Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.04 KB, 14 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------------------------------

BÀI TẬP LỚN
MÔN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
ĐỀ TÀI : Quan điểm biện chứng duy vật về mối quan hệ biện chứng giữa
nội dung và hình thức ý nghĩa của việc nghiên cứu quan điểm đó trong
nghiên cứu, học tập của sinh viên.

Sinh viên thực hiện
MSV
Lớp

: Trần Tuấn Anh
: 11219259 – STT : 5
: Triết học Mác-Lenin

Giảng viên hướng dẫn

LLNL1105(122)_03
: TS. Lê Thị Hồng

Hà Nội, tháng 11 năm 2022.


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU .............................................................................................................1
NỘI DUNG .................................................................................................................2
I.


NGUYÊN LÝ TRIẾT HỌC ..............................................................................2
1. Khái niệm về nội dung và hình thức.....................................................................2
2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức ...........................................2
2.1.

Sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ giữa nội dung và hình thức.............................2

2.2.

Vai trị quyết định của nội dung đối với hình thức trong quá trình vận động

và phát triển của sự vật ...............................................................................................4
2.3. Sự tác động tích cực ngược trở lại của hình thức với nội dung ........................4
3. Một số kết luận về phương pháp luận...................................................................5
II.
VẬN DỤNG ......................................................................................................5
1. Mục tiêu học tập của sinh viên .............................................................................5
2. Tình hình học tập của sinh viên ............................................................................6
3. Áp dụng quy luật mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức vào việc
giải quyết các vấn đề trong quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên ................7
3.1.
3.2.

Không tách rời nội dung với hình thức .............................................................7
Căn cứ trước hết vào nội dung để đoán xét sự việc ..........................................7

3.3. Theo sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức ............................................8
3.4. Sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự việc ....................................................8
KẾT LUẬN ...............................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................11



LỜI NĨI ĐẦU
Trong thời đại ngày nay, khơng một ai có thể nghi ngờ về vai trị của việc học
tập trong đời sống xã hội cũng như trong quá trình phát triển của toàn nhân loại. Đối
với thế hệ học sinh - sinh viên, học tập chính là một cơng cụ khơng thể thiếu để có
thể phát triển bản thân trong thời đại nền kinh tế tri thức. Là một sinh viên trường
kinh tế, em nhận thấy việc nhận thức đúng đắn về bản chất của quá trình học tập và
nghiên cứu, tìm hiểu những những khía cạnh của phạm trù triết học trong quá trình
thu nạp tri thức và trau dồi kỹ năng trên cơ sở phân tích những đối tượng liên quan
là một việc có ý nghĩa rất lớn để từ đó có thể đưa ra những phương án giải quyết
phù hợp là một việc vô cùng cần thiết. Đồng thời, việc làm đó cũng chính là cơ sở
chỉ ra sự thống nhất biện chứng giữa các tri thức với thực tại khách quan, từ đó
chúng ta mới có thể xác lập giá trị nhận thức đúng đắn để tìm ra những phương
hướng giải quyết phù hợp nhằm cải thiện thành tích cũng như nâng cao những giá
trị mà mình nhận được thơng qua q trình nghiên cứu và học tập.
Với ý nghĩa đó, em đã chọn đề tài “Quan điểm biện chứng duy vật về mối
quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức ý nghĩa của việc nghiên cứu
quan điểm đó trong nghiên cứu, học tập của sinh viên” để trình bày trong bài tập
lớn này.

1


NỘI DUNG

I. NGUYÊN LÝ TRIẾT HỌC
1. Khái niệm về nội dung và hình thức
Nội dung là phạm trù dùng để chỉ tồn bộ các mặt,các yếu tố,q trình cấu
thành nên sự vật,hiện tượng . Hình thức là phạm trù dùng để chỉ phương thức tồn tại

của sự vật,hiện tượng, là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của sự vật,hiện
tượng. Hình thức là cái khơng chỉ thể hiện bên ngoài, mà chủ yếu là thể hiện cấu
trúc bên trong của sự vật,hiện tượng.
Ví dụ, với đối tượng là ở mỗi phân tử nước (H2O), nội dung là 2 nguyên tử
Hidro và 1 nguyên tử Oxi, hình thức của nó là cách các nguyên tử đấy liên kết với
nhau(H-O-H). Tương tự như vậy, nội dung của 1 cơ thể con người là các bộ phận
chân, tay, mắt, mũi, miệng,... cịn hình thức là các các mối liên hệ của các bộ phận,
cơ quan, quá trình tạo nên cơ thể.
Ta cần phân biệt giữa khái niệm “hình thức” trong triết học với hình thức bên
ngồi của sự vật. “Hình thức” được đề cập đến trong chủ nghĩa duy vật biện chứng
của triết học chủ yếu là để chỉ hình thức bên trong của sự vật hay cịn có thể gọi là
cơ cấu bên trong của nội dung. Hình thức bên ngồi của một cuốn truyện tranh có
thể là hình dáng, kích thước khổ giấy, màu sắc hay những họa tiết trang trí nhưng
nó khơng quan trọng bằng hình thức-hay nói cách khác là nội dung bên trong của
cuốn sách đó. Hình thức bên trong ở đây là bố cục tác phẩm, thứ tự sắp xếp các câu
chuyện theo mạch văn hoặc mạch cảm xúc , hệ thống xây dựng nhân vật, ngôn ngữ
lời thoại,... Đây mới là những yếu tố có thể diễn đạt, bộc lộ và truyền tải được nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện hay những bài học cuộc sống mà cuốn truyện kia
muốn gửi gắm đến bạn đọc. Và đó cũng chính là “hình thức” mà chủ nghĩa duy vật
biện chứng của triết học muốn bàn luận đến trong cặp phạm trù nội dung và hình
thức.

2. Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức
2.1. Sự thống nhất, gắn bó chặt chẽ giữa nội dung và hình thức
Thứ nhất, nội dung và hình thức có quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nội dung
là các khía cạnh, yếu tố và quy trình tạo nên mọi thứ. Mặt khác, hình thức là một hệ
thống các mối quan hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố này. Bạn có thể thấy rằng
cả hai yếu tố đều góp phần tạo nên nội dung và tham gia vào mối quan hệ tạo nên
hình thức. Tất cả mọi thứ phải đồng thời có nội dung và hình thức. Khơng có hình
thức mà khơng có nội dung, và khơng có nội dung chỉ tồn tại mà khơng có hình

thức. Vì vậy, để một sự vật tồn tại thì nội dung và hình thức của nó phải là một. Nội
dung nào có định dạng này?
2


Ví dụ như một cây tốt có thể sản xuất nhiều loại bàn ghế với nhiều kích
thước, chân đế và thành phẩm khác nhau phù hợp với mọi nhu cầu và mục đích sử
dụng. Những cây này được xử lý trước, chà nhám và cắt tỉa cẩn thận để cho ra đời
những bộ bàn ghế đẹp, sang trọng, mang lại cảm giác thoải mái đồng thời tôn trọng
phong cách và đẳng cấp của con người. Mặt khác, hình thức được thể hiện dưới nội
dung. Nếu bạn muốn một bộ bàn ghế đẹp, sang trọng, chắc chắn và cũng có mùi
thơm dễ chịu thì nó phải được làm từ chất liệu gỗ tốt, chất lượng cao. Sử dụng lâu
ngày có dấu hiệu bị mối mọt, ẩm mốc chứ không phải gỗ. Nó mang đến cho người
dùng sự thoải mái và yên tâm.
Nội dung và hình thức khơng thể tồn tại tách biệt nhưng điều đó khơng có
nghĩa là chúng ln song hành cùng nhau. Nội dung có thể khơng phải lúc nào cũng
được trình bày theo một định dạng cụ thể và ngược lại. Khơng có định dạng chỉ
chứa nội dung cụ thể. Trên thực tế, nội dung có thể được biểu diễn theo nhiều cách
khác nhau trong quá trình phát triển. Ví dụ, dù cùng một loại vật liệu xây dựng và
cùng một nội thất, bạn có thể xây dựng và thiết kế nhiều ngôi nhà với nhiều phong
cách kiến trúc khác nhau. Ngồi ra, bạn có thể xây dựng các loại cơng trình nhà ở
khác nhau trên cùng một diện tích lơ đất (tầng 1, tầng 2, có sân vườn, khơng có sân
vườn, v.v.). Mặt khác, hình thức cũng có thể đại diện cho những thứ khác nhau. Ví
dụ, một cuốn tiểu thuyết có thể chứa nhiều nội dung về các chủ đề khác nhau (chiến
tranh, lãng mạn, hài hước, v.v.).
Chính vì điều đặc biệt đó nên việc tận dụng tất cả mọi loại hình thức có thể, kể
cả một số hình thức cũ để phục vụ cho nội dung mới, được xem là một vấn đề quan
trọng. Lênin đã kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa nhận những hình thức cũ, đồng
thời, ơng cũng bác bỏ quan niệm phủ nhận mọi hình thức cũ. Ơng địi hỏi cần phải
khai thác mọi loại hình thức có thể có, cả mới lẫn cũ, tất cả đều như nhau, lấy cái nọ

để bổ sung cho cái kia. Làm như vậy khơng phải để điều hịa cái mới và cãi cũ mà
là để làm cho bất cứ hình thức nào cũng trở thành một cơng cụ giành thắng lợi hồn
tồn và cuối cùng, quyết định dứt khoát cho chủ nghĩa cộng sản. Cụ thể, Lenin từng
viết “ Chủ nghĩa giáo điều hữu huynh cứ khăng khăng chỉ thừa nhận những hình
thức cũ, nó đã hồn tồn phá sản vì nó khơng nhận thấy nội dung mới. Chủ nghĩa
giáo điều tả khuynh lại khăng khăng tuyệt đối phủ nhận những hình thức cũ nhất
định nào đó mà khơng thấy rằng nội dung đang tự mở lấy một con đường xuyên qua
tất cả mọi hình thức, rằng nhiệm vụ của những người cộng sản chúng ta, là phải
nắm lấy hết thảy những hình thức đó, học cách lấy hình thức này bổ sung hết sức
nhanh chóng cho các hình thức khác, lấy hình thức này thay thế cho các hình thức
khác…”
3


2.2.

Vai trị quyết định của nội dung đối với hình thức trong quá trình vận

động và phát triển của sự vật
Nội dung là mặt động nhất của sự vật, khuynh hướng chủ đạo của nó là biến
đổi. Cịn hình thức là mặt tương đối ổn định và bền vững của sự vật, khuynh hướng
chủ đạo của hình thức là ổn định. Sự biến đổi, phát triển của sự vật luôn bắt nguồn
từ sự biến đổi, phát triển của nội dung. Nếu nội dung thay đổi thì hình thức cũng
nên thay đổi để phù hợp với nội dung mới. Vì vậy, có thể nói nội dung ln đóng
vai trị quan trọng đối với hình thức. Dưới khía cạnh của sự vật hoặc sự tương tác
giữa các sự vật, các yếu tố của nội dung thay đổi trước, nhưng mối liên hệ giữa các
yếu tố của nội dung khơng thay đổi hình dạng ngay lập tức. Lúc này, hình thức trở
nên lỗi thời về nội dung và là rào cản cho việc triển khai nội dung. Do xu thế phát
triển chung của sự vật, hình thức khơng thể ngăn cản mãi sự phát triển của nội dung
mà phải thích ứng với nội dung mới.

Ví dụ, nội dung quan hệ giữa anh A là chị B là quan hệ bạn bè thì hình thức
quan hệ giữa 2 người khi đó sẽ là khơng có giấy chứng nhận, khơng bị ràng buộc
gì với nhau về mặt pháp lý. Tuy nhiên, khi 2 người kết hôn, nội dung mối quan hệ
đã thay đổi, lúc này hình thức quan hệ sẽ buộc phải thay đổi khi 2 người bắt buộc
phải có giấy chứng nhận kết hơn - bị ràng buộc với nhau về mặt pháp lý. Sự phát
triển sự sống (nội dung) của con bướm trải qua 4 hình thức tồn tại nhất định:trứng,
ấu trùng, nhộng và trưởng thành.Vịng đời phát triển của lồi bướm nhanh hay chậm
tuỳ thuộc vào nhiệt độ môi trường,nguồn thức ăn.Mỗi hình thức tồn tại phù hợp với
từng giai đoạn phát triển của sự sống.

2.3. Sự tác động tích cực ngược trở lại của hình thức với nội dung
Nội dung đóng một vai trị quan trọng hơn hình thức, nhưng điều đó khơng có
nghĩa là hình thức chỉ đơn thuần là người kế thừa một cách thụ động, “ngoan
ngoãn” cho nội dung. Ngược lại, hình thức cũng có tính độc lập tương đối và ảnh
hưởng đến nội dung. Ảnh hưởng này của hình thức đối với nội dung cho thấy khi
hình thức phù hợp với nội dung thì hình thức tạo điều kiện thúc đẩy nội dung phát
triển, cịn khi khơng phù hợp thì hình thức cản trở hoặc cản trở nó.
Sự tác động qua lại giữa nội dung và hình thức diễn ra trong suốt quá trình
phát triển của sự vật. Lúc đầu, những biến đổi diễn ra trong nội dung chưa ảnh
hưởng tới hệ thống mối liên hệ tương đối bền vững của hình thức. Tuy nhiên, khi
biến đổi đó tiếp tục diễn ra thì tới một lúc nào đó, hệ thống mối liên hệ tương đối
bền vứng ấy của hình thức bắt đầu trở nên chật hẹp và kìm hãm sự phát triển của nội
dung. Khi hình thức khơng cịn phù hợp với nội dung mới nữa, sự không phù hợp ấy
tiếp tục phát triển và tới một mức độ nhất định sẽ xảy ra sự xung đột giữa nội dung và
4


hình thức: nội dung mới phá bỏ hình thức cũ và trên cơ sở của hình thức vừa mới hình
thành, nó tiếp tục biến đổi, phát triển và chuyển sang một trạng thái mới về chất.
Ví dụ, khi đi ăn uống, chúng ta thường chọn những quán ăn ngon có thương

hiệu bầy ra những đồ tươi, ngon, bắt mắt . Chính yếu tố bắt mắt và đẹp đã thu hút
được sự chú ý của chúng ta, sau đó, chúng ta mới quan tâm đến giá cả, hương vị và
độ an tồn của đồ ăn. Tuy nhiên, lấy ví dụ là xiên bẩn, nhiều người biết là xiên
“bẩn” bẩn tại bán ở ngồi đường, bụi bám nhiều, dầu mỡ khơng đảm bảo nhưng vẫn
thu hút rất nhiều sinh viên đến ăn. Nhiều người bảo vừa ngon và rẻ mà không chú ý
tới những thực phẩm này có thể gây hại đến sức khỏe của mình. Đây chính là tâm lý
chung khi đi ăn của hầu hết tất cả mọi người.

3. Một số kết luận về phương pháp luận
Nội dung và hình thức ln gắn bó với nhau trong q trình vận động, phát
triển của sự vật, vì vậy nên trong nhận thức khơng được tách rời tuyệt đối hóa giữa
nội dung và hình thức. Đặc biệt, cần chống chủ nghĩa hình thức. Cùng một nội
dung, trong quá trình phát triển của sự vật có thể có nhiều hình thức và ngược lại,
một hình thức có thể có nhiều nội dung. Chính vì lẽ đó, trong hoạt động thực tiễn
cần chủ động sử dụng nhiều hình thức khác nhau, đáp ứng với từng yêu cầu cụ thể
khác nhau để đạt được hiệu quả cao nhất.
Nội dung quyết định hình thức nên để nhận thức và cải tạo được sự vật, ta cần
căn cứ trước hết vào nội dung. Tuy nhiên, hình thức cũng có tính độc lập tương đối
và tác động ngược trở lại nội dung. Do vậy trong hoạt động thực tiễn cần phải
thường xuyên đối chiếu giữa nội dung và hình thức để từ đó làm cho hình thức phù
hợp với nội dung, có như vậy thì hình thức mới thúc đẩy nội dung cùng phát triển.

II. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu học tập của sinh viên
Mỗi sinh viên khi bước chân vào ngưỡng cửa đại học đều xác định cho mình
những mục tiêu và trách nhiệm riêng với bản thân. Quãng thời gian học đại học
không hề ngắn, tuy nhiên nó cũng khơng q dài nếu như sinh viên khơng biết cách
tận dụng một cách hợp lý và hiệu quả. Bổ sung kiến thức và trau dồi kỹ năng cần
thiết (kỹ năng cứng: kỹ năng chuyên môn, tin học văn phịng, sử dụng thạo cơng
nghệ,… và kỹ năng mềm: kỹ năng giao tiếp, ứng xử, đối nhân xử thế trong công việc và

cuộc sống,…) là những yếu tố không thể thiếu mà mỗi sinh viên cần có trong q trình
học tập, rèn luyện, làm việc và nghiên cứu. Tri thức giúp con người ta mở rộng vốn hiểu
biết của mình, làm kiến thức nền tảng để ta áp dụng vào cơng việc trong tương lai.
Trong khi đó, kỹ năng lại giúp cho ta trở nên khéo léo và linh hoạt hơn, làm địn bẩy
cho cả 2 lĩnh vực cơng việc và đời sống. Chính vì vậy, tìm hiểu và xác lập được cho
5


bản thân một phương pháp học tập hợp lý sao cho vừa hiểu được bản chất của vấn
vừa thể hiện được nó dưới những góc nhìn khác nhau để đưa ra những phương án
giải quyết phù hợp là một việc vô cùng cần thiết đối với mỗi cá nhân người học.

2. Tình hình học tập của sinh viên
Sinh viên Việt Nam hiện nay chủ yếu học theo chương trình học phần tín chỉ,
học nhiều mơn cùng một lúc, mỗi mơn chỉ học trong một thời gian nhất định. Điều
này không chỉ có ưu điểm là tiếp thu nhiều kiến thức trong thời gian ngắn mà còn
đặt ra nhiều thách thức cho học sinh. Nếu tiếp thu nhiều kiến thức trong thời gian
ngắn sẽ không thể học sâu, chỉ tiếp thu được một lượng kiến thức nhất định, không
thể chuyển sang môn học khác được. Hơn nữa, với việc học và thi nhiều mơn cùng
một lúc, học sinh hình thành hình thức học đối phó, chỉ học một lượng kiến thức hời
hợt mà không đào sâu quá để hiểu rõ bản chất của nội dung môn học. Đưa ra một
vấn đề, học sinh có xu hướng tìm cách giải quyết nó một cách nhanh chóng, nhưng
khơng phải lúc nào cũng mang lại kết quả tốt, thường chỉ để gây ấn tượng về mặt
đại diện hơn là bản thân họ dự định.
Bên cạnh đó, trong q trình học tập và nghiên cứu, sinh viên vẫn chưa thốt
khỏi lối mịn tư duy, vẫn lệ thuộc, bám vào những hình thức cũ, giữ mình trong
vùng an toàn chứ chưa chủ động sáng tạo, tiếp thu và áp dụng những cái mới nhằm
nâng cao hiệu quả biểu đạt nội dung.
Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nền kinh tế ngày càng phát triển, nhiều sinh
viên lựa chọn kết hợp giữa việc học tập và đi làm ngay từ những năm đầu tiên của

đại học với mục đích “tiếp xúc” với cơng việc sớm để làm quen, vừa làm vừa lấy
kinh nghiệm cho việc học. Thực chất hình thức này là khơng hợp lý, bởi việc làm
thêm sẽ phù hợp hơn vào những năm cuối, khi sinh viên đã có đủ kiến thức nền
tảng. Trong trường hợp đi làm quá sớm, sinh viên dễ bị sa đà, chểnh mảng việc học,
kiến cho việc học tập phát triển theo chiều hướng xấu.
Có thể thấy rằng sinh viên trong xã hội hiện đại đang phải đối mặt với rất
nhiều thách thức xét trên cả phương diện chủ quan và khách quan, đòi hỏi bản thân
sinh viên và người học- người tiếp nhận tri thức cần phải chủ động tìm ra
phương pháp học tập phù hợp để làm việc và học tập có hiệu quả nhất. Việc này quả
là một thách thức lớn đối với sinh viên trong xã hội nay. Nhiều người vì khơng tìm
được cách học tập hiệu quả nên dẫn đến kết quả học tập không được như mong
muốn, dẫn đến chán nản trong học tập, từ đó giảm hiệu quả và năng suất làm việc
của sinh viên. Vì thế, sinh viên cần lên kế hoạch, có một kế hoạch học tập hiệu quả
để đạt được kết quả tốt nhất.

6


3. Áp dụng quy luật mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức vào
việc giải quyết các vấn đề trong quá trình nghiên cứu và học tập của sinh viên

3.1. Khơng tách rời nội dung với hình thức
Nội dung và hình thức ln gắn bó chặt chẽ với nhau đến nỗi trong thực tế
chúng ta phải chống lại khuynh hướng tách rời chúng. Có hai thái cực sai lầm phải
được đấu tranh ở đây. Đầu tiên, đừng tuyệt đối hóa định dạng và bỏ qua nội dung.
Một số sinh viên ngày nay có xu hướng tập trung vào các giá trị bên ngoài hơn là
hiểu bản chất của học bổng. Cụ thể là họ chỉ chọn những khóa học “hot” nghe có vẻ
thú vị và hấp dẫn, có cơng việc lương cao, có khả năng được nhiều người lựa chọn
hơn là nguyện vọng, mục tiêu, sở thích và trường học của bản thân, tơi khơng hiểu
chính xác là như thế nào. Nghiên cứu thực địa truyền đạt kiến thức về những nội

dung kiến thức bạn nhận được sau q trình học tập. Sau đó, đừng tuyệt đối hóa nội
dung và bỏ qua định dạng. Nội dung là trọng tâm của mọi vấn đề, vì vậy bạn khơng
thể chỉ chăm chăm vào nội dung mà bỏ qua hình thức. Nhiều học sinh đã hiểu rõ cốt
lõi của vấn đề, nhưng khơng thể tìm ra cách để giải thích nó một cách đầy đủ. Khi
tiếp cận một vấn đề, học sinh có khả năng phân tích cặn kẽ, đi sâu vào các ngóc
ngách của chủ đề, tuy nhiên cách trình bày thiếu nhất qn và khơng mạch lạc, bố
cục khơng có ý, trình bày khó hiểu, khó nghiên cứu và tìm hiểu. gặp nhiều trở ngại.
Vì vậy, trong quá trình khám phá và đồng hóa kiến thức, học sinh sẽ liên kết chặt
chẽ giữa nội dung và hình thức, lĩnh hội đầy đủ bản chất của hiện tượng, sự việc,
tìm ra hình thức diễn đạt phù hợp để diễn đạt hiệu quả nhất nội dung của một vấn đề
cần thiết..

3.2. Căn cứ trước hết vào nội dung để đoán xét sự việc
Nội dung quyết định hình thức, vì vậy trước hết chúng ta phải dựa vào nội
dung để phán đoán một sự kiện, vấn đề cụ thể. Nếu bạn muốn thay đổi vấn đề, trước
tiên bạn phải thực hiện hành động để thay đổi nội dung. Trong quá trình học, khi
đưa ra một vấn đề học sinh cần suy nghĩ sâu sắc, phân tích, tìm hiểu để hiểu rõ nội
dung và bản chất của vấn đề. Từ đó, bạn có thể tìm ra giải pháp cho các vấn đề
bằng cách tác động đến các khía cạnh cụ thể của nội dung. phù hợp với mục đích
dự định của chúng ta.
Ví dụ, khi thấy việc học tập khơng đem lại hiệu quả cao, sinh viên cần phân
tích các phương pháp học tập, trình tự thời gian biểu cũng như lối tư duy của bản thân
để tìm được “sơ hở” trong phương pháp ấy, từ đó mới tìm được căn cứ để có thể tác
động, sửa đổi một khía cạnh nào đó ( ví dụ như thời gian học tập chưa khoa học thì cần
thay đổi khung giờ học, tập trung vào sáng sớm để tăng khả năng tiếp nhận kiến thức)
và tìm ra hướng giải quyết tốt nhất để có thể nâng cao hiệu quả học tập.
7


3.3. Theo sát mối quan hệ giữa nội dung và hình thức

Hình thức có thể cản trở hoặc tạo điều kiện cho nội dung phát triển, vì vậy
trong hoạt động thực tiễn phải xem xét mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của
sự vật để kịp thời nhận ra sự phát triển của sự vật và can thiệp có lợi nhất. được
giám sát. Nếu muốn tiến xa hơn, bạn sẽ phải tạo điều kiện để hình thức phù hợp với
nội dung của bạn. Ngược lại, nếu đánh giá sự phát triển của sự vật là bất lợi thì
chúng ta phải tìm cách làm cho hình thức khơng phù hợp với nội dung. Khi học tập
và nghiên cứu, bạn sẽ đối mặt với nội dung của sự kiện và mục tiêu phát triển của
bản thân, đồng thời tìm ra cách thể hiện bản thân phù hợp.
Ví dụ, khi trình bày một bài văn, nếu khối lượng kiến thức quá lớn và trừu
tượng, học sinh có thể chèn hình ảnh minh họa, sơ đồ, thêm dẫn chứng hoặc ví dụ
thực tế, trình bày bài văn một cách cụ thể. Bố cục phù hợp và rõ ràng (mở bài,thân
bài, kết bài) cho người đọc theo dõi và dễ dàng hiểu. Thông qua định dạng này, bài
văn sẽ phát triển theo hướng tích cực. Ngược lại, như ví dụ trên, nhiều sinh viên lựa
chọn đi làm thêm từ năm 1 do thời gian rảnh rỗi nên đi làm để kiếm thêm thu nhập,
tích lũy kĩ năng sống và kinh nghiệm. Tuy nhiên, nếu sinh viên quá sa đà vào việc
đi làm thêm mà khơng chú trọng vào việc học thì cũng sẽ ảnh hưởng đến kết quá
học tập. Điều này sẽ khiến mọi thứ phát triển theo chiều hướng tiêu cực.

3.4.Sáng tạo lựa chọn các hình thức của sự việc
Cùng một nội dung, trong tình hình phát triển khác nhau, có thể có nhiều hình
thức. Ngược lại, cùng một hình thức có thể có nhiều nội dung khác nhau. Do vậy
nên sinh viên cần sử dụng một cách sáng tạo mọi loại hình thức có thể có (cũ và
mới), kể cả cải biến những hình thức cũ vốn có, để phục vụ hiệu quả cho việc thực
hiện những nhiệm vụ thực tiễn. Ở đây cũng cần tránh hai thái cực sai lầm. Một
mặt là chỉ bám lấy hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ mà khơng áp dụng cái mới. Mặt
khác là phủ nhận, bỏ qua hoàn toàn cái cũ trong hoàn cảnh mới, chủ quan, nóng vội,
thay đổi hình thức một cách tùy tiện, khơng có căn cứ. Với mỗi vấn đề, lĩnh vực cụ
thể, sinh viên có thể sử dụng những góc nhìn khác nhau, đổi mới lối tư duy, xoay
chuyển để quan sát sự việc dưới nhiều khía cạnh hay kết hợp những mơ hình phân
tích cả cũ và mới để có thể đưa ra được những góc nhìn đa chiều, bao quát sự việc

và từ đó hiểu rõ về vấn đề hơn.
Ví dụ, với các dạng bài về tốn học, sinh viên có thể áp dụng những hình thức
khác nhau ( trình bày bằng đồ thị, bảng tính,...) chứ khơng nhất thiết phải đi theo
hình cũ là trình bày lập luận, miễn sao có thể giải quyết bài tốn một cách ngắn gọn,
chính xác và dễ hiểu. Lấy ví dụ về hình thức thi trắc nghiệm và tự luận, tự luận thì
chúng ta phải trình bày lập luận chặt chẽ, giải từng bước một, tuy nhiên, khi sang
8


trắc nghiệm thì chúng ta khơng cần phải giải từng bước một, có thể áp dụng các
“mẹo” để giải nhanh, chọn ra phương án đúng mà không cần tốn quá nhiều thời
gian để trình bày tự luận.

9


KẾT LUẬN
Nói cách khác, nội dung là tổng hợp tất cả các mặt, các yếu tố và quá trình tạo
nên sự vật, hiện tượng, cịn phạm trù hình thức là sự tồn tại và phát triển của sự vật,
hiện tượng là một hệ thống các mối liên hệ tương đối ổn định. giữa các phần tử. Nội
dung và hình thức vì vậy ln gắn bó chặt chẽ và kết hợp biện chứng với nhau.
Trong thực tế, chúng ta cần củng cố tác động tích cực của hình thức và nội dung
bằng cách thiết lập sự tương ứng giữa hai yếu tố. Mặt khác, cũng cần chuyển sang
hình thức khơng phù hợp với hình thức, điều này cản trở sự phát triển của nội dung.
Khi được ứng dụng vào lĩnh vực giảng dạy và đào tạo, và chính xác hơn là nghiên
cứu và tìm hiểu của sinh viên, các phạm trù nội dung và hình thức cũng có tác động
nhất định đến việc gợi ý cách dạy tối ưu.
Trong quá trình làm bài tập lớn, em không thể tránh khỏi những sai sót, em rất
mong nhận được những lời góp ý từ cơ để có thể hồn thiện tốt hơn trong những lần
sau. Em xin chân thành cảm ơn cô!


10


TÀI LIỆU THAM KHẢO

- Giáo trình Triết học Mác – Lênin
- Wikipedia

:

/>%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c_(Ch%E1%BB%A7_ngh
%C4%A9a_Marx-Lenin)

- />%99i_dung_v%C3%A0_h%C3%ACnh_th%E1%BB%A9c#:~:text=N%E1%BB%99i
%20dung%20v%C3%A0%20h%C3%ACnh%20th%E1%BB%A9c%20th%E1%BB%
91ng%20nh%E1%BA%A5t%20v%E1%BB%9Bi%20nhau%20v%C3%AC,trong%20
m%E1%BB%99t%20th%E1%BB%83%20th%E1%BB%91ng%20nh%E1%BA%A5t
.

- />
11


12



×