Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Quảng Nam (Mã đề 102)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.96 KB, 4 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH QUẢNG NAM
ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA CUỐI KỲ I NĂM HỌC 2022­2023
Mơn: TỐN – Lớp 12
Thời gian: 60 phút (khơng kể thời gian giao đề)   
                                                   
MàĐỀ 102 

         (Đề gồm có 04 trang)

 Họ và tên học sinh:………………………………………………….………….Lớp:……………
Câu 1:  Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số  y =

x+3
 là đường thẳng
x−2

3
B.   x = − .
C.   x = −2.
2
Câu 2:  Cho hàm số  y = f ( x )  có bảng biến thiên như sau:

A.   x = 1.

x




y'
y

1
0

D.   x = 2.

2
+

+∞

+∞

0
2

1



Hàm số  y = f ( x )  nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A.   ( −1;2 ) .

B.   ( − ; − 1) .

Câu 3:  Tập nghiệm của bất phương trình  2 x
A.   [ log 3 2; +


).

B.   ( − ;log 2 3] .

C.   ( −1; +

).

D.   ( − ;2 ) .

3  là

C.   ( − ;log 3 2] .

D.   [ log 2 3; +

).

Câu 4:  Khối tứ diện đều thuộc loại khối đa diện đều nào sau đây?
A.  Loại  { 3;3} .

B.  Loại  { 3; 4} .

C.  Loại  { 5;3} .

D.  Loại  { 4;3} .

Câu 5:    Đồ  thị  của hàm số  nào sau đây có dạng như  đường  
cong trong hình bên?
A.   y = x 4 − 2 x 2 + 1.

B.   y = x 3 − 3 x + 1.
C.   y = − x 3 + 3x + 1.
D.   y = − x 4 + 2 x 2 + 1.
Câu  6:    Cho hàm số   y = ax 3 + bx 2 + cx + d   ( a, b, c, d ᄀ )   có 
đồ  thị  như hình vẽ  bên. Điểm cực tiểu của đồ  thị  hàm số  đã  
cho có tọa độ là
A.   ( −2; − 1) .
B.   ( −1; − 2 ) .
C.   ( 2;1) .
D.  ( 1;2 ) .

Trang 1/4 – Mã đề 102


Câu 7:  Tính thể tích  V  của khối hộp chữ nhật có ba kích thước lần lượt bằng  2; 3; 7.
A.   V = 21.
B.   V = 12.
C.   V = 84.
D.   V = 42.
x
Câu 8:  Đạo hàm của hàm số  y = 2  là
2x
x
A.   y ' = 2 .
B.   y ' =
C.   y ' = 2 x ln 2.
D.   y ' = x 2 x −1.
.
ln 2
Câu 9:  Nghiệm của phương trình  ln x = 3  là

A.   x = 3e.
B.   x = 3 + e.
C.   x = e3 .
D.   x = 3e.
Câu 10:  Với  a  là số thực dương tùy ý,  log 5 3 + log 5 a  bằng
A.   log 5 a 3 .
B.   log 5 3.log 5 a.
C.   log 5 ( 3 + a ) .
D.   log 5 ( 3a ) .
Câu 11:  Cho hàm số   y = f ( x )  liên tục trên đoạn  [ 1;5]  và có 
đồ  thị  như  hình bên. Trên đoạn   [ 1;5] ,   hàm số   y = f ( x )   đạt 
giá trị nhỏ nhất tại điểm
A.   x = 1.
B.   x = 5.
C.   x = 2.
D.   x = 4.
Câu 12:  Diện tích  S  của mặt cầu bán kính  R  được tính theo cơng thức nào sau đây?  
4
A.   S = 2π R 2 .
B.   S = π R 2 .
C.   S = 4π R 2 .
D.   S = π R 2 .
3
Câu 13:  Cơng thức tính thể tích  V  của khối nón có bán kính đáy  r  và chiều cao  h  là 
1
1
A.   V = r 2 h.
B.   V = π r 2 h.
C.   V = 3π r 2 h.
D.   V = π r 2 h.

3
3
3
Câu 14:  Với  a  là số thực dương tùy ý,  a. a  bằng
5

A.   a 3 .

2

1

B.   a 3 .

Câu 15:  Giá trị nhỏ nhất của hàm số  f ( x ) =
A.   −2.

4

C.   a 3 .

D.   a 3 .

2x
 trên đoạn  [ −2;2]  bằng
x−3

4
D.   .
5


C.   −4.

B.   2.
2

Câu 16:  Tập xác định của hàm số  y = ( 2 − x ) 3  là
A.   ᄀ .

C.   ( 2; +

B.   ᄀ \ { 2} .

).

D.   ( − ; 2 ) .

Câu 17:  Cho hàm số  y = f ( x )  liên tục trên  ᄀ và có bảng biến thiên như sau:

x



y'

+

y



1

3

0
5

0

+∞
+
+∞

1
Trang 2/4 – Mã đề 102


Số nghiệm thực của phương trình  2 f ( x ) − 5 = 0  là
A.  1.
B.   2.
C.   3.
Câu 18:  Hàm số  y = x 4 − 4 x 2 − 1  đạt cực tiểu tại điểm nào sau đây?

D.   0.

A.   x = −1.
B.   x = 0.
C.   x = −5.
D.   x = − 2.
Câu 19:  Cho khối lăng trụ tam giác đều  ABC. A B C  có cạnh đáy bằng  2  và diện tích mặt bên 

ABB ' A '  bằng  8 . Thể tích của khối lăng trụ đã cho bằng
4 3
3
A.   4 3.
B.   3.
C.  
D.  
.
.
3
3
Câu 20:  Cho khối lập phương  ABCD. A B C D '  có thể tích bằng  27a 3 . Mặt cầu ngoại tiếp hình 
lập phương  ABCD. A B C D '  có bán kính bằng
3 3
3 3
3 2
A.  
B.   3 3a.
C.  
D.  
a.
a.
a.
4
2
2
Câu 21:  Tập nghiệm của phương trình  log 9 x.log 3 x = 8  có bao nhiêu phần tử?
A.   4.
B.  1.
C.   2.

D.   3.
Câu 22:  Cho khối chóp  S . ABCD  có đáy là hình vng cạnh  a 3  và thể tích bằng  2 5a 3 . Tính 
chiều cao  h  của khối chóp đã cho. 
5
2 5
A.   h =
B.   h = 5a.
C.   h = 2 5a.
D.   h =
a.
a.
3
3
Câu 23:  Cho hình trụ có đường kính đáy bằng  8  và khoảng cách giữa hai đáy bằng  5 . Diện tích 
xung quanh của hình trụ đã cho bằng
A.   30π .
B.   40π .
C.   80π .
D.   20π .
Câu 24:  Cho mặt cầu  ( S )  có tâm  I , các điểm  A,  B,  C  nằm trên mặt cầu  ( S )  sao cho tam giác 

ABC  vuông cân tại  A  và  AB = 2 . Biết khoảng cách từ  I  đến mặt phẳng  ( ABC )  bằng  5 , tính 
thể tích  V  của khối cầu  ( S ) .
28 7
44 11
20 5
8 2
B.   V =
C.   V =
D.   V =

π.
π.
π.
π.
3
3
3
3
2
Câu 25:  Cho hàm số  y = f ( x )  có  f ( 2 ) < 0  và đạo hàm  f ' ( x ) = x − x − 2 ( x − 2 ) , ∀x
A.   V =

(

)

ᄀ .  Số 

giao điểm của đồ thị hàm số  y = f ( x )  và trục hoành là
A.   3.
B.   2.
C.   4.
D.  1.
Câu   26:  Cho   khối   chóp   S . ABCD   có   đáy   ABCD   là   hình   vng   tâm   O ,   BD = a .   Biết 
SA ⊥ ( ABCD ) , góc giữa đường thẳng  SO  và mặt phẳng  ( ABCD )  bằng  60 .  Thể tích của khối 
chóp đã cho bằng
3 3
3 3
3 3
3 3

A.  
B.  
C.  
D.  
a.
a.
a.
a.
6
12
4
3
x + m 2 − 2m − 18
Câu 27:    Có tất cả  bao nhiêu giá trị  nguyên của tham số   m   để  hàm số   y =
 
x+6
đồng biến trên khoảng  ( − ; −6 ) ? 
A.  11 .
B.   9 .     
C.  10 .
D.   8 .
a + log 3 2
,  với  a, b  là các số nguyên. Giá trị của  a + b  bằng
Câu 28:  Cho  log18 6 =
b + log 3 2
A.   4.
B.   2.
C.   5.
D.   3.
Trang 3/4 – Mã đề 102



Câu   29:    Có   tất   cả   bao   nhiêu   giá   trị   nguyên   của   tham   số   m   để   phương   trình 
9 x − 6.3x + 2 + m = 0  có hai nghiệm phân biệt?
A.  10.
B.   8.
C.  Vơ số.
D.   9.
ᄀ ' C = CA
ᄀ ' A = 60 .   Biết   AA ' = 3a , 
Câu   30:  Cho   hình   lăng   trụ   ABC . A ' B ' C '   có   ᄀAA ' B = BA

BA ' = 4a ,  CA ' = 6a . Thể tích của khối lăng trụ  ABC. A ' B ' C '  bằng 
A.  12 2a 3 .
B.   6 2a 3 .
C.   36 2a3 .

D.  18 2a 3 .

Câu 31:    Cho hàm số   f ( x ) = − x 3 + mx − 6 ,   m   là tham số. Biết rằng trên đoạn   [ 1;3]   hàm số 

f ( x )  đạt giá trị lớn nhất bằng  10  tại điểm  x0 , giá trị của  m − x0  bằng
A.  10.
B.  12.
C.  11.
D.   9.

Câu 32:  Cho phương trình  log 22 x − ( m + 1) log 2 x + m = 0 ,  m  là tham số. Gọi  S  là tập hợp tất 
cả  các giá trị  của   m   để  phương trình đã cho có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng bình  
phương nghiệm kia. Tổng các phần tử của tập  S  bằng

1
5
A.   .
B.   .
C.   2.
D.   0.
2
2

­­­­­­­­­­­ HẾT ­­­­­­­­­­­

Trang 4/4 – Mã đề 102



×