chuyên đề 4
Quản lý tiến độ của dự án đầu t
xây dựng công trình và tổ chức công trờng
I. xác định các công việc và sắp xếp trình tự thực hiện các
công việc của dự án
1. Để lập đợc tiến độ thực hiện dự án, trớc hết cần phải xác định những công
việc chính phải thực hiện của dự án; đồng thời xác định đợc khối lợng của từng công
việc, từ đó xác định đợc thời gian cần thiết để hoàn thành công việc đó. Mặt khác để
lập đợc tiến độ tổng thể cho cả dự án còn phải sắp xếp trình tự thực hiện các công
việc của từng hạng mục công trình và các công trình của dự án.
Khi xác định những công việc chính để lập tiến độ cho dự án, cần phân chia
các công việc của dự án theo tính đồng bộ về công nghệ và mục tiêu sử dụng của các
hạng mục công trình của dự án; theo khối lợng của từng loại công tác.
2. Xác định và sắp xếp công việc theo tính đồng bộ về công nghệ và mục tiêu
sử dụng của dự án
Việc phân chia dự án thành các hạng mục công trình, phân chia hạng mục
công trình theo công năng sử dụng hoặc công nghệ sản xuất để khi hoàn thành từng
hạng mục công trình mới tiến hành hạng mục tiếp theo hoặc có thể đa từng phần vào
sử dụng mà không nhất phải xong toàn bộ dự án; tuy nhiên cần phải xem xét tính
đồng bộ đáp ứng điều kiện tối thiểu mới có thể đa hạng mục hoặc công trình vào sử
dụng.
Những hạng mục công trình nào cần phải hoàn thiện trớc mới có thể tiến hành
thực hiện đợc công viƯc tiÕp theo. VÝ dơ ®êng phơc vơ cho thi công, công trình tạm,
phụ trợ phải thực hiện xong, trớc khi khởi công công trình chính; đối với công trình
dân dụng thì hạng mục công trình ngầm dới đất phải thực hiện trớc, trong hạng mục
ngầm thì phải làm phần sâu nhất trớc, phần nông sau
3. Xác định và sắp xếp công việc theo khối lợng công tác
Việc phân chia công việc theo khối lợng cần xác định quy mô công việc, hạng
mục công trình không nên quá lớn và không quá nhỏ. Quy mô khối lợng công tác
nên sắp xếp theo khả năng thực hiện cũng nh kế hoạch cung ứng vốn. Ví dụ xác định
khối lợng cho công tác móng, phần thân, phần hoàn thiện, trong phần hoàn thiện có
thể chia thành trang trí nội thất, ngoại thất, cấp điện, cấp nớc, mạng thông tin liên
lạc,...
4. Vai trò của công tác quản lý tiến độ
Bất kể một dự án đầu t xây dựng công trình nào đều có sự tác động tơng tác
giữa các chủ thể tham gia trực tiếp vào quá trình triển khai công trình xây dựng, đó
là chủ đầu t A (O), nhà thầu thiết kế TK (P) và nhà thầu thi công xây dựng B (C) (thể
hiện bằng sơ đồ 1).
A (O)
B (C)
TK (P)
Tõ khi më cưa héi nhËp víi thÕ giới, khái niệm về t vấn quản lý dự án đà thâm
nhập vào nớc ta. Mối quan hệ giữa ba chủ thể nêu trên đợc trực tiếp hoặc gián tiếp
thông qua tổ chức t vấn quản lý dự án C (thể hiện bằng sơ đồ 2)
A
C
B
TK
Để quản lý bất kể dự án đầu t xây dựng nào đạt hiệu quả, các chủ thể này đều
phải quan tâm trực tiếp đến công việc do mình thực hiện hoặc quản lý vào mục tiêu
cuối cùng là phải đạt đợc 3 tiêu chí: thời gian, chất lợng và chi phí. Dự án đầu t xây
dựng nào đạt đợc yêu cầu về cả 3 tiêu chí này thì dự án đó đợc coi là đạt hiệu quả tối
u (thể hiện bằng sơ đồ 3).
Chi phí
Chủ
đầu t
Nhà
thầu
Thời gian
T
vấn
Chất lợng
2
Để quản lý việc thực hiện công trình theo đúng thời gian yêu cầu, ngời lÃnh
đạo phải quản lý thời gian thực hiện từng khâu thật sát sao trong suốt quá trình thực
hiện dự án đợc gọi là quản lý tiến độ.
Khuôn khổ bài giảng này giới thiệu công tác quản lý tiến độ xây dựng công
trình trên công trờng quản lý tiến độ xây dựng của nhà thầu thi công xây dựng.
Tiến độ xây dựng là gì ? Tiến độ xây dựng là tiến hành thi công công trình
theo các mốc thời gian đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t và phù hợp với quy trình, quy
phạm kỹ thuật. Thông thờng để biết đợc công trình đang thực hiện đến đâu ? Chủ
đầu t hay nhà quản lý thờng đa ra câu hỏi tiến độ thi công đến đâu rồi ?.
Để quản lý việc thực hiện công trình theo tiến độ, nhà thầu thi công phải lập
tiến độ hay kế hoạch tiến độ cho từng công trình (hạng mục công trình) đối với dự
án lớn gồm nhiều công trình thì phải lập tổng tiến độ xây dựng cho cả dự án.
II. Lập tiến độ
1. Tại sao phải lập tiến độ ?
Lập tiến độ là giúp cho nhà thầu điều hành và kiểm tra mọi hoạt động sản xuất
trên công trờng để đạt đợc thời gian thi công theo đúng yêu cầu mà nhà thầu đà ký
kết hợp đồng với chủ đầu t hay bên giao thầu (trờng hợp là thầu phụ).
Kế hoạch tiến độ phải thể hiện đợc:
- Tên công việc, tính chất công việc, khối lợng công việc và thời gian thực
hiện từng công việc.
- Thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc của từng công việc, mối quan hệ
giữa các nguồn lực để thực hiện về lao động, thiết bị và tổ chức điều hành, trong đó
thể hiện rõ nhu cầu lao động, vật t, máy móc thiết bị để thực hiện từng công việc,
trong từng thời gian..
- Quan hệ giữa các nhà thầu trong trờng hợp trên công trờng gồm nhiều nhà
thầu phụ cùng tham gia và quan hệ giữa các tổ đội trờng hợp một công trình có nhiều
bộ phận công trình.
2. Các phơng pháp lập tiến độ
a. Các nguyên tắc để lập tiến độ
- Tiến độ là thời gian để thực hiện một công việc, hạng mục công trình hay
công trình.
Tuỳ thuộc vào tính chất công việc, quy mô và tính chất công trình mà nhà thầu
đà ký kết với chủ đầu t để thực hiện trong khoảng thời gian nhất định; trên cơ sở quy
trình, quy phạm kỹ thuật nhà thầu phải cân đối về thời gian để thực hiện các công
việc đó sao cho thời gian trống giảm đến møc tèi thiÓu.
3
- Tơng ứng với thời gian và khối lợng thực hiện, đòi hỏi có lao động và máy
móc thiết bị để thực hiện các công việc tơng ứng trong khoảng thời gian theo yêu
cầu đặt ra.
- Việc điều động lao động, máy móc thiết bị cần đợc tính toán hiệu quả nhất,
đảm bảo việc điều động đợc phân bố đều, tránh tình trạng có thời điểm tập trung quá
lớn, có thời điểm huy động ít dẫn đến khó khăn trong việc quản lý lao động, máy
móc, thiết bị trong những thời điểm d thừa.
b. Các phơng pháp tổ chức thi công xây dựng
Để đa ra các phơng pháp lập tiến độ, trớc hết xác định việc chọn tổ chức thi
công theo phơng thức nào ? Việc chọn phơng pháp tổ chức thi công dựa trên khối lợng công việc, tính chất, quy mô công trình và thời gian theo yêu cầu của hợp đồng.
Có 4 phơng pháp tổ chức thi công sau đây:
- Thi công tuần tự:
Là hình thức thực hiện lần lợt từng công việc, công trình, xong công trình này
mới tiến hành đến công trình tiếp theo.
Ưu điểm của phơng pháp này là dễ điều hành, quản lý nhng nhợc điểm là thời
gian sẽ kéo dài.
- Phơng pháp song song:
Là hình thức tiến hành khởi công đồng thời các công trình trong cùng thời
điểm.
Ưu điểm là tiến độ thực hiện nhanh, nhng nhợc điểm là khó điều hành, quản
lý, đòi hỏi việc điều động lao động, máy móc, thiết bị chính xác, tiến độ thực hiện
từng công trình phải khớp nhau.
- Phơng pháp gối đầu:
Là hình thức khởi công thực hiện công trình hay công việc sau đợc tiến hành
sau công trình, công việc trớc một khoảng thời gian nhất định khi công trình trớc vẫn
đang tiếp tục thực hiện cha kết thúc.
Ưu điểm của phơng pháp này là thời gian thực hiện rút ngắn hơn phơng pháp
thi công tuần tự nhng đòi hỏi việc quản lý và điều hành tổ chức sản xuất thật sát sao,
chuẩn xác trong từng khâu.
- Phơng pháp dây chuyền:
Là hình thức sắp xếp sản xuất theo tính chất công việc của tất cả công trình.
Quá trình xây lắp của các công trình đợc tiến hành liên tục đến khi kết thúc một
công việc trong dây chuyền đà đợc phân chia.
4
Ưu điểm của phơng pháp này là các công việc, lực lợng lao động và máy móc
thiết bị đợc huy động để tham gia hoạt động liên tục, thời gian thi công đợc rút ngắn
hợp lý.
Công trình
Công trình A
Công trình B
Công trình C
Công trình
Công trình A
Công trình B
Công trình C
Công trình
Công trình A
Công trình B
Công trình C
Hình 1: phơng pháp tuần tự
Tiến độ (tháng)
3
6
9 12 15 18 21 24
27
30
33
Hình 2: phơng pháp song song
Tiến độ (tháng)
3
6
9 12 15 18 21 24
27
30
33
Hình 3: phơng pháp gối đầu
Tiến độ (tháng)
3
6
9 12 15 18 21 24
27
30
33
Hình 4: phơng pháp dây chuyền
Tiến độ (tháng)
3
6
9 12 15 18 21 24
Công tác
27 30 33
Móng
Thân
Mái
Hoàn thiện
3. Tiến hành lập tiến độ
a. Các nội dung cần thể hiện trong tiến độ:
- Xác định danh mục các công việc có tính chất khác nhau, thực hiện độc lập,
những công việc có liên quan phụ thuộc nhau.
- Xác định khối lợng của từng công việc nêu trên
- Xác định thời gian thực hiện từng công việc, hạng mục công trình dựa trên
khối lợng công việc và quy trình, quy phạm đối với từng loại công việc.
- Sắp xếp trình tự thực hiện các công việc, hạng mục công trình
Việc sắp xếp trình tự thực hiện các công việc căn cứ vào các yêu cầu và quan
hệ sau:
5
+ Yêu cầu về thời gian hoàn thành hạng mục công trình, công trình đa vào sử
dụng.
+ Yêu cầu về quy trình, quy phạm kỹ thuật, công nghệ thi công
+ Các điều kiện về cung cấp vật t, thiết bị, tài chính, nhân lực, mặt bằng thi
công
+ Điều kiện và năng lực của nhà thầu thi công.
b. Yêu cầu đối với việc lập tiến độ
Tiến độ thi công phải thể hiện đợc những nội dung quan trọng nhất, chủ yếu
nhất làm cơ sở cho việc tổ chức, điều hành thi công công trờng, trong đó phải nêu đợc danh mục công việc và khối lợng của từng loại công việc, biện pháp thực hiện,
nhân lực, máy móc, thiết bị cần huy động và thời gian thực hiện từng công việc, trình
tự thực hiện, sự phối hợp giữa các tổ chức thực hiện các công việc có liên quan.
Tiến độ thi công đợc duyệt là công cụ để điều hành sản xuất, kiểm tra, theo
dõi việc thực hiện và là cơ sở để điều động vật t, nhân lực, máy móc, thiết bị trên
công trờng.
c. Trình tự các bớc xây dựng tiến độ:
- Bớc 1: Phân tích đặc điểm, điều kiện và yêu cầu của hạng mục công trình,
công trình về:
+ Điều kiện mặt bằng thi công, điều kiện khí hậu tự nhiên
+ Yêu cầu về thời gian hoàn thành
+ Khả năng tài chính huy động cho thi công
+ Quy trình, quy phạm kỹ thuật có liên quan
- Bớc 2: Lập danh mục công việc
+ Trớc hết xác định đợc nhóm công tác (hay tổ hợp công tác) căn cứ vào tính
chất của công việc có ràng buộc bởi quy trình, quy phạm hay trình tự thực hiện.
Nhóm công tác có thể là bộ phận công trình, nh bộ phận móng, bộ phận thân công
trình hoặc nhóm công tác không liên quan đến quy trình, quy phạm kỹ thuật nhng bị
ràng buộc bởi trình tự thực hiện giữa các công việc, nhóm công tác thì không nhất
thiết phải đa vào danh mục. Đối với những loại công việc này chỉ cần tổng hợp để
xác định nhu cầu về nhân lực.
- Bớc 3: Xác định khối lợng công việc
Sau khi lập danh mục các công việc chủ yếu, trên cơ sở hồ sơ thiết kế, quy
trình, quy phạm và định mức kinh tế kỹ thuật phải tính toán và xác định cụ thể
khối lợng của từng công việc.
- Bớc 4: Lựa chọn phơng án kỹ thuật và tổ chức thi công
6
Trên cơ sở khối lợng của các công việc và nhóm công tác, thời gian yêu cầu
hoàn thành, quy trình, quy phạm thi công lựa chọn và xác định đợc phơng án kỹ
thuật thi công phù hợp và hiệu quả nhất để tổ chức thi công các giai đoạn đảm bảo
thực hiện theo thời gian yêu cầu.
- Bớc 5: Xác định nhu cầu về lao động và thiết bị thi công
Việc xác định nhu cầu về lao động và thiết bị thi công trên cơ sở khối lợng
công việc, khối lợng công tác, phơng án kỹ thuật đợc chọn định mức kinh tế kỹ
thuật thi công tơng ứng và nhu cầu về lao động đợc tính bằng ngày công theo từng
loại bậc thợ, nhu cầu về xe máy đợc tính bằng ca máy cho mỗi loại thiết bị
- Bớc 6: Xác định thời gian thực hiện
+ Thời gian thi công từng công việc, từng nhóm công tác đợc tính ra ngày
công trên cơ sở lấy tổng số ngày công thực hiện, từng nhóm công tác chia cho số
công nhân, số máy tham gia thi công trong một ngày. Trờng hợp tính toán này đợc
áp dụng khi số lợng lao động, số máy móc, thiết bị đà đợc xác định và thời gian hoàn
thành không đòi hỏi gấp.
Trờng hợp bị giới hạn về thời gian, thì phải ấn định tiến độ thực hiện những
công việc chính, công tác chủ đạo, trên cơ sở đó tính ngợc lại số ngời và số máy
móc, thiết bị cần huy động để đảm bảo thực hiện đúng thời gian theo yêu cầu.
- Bớc 7: Lập biểu đồ thời gian và sử dụng lao động, máy móc thiết bị sau khi
xác định đợc các thông tin cần thiết, tính toán đợc các số liệu theo yêu cầu từ bớc 1
đến bớc 6, tiến hành lập tiến độ thi công.
Trớc khi tiến hành lập tiến độ, cần làm rõ các yêu cầu sau:
+ Công việc, nhóm công tác đợc thực hiện liên tục hay có gián đoạn.
+ Công việc, nhóm công tác là chủ đạo của tiến độ
+ Công việc, nhóm công tác này tổ chức thi công theo phơng pháp nào ?
+ Sự phụ thuộc lẫn nhau của các công việc, công tác.
+ Thời gian sớm nhất có thể bắt đầu, thời gian muộn nhất phải hoàn thành.
+ Lập biểu đồ tiến độ
Trớc khi lập biểu đồ phải xác định đợc thời điểm bắt đầu sớm nhất và thời
điểm kết thúc muộn nhất của một công việc, nhóm công tác và sự tơng tác với các
công việc, nhóm công tác trớc nó và kế tiếp sau nó.
Nếu công việc nằm trong nhóm công tác đợc tổ chức thi công theo phơng
pháp dây chuyền thì khoảng cách thời gian giữa sự bắt đầu của hai công việc có
quan hệ công nghệ kế tiếp gọi là bớc d©y chun.
7
Nếu công việc không đợc tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền thì
mức độ gối đầu thực hiện của các công việc đợc xác định dựa trên cơ sở quy phạm
kỹ thuật và kinh nghiệm của ngời tổ chức thi công.
Nếu dùng chơng trình tự động để lập tiến độ thì chỉ cần xác định rõ công việc
tiếp trớc công việc đang xét và chỉ ra đợc khoảng cách giữa các công việc nếu thực
hiện theo phơng pháp gối đầu.
Sau khi xác định đợc đầy đủ các yếu tố nêu trên tiến hành vẽ biểu đồ tiến độ.
+ Trên cơ sở biểu đồ tiến độ đà lập, tiến hành vẽ biểu đồ sử dụng nguồn lực
theo tiến độ thực hiện các công việc.
Biểu đồ nguồn lực chỉ yêu cầu vẽ cho các loại sau:
+ Biểu đồ nhân lực (Lao động kỹ thuật)
+ Biểu đồ sử dụng máy thi công chính.
+ Biểu đồ sử dụng các loại vật t chủ yếu.
- Bớc 8: Phê duyệt tiến độ
Sau khi lập xong biểu đồ tiến độ và sử dụng nguồn lực thì trình ngời có thẩm
quyền phê duyệt.
Trớc khi phê duyệt, bộ phận giúp ngời phê duyệt kiểm tra lại sự hợp lý của
việc bố trí, sắp xếp thời gian thực hiện từng công việc, từng nhóm công tác và tính
khả thi của việc huy động các nguồn lực.
III. Tổ chức quản lý thực hiện thi công theo tiến độ
1. Công tác chuẩn bị
Để thực hiện tốt quá trình thi công theo tiến độ đợc duyệt, chỉ huy trởng công
trờng phải thực hiện công tác chuẩn bị thật tốt, bao gồm:
a). Công tác chuẩn bị mặt bằng thi công.
Bên cạnh việc tổ chức thi công các công việc, nhóm công tác liên quan trực
tiếp đến công trình, một yếu tố không kém phần quan trọng là phải tính toán và bố
trí hợp lý các hạng mục tạm dới đây phục vụ cho công tác thi công theo tiến độ:
- Hệ thống giao thông trên công trờng.
- Hệ thống kho tàng, bến bÃi.
- Hệ thống nhà tạm.
- Hệ thống cung cấp điện, cấp thoát nớc.
- Hệ thống các công trình phụ trợ khác liên quan.
Việc bố trí các công trình phục vụ thi công phải đảm bảo nguyên tắc thuận lợi,
an toàn vệ sinh, tiết kiệm tối đa...
b). Chuẩn bị công tác quản lý và chuẩn bị các nguồn lực cho sản xuÊt.
8
- Xác định cơ cấu tổ chức quản lý thi công trên công trờng phù hợp với đặc
điểm công trình, tiến độ thi công đà đợc duyệt.
- Cử chỉ huy trởng công trờng có đủ điều kiện năng lực theo quy định và bố trí
sắp xếp những cán bộ chủ chốt có năng lực về chuyên môn và kinh nghiệm quản lý
phụ trách các khâu điều hành sản xuất theo tiến độ, quản lý kỹ thuật và chất lợng.
- Bố trí hệ thống thông tin đủ điều kiện để phục vụ công tác điều hành sản
xuất và các hoạt động khác trên công trờng và ngoài khu vực công trờng.
- Điều động vật t và huy động lao động, máy móc thiết bị đủ số lợng chủng
loại đáp ứng yêu cầu về chất lợng phù hợp với tiến độ thi công đà đợc duyệt.
2. Tổ chức điều hành thi công trên công trờng
- Việc tổ chức điều hành thi công trên công trờng về nguyên tắc phải bám sát
tiến độ đà đợc phê duyệt. Căn cứ tiến độ, chỉ huy trởng công trờng có trách nhiệm
điều phối việc thực hiện các công việc, sự phối hợp giữa các nhóm công việc thông
qua phiếu giao việc cho các tổ, đội hoặc nhóm sản xuất.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các công việc theo kế hoạch đà giao.
- Kịp thời phát hiện để điều chỉnh những bất hợp lý trong từng khâu gây ảnh
hởng tới dây chuyền sản xuất.
- Đôn đốc và ra lệnh thực hiện các công việc theo yêu cầu khẩn cấp khi cần
thiết.
- Báo cáo và phản ánh những vấn đề phát sinh, những vấn đề vợt ra khỏi phạm
vi hợp đồng với ngời có thẩm quyền và chủ đầu t để có hớng xử lý kịp thời.
IV. Quản lý lao động
1. Mục tiêu quản lý lao động
Mục tiêu của quản lý lao động là huy động, sử dụng và bố trí lao động phù
hợp với yêu cầu kỹ thuật để thực hiện các công việc, nhóm công tác theo tiến độ đÃ
đợc duyệt nhằm đạt đợc năng suất lao động cao nhất, hạn chế tới mức tối đa sự thất
thoát về thời gian, tăng thu nhập cho ngời lao động, công trình xây dựng hoàn thành
đúng tiến độ.
2. Xác định nhu cầu về lao động
Xác định nhu cầu về lao động là để có kế hoạch huy động lao động nhằm đảm
bảo thực hiện nhiệm vụ theo tiến độ đà duyệt.
Để xác định đợc số lao động cần phải thực hiện các bớc dới dây:
a. Xác định số ngày công lao động trong một năm.
- Xác định những ngày nghỉ theo các quy định của nhà níc.
+ NghØ tÕt, nghØ lƠ.
9
+ Nghỉ phép.
+ Nghỉ việc và ốm đau, sinh đẻ.
- Xác định những ngày nghỉ ngoài quy định của Nhà nớc.
+ Nghỉ việc vì ma, bÃo.
+ Nghỉ để chờ việc, chuyển quân.
+ Các ngày nghỉ khác ngoài chế độ quy định của Nhà nớc.
Tổng số ngày nghỉ trong năm gọi là A đợc tính bằng tổng số ngày nghỉ theo
chế độ và tổng số ngày nghỉ ngoài chế độ. Riêng tổng số ngày nghỉ ngoài chế độ đợc
tính dựa trên kinh nghiƯm cđa ngêi lËp kÕ ho¹ch sư dơng lao động phụ thuộc vào
quy mô, tính chất công trình, địa điểm xây dựng công trình và một số yếu tố khác.
Ngày công lao động C trong một năm là:
C = 365 - A
b. Xác định số lợng lao động cần thiết theo tiến độ và yêu cầu thi công
Việc xác định số lợng lao động cần thiết phải căn cứ vào khối lợng của từng
loại công việc, từng nhóm công việc, và các yêu cầu khác.
Khi xác định số lợng lao động phải đảm bảo một số nguyên tắc sau:
- Bố trí lao động theo ngành nghề, bậc thợ đảm bảo tận dụng tối đa thời gian
sử dụng máy móc đối với những công việc, công tác có sử dụng máy móc.
- Giảm tới mức tối thiểu thời gian ngừng việc của ngời lao động, nhóm lao
động, máy móc và đối với từng công việc, từng nhóm công việc. Đặc biệt đối với
những lao động kỹ thuật, lao động có tay nghề cao.
3. Đánh giá kết quả và trả công ngời lao động
a. Đánh giá kết quả lao động
Lao động là yếu tố quan trọng nhất trong thành công của bất kể một công việc
nào. Hiệu quả sản xuất đợc đánh giá qua năng suất và chất lợng công việc do ngời
lao động làm ra. Do vậy, để đạt đợc những yêu cầu này đòi hỏi phải bố trí sắp xếp
lao động vào đúng vị trí phù hợp với nghề nghiệp đợc đào tạo, năng lực và sở trờng
của họ, đồng thời phải đánh giá đúng, toàn diện về con ngời lao động để sắp xếp
công việc, trả công cho thích đáng và có hớng đào tạo, bồi dỡng để họ duy trì và
phát huy ngày càng cao tay nghề của mình.
b. Trả công ngời lao động
Một trong những nội dung về quản lý lao động là công tác tổ chức đánh giá và
trả công cho ngời lao động.
10
Trả công cho ngời lao động trớc hết phải đánh giá đúng năng suất lao động
phân theo ngành nghề, nhóm công việc có mức độ nặng nhọc và môi trờng làm việc
tơng đối gần nhau.
Việc trả công lao động phải công khai minh bạch. Đối với những công việc đÃ
xác định đợc cụ thể khối lợng thì cần thực hiện trả công theo hình thức khoán và có
ký kết ngay từ trớc khi thực hiện công việc.
Đối với hình thức trả công cho ngời lao động thông qua tổ, đội, nhóm thì yêu
cầu phải công khai, có ký xác nhận của từng ngời lao động. Nhà thầu hoặc chỉ huy
trởng công trờng phải thực hiện việc giám sát trả công của các tổ, đội, nhóm và kiểm
tra, xử lý những vi phạm trong công tác này khi có phản ánh của ngời lao động hoặc
khi phát hiện có dấu hiệu vi phạm.
V. Quản lý máy móc thiết bị thi công
1. Tính toán nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị thi công
Để tính toán nhu cầu sử dụng máy móc, thiết bị thi công trớc hết phải căn cứ
vào khối lợng và tiến độ thực hiện công việc, nhóm công tác hoặc công trình để lựa
chọn phơng pháp thi công. Phơng pháp thi công phải căn cứ vào đặc điểm công
trình, khối lợng công tác, điều kiện trang bị của nhà thầu và khả năng cung cấp
nguồn nhân lực, vật t, cấu kiện liên quan đến công trình.
Để chọn đợc phơng pháp thi công tối u cần phải căn cứ vào những nguyên tắc
cơ bản sau:
- Tận dụng điều kiện cơ giới hoá và nửa cơ giới nhằm sử dụng tối đa máy
móc, thiết bị thi công và lực lợng lao động, giảm tới mức tối thiểu thời gian gián
đoạn trong sản xuất đối với việc sử dụng máy móc và ngời lao động.
- Các phơng pháp thi công đa ra đều phải có sự tính toán hiệu quả về kinh tế kỹ thuật để chọn đợc phơng pháp tối u đảm bảo đợc mục tiêu thi công đúng tiến độ,
chất lợng và hiệu quả kinh tế.
Trên cơ sở phơng pháp thi công đà lựa chọn để tính toán đợc nhu cầu về loại,
số lợng máy móc, thiết bị cần thiết cho thi công.
2. Quản lý và điều hành việc sử dụng máy móc, thiết bị
Việc điều độ sử dụng máy móc, thiết bị căn cứ vào tiến độ và nhu cầu sử dụng
máy móc, thiết bị theo tiến độ đà đợc duyệt. Máy móc, thiết bị hoạt động trên công
trờng phải đợc quản lý chặt chẽ đảm bảo đợc các yêu cầu sau:
- Phải thờng xuyên kiểm tra để nắm đợc tình trạng kỹ thuật của máy móc,
thiết bị, thực hiện chế độ duy tu, bảo trì, bảo dỡng thờng xuyên để đảm bảo tình
trạng máy móc, thiết bị hoạt động bình thờng, đảm bảo công suất, an toàn.
11
- Sử dụng máy móc, thiết bị thực hiện theo đúng biện pháp thi công, quy trình,
quy phạm kỹ thuật thi công và quy trình vận hành máy móc, đảm bảo sử dụng tối đa
công suất và thời gian vận hµnh.
12