Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch làng gốm Bát Tràng Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
----------------------------------

ĐINH THỊ MAI LAN

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH Ở LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Việt Nam học

Hà Nội – Năm 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN VIỆT NAM HỌC VÀ KHOA HỌC PHÁT TRIỂN
----------------------------------

ĐINH THỊ MAI LAN

PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH Ở LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG HÀ NỘI

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Việt Nam học
Mã nghành 60.22.01.13

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS. TRƢƠNG QUANG HẢI


Hà Nội – Năm 2016


XÁC NHẬN CỦA NGƢỜI HƢỚNG DẪN

Tôi đã đọc và đồng ý với nội dung luận văn của học viên.
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 năm 2016
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học

GS.TS. Trương Quang Hải


LỜI CẢM ƠN!
T n
ớn

n

n

n

Gi

n
i

đ

ọn và i


n
i

àn

ận văn nà

cô c c n c

c ôi in đ

n Q n

ớng d n, tr

học cũn n

àn

củ c c

Ti n ĩ T

nh n

ọc ậ và

c à


ôi đã n ận đ

c

và c c

n Với

c c

ới c

nc n

àn

i trong su t quá trình nghiên cứu, th

ới: -

đã iên

và động viên tôi rất nhiều. S hiểu bi t sâu s c về khoa

in n iệm của th y chính là tiền đề i

ơi đ t đ

c những thành


t u và kinh nghiệm quý báu. Cùng các th y cô giáo trong Viện Việ N
Khoa học phát triển Đ i học Q

c Gi

ọc và

à Nội đã ận tình truyền đ t ki n thức, giúp

đ tơi trong q trình làm luận văn.
n Bà N

- Xin c
c n ộ

n

ã đã i

i về àn n ề

nT

T

đ tôi thu thập

ài, P
ôn


C ủ c

ã B T àn c n c c

in ài iệ và iới

iệ

ận n c i

B T àn
B

- Các nghệ nhân, th thủ công và nhân dân t i làng
thời gian chia sẻ ý ki n và cung cấp thông tin, s liệu. C
luôn bên tôi, cổ vũ và động viên tôi nhữn

c

n

T àn đã àn

n è và i đ n đã

ăn để có thể v

t qua và hồn

thành t t luận văn nà

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 02 tháng 10 nă
ọc viên

Đinh Th Mai Lan

2016


ỜI
Đề ài
B

ận văn:

T àn

ứB

P

iển àn n

à Nội củ

T àn

Đ

à n ữn


n iên cứ củ c n

n

ận văn nà

àn c

àn



ôi à côn

c

à

M O N

àn

n n
đ

n
n

ền

đ

n

iên cứ

c

n
đ n
i

c

Làn

iể về àn n

c

n ôi Tôi in c
c N

n với

i
n

iên cứ


c n n ôi in

c n iệ
Hà Nội n à 02

n 10 nă

ọc viên

Đinh Th Mai Lan



2016

àn


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN
THỐNG GẮN VỚI U LỊCH ...............................................................................10
1.1. Một s vấn đề chung về làng nghề truyền th ng ............................................10
1 1 1 Nghi n c u về làng nghề ........................................................................11
112
12 C
121

s


u n về làng nghề truyền thống ................................................13

lý luận về phát triển du l ch
s

làng nghề ..............................................15

u n về du lịch làng nghề truyền thống ....................................15

1.2.2. Khái niệm về phát triển du lịch ..............................................................19
1.2.3. Vai trò của du lịch

ng nghề ối với phát triển kinh tế - xã hội ...........19

1.2.4. Các yếu tố ảnh hư ng ến sự phát triển du lịch ....................................20
Kết luận chƣơng 1: ..................................................................................................21
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG
GẮN VỚI DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM BÁT TRÀNG .......................................23
2.1. Quá trình hình thành và ho

động s n xuất g m sứ

làng g m Bát

Tràng .....................................................................................................................23
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................23
2.1.2. on người, nếp sống và phong tục .........................................................25
2.1.3. Bát Tràng -

ng qu văn hóa .................................................................27


2.1.4.Đánh giá chung về sự phát triển của làng nghề truyền thống làng gốm
Bát Tr ng giai oạn 2010- 2015............................................................................29
2.1.5. Thực trạng hoạt ộng sản xuất làng gốm Bát Tràng .............................32
2.2. Th c tr ng phát triển làng nghề truyền th ng và du l ch t i làng g m Bát
Tràng ......................................................................................................................38
2.2.1.Các yếu tố ảnh hư ng tới bảo tồn và phát triển du lịch làng gốm Bát
Tràng .....................................................................................................................38
2.2.2. Quá trình bảo tồn các giá trị văn hóa ặc sắc của làng nghề ....... 43


2.2.3. Thực trạng về hoạt ộng du lịch ............................................................44
2.3. Đ n

i về tiề

năn và

n ch của phát triển du l ch g n với làng nghề

truyền th ng t i Bát Tràng .....................................................................................54
2 3 1 Đánh giá về tiềm năng v

ợi ích phát triển

làng gốm Bát Tràng .......54

2.3.2. Đánh giá hoạt ộng bảo tồn và phát triển làng gốm Bát Tràng ............65
2.3.3.Hạn chế và nguyên nhân trong quá trình phát triển làng nghề truyền
thống


xã Bát Tràng .............................................................................................68

Kết luận chƣơng 2: ..................................................................................................74
Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GẮN KẾT PHÁT TRIỂN
NGHỀ TRUYỀN THỐNG VỚI HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI LÀNG GỐM
BÁT TRÀNG ...........................................................................................................75
3.1. P

n

ớng b o tồn và phát triển làng nghề truyền th ng g m Bát

Tràng......................................................................................................................75
3.1.1. Định hướng bảo tồn và phát triển ..........................................................75
3 1 2 Đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Bát
Tràng......................................................................................................................80
3.2. G n k t phát triển nghề truyền th ng với ho

động du l ch t i làng g m Bát

Tràng ......................................................................................................................92
3 2 1 Đa dạng hóa sản phẩm du lịch làng nghề ..............................................92
3.2.2. Giải pháp trong thiết kế và tổ ch c sản xuất, trưng b y ........................94
323

iải pháp ối với doanh nghiệp tại

ng Bát Tr ng ..............................95


3.2.4. Giải pháp của Nh nước tạo iều kiện ể phát triển du lịch .................97
3.2.5. Giải pháp cho các công ty du lich, các công ty lữ hành ......................103
Kết luận chƣơng 3: ................................................................................................104
KẾT LUẬN ............................................................................................................106
1 K

ận ............................................................................................................106

2 Ki n n

..........................................................................................................107

TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................109
PHỤ LỤC


ANH MỤC C C T
CSSX

C

n

DN

D n n

iệ

DNTN


D n n

iệ

ĐVT

Đ nv

GS

Gi

CNH – Đ

Côn n iệ

n n

n

KT – XH

Kin

LNTT

Làn n

TNHH


T c n iệ

TS

Ti n ĩ

UNWTO



– iện đ i

c ã

HTX

UBND

VIẾT TẮT

– ã ội


ền


nn n
Tổ c ức D


WTTC

ội đồn

WTO

Tổ c ức T

XHCN

Xã ội c ủ n

n
n

n
c T

iới (World Tourism Organization)

c và ữ àn
n
ĩ

iT

iới (World Tourism and Travel Council)
iới W ld Trade Organnization)



ANH MỤC ẢNG

IỂU ĐỒ SƠ ĐỒ

Bảng
B n 2 1 B ng s l
B n 22 P n
c

ng khách n ớc n

i

độn

n độ ọc vấn àn n



ền

n

cv

B T àn ....................................................................................................33

B n 23 S

n


c đ n àn n

B n 2 4 Mộ

c

iê về i

B n 3 1 Mức độ ài
n

ài đ n đ a bàn xã Bát Tràng du l ch ........30



ền

n củ



ền

n B T àn ...........................36

cv n

in


Đồn

c

c về c ấ

n B c Bộ .................38
n

c v

c

Làn

n B T àn ...................................................................................100

Biểu đồ
Biể đồ 2 1 P n

i

Biể đồ 2 2 Đ c điể
và n

ời iê

độn

độ


ổi và

n

ủ côn

n độ
n

n





B T àn .......34

n điể

n

ời

n



n .....................................................................................................61


Biể đồ 2 3 C c ên



n

n n ớc củ

n

B

T àn ........................................................................................................................63
Biể đồ 2 4 C c ên



Biể đồ 3 1 Mức độ
với

àn

n

ứ B T àn ....................................65

n c c ên

n


n

iệ của nhà s n xuấ đ i

B T àn .....................................................................................90

Sơ đồ
S đồ 2 1 Kên



S đồ 2 2 Ki n n
S đồ 3 1:

i

n
ô
n ệ i

ủ côn

n

n
c c

n
độn


àn

n


n

n

ền

n .........................62

ấ .......................................71
độn

c .................103


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nền kinh t Việ N

ớc đ

ài

n




n

ời Việt cổ đã i t tận d ng những nguyên

liệu sẵn có để t o ra nhiều s n ph m thủ cơng có giá tr s d n c
nghệ thuật ph c v c

n đậm tính

đời s ng hàng ngày. Nền kinh t xã hội ngày càng phát triển
ớng chủ y u là yêu c u các

thì nhu c u về s n ph m thủ công ngày càng cao. X

s n ph m có giá c phù h p, bền đẹp l i không gây tác d ng ph c
thân thiện với

n có

n c u khó và có

nhiều thời gian r nh rỗi ngồi thời v chính. V n c n cù ch
đơi àn

c

chủ y u là s n xuất nông nghiệ

ôi


ờng. Du l ch làng nghề cũn

à

c nn

ớng hiện nay đ

ời,

c coi là

lo i hình du l ch trọng tâm, trọn điểm của du l ch các qu c gia, nó t o nên sức
m n

n

iệu trong b i c nh phát triển du l c văn

kho ng 1.350 làng nghề

n đ c

Hà Nội hiện nay có

ng 200 làng nghề đã đ

c cơng nhận là


làng nghề truyền th ng.
T n n ữn

àn n

m n đấ T ăn L n n
phú. Làng g

B

ềđ c
n nă

T àn

àn n

ềB

văn i n và nguồn tài nguyên du l ch rất phong

ộc đ a giới hành chính huyện Gia Lâm, thành ph

Hà Nội là một làng nghề thủ công nổi ti n và
tr.13].

T àn g n liền với l ch s của

đời với g n 800 nă


n đ c 1 600 n

Làng Bát Tràng có 752 hộ với 2.900 nhân kh

độ tuổi

làng nghề chủ y u theo quy mô hộ i đ n

có 52 doanh nghiệ

cơn

hoa nghệ thuật và k năn
n đ

T

n iên đ n n

ôi

à

ờn văn

- kinh t - xã hội, n i

m truyền từ đời nà

iữ một kh i


n đ n

in

n đời khác. Là mộ
ể nhữn

in

văn

dân tộc, nhất là tinh hoa công nghệ làm g m cổ truyền. B T àn đã
s hấp d n độc đ

đã

đời [76].

Làng nghề Bát Tràng -

i

của


c

của s n ph m truyền th ng của mình t o ra dấu ấn rất lớn về


s n ph m có nguồn g c B T àn
thời

ời

động, 90% tham gia s n xuất và kinh doanh g m sứ. S n xuất, kinh

doanh g m sứ

văn

ổi [56

ớc đ u t o d n c

c

n

ời tiêu dùng, thu hút khách du l c

h t ng c n thi t ph c v cho ho
1

đồng

động du l ch làng


nghề. Du l ch phát triển giúp các làng nghề khôi ph c và phát triển đ

ền
ôi

n ,

n đ c n

ờng du l c văn

kèm với việc b o vệ

ôi

vệ c c n

ền

văn

ề cổ

ền và văn

n i n

đồng thời giúp c i thiện t

nc cc

ờng t i làng nghề. Vừ


à

n

n

àn n

c các giá tr
od n đ

c

t n đi
c

àv n

ề Tuy nhiên, n u xét một cách tổng

quát ho động s n xuất và du l ch làng nghề v n còn nhiều h n ch , àn n

ềc

để thu hút khách hàng và khách

có những biện pháp ti p th , qu ng bá về chiề

du l ch, hay một làng nghề truyền th ng v ng khách vì g p ph i những s c nh m

iện nay Bát Tràng phát triển theo

l n (Pháp Lu t s 27 ngày 10/3/2016) [1].

ớng t phát nên khai thác không hiệu qu triệ để tiề
những giá tr văn

đ n trên th t ờn

c bi

động nh

hóa, các ho
n
n

đ n

ời à

àc

i

n

i

n


n

n

khía c n

i

năn

cđn

c

khó

c

v



nhập cao

n

đ

du l ch n


àn

T àn hiện nay

i n văn

cũn c

ớn về

c iê củ
ăn

ng và

ng khách hàng có yêu c u kh t khe về chấ
c

ôn

c các tr i nghiệ

B T àn c tiề

Th c tr ng cho thấy làng nghề B
nhữn đ i

n xuất ra các s n ph m nổi ti ng


c khai thác

c c đ

ức. Làn

in

đ

ch cũn n
đ n từ bán các s n

- xã hội của làng nghề. Doanh thu chủ y

ph m thủ công, Bát Tràng mới chủ y u ch à n i
đ

năn

i

c
n
n .

ớng tới
ãn

đ i


khách du l c n ớc ngoài, khách du l ch có thu

đi c c n ớc C

n

ớc i ). Làng nghề truyền

th ng Bát Tràng nên có những xem xét, cân nh c để phát triển d ch v du l ch làng
nghề àn c

đ i

ng sinh viên.

Bát Tràng đã

àn cơn

th ng và cịn hứa hẹn
iđ i

n

n c ấ

với c c nền in
n
n


B c T
n

về c ấ

làm h n ch kh năn



ất nhiều trong việc khôi ph c l i làng nghề truyền

ộ n àn
độn

c N c v

in

ôn

c
ức

v i

năn
c i
đ n


n ậ c
đ



n

n

n n iề

in

v n

ọi
đ

Lan Anh, 2010, trang 201), n ờ những s n ph m g m sứ đ
n cũn n

ã

ới [2]. N

iển của Bát Tràng thì thậ đ n
2

để những tồn t i nh
i c chúng ta c n t o ra



động l c để th c hiện lời d y của Bác Hồ
n à 20/02/1959:
làng kiểu m u

Làn B

T àn

iN

ời về

ă

àn

m Bát Tràng

ới ph i làm sao tr thành một trong những

n ớc Việt Nam mới n ớc Việt Nam xã hội chủ n

Xuất phát từ những lí do trên học viên đã
triển làng nghề truyền th ng g n với du l ch

ĩ [6].

a chọn và th c hiện đề ài: P


làng g m Bát Tràng - Hà Nội n m

tìm hiểu về làng nghề truyền B T àn , ph n ánh th c tr ng s n xuất hàng thủ công
làng nghề và

n ĩ đ i với việc phát triển du l c
ền

du l ch của làng nghề

n B

đ n

i iề

T àn , từ đ đ

năn

iển

c c i i pháp nh m b o

tồn, duy trì và phát triển làng nghề truyền th ng, d a vào những l i th có sẵn để
phát triển du l ch làng nghề truyền th ng B T àn .
2. Mục đ ch nhiệm vụ

nghĩa khoa học và th c ti n.


1.1. Mục tiêu nghiên cứu
M c tiêu củ đề tài luận văn à à

õđ

c th c tr n và đề xuất các gi i

pháp g n k t phát triển nghề thủ công truyền th ng với ho động du l ch t i làng
g m Bát Tràng.
1.2. N

vụ

 T

iể

cũn n
 T

n

n

đời

iể

n

c

n
n n

c n ữn

ăn

B T àn
 Đề
1.3.
c

đời



n





ôn
ền

ền

i


độn

c

n ữn c

ic n

B

ội

iển ội n ậ
n

iền n

iB

T àn

c

ức củ

iện n

đ


cv t

c t n gắn với hoạt động du lịch

ời

n

i Đ c iệ

ôn n

và nền in

3

iền c

và n ữn đ n
n

ôn

n củ c đấ
n

ĩn v c in
c

àn


B T àn

đã và đ n c n ữn đ n

ủ n ận v i

n

n ớc

ề à

n n i iên và c

n Việ N

T àn

cộn đồn củ àn



n Việ N


n đ n




àn

i i
ền

n củ n

n ớc D vậ
làn n

a

- ã ội củ

ấ và văn
ận

n



ng a

Làn n
n



iền in


ọn

à
àn

n củ đấ n ớc


N ận đ n đ
n

n

cv i
i i đ n iện n

Cũn n

c

ọn đ
đ n đ

B T àn

c iới n

iên cứ về àn n
iên cứ


ên n àn Việ N

n i iên

ọc n ữn

c i n n ổn



ền

ền

n

n

c n iên cứ về

n và n ữn n iên cứ về àn n ề

n i c n và àn n ề

i đ

n ữn n

n ữn n iên cứ về àn n ề


àn n ề G
Việ N

n

Đ c iệ

ới c c

củ n iên cứ à c

n về àn

B T àn

n

ền
i

để

ic n

n

cận củ

n c đ n


iện n

3. L ch sử nghiên cứu vấn đề
ớc khi làm luận văn

Theo kh

đề tài “Phát triển làng nghề

truyền thống gắn với du l ch ở làng gốm Bát Tràng Hà Nội” c
hiểu. Đ

à

nghiên cứ

ộ đề tài hấp d n và đ
n và n

ài n ớc đã c

n

ĩ nên đã

c n

ời tìm

ất nhiều các nhà


ất nhiều cơng trình nghiên cứu, t p chí, sách

báo nghiên cứu vấn đề này. Các cơng trình nghiên cứu, t p chí sách báo liên quan
n

:C

n sách “Gốm Bát Tràng thế kỷ XIV – XIX ”, Sách do Trung tâm H p

tác Nghiên cứu Việt Nam (nay là Viện Việt Nam học và khoa học phát triển) ph i
h p với B o tàng L ch s Việt Nam, Hà Nội, biên so n và xuất b n, tác gi : GS.
Phan Huy Lê, Nguy n Đ n C i n và Nguy n Quang Ngọc, nhà xuất b n Th giới,
Hà Nội. Sau Lời m đ u, sách có 2 ph n giới thiệu về trung tâm s n xuất g m Bát
Tràng của B c Việt Nam từ th th kỷ XIV - XIX. Ph n 1: gồm 3 bài vi t của 3 tác
gi : L ch s hình thành và phát triển làng g m Bát Tràng Quy trình s n xuấ đồ g m
B
đ n

T àn Đ c điể

đồ g m men Bát Tràng Ph n 2: Sách có 83 trang nh màu và

ng, l a chọn những lo i

Tràng, 28 trang b n v
Nguồn g c

n


văn và

văn và 4

n

in văn iê

nh ch p b n dậ

ập chủ y u là các b o tàn

iểu củ đồ g m Bát
văn ên iấy dó.

n đ n iều nhất là B o tàng L ch s

Việt Nam. Ngồi ra, sách cịn có b ng Chữ vi t t t, B n đồ xã Bát Tràng và ph l c
bài vi t Bát Tràng và buôn bán g m

qu n đ

Đôn N

Á của Kerry Nguyen

Long. Cu n sách “Khám phá các làng nghề ở Việt Nam” giới thiệ
nghề của Hà Nội và khu v c
Nicholas Stedman th c hiện từ nă


à T

cũ)

2003

c c

n 40 àn

c i Sylvie Fanchette và

ột cu n c m nang mới vô cùng dày d n
4


và đ

đủ thông tin về các làng nghề, vừa ra m t b n đọc với ba ấn b n b ng ti ng

Việt, Anh, Pháp. Một trong nhóm tác gi này, Nicholas Stedman, nhà nghiên cứu,
giáo viên ti n An

n

ời có tới 10 nă

n bó với Việ N

đã c c ộc


đổi

chung quanh cu n sách. Theo bài “Gốm cổ Việt Nam” - tập san Nghiên cứu Hu
tập B n nă

2002

ng 274 Kỷ y u Hội th o khoa học kỷ niệ

995 nă

T ăn

Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội, 2005, tr295-tr299. Báo cáo t t nghiệp “Phát triển du
l ch làng nghề truyền thống tại làng gốm bát tràng” tác gi Nguy n Đức Thọ
th c hiện nă

2008 Đề tài “Nâng cao hiệu quả khai thác du l ch tại làng nghề

truyền thống Bát Tràng – Hà Nội” do sinh viên Lê Thủ Lin

àn

àn nă

2011. Tác gi Đỗ Việt Hùng với đề tài “Phát triển làng nghề truyền thống gắn
với du l ch ở Hà Nội (qua khảo sát nghiên cứu hai làng nghề: làng lụa Vạn
Phúc và làng gốm Bát Tràng) luận văn


c ĩ in



2012 Đề ài Nâng

cao chất lƣợng d ch vụ du l ch tại công ty cổ phần bảo tồn và phát triển du l ch
át Tràng”do tác gi Đà T

Vân Anh th c hiện nă

2015 Và c n ất nhiều cơng

trình nghiên cứu, t p chí vi t về đề tài này.
4. Đối tƣợng phạm vi và phƣơng pháp nghi n cứu
tư ng

4.1.
Đ i
đ đi

n củ

ận văn à àn n

phân tích tiề

và đề xuất gi i

năn


ề à

ền

ng B T àn

T n

c tr ng phát triển du l ch trong b i c nh làng nghề

đ y m nh phát triển s n xuất g n với phát triển du l ch

làng

g m Bát Tràng.
4.2. P ạ
P
in
điề

vi về

ời i n : àn n

– ã ội iện n
P

vi


iện

n iên

c i c
n

v

ừn

ôn

c ủ
i n: àn n

c

in

n
ĩn v c c






ứB


n

i i đ n ừ nă



T àn

n

iền

1986 đ n n )

ứ B T àn với 5 thôn và c c ĩn v c:

- văn

– ã ội T n

iện và i

i n củ c c

àn n

ic n




ứB

5

n n

iên cứ

iện c c iện

T àn để c c i n n

n
n


iữ

–n

c

iữ

c c c–

ôn

c c c để c




ớn

iển

n củ àn
4.3. P ương
N
n

đã

n

à

n

n

àn và



cứ nà

ng

ận văn


n

n

n

ên c

vậ

c i

nghiên cứ c ủ đ
với c c i

vận

cận nà cũn
ền

n


c c

ền
i

c để c


 P

n

àn n





iển

n



ứB

ộ c c c ủ độn

ểc

n n



n c và ổn
à n ữn


n
ứ đã


i

n

n việc i

Bên c n đ
c c

n ữn vấn đề
ọc i n ớc n
n iên cứ về
i ài iệ

n

ọn

n

ài P

c

n




n c

ữ iệ

iện

6

T n
:



n n

iên cứ
n n

iên cứ

à


iệ củ c c

c n iề

vấn đề ọn


Đ

ớc cậ n ậ

ồn

Từ đ

n c

c i cũn c

c i đi

i n và đ điể



n
ổn



i

iên cứ

n ài iệ


ôn



iên cứ

đ n

n n


ời i n

àn

ời c ch

i n àn n

cận với n
c

ừđ

Đồn

n

n


i

ớn


iể

c i

ổn

ô

c

Việ N
n

iên cứ củ c c

n c ấ vĩ

ớn

ổn

cận với vấn đề/đ i

ôn


i

àn c n về àn n

c i

ài iệ : T



c n

n

àn iện về c c đ i

iên cứ vấn đề và điền ã

ài iệ

n

c

T àn

ừn

i n l ch s văn


iển củ n

àn c n

n

v c để à

n

c ức

iên

ên n àn và

n iề

ôn

v

n n

và c n

iên cứ

n
n


cận

n

n

n

n

n

điền ã để i
n n

cận iên n àn

n

iể về àn n

c

c c

c i

n


Để

c

ên

D vậ

c i đã

v c ọc để c n n n ận vấn đề

iện về àn n ề
i

iên cứ

ộ c c

n

T àn

n

iên cứ củ n iề c

iên cứ
i




ên n àn c đ n

c iên n

T c i

cận

ộ c c c
ứB

n

n

ừn vấn đề n

T n đ

iể

àn

n

T n




n

iên cứ củ 1 c

n n iề

cn

n

n
iển củ

n

c i

ĩn v c

n cứu

nc

củ

c i i n àn
và n ữn



c n c nđ
n

c i

ộ ài iệ

 P

àn iện

n

đ

c

n

ời

cận củ n
i

n vấn
n

n c cn

n ớc 40


i:

2 3 4 và
sẵn nội

n

ọc viên i n àn

c

c

n c

ôn

ể củ

T àn và

c

à Văn L

àn

c ọn


n

iên cứ

ấ vừ

n

c

in

n

n và

c

n

c c ộ i đn
đề đ

n

T c i

n

n


i n àn
n

n n

n iề

: à

n c c n iên cứ

c i

c n ận

ừđ i

n

về àn

i n
B

ền đ

n

àn


n

n

c c


iên

c

n

ẵn

n

UBND
c i

i n

i

ôn

i

c ủ

cận đ

c

c c c ộ

c ọn
n

đ

T ôn
c

i n àn

đ

c

c C



n

n

ậ c c
việc


n vấn
c

c

n việc

n việc
n

n

v c c

n

iể

:

c với

n - c n ận n ấ đ n
N

à

5 ộ i đn


c i

ức

n n àn

i

ôn

n vấn
in

n n

c i
iên cứ

: Đ i iện c n
n

đ i iện

n

.
ận n

ộ đ i


c i

ê

ờn

iên cứ

c
cc

n

n iên 50 ộ i đ n

c ọn

đ c iệ à

ận

n ận đ

n

n iệ /c
ới

c n iề


n

ôn c n cấ

n n ữn

iện n

i n đ i với c n n và vấn đề đ

 P

5

n



c



n vấn với 50 ộ i đ n vừ

n vấn đủ

n vấn

c


c c c ộc

n

c c n

i củ

i ộ i đn

c ọn n

n nà đề

n

i nđ n

c i

đ i iện c

ờn

iên cứ về àn n

n

n


n àn , c i

P

in

i

i c c thôn là thôn 1, thôn

ên

782 ộ i 5 thôn và i n àn

n

n

với 100

ên

ãB

 P

ôn

i ộ i đn


c 3) Về c c c ọn

ên ổn





n

iên cứ

n vấn

và 50 ộ i đ n

in

c i đn

cn

T n đề ài n

T àn
ôn 5. C c

đ đã i

n


iên cứ để

c

Q

về vấn đề đ n đ

n

n về vấn đề c n
ứB

iên cứ

đn

n c n ữn điể
7

n

n vấn

ận n

i

ớn


ớn đ i

n đồn về đ

n -

v về n




n iệ

về iới n

n iên cứ

T ôn

c n n nữ

về n ữn
in

àđ

ậ đ
à


àn n

n

:n

n n

n

n c điể

SWOT à
củ
T àn
n

n điể

 P
c

điề



c

ội –


T n n

iên cứ về àn n

c

iên

đ i với

i

ức (SWOT):

n

n

n n

c

n c n ữn điể

n – điể


ứB

SOWT để


iể

ội –

c

ức

ăn củ

n

n

àn c n c c

cđ :S
n n

cứ về đ

àn n
n c

iên cứ

i




đ n

i về

àn n



cc c

n

n

Đ c iệ

iên cứ làng Bát Tràng điề

vấn đ i với c n ộ đ
 P

ộ i đn

và n

i n

iện n .


n

n

n

iệ để

n

in

n

ận n







n – điể

ic n

tron

ôn c n à


c i i n àn
n – điể

ộ vấn đề/ iện
ọc viên đã

ận n
C

iệ /c

n

với vấn đề

n n ấ củ 1 n

ứ B T àn



n ấ đn

c

i n

cứ
 P




iê c

iện



n

n

n iên điề

n

iện

ận

n

i

n

n và ộ i đ n

n


ữ iệ SPSS: S

vấn ộ i đ n đ

iệ
n

c ừ

n

c



n
ên

n SPSS

Ti n hành nghiên cứu về làng nghề g m Bát Tràng học viên đã

i m và

iên

c n ậ và

ậ đ


n 16 0

4.4. Nguồn tư l u

m tất c các tài liệ
g

B

T àn n i iên

iên

n đ n làng nghề truyền th ng nói chung và làng

T n đ c c c côn

n

à côn

n n

đề tài khoa học về làng nghề Việt Nam. Các tài liệu liên quan c thể n
 T n
ài iệ
c
n

ồn

ăn

n n


c
c

iên cứ

ọc viên đã

ừ ài iệ điể
ài iệ

c cũn n
n


ền

n

iển củ àn
8

:

đ


c ấ n iề n

n vấn ộ i đ n

đ i iện côn

iện củ c c c c
n

iên cứu, các

àn

c c

ổi c c n
ớc

nên

ồn

ệ n n về
n


 N
-

Văn iện N


Văn iện N
iển àn n

-

C
c



ền

Văn iện N

n

c

ủ về đ n

T àn

c

ớn

át

n ;

ộ ãB

ê củ S Côn

P
ên

ớn C n

:

c c

ổn

t hàng

UBND xã;

n

à Nội

 C c ài vi

củ T ủ

củ Đ n

củ Đ n ủ


 C c

Đ i ội Đ n và N à n ớc n

n

S Văn

–T ể

–D

c

L ậ;
c

n

iên cứ về

 C c ài vi về c c Đền Đ n

n à

n

ờ ọ


n
n c

B T àn ;
i c

c

àn

Bát Tràng;
 T n

n về àn

;

5. Bố cục
Ngoài ph n m đ u, k t luận, tài liệu tham kh o, ph l c khóa luận đ
c i à

3c

n :

-C

n I: C

lí luận về


-C

n II: T

c tr ng

àn

c

iển làng nghề truyền th ng
iển làng nghề truyền th ng

n với du c
n với

c

i

B T àn .
- C
n với

n III: P

n

ớng và gi i pháp


độn du l ch i àn

B T àn

9

n

phát triển n



ền


Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN
THỐNG GẮN VỚI DU LỊCH
1.1. Một số vấn đề chung về làng nghề truyền thống
Nhìn chung, quá trình phát triển của làng nghề là quá trình phát triển của tiểu
nôn

thủ công nghiệp
đn c n

ôn L c đ u s phát triển đ

ồn g c t i làng ho c cũn c

ừ mộ


i đn

ể nguồn g c từ n i

c vài gia

cđ n

đ s

truyền cho c họ và lan ra c làng. Thông qua lệ làng mà làng nghề đ nh ra những
ớc n

:

ôn

gái, ho c u n

ền nghề c
ăn



n

ời làng khác, khơng truyền nghề cho con

ơn để lộ bí quy … T i qua một thời gian dài l ch s


phát triển, lúc th nh, lúc suy, có những nghề đ

c

b mai một ho c mất hẳn và có những nghề mới

iữ và tồn t i, có những nghề
đời. Vì vậy, quan niệm về làng

nghề và làng nghề truyền th ng có nhiều ý ki n khác nhau
đề tài d

Về lý thuy

ên c

các lý thuy t về làng nghề, du l ch, du l ch

làng nghề và những l i ích của phát triển hình thức du l ch này tới cộn đồn đ a
n

C c

các tác gi

nà đ
n

c tổng h p từ các cơng trình nghiên cứ


ớc đ của

ĩn v c du l ch, các bài t p chí về việc phát triển thành cơng du

l ch làng nghề truyền th ng củ c c n ớc trên th giới. Từ đ

ận văn

ch ra s

c n thi t nên phát triển làng nghề truyền th ng và du l ch làng nghề truyền th ng t i
làng g m Bát Tràng.
Về th c ti n đề tài nghiên cứu s đ n

i

c tr ng kinh t và văn

t i

Bát Tràng, phân tích những những l i th của Bát Tràng trong việc phát triển làng
nghề và du l ch, ch ra những m t còn h n ch tron c c
làng nghề và du l ch t i Bát Tràng. Ngồi ra, luận văn c n
và thí nghiệ

c n n để đ

s tham gia củ n


ời

Tràng, k t qu của kh
cứ đ

qu n lý và phát triển
c hiện một s kh o sát

t qu th c ti n. Những cuộc kh

n đ

n và n ữn

đ n v i

nà đ

c

c đ n tham quan Bát

n ọng trong việc giúp nhóm nghiên

ột s k t luận về th c tr ng phát triển làng nghề và du l ch t i Bát

Tràng, từ đ đề xuất một s gi i pháp về phát triển du l ch t i làng g m Bát Tràng.

10



1.1.1. Ng

n cứu về làng nghề

1.1.1.1. Khái niệm làng nghề
Làng nghề à c

ừ đ

àn n

quan niệm khác nhau về khái niệ
nổi ậ

ề, điể

động cho nghề ấy và lấ đ

làng nghề đ

à

n

c nđ

à n ữn

i niệ


nghề ph để ăn

ê

đều s n xuất hàng thủ côn
ê c

đ

c

N
ên

Quan niệm này về làng nghề n
cđn

àn đều

n

ề g m ch có

Bát Tràng

ủ cơng nghiệ đ i với họ ch là

ĩ củ n à n


iên cứ B i Văn V

đ

ôn

c

ă

i đn

àn đ c

à

n

i cũn

đã o ra nhữn n
ê củ

vậy v n c

n

Làng

ôn n ất thi t tất c dân làng


ời th thủ công, nhiề

xuất hàng thủ công truyền th ng ngay t i làng
èn

n

à n ững làng thu n nhất không làm ruộng,

nghề là làng cổ truyền làm nghề thủ công.
n

ời

n ập mà thôi.

Quan niệm thứ hai đ n n

vài

u h t mọi n

ề s ng chủ y u. Với quan niệm này thì

vừa làm ruộng, vừa làm nghề,

N

à


iện nay cịn khơng nhiều. Ví d n

(Hà Nội), Phù Lãng (B c Ninh) … Đ

nôn

đ

c n nhiều

:
Quan niệm thứ nhất: Làng nghề à n i

ho

iện n

c nhiều tác gi bàn luận

n

àn

ời làm nghề

ời th chuyên s n

[80,tr 13].


đủ. Khơng ph i bất cứ làng nào có

ề mộc, nghề kh

… đều là làng nghề Để
động hay

i là làng nghề hay không, c n xem xét tỷ trọn

s hộ làm nghề so với toàn bộ

động và hộ

làng hay tỷ trọng thu nhập từ ngành

nghề so với tổng thu nhập của thôn (làng).
Trong quan niệm khác củ

i

T n Qu c V

n

: Làn n ề là một

làng tuy v n còn trồng trọt theo l i tiể nôn và c ăn n ôi n n cũn c
ph

cn


đ n

m sứ à

n …

n đã nổi trội một nghề cổ truyền, tinh

x o với một t ng lớp th thủ công chuyên nghiệp hay bán chun nghiệ
c cấu tổ chức), có ơng trùm, ơng c … c n
có quy trình cơng nghệ nhấ đ n
vin
những m

ng chủ y

đ

àn nà đã c

in

ột s th và phó nh

n ệ, t

c b ng nghề đ và
n m nghệ đã
11


ột s nghề

n ệ

đã c

c

ờng
ên

n ất nghệ tinh, nhất thân

n xuất ra những m t hàng thủ công,
thành s n ph m hàng hóa và có quan


ờng là vùng rộng xung quanh và với th

hệ ti p th với một th

tới m rộng ra c n ớc rồi có thể xuất kh u ra c n ớc n
Làng nghề Theo ti n ĩ P
Việ N

đ

cũn c n ĩ


c đn n ĩ n
àn i

n iên
à cũn

n
à

việc C

Côn S n
:

n c đôn n

ĩ

àn

ài [83, tr 327].

ng cu n: Làn n
à

và ti n

ề truyền th ng

ộ đ n v hành chính cổ


ời sinh ho t, có tổ chức, có kỷ c

à
n

ập

ộng. Làng nghề không những là một làng s ng chuyên nghề

à n ữn n

ời cùng nghề s ng h p qu n để phát triển c n ăn à

vững ch c của các làng nghề là s vừ

à

kinh t , vừa giữ gìn b n s c dân tộc và cá biệt củ đ
X

ờn đô

đn n ĩ

àn n



ăn ập thể vừa phất triển

n

[64].

c độ kinh t

D

n B P

ng

trong cu n B o tồn và phát triển làng nghề trong q trình cơng nghiệp hố- hiện
đ i

àn n

ề là làng

nơng thơn có một ho c một s nghề thủ công tách

hẳn ra kh i thủ công nghiệ và in

n độc lập, thu nhập từ các ngh đ c i m
àn àn

tỷ trọng cao trong tổng giá tr củ

[58].


Làng nghề theo cách phân lo i về thời gian gồm có: làng nghề truyền th ng
và làng nghề mới. Trong làng nghề s có lo i làng ch có một nghề và làng nhiều
nghề, tùy theo s

ng ngành nghề thủ công nghiệp và d ch v chi m tỷ



trong làng. Làng một nghề là làng duy nhất có một nghề xuất hiện và tồn t i, ho c
tuyệ đ i, các nghề khác ch c

có một nghề chi
khơng đ n

đ

một vài hộ

ể. Làng nhiều nghề là làng xuất hiện và tồn t i nhiều nghề có tỷ trọng
g n n

các nghề chi
ớc đ

cđ c

n đ

n n


T n nôn

ôn Việt Nam

i làng một nghề xuất hiện và tồn t i chủ y u, lo i làng nhiều nghề g n

ới xuất hiện và c

ớng phát triển m nh.

Vậy, làng nghề là gì? Làng nghề là một c
(làng) có một hay một s nghề đ

nc

in

ng trong một thôn

c tách ra kh i nông nghiệ để s n xuất kinh

n độc lập. Thu nhập từ các nghề đ c i m tỷ trọng cao trong tổng giá tr s n
ph m của toàn làng. L ận văn đi và
nhữn n

độc đ

n c c

iểu làng nghề truyền th ng nh m ch ra


ức t o ra s n ph m của làng nghề truyền th ng, t o

điểm nhấn cho s n ph m du l ch ph c v cho ho động du l ch.
12


1.1.2. ơ s l lu n về làng nghề truyền th ng
1.1.2.1. Quan niệm về làng nghề truyền thống
Theo tác gi Mai Th H n, làng nghề đ

c quan niệm là một c m dân c

sinh s ng trong thôn (làng) có một hay một s nghề đ
để s n xuấ

in

c tách ra kh i nông nghiệp

n độc lập. Thu nhập từ các nghề đ c i m tỷ trọng cao trong

tổng giá tr s n ph m của toàn làng [46, tr.11-13].
Khi nói tới một làng nghề thủ cơng truyền th ng thì khơng ch chú ý tới từng
m

đ n ẻ mà ph i chú trọng tới nhiều m t trong c không gian, thời gian nghĩa là
n đ

quan tâm tới tính hệ th ng, tồn diện của làng nghề

n

nghệ nhân, s n ph

thuật và k thuật. Làng nghề thủ công

truyền th ng là trung tâm s n xuất hàng thủ cơn
nhiều hộ i đình chun làm nghề

n

n

n i

các nghệ nhân và

đời, có s liên k t hỗ tr trong s n

ờng hội ho c là kiểu hệ th ng doanh nghiệp vừa

xuất, bán s n ph m theo kiể

n

và nh , có cùng tổ nghề và các thành viên luôn ý thức tuân thủ nhữn
ch độ gia tộc c n
nghề n

ờng nghề trong quá trình l ch s phát triển đã


ên đ n v c

àn

n

đời trong l ch s

làm nghề cổ truyền N đ
đ

hệ khác kiểu cha truyền con n i ho c ít nhấ cũn

à và Vũ
c hình

c n i ti p từ th hệ này sang th
ồn t i hàng ch c nă

làng s n xuất mang tính tập trung, có nhiều nghệ nhân tài hoa và mộ n
thủ côn nà đã

àn

của họ.

Văn P c là những làng có tuyệ đ i đ

có tay nghề gi i làm h


ớc,

n

Làng nghề theo quan niệm của tác gi Mai Th H n, Hoàng Ngọc

thành, tồn t i và phát triển

đ nh là

u t quy

T n
n

ời

n n để phát triển nghề. Cùng với thời gian, các làng nghề

thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh x o, với một t ng

lớp th thủ công chuyên nghiệp hay bán chun nghiệ đã chun tâm s n xuất, có
quy trình công nghệ nhấ đ nh và s ng chủ y u b ng nghề đ
mang tính tiêu biể độc đ

in

o, nổi ti ng và đậ


n

văn

S n ph m làm ra
n ộc [46,

tr.13-15].
Để

c đ nh một làng nghề là làng nghề truyền th ng thì c n có những tiêu

thức sau:
13


- S hộ và s lao động làm nghề truyền th ng
so với tổng s hộ và

làng nghề đ t từ 50% tr lên

động của làng.
àn đ t trên 50%

- Giá tr s n xuất và thu nhập từ ngành nghề truyền th ng
tổng giá tr s n xuất và thu nhập củ àn

n nă

- S n ph m làm ra có tính m nghệ


n đậm nét y u t văn



ns c

dân tộc Việt Nam.
- S n xuất có quy trình cơng nghệ nhấ đ n

đ

c truyền từ th hệ này

sang th hệ khác.
N

vậy, từ những cách ti p cận trên, có thể đ n n

àn n

ề truyền

th ng là những thơn làng có một hay nhiều nghề thủ cơng truyền th n đ

c tách ra

kh i nông nghiệ để s n xuấ
n nă


in

n và đ

N ững nghề thủ côn đ đ

ĩ

i nguồn thu nhập chi m chủ y u

c truyền từ đời nà

n đời

c

ờng

là nhiều th hệ. Cùng với th thách của thời gian, các làng nghề thủ côn nà đã
thành nghề nổi trội, một nghề cổ truyền, tinh x o, với một t ng lớp th thủ công
chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệ đã c
nghệ nhấ đ nh và s ng chủ y u b ng nghề đ
đã

thành hàng hóa trên th

ên

n xuất, có quy trình cơng


S n ph m làm ra có tính m nghệ và

ờng

1.1.2.2. hái niệm về làng nghề truyền thống phục vụ du lịch
Từ khái niệm làng nghề truyền th n đề cập

trên, có thể hiểu làng nghề

truyền th ng ph c v du l ch là có một khơng gian lãnh thổ nơn
n văn

ơn

n đậm

ch s , có các nghệ nhân tiêu biểu th c hiện tổ chức s n xuất một ho c

một s s n ph m thủ công truyền th n

đồng thời các làng nghề này còn cung cấp

các d ch v ph c v và thu hút khách du l ch. C n phân biệt rõ s

cn

giữa làng nghề truyền th n

i và làng nghề


truyền th ng ph c v du l ch

ôn

ờng hay làng nghề

ớng d n

n

chỗ làng nghề truyền th ng ph c v du l ch có l i

th thu hút khách du l ch (có giá tr văn
và các d ch v ph c v du l c

n

c

n

ch s , thuận tiện về m t v
à

n…)

14

n àn


đ

…)

iểu di n quy trình s n xuất,


1.2. Cơ sở lý luận về phát triển du l ch ở làng nghề
1.2.1. ơ s l lu n về du lịch làng nghề truyền th ng
1.2.1.1.Khái niệm về du lịch
Du l ch là một hiện
c c n ớc đ n

triển mà còn

iển

n đ c Việ N

T

n iên c

đ n

n ớc ta mà trên toàn th giới, nhận thức về nội dung du l ch v n

nay, không ch
c


c c n ớc phát

ng kinh t xã hội phổ bi n không ch

ng nhất.
T i

ội n

c đ
n in

c

cđn n

ài

n
ớc

ôi

về

ĩ n

ờn
n


n

cđc c

n đi

ôn

ă

ê

c

: D

c

ên

n i

ờn

ời i n
vi ới

n

O


à

C n

i n

độn củ c n n
ờn

ời i n đã đ

ên củ

ời đi ới
n )

c c c ổ c ức

i à để i n àn c c

và 2003


n



c


độn

đn

i

iền

n

[105,tr.19].

Trong cu n t p chí phát triển cộn đồng có trích d n ý ki n của n Mic
C

n M )

củ 4 n
ứn

c đ

n n

c v

cđn n

n


n

c c

n

ĩ

à:

D

cv

i và c n

c

à

c

ồ :

ền n i đ n

c

Trong cu n Giáo trình kinh t du l c c đ n n
K c


n T ờn đ i ọc in

n ữn
D

c

c

n

c cn

ận và
à

ộ n àn


ổ c ức

c

i

cc

n ớc à


n ài n i c

n

ờn


ăn

c c

c v củ n ữn
n

C c

n

độn đ

ic Việ N
ên củ

n

n n
i

n


i c
n n

2005 đ n n ĩ về

độn c

iên

n n

đ

15

nđ nc
ứn n

c

n àc n
D

c

c và
ĩ

ời i n
iệ


i i



c và c

àc c

độn

c

đn n



c

c

à Nội) đã đ

in

c củ

: D

K

n

i

c n

n

à

iới và Việ N

đổi àn

T i Điề 4 L ậ D

c

n

c [88,tr.18].

c i n củ T

về đi

ội

c


Q

ĩ



nđ :

ớn
n

ổn
n

đ

ứn

iể và c c n

c

in

– ã

iệ

c n
[31,tr.20].


c và

độn

n đi củ c n n
n

ời
iể


i i

n

độn củ

n
c

n
c



n

ời i n n ấ đ n ;


ổ c ức c n n c iên

độn

nđ n

c

c à

[59.tr.10].

1.2.1.2 Khái niệm du lịch văn hóa
Du l ch làng nghề truyền th ng thuộc lo i hình du l c văn
xem xét khái niệm du l ch làng nghề truyền th n
du l c văn

D

c văn

th m nhận các giá tr văn

à

Du l c văn

à

ớc tiên ph i đi ừ khái niệm


i hình du l c đ

vật thể, phi vật thể

n ớc. Còn trong Luật du l ch Việ N

D vậy khi

c cđ

đn n

c

ới tham quan và

n

ên c c

ĩ về du l c văn

i hình du l ch d a vào b n s c văn

n

:

n ộc với s tham gia


của cộn đồng, nh m b o tồn và phát huy các giá tr văn
lo i hình du l c văn

iền đất

ền th n

C c

ồm: Du l ch tham quan, nghiên cứu - Du l ch l hội - Du

l ch làng nghề - Du l ch làng b n - Du l c

ôn i

nn

ng - Du l ch phong t c,

tập quán.
1.2.1.3. Du lịch làng nghề
Du l ch làng nghề là lo i hình du l ch khai thác giá tr văn
n

s n ph m do nghề thủ công của các làng nghề t
du l ch có giá tr đ
cứu tìm hiể văn

i


c để ph c v cho nhu c

ham quan du l ch, xe, ho c

đ c

xuất s n ph

c

n của làng nghề đ

n

vật thể, các

ộ đ i
v ic

ng tài ngun
i

i i trí, nghiên

i và c c cơn đ n s n
i l i ích kinh t c

và đấ n ớc, góp ph n tơn vinh, b o tồn giá tr truyền th n văn


đ

n

và ăn c ờng

vai trò kinh t của làng nghề.
Theo Ph m Qu c S : Du l ch làng nghề là một lo i hình du l ch sinh
thái n n văn đ

c ti n hành t i một làng nghề tiêu biểu, mà

đ i nguyên vẹn những di s n văn

àn

ã

đ c n

iữ

n

ền th ng (di tích l ch s văn

phong t c, l hội...), đ c biệt là truyền th ng công nghệ cổ, thông qua những nghệ
nhân tài gi i Đ n với mỗi làng nghề, du khách s đ
những giá tr văn


vừ đậ

đ

chứng ki n tận m t những thao tác công nghệ do các th thủ

n

N ài

đà

c khám phá và th m nhận

n s c dân tộc, vừ độc đ

n

n đ c thù

n về truyền th ng công nghệ

công th c hiện, du khách có thể tìm hiể
16

các


×