các KHTĐ,
các mục
tiêu và cách
đạt được

Nhóm người nào ta cần và
khi nào cần
Hình thành
kiểu lãnh đạo

Làm thế nào lãnh đạo hiệu
quả nhất
Đảm bảo thực
hiện thành công

Nhờ việc cung cấp các giai
đoạn, các tiêu chuẩn kiểm tra
13


 Tính


hiệu quả của kế hoạch tiến độ đợc đo
bằng đóng góp của nó vào thực hiện mục tiêu
sản xuất đúng theo thời gian dự kiến, với chi phí
và các yếu tố tài nguyên khác đà dự kiến.
 Lập KHTĐ nhằm ứng phó với sự bất định và sự
thay đổi.
 Tập trung sự chú ý lÃnh đạo thi công vào các
mục tiêu quan trọng.
 Tạo khả năng tác nghiệp kinh tế.
 Tạo khả năng kiểm tra công việc đợc thuận lợi.
 KHTĐ thi công đợc duyệt trở thành văn bản
quyền lùc trong s¶n xuÊt.
14


I.3.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP KẾ HOẠCH TIẾN ĐỘ
LËp KHTĐ là quyết định trớc xem quá trình thực
hiện mục tiêu phải làm cái gì, cách làm nh thế
nào, khi nào làm và ngời nào phải làm cái đó.
Kế hoạch làm cho các sự việc có thể xảy ra phải
xảy ra, nếu không có kế hoạch có thể chúng không
xảy ra.
Lập KHTĐ là sự dự báo tơng lai, mặc dù việc tiên
đoán tơng lai là khó chính xác, đôi khi nằm ngoài
dự kiến của con ngời, nó có thể phá vỡ cả những
KHTĐ tốt nhất, nhng nếu không có kế hoạch thì
sự việc hoàn toàn xảy ra một cách ngẫu nhiªn.
15



Việc chậm trễ trong thi công sẽ ảnh hưởng rất lớn
đến chi phí, làm chi phí tăng rất nhiều (có thể đến
20 -:- 50% tổng giá trị).
Chậm bàn giao, chậm tiến độ làm vốn đầu tư quay
vòng chậm.
Đối với CĐT, TVGS cũng như Nhà thầu nếu
khơng có biểu kế hoạch tiến độ không thể điều
hành hoạt động đạt được mục đích, cản trở trong
q trình sản xuất, cơng việc bị gián đoạn hay
ngừng trệ.

16


I.3.4 YÊU CẦU KHI LẬP TIẾN ĐỘ
 Phải sử dụng các phương pháp tổ chức lao động
khoa học để sắp xếp trình tự triển khai các cơng việc
và tổ chức các q trình sản xuất.
 Tạo điều kiện để cơng nhân nâng cao năng suất, tiết
kiệm vật liệu, khai thác triệt để cơng suất thiết bị
máy móc, tận dụng được tiềm lực tổng hợp của
đơn vị, đảm bảo an toàn.
 Làm lộ rõ các tuyến công tác then chốt, đường găng
và các cơng việc cịn thời gian dự trữ.
 Thời gian của tổng tiến độ được xác lập tối ưu, đảm
bảo sử dụng các nguồn lực hợp lý, đảm bảo chất
lượng và an tồn trong thi cơng.
17



 Về hình thức trình bày phải thể hiện:
+ Trình tự công nghệ hợp lý, phương pháp hiện đại.
+ Sắp xếp khoa học trình tự các cơng việc, tránh tối
đa hiện tượng ngưng trệ của các mặt công tác.
+ Tập trung đúng mức lực lượng vào các khâu trọng
điểm, tận dụng khả năng cơ giới hóa cho các cơng tác có
khối lượng lớn.
+ Đảm bảo sự nhịp nhàng, liên tục và ổn định trong
suốt quá trình thực hiện tiến độ.
+ Kế hoạch tiến độ phải rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực
hiện.

18


II. XÁC LẬP CÁC CƠNG VIỆC VÀ SẮP
XẾP TRÌNH TỰ THỰC HIỆN
II.1 XÁC ĐỊNH CÁC CÔNG VIỆC KHI LẬP TIẾN ĐỘ
THI CÔNG XÂY DỰNG
II.1.1 Phân loại tiến độ để xác định danh mục đầu việc

a) Khái niệm công việc trong tiến độ thi cơng
Cơng việc là một cách gọi có tính quy ước để chỉ một q
trình hay một tập hợp các q trình sản xuất nào đó có tiêu
hao thời gian và nguồn lực.
Công việc trong tiến độ thi cơng cịn gọi là một "đầu việc“ đi
kèm khối lượng công tác và quỹ thời gian cần thiết để thực
hiện cơng tác đó.
Phạm vi cơng việc của một đầu việc phụ thuộc vào đối

tượng cần lập tiến độ thực hiện và cấp độ quản lý thực hiện
tiến độ.
19


b) Phân loại tiến độ
Theo đối tượng lập TĐ và cấp độ QLTĐ, có thể
chia ra:






Tiến độ được lập để quản lý thi công dự án gồm nhiều
hạng mục;
Tiến độ được lập để thi cơng một hạng mục cơng trình
hồn chỉnh;
Tiến độ được lập để thi công một bộ phận của cơng
trình.

20


II.1.2 Ấn định phạm vi công việc và căn cứ xác định
thời gian của công việc cho từng loại tiến độ
a) TĐTC cơng trình gồm nhiều hạng mục thành
phần
 Đầu việc trong trường hợp này có thể là:


+ Một hạng mục cơng trình hồn chỉnh;
+ Một bộ phận kết cấu hoặc một tổ hợp công việc của hạng
mục phù hợp với một giai đoạn thi công hạng mục.
 Thời gian thực hiện đầu việc loại này được xác định theo

định mức độ dài thời gian thực hiện hạng mục hoặc chỉ
tiêu thời gian thực hiện tổ hợp công việc theo đầu việc đã
được xác lập.
 Thời gian của đầu việc cũng có thể xác định theo phương
pháp xác suất thống kê.
21


b) Khi lập tiến độ thi công một hạng mục cơng trình
hồn chỉnh
 Đầu việc ở loại này được phân chia tương đối chi tiết, có
thể chia ra từng cơng việc chi tiết, như: đào đất, đổ bê tơng lót,
đặt cốt thép, ghép ván khn.., cũng có thể là một tổ hợp cơng
việc, như: xử lý nền, thi cơng móng...
 Thời gian thực hiện đầu việc được xác định căn cứ vào
khối lượng công việc, định mức chi tiết (hoặc định mức tổng
hợp) và số lượng lực lượng tham gia vào công việc.

c) Khi lập tiến độ tác nghiệp thi công một bộ phận
kết cấu hoặc 1 tổ hợp công việc cụ thể
 Đầu việc là một q trình cơng nghệ tổng hợp (có thể gồm
cả cơng tác cung ứng đi kèm) hoặc một cơng việc chi tiết có
khối lượng riêng biệt và định mức lao động chi tiết
 Thời gian thực hiện công việc thường xác định theo
phương pháp "tất định" và tính theo định mức lao động nội bộ

của đơn vị thi công.
22


II.1.2 Cấu trúc phân việc WBS (Work Breakdown
Structure)
Cấu trúc phân việc là công cụ quản lý dự án quan trọng
nhất và là cơ sở cho tất cả các bước lập kế hoạch và
kiểm soát.
Cấu trúc phân việc là phương pháp xác định có hệ thống
các cơng việc của một dự án bằng cách chia nhỏ dự án
thành các công việc nhỏ dần với mục đích:
 Tách dự án thành các công việc với mức độ chi tiết cụ
thể hơn;
 Xác định tất cả các cơng việc
 Ước tính nguồn lực, thời gian, chi phí và các yêu cầu kỹ
thuật khác một cách hệ thống;
 Phân chia trách nhiệm cụ thể và hợp lý.
23


II.1.3 Nhận dạng một cấu trúc phân việc tốt
Một gói cơng việc được xác định rõ ràng là phải có các
đặc điểm sau:
 Chất lượng và mức độ hoàn thành của nó có thể được
đo một cách dễ dàng;
 Nó có sự kiện bắt đầu và kết thúc;
 Nó quen thuộc đối với nhóm dự án; thời gian, chi phí và
các nguồn nhân lực có thể được dự tính một cách dễ
dàng;

 Nó bao gồm các cơng việc có thể quản lý, có thể đo
được và các cơng việc này độc lập với các cơng việc
của hoạt động khác;
 Nó thường gồm một chuỗi các công việc liên tục từ khi
bắt đầu đến khi kết thúc.
24


II.2 SẮP XẾP THỨ TỰ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC
II.2.1 PHÂN LOẠI QUAN HỆ TRONG SẮP XẾP
CÔNG VIỆC
a) Theo quan hệ công nghệ gồm: sắp xếp thực hiện
song song và sắp xếp thực hiện tuần tự.
 Sắp xếp thực hiện song song trong trường hợp 2
công việc được thực hiện độc lập về công nghệ và
không bị xung đột về mặt bằng thi công;
 Sắp xếp thực hiện tuần tự trong trường hợp 2 công
việc phụ thuộc nhau về thứ tự công nghệ, mặt bằng
thi công.

25


×