MỤC LỤC
1
PHẦN I: LỜI MỞ ĐẦU
Nhà văn Francis Bacon từng nói: “Tri thức là sức mạnh”. Sau này
Lênin, một nhà triết học, nhà chính trị vĩ đại đã phát triển thành: “Tri thức là
sức mạnh. Ai có tri thức người đó có sức mạnh”.Thật vậy, tri thức là hệ thống
bao gồm những dữ kiện, thông tin, sự mô tả hay kỹ năng, kinh nghiệm có
được nhờ trải nghiệm thực tiễn hay thơng qua giáo dục. Đơi khi, người ta cịn
dùng kiến thức để chỉ tri thức. Thế nhưng, Tri thức có hàm nghĩa rộng lớn hơn
kiến thức rất nhiều. Trong triết học, ngành nghiên cứu về tri thức gọi là tri
thức luận.
Khơng ai có thể phủ nhận sức mạnh làm thay đổi thế giới của tri thức.
Từ thuở sơ khai tri thức được chạm khắc trên vách đá, xương thú, mai rùa.
Khi có chữ viết, con người biết lưu giữ tri thức trên vải, trên giấy. Ngày nay,
người ta đã mã hóa tri thức và lưu trữ bằng các bản điện tử. Việc lưu trữ điện
tử cho phép con người lưu trữ nhanh chóng, chắc chắn và vơ hạn. Bởi nó có
sức mạnh nên ở bất cứ thời đại nào con người cũng cố gắng tìm kiếm những
cách lưu giữ đầy đủ nhất, chắc chắn nhất, bền lâu nhất. Con người bảo vệ tri
thức như một “thanh gươm thần”, xem nó như một báu vật thiêng liêng không
thể đánh mất.
Nắm được tầm quan trọng của tri thức trong cuộc sông, tôi đã lựa chọn
đề tài “ Quan điểm của triết học Mác Lênin về tri thức, vai trò của tri
thức và sự vận dụng quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh
viên” để có cái nhìn sâu và rộng hơn về cả mặt lý luận và thực tế.
Kết cấu đề tài gồm có 3 chương:
Chương 1: Quan Điểm Của Mác- Leenin Về Tri Thức Vài Vai Trò Của
Tri Thức
Chương 2: Thực Trạng Vận Dụng Quan Điểm Của Triết Học Mác –
Lênin Trong Quá Trình Học Tập, Nghiên Cứu Của Sinh Viên
2
Chương 3: Một Số Giải Pháp Nhằm Vận Dụng Quan Điểm Của Triết
Học Mác- Lênin Về Tri Thức Đối Với Sinh Viên
3
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: QUAN ĐIỂM CỦA MÁC- LEENIN VỀ TRI THỨC
VÀI VAI TRÒ CỦA TRI THỨC
1.1.
Lý luận Mác- Lênin về tri thức
1.1.1. Khái niệm tri thức theo quan điểm Mác- Lênin
Trong lý luận mác xít về tri thức, việc xác định vai trò đặc biệt to lớn
của tầng lớp này đối với đời sống chính trị chiếm một vị trí quan trọng và thu
hút sự quan tâm của các nhà kinh điển. Trong bức thư gửi V.I.Daxulich,
Ph.Ăngghen đã nói tới thái độ kiên quyết và lịng nhiệt tình của những người
tri thức dân tộc trong việc “chặt đứt xiềng xích đang giam cầm họ”, tức là nền
quân chủ. Ph.Ăngghen khẳng định, “để điều hành bộ máy hành chính và tồn
bộ nền sản xuất xã hội, hồn tồn khơng cần những lời nói sng, mà cần
những tri thức vững vàng” (C.Mác và Ph.Ăngghen, tập 22, tr.432).
Hiểu rõ tầm quan trọng của trí tuệ nói chung đối với tiến trình phát
triển và nhất là đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lênin cho
rằng, “tri thức bao hàm không những chỉ các nhà trước tác mà thôi, mà cịn
bao hàm tất cả mọi người có học thức, các đại biểu của những người tự do nói
chung, các đại biểu của lao động trí óc” (V.I.Lênin, tập 8, tr.372). Quan niệm
của V.I.Lênin về người trí thức cũng rất rõ ràng: “Người tri thức đấu tranh,
tuyệt nhiên không phải là bằng cách dùng thực lực theo lối này hay lối khác,
mà là bằng cách dùng những lý lẽ. Vũ khí của họ chính là sự hiểu biết của cá
nhân họ, những năng lực của cá nhân họ, lòng tin của cá nhân họ. Họ chỉ nhờ
vào những phẩm chất cá nhân của họ, cho nên mới có thể đóng được một vai
trị nào đó. Vì vậy, đối với họ, quyền được hoàn toàn tự do biểu hiện bản chất
cá nhân của mình là điều kiện đầu tiên để cơng tác được kết quả. Với tư cách
là một bộ phận trong tồn thể, họ chỉ phục tùng tồn thể đó một cách miễn
cưỡng, phục tùng vì bắt buộc, chứ khơng phải tự nguyện. Họ chỉ thừa nhận kỷ
luật là cần thiết đối với quần chúng, chứ không phải đối với những nhân vật
4
được lựa chọn. Dĩ nhiên là họ xếp mình vào những hàng ngũ những nhân vật
được lựa chọn...” (V.I.Lênin, tập 8, tr.373).
1.1.2. Phân tích quan điểm Mác- Lênin về tri thức
Sau thắng lợi vĩ đại của cách mạng tháng Mười Nga năm 1917,
V.I.Lênin bắt tay ngay vào việc xây dựng đất nước và bảo vệ nhà nước Xô
Viết non trẻ, thực hiện cương lĩnh quá độ đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ
một nước Nga còn nghèo nàn lạc hậu, khi chủ nghĩa tư bản mới chỉ phát triển
không cao ở khu vực thành thị và nền sản xuất tiểu nơng gia trưởng vẫn cịn
tràn ngập khắp các vùng nơng thơn cịn nghèo nàn lạc hậu. Sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ nhà nước XHCN đòi hỏi nhân dân phải tiến hành hàng loạt
lao động sáng tạo lịch sử. Trong sự nghiệp vĩ đại đó khơng thể khơng có sự
tham gia của tầng lớp tri thức xã hội chủ nghĩa; vì theo V.I.Lênin nếu “Khơng
có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và
có kinh nghiệm thì khơng thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được”
(V.I.Lênin, tập 36, tr.217). Chủ nghĩa xã hội đòi hỏi một bước tiến cao về ý
thức và có tính quần chúng, để tạo ra một năng suất lao động cao hơn hẳn
năng suất lao động của phương thức sản xuất xã hội tư bản chủ nghĩa; dựa
trên cơ sở những kết quả mà chủ nghĩa tư bản đã được.
Trong tư tưởng của V.I.Lênin đã nhiều lần chỉ ra rằng trong cách mạng
xã hội chủ nghĩa nếu giai cấp cơng nhân và chính đảng của nó, lơi kéo lãnh
đạo được tri thức, phát huy tài năng trí tuệ của họ vào mọi cơng việc cách
mạng thì cách mạng mới có thể phát triển nhanh chóng, đỡ những tổn thất do
thiếu tri thức và hiệu quả của mọi công việc mới được nâng cao không ngừng;
để đạt được những thắng lợi cuối cùng là xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ở những nước tư bản phát triển giai cấp
cơng nhân và chính đảng của nó chỉ có thể giành được thắng lợi từng bước
nếu biết khơng ngừng nâng cao nhận thức của mình tương xứng với yêu cầu
của xã hội hiện đại, đồng thời lôi kéo được tầng lớp tri thức theo mình. Cũng
5
từ thực tiễn lịch sử mà V.I.Lênin đã rút ra một kết luận khoa học có tính định
hướng cho tương lai “Trước sự liên minh của các đại biểu khoa học, giai cấp
vô sản và giới kỹ thuật, không một thế lực đen tối nào đứng vững được”
(V.I.Lênin, tập 40, tr.218). Thực tế cũng cho thấy những kiến thức khoa học,
nếu bị những kẻ có đặc quyền, những lực lượng thống trị phản động kiềm chế
và sử dụng, thì sẽ trở thành vũ khí để nơ dịch quần chúng nhân dân, hủy hoại
nhân loại, cho nên cách mạng vô sản phải có nhiệm vụ giành lại vũ khí đó, vì
sự nghiệp giải phóng con người và sự nghiệp bảo vệ con người.
1.2.
Vai trò của tri thức theo quan điểm Mác- Lênin
1.2.1. Vai trò tri thức trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ
nghĩa
Theo V.I.Lênin cần thiết phải xây dựng và phát triển tri thức mới, tri
thức xã hội chủ nghĩa, bao gồm đào tạo tri thức mới từ giai cấp công nhân,
nông dân và cải tạo tầng lớp tri thức cũ theo hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là
một yêu cầu khách quan trong tiến trình cách mạng vơ sản, ngay từ năm 1902
khi cách mạng vô sản chưa giành thắng lợi; V.I.Lênin đã chủ trương giai cấp
vô sản phải tạo ra tầng lớp tri thức riêng của mình và khơng chỉ thế mà cịn
thu nạp cả những người ủng hộ mình và mọi người có học thức; trong thời kỳ
quá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội, việc tạo ra một tầng lớp tri
thức mới là một nhiệm vụ hết sức cấp thiết đáp ứng sự nghiệp đổi mới xây
dựng, quản lý đất nước và nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, địi hỏi
phải có nhiều người có trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, năng lực quản lý
cao, cho nên khi bàn về nhiệm vụ đoàn sinh viên
V.I.Lênin đã chỉ ra “ Việc điện khí hóa khơng thể do những người mù
chữ thực hiện được, mà chỉ biết chữ khơng thơi thì cũng khơng đủ… Họ phải
hiểu rằng điều đó chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở một nền học vấn hiện
đại, và nếu họ khơng có nền học vấn đó, thì chủ nghĩa cộng sản vẫn chỉ là một
nguyện vọng mà thôi” (V.I.Lênin, tập 41, tr.364-365). Theo Người, nhiệm vụ
6
của đồn sinh viên nói chung và các tổ chức khác nói riêng, có thể tóm gọn
bằng một từ đó là học tập. Vận dụng quan điểm của V.I.Lênin, ngay từ đầu
những năm 20 của thế kỷ XX, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cử những sinh viên
ưu tú trong nước sang Trung Quốc, Liên Xô để học tập, chuẩn bị cho việc
thành lập Đảng, sau cách mạng tháng Tám năm 1945, người phát động phong
trào bình dân học vụ “diệt giặc rốt” và ngay trong những năm đầu kháng
chiến trường kỳ chống thực dân Pháp và sau này là trong kháng chiến chống
Mỹ. Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến sự nghiệp đào tạo
đội ngũ tri thức cho sự nghiệp xây dựng, cải tạo xã hội và nhiệm vụ đấu tranh
giải phóng dân tộc cũng như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, sau
khi kháng chiến kết thúc thành công.
V.I.Lênin cho rằng khi giai cấp cơng nhân đã giành được chính quyền,
và trong chừng mực nhiệm vụ tước đoạt và nhiệm vụ đập tan sự phản kháng
của chúng đã được hoàn thành trên những nét chủ yếu, thì một nhiệm vụ cơ
bản khác được đặt lên hàng đầu, đó là thiết lập một chế độ mới cao hơn chế
độ chủ nghĩa tư bản, nghĩa là năng suất lao động, trước hết là nâng cao trình
độ học vấn và văn hóa của quần chúng nhân dân lao động, cơ sở vật chất kỹ
thuật của nền đại công nghiệp. Với chủ trương này nhà nước Xô viết đã tiến
hành một loạt biện pháp cải biến cách mạng trong hệ thống giáo dục và đào
tạo để đáp ứng yêu cầu phát triển lực lượng tri thức cho sự nghiệp xây dựng
phát triển đất nước.
Trong thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản đi lên chủ nghĩa xã hội,
V.I.Lênin còn đặc biệt quan tâm chú trọng đến việc sử dụng các chuyên gia tư
sản tài giỏi, nhằm áp dụng những phát minh mới và hiện đại nhất trên lĩnh
vực khoa học kỹ thuật và quản lý để phát triển kinh tế- xã hội của đất nước
cũng như nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc. V.I.Lênin yêu cầu trong quá trình sử dụng
chuyên gia phải giữ vững nguyên tắc có sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, có
định hướng, phải tạo ra xung quanh họ “một bầu khơng khí hợp tác thân ái,
7
phải đặt họ vào hoàn cảnh như thế nào, để họ không rời bỏ chúng ta, không sợ
tốn, trả học phí thỏa đáng, nhưng phải theo dõi và kiểm sốt” (V.I.Lênin, tập
36, tr.170-171). Đó cũng là những vấn đề đang được Đảng và Nhà nước ta
vận dụng linh hoạt sáng tạo, trong việc sử dụng thuê các chuyên gia, liên
doanh, liên kết, đầu tư hợp tác trên nhiều mặt với nước ngoài; nhằm phát huy
nội lực và tranh thủ nguồn lực vốn, khoa học-cơng nghệ từ bên ngồi đáp ứng
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cũng như nhiệm vụ bảo vệ
tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
V.I.Lênin cũng lưu ý tri thức không phải là giai cấp mà là một tầng lớp
đặc biệt trong xã hội; từ vị trí của mình trong phân cơng lao động xã hội, tri
thức khơng có quan hệ riêng và trực tiếp với sở hữu tư liệu sản xuất, các dấu
hiệu quan trọng nhất để xác định giai cấp; do đó khơng có khả năng đại biểu
cho phương thức sản xuất nào, cũng khơng có hệ tư tưởng độc lập, tri thức
luôn gắn với những giai cấp nhất định, với tư cách là một tầng lớp và ở trong
một thể chế chính trị cụ thể, tri thức nói chung là của giai cấp thống trị do hệ
thống giáo dục và đường lối đào tạo của Nhà nước của giai cấp thống trị ấy
tạo ra. Tầng lớp này tự giác hoặc không tự giác phục vụ cho chế độ và giai
cấp thống trị. Quá trình đấu tranh giai cấp và tác động nhiều mặt về lợi ích đã
làm cho tri thức phân hóa thành những bộ phận khác nhau; những bộ phận
khác nhau đó sẽ ngả theo lực lượng này hay lực lượng khác, giai cấp này hay
giai cấp khác. V.I.Lênin phê phán những ai coi tri thức là siêu giai cấp hoặc
đứng trên giai cấp, Người nói: “nếu khơng nhập cục với một giai cấp thì giới
tri thức chỉ là một con số không mà thôi” (V.I.Lênin, tập 1, tr.552).
1.2.2. Vai trò của lao động tri thức
Khi bàn về đặc điểm lao động tri thức, V.I.Lênin chỉ ra rằng phương
thức lao động của tri thức, là lao động trí tuệ cá nhân, sản phẩm lao động trực
tiếp của họ là những tri thức khoa học sáng tạo, những giá trị tinh thần, đó là
những cơng trình khoa học và cơng nghệ, được tạo ra trong quá trình nghiên
8
cứu, phát minh, giảng dạy, quản lý trên tất cả các lĩnh vực khoa học xã hội,
khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, văn học nghệ thuật và lĩnh vực quốc
phịng an ninh… trên các lĩnh vực đó V.I.Lênin yêu cầu phải bảo đảm phạm vi
hết sức rộng rãi cho sáng kiến cá nhân, cho tư tưởng và sức tưởng tượng, có
hình thức và nội dung, tất cả những điều đó là hiển nhiên; và cũng chỉ cho
chúng ta thấy lao động sáng tạo của tri thức khác biệt nhiều so với lao động
chân tay, hoặc lao động trí óc đơn giản; mặt khác không phải tất cả những
người lao động trí óc đều là tri thức, nếu như người đó chỉ có bằng cấp mà
khơng có sáng tạo, vì thế địi hỏi người tri thức phải có một tinh thần cách
mạng, đó là sáng tạo, người tri thức phải sáng tạo tìm tịi, tổng kết thực tiễn,
để tiếp cận chân lý.
Nói đến tri thức là nói đến lao động sáng tạo khoa học không ngừng,
biết làm giầu tri thức của mình bằng tất cả những tri thức nhân loại tại ra, nhất
là khi trở thành cán bộ lãnh đạo, quản lý, chỉ huy; thì càng phải có tầm trí tuệ
cao, V.I.Lênin địi hỏi: “Người lãnh đạo cơ quan nhà nước cần phải có ở mức
độ cao, khả năng lơi cuốn mọi người và có đủ trình độ kiến thức khoa học kỹ
thuật, vững vàng để kiểm tra công tác của họ. Đó là điều cơ bản khơng thể
thiếu, khơng như thế thì cơng tác khơng thể đúng đắn được” (V.I.Lênin, tập
45, tr.402). Đúng là những người lãnh đạo càng ở những cương vị cao, càng
địi hỏi phải có tri thức, có tầm nhìn sâu rộng. Cũng theo V.I.Lênin: “Muốn
đổi mới bộ máy nhà nước của chúng ta, phải cố hết sức tự đặt cho mình
nhiệm vụ sau đây: một là học tập, hai là học tập, ba là học tập mãi, và sau
nữa, phải làm sao cho học thức ở nước ta không nằm trên giấy hoặc là một lời
nói theo mốt nữa, phải làm sao cho học thức thực sự ăn sâu vào trí não, hồn
tồn và thực tế trở thành một bộ phận khắng khít của cuộc sống của chúng ta”
(V.I.Lênin, tập 45, tr.444). Một lần nữa V.I.Lênin khẳng định vai trị của tri
thức trong cơng cuộc đổi mới bộ máy nhà nước, đồng thời với việc nhấn
mạnh trách nhiệm của mỗi đảng viên cộng sản là phải không ngừng học tập,
9
nâng cao tri thức, lý luận. Nhưng điều quan trọng hơn, theo Người là phải đưa
tri thức, lý luận đó vào cuộc sống, phát huy tác dụng trong cuộc sống chứ
không phải là những tri thức vô hồn “trên giấy”.
Quan điểm của V.I.Lênin về tri thức luôn là một trong những trọng tâm
mà các học giả tư sản, các phần tử phản động thường xun bơi nhọ, xun
tạc, hịng làm lu mờ sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân, họ thường vin
vào những điều kiện khách quan mới, vào thời đại mới, văn minh tin học, để
từ đó cường điệu vai trò của tầng lớp tri thức, phủ nhận sự lãnh đạo của giai
cấp công nhân, chúng vay mượn hoặc xào xáo lại những lý lẽ của chủ nghĩa
kỹ trị của giai cấp tư sản, vội vã kết luận sự phát triển của xã hội trên thế giới
ngày nay không phải do cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội quyết định mà do mở rộng cuộc cách mạng khoa học-công nghệ quyết
định, từ đó mà họ đi đến một nhận thức sai lầm khác là coi sự tiến bộ xã hội
chỉ gắn với sự phát triển của lực lượng sản xuất, xem thường vai trò của cách
mạng quan hệ sản xuất, của đấu tranh giai cấp, phủ nhận tính tất yếu của cách
mạng xã hội chủ nghĩa. Họ cho rằng số lượng và vai trò của giới tri thức ngày
một tăng lên trong cuộc cách mạng khoa học-công nghệ, đã làm cho tầng lớp
tri thức có vị trí chủ đạo trong phát triển xã hội và trở thành lực lượng quyết
định cải tạo thế giới; theo họ trong thời đại tri thức hóa, công nhân hiện nay,
tri thức đã thực sự trở thành giai cấp thực chất của các luận điểm này là muốn
phủ nhận vị trí vai trị lịch sử của giai cấp công nhân. V.I.Lênin khẳng định
rằng không khi nào và ở trong bất cứ xã hội nào tri thức là một giai cấp, ranh
giới của tri thức với giai cấp công nhân được xác định rõ ràng từ những đặc
điểm chức năng, đặc biệt là vị trí trong phân cơng lao động xã hội, trong điều
kiện hiện nay khi xã hội còn phân chia giai cấp và đối kháng giai cấp dưới
chủ nghĩa tư bản và sự khác biệt về giai cấp trong thời kỳ quá độ xây dựng
chủ nghĩa xã hội; người ta cho rằng tầng lớp tri thức vẫn cịn cho đến khi đạt
đến trình độ giai đoạn phát triển cao của chủ nghĩa cộng sản. Từ trong di sản
10
của V.I.Lênin về tri thức, giúp chúng ta rút ra được nhiều bài học kinh
nghiệm, thiết thực và bổ ích góp phần xây dựng đội ngũ tri thức ngày càng
lớn mạnh phục vụ công cuộc đổi mới và xây dựng, phát triển đất nước và
nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc trong giai đoạn mới.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA
TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TẬP,
NGHIÊN CỨU CỦA SINH VIÊN
2.1. Những điểm mạnh và hạn chế của sinh viên hiện nay
2.1.1. Điểm mạnh
Những thành tựu mà sinh viên đã đạt được.
Trước hết, chúng ta có thể khẳng định sinh viên sinh viên hiện nay rất
năng động, nhạy bén với cuộc sống và công việc, bên cạnh đó họ tiếp thu
được nhiều phẩm chất tốt đẹp: chăm chỉ, kiên chì và nỗ lực. Chúng ta rút ra
được những kết luận ấy khi chứng kiến lớp sinh viên đã đạt đạt được những
thành tựu cùng với sự đổi mới của đất nước. Nếu như trước đây chúng ta chỉ
thấy những sinh viên học hành cần cù luôn cắm đầu vào đọc sách, dù mài
kinh sử để sau khi tốt nghiệp lấy được bằng cử nhân được Nhà nước phân
công đi công tác mà một số người đã quên hết cả xung quanh. Nếu chúng ta
cũng chỉ thấy một lớp sinh viên ở nông thôn chưa đầy hai mươi đã lập gia
đình suốt ngày phơi lưng ra đồng, quần quật vất vả thì giờ đây chúng ta thấy
một giới sôi động đầy màu sắc của sinh viên, sinh viên, họ chỉ chăm chú học
tập mà còn biết vận dụng những kiến thức được học vào cuộc sống. Tham gia
các hoạt động xã hội, xông sáo và nhạy bén “họ có nhiều điều kiện để phát
chuyển khả năng sáng tạo, do có đầy đủ thơng tin, cuộc sống chắt lược tốt
hơn, và chủ động hơn trong việc lựa chọn nghề nghiệp tốt cả những cái đó
làm họ năng động hơn”. Giáo sư Bạch Hưng Khang, Viện trưởng viện công
nghệ thơng tin đã nói vậy trên báo Hoa Học Trị : ‘số đơng đều có kiến thức
sâu rộng về nhiều mặt, ham hiểu tìm tịi, chiếm lĩnh những lĩnh vực mới lạ’
11
phát biểu NSND Chu Thúy Quỳnh trên báo hoa học trị. Vì thế những
huychương vàng, huy chương bạc quốc tế các mơn văn hố cũng như thể thao
đều lọt vào tay đội tuyển Việt Nam. Chúng ta không thể quên các thế hệ học
sinh sinh viên đạt giải quốc tế các mơn : Tốn, Vật lý, hố học… mà gần đây
nhất là gương mặt đội tuyển toán Việt Nam với năm huy chương bạc, một huy
chương vàng đã làm dạng danh trí tuệ Việt Nam.
Sinh viên Việt Nam du học ngày càng nhiều ở rất nhiều nước trên thế
giới đã mang về cho đất nước những tiến sĩ trẻ nắm vững kiến thức chuyên
ngành đảm nhiệm phát chuyển những ngành mũi nhọn nhằm đẩy mạnh sự
phát chuyển kinh tế, khoa học, kỹ thuật.
Sinh viên Việt Nam năng động và chịu khó
Đối với sinh viên hiện nay, rất nhiều người vừa đi học vừa đi làm là rất
phổ biến, điều đó chứng tỏ sinh viên Việt Nam rất cần cù, chịu khó và đặc biệt
là họ có thể tự lập sinh viên làm việc ở khắp mọi nơi làm đủ mọi nghề lương
thiện giúp họ tự chu cấp tiền học hành và cuộc sống bản thân, nổi bật nhất là
sinh viên từ nông thôn ra thành thị những công việc họ làm có thể là gia sư,
tiếp thị… đã chứng tỏ sinh viên ngày nay đã nhận thức “lao động là vinh
quang”. Ngoài ra trước đây sinh viên, sinh viên ra trường được Nhà nước xếp
việc làm thì ngày nay, sinh viên ra trường phải tự tìm việc, điều này có nhiều
thuận lợi vì họ có cơ hội lựa chọn được công việc phù hợp, rất nhiều sinh viên
ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường đã được nhiều Công ty đến mời đi làm
việc. Hiện nay cứ mỗi dịp mùa hè đến có những phong chào “ánh sáng văn
hố hè” và “sinh viên tình nguyện” tham gia lao động bảo vệ môi trường, đến
các vùng xa xôi, hẻo lánh đem lại ánh sáng văn minh cho những trẻ em nghèo
đói và cho cả lớp sinh viên nơng thơn. Điều đó thể hiện sự kế tiếp đùm bọc
của sinh viên ngày nay.
12
Hiện tượng bao hàm bản chất, hiện tượng khơng thốt thi khỏi bản chất
và do đó tất cả các hiện tượng nêu trên phản ánh bản chất của sinh viên sinh
viên hiện nay là sự kết hợp những phẩm chất truyền thống và những đức tính
hiện đại.
2.1.2. Điểm yếu
Thứ nhất phần lớn sinh viên trước khi lên lớp không đọc trước giáo
trình, mặc dù khi giáo viên bắt đầu giảng dạy một học phần mới ngoài việc
giới thiệu đề cương chương trình, hình thức thi, thời gian thi, chúng tơi cịn
giới thiệu rất nhiều loại tài liệu: tài liệu chính, tài liệu tham khảo và đơi khi
cịn giới thiệu cả kinh nghiệm và phương pháp học tập của học phần đó cho
học sinh - sinh viên.
Thứ hai việc học bài cũ thì đại đa số sinh viên có học nhưng không tuân
theo một quy luật nào cả, thời gian ôn bài cũ cũng rất ít, ngẫu hứng, chưa thật
sự tập trung và khơng có phương pháp học cụ thể. Mơn chuyên ngành (nhiều
tiết, thi tốt nghiệp) thì học nhiều hơn, cịn các mơn cơ sở ngành thì học cho
qua khơng thi lại là được. Việc giải bài tập thì sách bài tập có ở thư viện, hoặc
mượn của thầy cơ giáo phơ tơ có thể có đáp số, hoặc đáp án của các anh chị
khố trước thì phơ tơ mỗi người một bản không cần phải giải nữa. Khi giáo
viên kiểm tra bài tập, nhiều sinh viên còn xung phong lên bảng giải (nhưng
thực chất là chép lại), và cũng khơng biết mình chép đúng hay sai.
Thứ ba học đã khơng có sự chuẩn bị kỹ càng thi lại càng tệ hơn. Đến
tận ngày thi, ngày kiểm tra nhiều sinh viên học vội, học vàng rồi rủ nhau đến
các điểm phơ tơ tìm phao cứu sinh. Số lượng học sinh sinh viên đến thư viện
hoặc học tổ, học nhóm thì đếm trên đầu ngón tay. Hầu hết số đến thư viện
thường là những sinh viên học chăm chỉ, chịu khó.
13
2.2. Vai trị của tri thức đối với q trình hội nhập kinh tế Việt Nam
2.2.1. Đối với văn hóa giáo dục
Khi nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu địi hỏi
mỗi cơng dân cần phải có, đặc biệt nhu cầu trong giáo dục và trách nhiệm của
học sinh sinh viên là quan trọng. Con người có tri thức, kiến thức và nhận
thức tốt, làm chủ tri thức bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản
thân mình làm gì, biết được nhu cầu xã hội đang địi hỏi gì ở chính các bạn
trẻ, mà khơng ngừng học hỏi. Vai trị của tri thức trong việc phục vụ những
yêu cầu của xã hội, cũng góp phần trong việc thể hiện khả năng bản thân
mình ở xã hội khơng ngừng phát triển lớn mạnh.
Khi trở thành con người có tri thức thì sống theo chuẩn mực đạo đức
tốt, giữ gìn cũng như phát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp ơng cha ta
để lại. Một câu hỏi đề ra, nếu bản thân mỗi cơng dân khơng có am hiểu về tri
thức, tri thức sách vở, tri thức trong cách sống, tri thức trong sự nhìn nhận thì
xã hội sẽ duy trì như thế nào. Tri thức hình thành được là nhờ sự tiếp thu kiến
thức cũng như học hỏi được những kỹ năng, một xã hội sẽ lạc hậu, khơng có
sự phát triển là xã hội còn xuất hiện những con người khơng có tri thức, một
thành phần thừa trong xã hội.
Vai trò cuối cùng mà tri thức mang lại cho xã hội là sự hội nhập quốc
tế, giao lưu học hỏi kiến thức hay những truyền thống tốt đẹp của các quốc
gia khác là rất cần thiết, hay là tham gia các cuộc thi quốc tế mà các vấn đề
cần quan tâm ở đây là ngôn ngữ tiếng anh phải thực sự tốt và chuyên môn
cao. Xã hội sẽ được sánh ngang với các cường quốc năm châu, sự sáng tạo
cũng như những phát minh hay, mới lạ thì cơng dân có tri thức là khơng thể
thiếu, là cơng cụ giúp giải quyết mọi vấn đề khó khăn khơng chỉ cho bản thân,
gia đình mà cịn cho cả xã hội.
14
2.2.2. Vai trị của trí thức đối với xã hội
Tri thức đang ngày càng khẳng định vai trò to lớn của mình trong hoạt
động xã hội, là tiền đề quan trọng để hình thành nên xã hội tri thức – một xã
hội đổi mới văn minh và là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế
giới hiện nay. Chúng ta đều nhận thấy rằng, tri thức đóng một vai trị hết sức
quan trong góp phần tạo nên mọi thành tựu tiến bộ trong lịch sử hình thành và
phát triển của văn minh nhân loại. Mặc dù những câu hỏi mang tính triết học
xung quanh phạm trù tri thức vẫn không ngừng được tranh luận và chưa được
câu trả lời thích đáng nhưng trong mọi lĩnh vực hoạt động khoa học, kinh tế,
chính trị, văn hóa, … tri thức vẫn ln được tìm kiếm, phát triển và ngày càng
có tác động to lớn đến sự phát triển của xã hội loài người. Tất cả mọi người,
tuy hoàn cảnh địa vị khác nhau nhưng họ đang cùng có chung một hoạt động,
đấy là hoạt động tri thức. Và vì thế, tri thức khơng cịn là vấn đề riêng của
mỗi cá nhân mà đã trở thành vấn đề chung của mọi xã hội.
Xã hội càng phát triển, cơng cụ tìm kiếm, lưu giữ và tuyên truyền tri
thức càng trở nên tiên tiến, hiện đại. Bước phát triển cao nhất của nên công
nghệ thông tin hiện đại mang đến loại công cụ thay thế con người trong các
hoạt đơng trí óc, đó là máy tính điện tử. Từ hàng chục năm nay, cùng với khả
năng lưu trữ, xử lí thơng tin nhanh chóng và khả năng tính tốn khoa học, các
hệ thơng máy tính được ứng dụng để hình thành nên cơ sở dữ liệu điện tử
thuộc nhiều nghành khác nhau, trên mọi lĩnh vực và phương diện, từ đấy tạo
nên hạ tầng thơng tin quốc gia, nền móng của sự phát triển thông tin ở nhiều
nước. Sự phong phú về thông tin, dữ liệu cùng khả năng khai thác nhanh
chóng dễ dàng tri thức điện tử đã trở thành nguồn tri thức mở. Tuy nhiên,
chúng ta cũng cần lưu ý là sự phong phú về thông tin chưa hẳn đã mang lại sự
đầy đủ và chính xác về tri thức John Naisbett đã từng cảnh cáo : “Chúng ta
chìm ngập trong dữ liệu mà vẫn đói tri thức”. Vì vậy, con người cần biết chọn
lọc và sử lí thơng tin một cách có hiệu quả, biến nó trở thành tri thức của
15
riêng mình. Sự giàu có về thơng tin trở thành sự giàu có về tri thức sẽ mang
lại một xã hội văn minh với trình độ phát triển cao.
Dù ở trong bất cứ xã hội nào thì tri thức của lồi người cũng là một
nguồn lực đóng góp cho sự phát triển. Nhưng trước đây, tri thức thường vẫn là
một tài sản nằm trong tay một số tầng lớp tri thức và của những người có học
vấn trong xã hội. Chỉ đến thời đại thông tin, với các phương tiện truyền thơng
hiện đại, lồi người mới có cơ hội thực hiện mục đích nhân văn cao cả của
mình: chia sẻ tri thức cho mọi người để cùng phát triển. Khi ấy chúng ta mới
có được một xã hội tri thức đích thực. Sự bùng nổ của thơng tin đem đến cho
chúng ta một xã hội thông tin đa chiều, đa phương diện. Nhưng đấy chưa phải
là một xã hội tri thức bền vững. Một xã hội tri thức được gọi là bền vững khi
nó bảo tồn và thúc đẩy các quyền con người và quyền công dân; khi việc truy
cập tri thức khơng bị cản trở và có khả năng bao quát rộng lớn; khi tri thức
của nó làm thành cơ sở cho những phương tiện bảo tồn một cách hiệu quả
môi trường thiên nhiên của chúng ta; khi việc truy cập tri thức và thông tin
đang cung cấp cho mọi người dân trên thế giới cơ hội được tự phát triển trong
đời sống cá nhân, đời sống nghề nghiệp và đời sống cơng cộng của họ.
2.2.3. Vai trị của tri thức đối với sinh viên
Khi con người có tri thức, có hiểu biết, am hiểu sâu rộng tới mọi vấn
đề hay lĩnh vực xã hội, thì con người ta dễ dàng thực hiện được những mục
tiêu, ham muốn, ước nguyện của bản thân, chỉ có tri thức được lấy bằng chính
mồ hơi cơng sức thì mới mang lại được hiệu quả. Và hiển nhiên, một xã hội
với những con người thành đạt giúp xã hội phát triển không ngừng về tri thức.
Đơn giản rằng khi xã hội được hợp thành bởi cá nhân, nhưng sự kết hợp mang
lại hiệu quả thì cần q trình rèn luyện khơng ngừng đối với thế hệ trẻ, việc
học tập như nào, trau dồi bản thân ra sao để tri thức mình mang lại cho xã hội
có sự đóng góp hiệu quả nhất.
16
Khi nhu cầu xã hội ngày càng nâng cao, việc đáp ứng nhu cầu địi hỏi
mỗi cơng dân cần phải có, đặc biệt nhu cầu trong giáo dục và trách nhiệm của
học sinh sinh viên là quan trọng. Con người có tri thức, kiến thức và nhận
thức tốt, làm chủ tri thức bản thân là chủ trong cách sống của mình, biết bản
thân mình làm gì, biết được nhu cầu xã hội đang địi hỏi gì ở chính các bạn
trẻ, mà khơng ngừng học hỏi. Vai trị của tri thức trong việc phục vụ những
yêu cầu của xã hội, cũng góp phần trong việc thể hiện khả năng bản thân
mình ở xã hội không ngừng phát triển lớn mạnh.
Khi trở thành con người có tri thức thì sống theo chuẩn mực đạo đức
tốt, giữ gìn cũng như phát huy được những giá trị văn hóa tốt đẹp ơng cha ta
để lại. Một câu hỏi đề ra, nếu bản thân mỗi cơng dân khơng có am hiểu về tri
thức, tri thức sách vở, tri thức trong cách sống, tri thức trong sự nhìn nhận thì
xã hội sẽ duy trì như thế nào. Tri thức hình thành được là nhờ sự tiếp thu kiến
thức cũng như học hỏi được những kỹ năng, một xã hội sẽ lạc hậu, khơng có
sự phát triển là xã hội cịn xuất hiện những con người khơng có tri thức, một
thành phần thừa trong xã hội.
Vai trị cuối cùng mà tri thức mang lại cho xã hội là sự hội nhập quốc
tế, giao lưu học hỏi kiến thức hay những truyền thống tốt đẹp của các quốc
gia khác là rất cần thiết, hay là tham gia các cuộc thi quốc tế mà các vấn đề
cần quan tâm ở đây là ngôn ngữ tiếng anh phải thực sự tốt và chuyên môn
cao. Xã hội sẽ được sánh ngang với các cường quốc năm châu, sự sáng tạo
cũng như những phát minh hay, mới lạ thì cơng dân có tri thức là không thể
thiếu, tri thức lúc này như là cơng cụ giúp giải quyết mọi vấn đề khó khăn
khơng chỉ cho bản thân, gia đình mà cịn cho cả xã hội vì lợi ích của đất nước.
Nhận thức rất rõ việc học tập, cũng như biết được những giá trị tri thức,
tri thức là gì, tại sao phải có tri thức thì mỗi học sinh sinh viên cần phải phát
huy bản thân học hỏi trong nhiều lĩnh vực, phụ huynh cũng có giải pháp tốt
nhất cho các bạn trẻ trong việc rèn luyện các kỹ năng mềm hay kiến thức
17
chun sâu mơn học, đó cũng là chặng đường giúp các bạn trẻ chuẩn bị tốt
nhất để có hành trang tốt trên con đường đi tìm thành cơng và hỗ trợ học sinh
và phụ huynh trong việc học tập của con em mình rất cần đến một gia sư chất
lượng, hiệu quả.
18
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VẬN DỤNG QUAN
ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VỀ TRI THỨC ĐỐI VỚI
SINH VIÊN
3.1. Đối với nhà nước
3.1.2. Giải pháp về tuyển dụng, bố trí, sử dụng hợp lý đội ngũ trí thức
+ Xây dựng các bộ tiêu chuẩn, tiêu chí và điều kiện tuyển dụng, thu hút
trí thức có trình độ chun mơn, thuộc lĩnh vực, ngành đang thiếu; đổi mới
chính sách, phương thức tuyển dụng, thu hút trí thức: Xét tuyển đặc cách
không qua thi tuyển vào làm việc trong các tổ chức khoa học và công nghệ
đối với những người tốt nghiệp thủ khoa tại các cơ sở đào tạo trình độ đại học
ở trong nước, tốt nghiệp loại giỏi, xuất sắc của các trường đại học có uy tín ở
nước ngồi hoặc có kinh nghiệm cơng tác từ 5 năm trở lên, đáp ứng được
ngay yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng.
+ Xây dựng đồng bộ các chính sách trong việc phát hiện, quy hoạch,
đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng đội ngũ trí thức. Quan tâm bổ nhiệm trí
thức có tư duy đổi mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, dám nghĩ, dám làm,
dám chịu trách nhiệm. Có chính sách và kế hoạch cụ thể để phát hiện, đào tạo,
bồi dưỡng trí thức trẻ, trí thức là những người đã có cống hiến trong hoạt
động thực tiễn, trí thức người dân tộc thiểu số và các nữ trí thức.
3.1.3. Giải pháp về chế độ chính sách đối với đội ngũ trí thức
Các chế độ, chính sách đãi ngộ xứng đáng đối với trí thức khơng những
thu hút được những người tài giỏi mà cịn chứng tỏ sự đánh giá đúng đắn giá
trị sản phẩm đặc biệt do lao động trí óc tạo ra cho xã hội, vừa thể hiện sự trân
trọng và tôn vinh vai trị, vị trí của trí thức đối với đất nước. Chế độ, chính
sách đối với trí thức được coi là tồn diện, khi nó tạo điều kiện thuận lợi cả về
vật chất lẫn tinh thần để trí thức bộc lộ hết tài năng sáng tạo và công hiến hết
sức mình cho sự phồn vinh của quốc gia dân tộc. Do đó, Đảng và Nhà nước
cần tập trung:
19
+ Hồn thiện chế độ, chính sách đãi ngộ đối với trí thức: Tạo mơi
trường và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ trí thức làm việc và sinh hoạt, như
phương tiện đi lại, làm việc, nhà công vụ; chế độ đãi ngộ cho gia đình đối với
những nhà khoa học đầu đàn, đầu ngành... đồng thời có sự quan tâm đặc biết
tới đội ngũ trí thức đang cơng tác ở miền núi, vùng có điều kiện khó khăn...
Đổi mới cơ chế trả lương theo chế độ khoán sản phẩm; giao quyền tự chủ cho
các tổ chức, cơ quan trong việc chi trả lương, thưởng và các chính sách đãi
ngộ đối với đội ngũ trí thức được thu hút về làm việc, đồng thời hạn chế, khắc
phục tối đa tình trạng “chảy máu chất xám” ở các đơn vị thuộc Nhà nước
quản lý.
+ Xây dựng các quy định, quy chế về tơn vinh trí thức. Đánh giá năng
lực theo kết quả và sản phẩm đầu ra để có những hình thức tơn vinh, tưởng
thưởng tương xứng. Các hình thức tơn vinh phải thể hiện được văn hóa coi
trọng hiền tài, tránh tơn vinh một cách hình thức, cào bằng, khơng dân chủ...
3.1.4. Giải pháp về điều kiện, môi trường làm việc
+ Tiếp tục quan tâm và đầu tư nguồn lực tài chính trong việc xây dựng
cơ sở vật chất, kỹ thuật tối đa nhằm đáp ứng yêu cầu hoạt động chun mơn,
nghề nghiệp, như phịng làm việc, trang thiết bị, máy móc hiện đại, phương
tiện đi lại, cơ sở nghiên cứu, phịng thí nghiệm, thư viện...
+ Xây dựng mơi trường, khơng khí làm việc sơi nổi, cởi mở để chia sẻ
thơng tin, sáng kiến, trí thức. Bên cạnh đó, Nhà nước cần xây dựng quy chế
dân chủ trong hoạt động khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo, y tế,
văn hóa và nghệ thuật để đội ngũ trí thức phát huy tối đa khả năng sáng tạo
của mình; xây dựng các cơ chế chính sách, tạo điều kiện thuận lợi cho trí thức
và gia đình an tâm cơng tác, đem hết tài năng phục vụ, được xã hội tơn vinh,
được thăng tiến bằng chính kết quả hoạt động nghề nghiệp của mình. Cùng
với việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào khai thác tiềm năng lợi thế
của từng địa phương trong cả nước; gắn nghiên cứu khoa học với sản xuất,
20