Tải bản đầy đủ (.pdf) (180 trang)

HÀNH VI TỔ CHỨC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 180 trang )

TR

NG Đ I H C M TP.HCM

HÀNH VI T

CH C

Th.S T TH H NG H NH

Biên so n 
 
 


TR

NG Đ I H C M TP.HCM

TÀI LI U H

NG D N H C T P

HÀNH VI T

CH C

Biên soạn: Th.S T TH H NG H NH

THÀNH PH


H

CHÍ MINH
2


BÀI GI I THI U

Chào mừng các bạn đến v i ch ơng trình đào tạo từ xa của Đại h c
Mở Thành Phố Hồ Chí Minh.

Các b n thân m n, môn Hành vi t ch c là m t môn h c dành cho t t
c m i ng

i đang và sẽ làm vi c trong các t ch c. Môn h c không ch

thú v và h u ích đ i v i nh ng ng
viên bình th

i làm công tác qu n lý mà m t nhân

ng cũng c n tìm hiểu, nghiên c u để gi i thích cho các

hành vi c a mình trong t ch c. Trong môn h c này, chúng ta cũng có
thể tìm th y nh ng câu tr l i cho các câu hỏi: nhu c u đ ng viên và thái
đ c a c a ng

i lao đ ng di n ra nh th nào? Giá tr đã đ nh hình hành

vi trong t ch c ra sao? Làm th nào để b trí m t cơng vi c phù hợp v i

tính cách, kh nĕng để gia tĕng m c đ hài lòng cho nhân viên và tĕng
hi u qu c a t ch c? Chúng ta cũng sẽ gi i thích đ ợc m i liên quan
gi a hành vi cá nhân v i nhóm và v i t ch c n i h đang làm vi c?
Tóm l i, hành vi t ch c sẽ cho chúng ta bi t đ ợc nh ng y u t
h

nh

ng đ n các hành vi nh nĕng su t, t l vắng mặt, m c thuyên chuyển

và s hài lịng trong cơng vi c. Đây là nh ng hành vi mà nhà qu n tr th t
s quan tâm và ln suy nghĩ để tìm ra nh ng ph

ng cách tác đ ng đ n

chúng nhằm đ t đ ợc nh ng hành vi nh mong đợi. Đ i v i nhân viên,
thông qua môn h c sẽ hiểu rõ b n thân mình h n, hiểu rõ nh ng kỳ v ng
c a nhà qu n lý đ i v i mình h n để có nh ng đi u ch nh thích hợp.

3


Mặc dù chúng tôi đã c gắng h t s c để đ a ra m t tài li u h

ng d n

sao cho các b n c m th y d dàng và thú v khi nghiên c u, nh ng chắc
chắn sẽ v n còn nh ng v n đ c n ph i gi i thích thêm. Các b n cũng đ u
bi t nói v con ng


i và hành vi c a h , dù ch trong ph m vi t ch c n i

h làm vi c, cũng r t ph c t p và nh y c m. Hãy c gắng v ợt qua khó
khĕn và cùng chúng tơi khám phá m t lĩnh v c nghiên c u h u ích cho
t t c chúng ta nhé. Đừng ngần ngại đặt câu hỏi hoặc góp ý cho chúng
tơi để chúng ta có thêm một tài liệu h ớng dẫn học tập hay và bổ ích.

M c tiêu c a mơn h c:
Sau khi h c xong môn hành vi t ch c, h c viên sẽ nắm đ ợc nh ng
v n đ sau:
-

Gi i thích đ ợc mơ hình hành vi t ch c v i các bi n ph thu c và
bi n đ c l p.

-

Bi t đ ợc các y u t liên quan đ n c p đ cá nhân nh đặc tính
tiểu sử, kh nĕng, tính cách, h c t p, nh n th c, giá tr , thái đ , s hài
lòng và đ ng c đã nh h

-

ng nh th nào đ n các hành vi trong t ch c.

Gi i thích đ ợc nh ng nh h

ng c a các bi n trong c p đ nhóm

nh mơ hình hành vi nhóm, truy n thông, lãnh đ o, quy n l c và mâu

thu n đ n k t qu công vi c và s hài lịng c a nhóm.
-

Nêu lên nh ng tác đ ng c a c c u t ch c và vĕn hóa t ch c
đ n nh ng hành vi mà nhà qu n tr quan tâm.

4


N i dung:
Môn h c sẽ đ ợc chia làm 9 bài v i nh ng n i dung chính c a từng
bài nh sau:

Bài 1: Nh p môn hành vi tổ chức.
Trong bài này, chúng ta sẽ cùng nhau đi vào tìm hiểu khái ni m v hành
vi t ch c. Gi i thi u mơ hình hành vi t ch c v i các bi n ph thu c liên
quan đ n hành vi và các bi n đ c l p. Ngoài ra, bài h c cũng đ c p đ n
nh ng đóng góp c a các môn h c khác cho lĩnh v c này và m i quan h
gi a hành vi t ch c v i công tác qu n lý.

Bài 2: Cơ sở của hành vi cá nhân.
bài 2, môn h c sẽ trình bày nh ng bi n đ c l p
nh đặc tính tiểu sử, kh nĕng và tính cách.. có nh h

c p đ cá nhân
ng đ n hành vi t

ch c. Cũng trong ph n này, các b n sẽ đ ợc gi i thi u tóm tắt m t s lý
thuy t h c t p và ng d ng c a các lý thuy t này đ n vi c thay đ i hành
vi.


Bài 3: Nh n thức, thái đ , giá tr và sự hài lịng trong cơng vi c.
N i dung bài 3 sẽ trình bày quá trình di n ra nh n th c và các y u t
nh h

ng đ n nh n th c. Ngoài ra, bài 3 cũng đ c p đ n lý thuy t quy

k t, lý thuy t này giúp chúng ta gi i thích nh ng hành vi c a ng

i khác

là do ý mu n ch quan c a h hay do nh ng nguyên nhân khách quan tác
đ ng. Bên c nh đó, khi phán xét con ng

i, chắc chắn chúng ta không thể

5


tránh khỏi m t s h n ch , nh ng h n ch này cũng sẽ đ ợc nêu lên
ph n A c a bài. Trong ph n B, chúng ta sẽ tìm hiểu v giá tr v i các
ph n: khái ni m v giá tr , ngu n g c c a h th ng giá tr , các d ng giá tr
và giá tr gi a các n n vĕn hóa khác nhau.

ph n C, khi nói v thái đ ,

chúng ta sẽ đi vào phân tích mơ hình thái đ và hành vi, các d ng thái đ
trong t ch c. Ngoài ra, b t hồ nh n th c ln di n ra trong m i con
ng


i, phân tích v m i b t hòa này cũng nh cách gi i quy t sẽ đ ợc

trình bày c thể trong n i dung C. Ph n cu i trong bài 3 sẽ đ c p đ n s
hài lòng v i vai trò là bi n đ c l p và tìm hiểu tác đ ng c a nó đ n nĕng
su t, t l vắng mặt và m c thuyên chuyển.

Bài 4: Đ ng viên ng ời lao đ ng.
Trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu đ nh nghĩa v đ ng viên và quá
trình đ ng viên. Ph n quan tr ng nh t

đây chính là nh ng lý thuy t v

đ ng viên nh b c thang Maslow; lý thuy t X, Y; h c thuy t hai nhân t ;
lý thuy t ERG; lý thuy t McCelland; lý thuy t mong đợi; lý thuy t thi t
l p m c tiêu và lý thuy t công bằng. Thông qua các lý thuy t này, nhà
qu n lý có thể rút ra đ ợc các hình th c đ ng viên phù hợp để đ t đ ợc
hành vi mong đợi trong nhân viên.

Bài 5: Cơ sở hành vi của nhóm.
bài 4, chúng ta sẽ chuyển sang tìm hiểu hành vi

c p đ nhóm v i

các n i dung nh đ nh nghĩa v nhóm, lý do hình thành nhóm. Điểm
đáng chú ý trong bài này là mơ hình hành vi làm vi c nhóm, mơ hình
giúp chúng ta gi i thích nh ng tác đ ng t i hành vi

c p đ này. Ph n

6



cu i c a bài sẽ nói v v n đ ra quy t đ nh theo nhóm và m t s kỹ thu t
ra quy t đ nh đi kèm.

Bài 6: Truyền thơng trong nhóm và trong tổ chức.
Trong v n đ truy n thông nh h

ng đ n hành vi c a nhóm, chúng ta

sẽ tìm hiểu đ nh nghĩa v truy n thông, các d ng truy n thơng trong t
ch c, quy trình truy n thơng và các v n đ liên quan đ n tin đ n và tin
hành lang. Điểm quan tr ng c a bài là đ c p đ n s l a ch n kênh
truy n thông cho phù hợp v i thông tin mu n chuyển t i. Bài 6 cũng nói
đ n các y u t c n tr truy n thông và bi n pháp nâng cao hi u qu
truy n thông.

Bài 7: Ngh thu t lãnh đạo, quyền lực và mâu thu n.
Bài 7 đ ợc chia thành 3 ph n chính: ngh thu t lãnh đ o, quy n l c
và mâu thu n. Trong ph n ngh thu t lãnh đ o, chúng ta sẽ tìm hiểu các
lý thuy t phân tích v phong cách lãnh đ o trong t ch c nh lý thuy t
hành vi c a đ i h c Michigan và Ohio, lý thuy t tình hu ng c a Fiedler,
lý thuy t Heysen và Blanchard và lý thuy t đ

ng d n, m c tiêu.

ph n

B, quy n l c đ ợc nói đ n v i các v n đ v khái ni m, mơ hình quy n
l c và sách l ợc khi sử d ng quy n l c. Trong ph n cu i c a bài, chúng

ta sẽ đi vào tìm hiểu các quan điểm v mâu thu n và ti n trình di n ra
mâu thu n.

7


Bài 8: Cơ cấu tổ chức.
Bài 8 sẽ trình bày v i chúng ta m t s bi n đ c l p
nh h

c p đ t ch c

ng đ n hành vi nh th nào. N i dung c a bài sẽ gi i thi u các

y u t chính y u hình thành nên c c u t ch c, các hình th c thi t k c
c u t ch c ph bi n, và các y u t bên ngoài nh h

ng đ n quy t đ nh

thi t k c c u t ch c.

Bài 9: Văn hóa tổ chức.
Bài 9 sẽ đi vào tìm hiểu khái ni m v vĕn hóa t ch c, vĕn hóa m nh
và vĕn hóa y u, vĕn hóa t ch c và vĕn hóa qu c gia. Chúng ta cũng sẽ
đ ợc h c cách hình thành và duy trì vĕn hóa trong t ch c nh th nào.
Cu i cùng, trong bài này, chúng ta sẽ tìm hiểu nh ng hình th c mà t
ch c có thể áp d ng để lan truy n vĕn hóa trong doanh nghi p.

H


ng d n h c t p.
Để đ t đ ợc các m c tiêu do môn h c đ ra, ch y u các b n ph i d a

vào tài li u h
tr ng

ng d n h c t p, c gắng nắm bắt đ ợc các khái ni m quan

các bài và làm m t s câu trắc nghi m

cu i bài. Trong th i gian

sắp t i, các b n có thể đón đ c thêm m t s sách v hành vi t ch c do
các gi ng viên c a đ i h c M TP.HCM gi i thi u. Ngoài ra, các tình
hu ng liên quan đ n mơn h c và cách gi i quy t sẽ đ ợc phát hành kèm
theo nhằm h trợ cho các b n h c t t h n và đ t đ ợc các m c tiêu c a
môn h c.

8


Tài li u tham kh o:
Trong ph n tài li u tham kh o, các b n có thể tìm đ c m t s sách sau
đây:

Tham khảo chính:
Robbins S.P. (1999), Organizational Behavior, United State of America:
Prentice-Hall International Inc.
McShane S.L., Von Glinow M.A.(2005), Organizational Behavior,
NewYork: McGraw-Hill Co.

Nguy n H u Lam (1998), Hành vi tổ ch c, TP.HCM: Nhà xu t b n Giáo
D c

Đ a ch liên l c, ph n h i.
Trong tr

ng hợp c n t v n v các v n đ liên quan đ n bài h c và bài

t p trắc nghi m, các h c viên có thể liên l c v i tác gi bằng các hình
th c sau đây:
T TH H NG H NH
Đi n tho i: 0908610022
Email: hay

9


Bài 1:

NH P MÔN HÀNH VI T

CH C

Chào các b n, chúng ta sẽ cùng nhau đi vào bài 1 v i tên g i “Nh p
môn hành vi t ch c’
Đ c bài đ u tiên này, có thể các b n sẽ c m th y khó hiểu b i vì đây là
bài gi i thi u khái qt chung cho c mơn h , có nhi u v n đ

ph i đi


sâu vào nghiên c u m i có thể nắm bắt đ ợc và hiểu đ ợc. Tuy nhiên,
các b n khơng nên n n lịng. Nh ng bài h c ti p theo sẽ từng b
thích nh ng n i dung mà bài 1 đã đ c p. Tr

c gi i

c khi bắt đ u đ c n i dung

bài này, các b n hãy đặt ra 3 câu hỏi nh sau:
1.

Hành vi t ch c là gì?

2.

Hành vi t ch c đ ợc nghiên c u nh th nào?

3.

Hành vi t ch c có liên quan gì đ n qu n lý?
Bây gi chúng ta sẽ bắt đ u đi tìm câu tr l i cho 3 câu hỏi trên nhé.

I.

Khái ni m v hành vi t ch c.
Nói m t cách đ n gi n, hành vi tổ ch c nghiên c u những điều mà
con ng ời suy nghĩ, cảm nhận và hành động trong một tổ ch c (Mc
Shane et al., 2005). Ví d , m t nhân viên th
ch c, hành vi này nói lên đi u gì? Ng


ng hay vắng mặt trong t

i nhân viên này có hài lịng v i

cơng vi c c a mình khơng? Anh ta nghĩ v t ch c nh th nào mà l i có
hành đ ng nh v y? Đó chính là đi u mà các h c gi v hành vi t ch c
quan tâm. H đã ti n hành nghiên c u để tìm ra nh ng y u t

nh h

ng

10


đ n suy nghĩ, c m nh n và hành đ ng c a nhân viên. K t lu n rút ra từ
nghiên c u này là có 3 nhóm y u t chính:
-

B n thân m i cá nhân.

-

Nhóm n i cá nhân tham gia th c hi n nhi m v .

-

C c u t ch c mà cá nhân là m t thành viên.
Trên th c t , có r t nhi u hành vi mà nhân viên có thể biểu hi n trong
cơng ty nh ng nh ng nhà nghiên c u môn h c này ch quan tâm và đ

c p đ n 4 d ng hành vi quan tr ng, đó là:

-

Nĕng su t làm vi c.

-

S vắng mặt.

-

Tỷ l thuyên chuyển.

-

M c đ hài lòng c a nhân viên trong t ch c.
Khi đi vào phân tích mơ hình hành vi t ch c, chúng ta sẽ cùng nhau
làm rõ h n v 4 hành vi kể trên.
II. Phân tích mơ hình hành vi t ch c.
Mơ hình hành vi t ch c đ ợc xây d ng d a trên hàm s tốn h c là
Y=f(X) trong đó Y là bi n ph thu c- đ i t ợng nghiên c u c a môn h c
và X là bi n đ c l p- nh ng đ nh t
V y k t qu c a Y ch u nh h

nh h

ng đ n đ i t ợng nghiên c u.

ng và b chi ph i b i các bi n X. Tr


c

tiên, chúng ta cùng phân tích đ i t ợng nghiên c u c a môn h c.
1. Đ i t

ng nghiên c u c a môn h c (các bi n ph thu c)

Các bi n ph thu c trong môn h c này đ ợc hiểu là nĕng su t, s
vắng mặt, tỷ l thuyên chuyển và m c đ hài lịng trong cơng vi c. Khái
ni m c a từng bi n sẽ đ ợc làm rõ trong n i dung ti p theo.
11


Năng suất: m t t ch c đ ợc coi là có nĕng su t khi nó đ t đ ợc m c
tiêu đ ra và bi t chuyển đ i nh ng y u t đ u vào thành các s n ph m
m c chi phí th p nh t. Nh v y nĕng su t sẽ bao hàm c hi u su t l n
hi u qu . Ví d , m t b nh viên đ ợc coi là làm vi c có hi u qu khi nó
đáp ng đ ợc nhu c u c a khách hàng và b nh vi n sẽ đ ợc coi là có
hi u su t khi khi nó v n hành v i m c chi phí th p.
Sự vắng mặt: T ch c sẽ gặp khó khĕn trong ho t đ ng n u nh t l
vắng mặt c a nhân viên trong t ch c quá cao. B n hãy hình dung, cơng
vi c sẽ ra sao n u nh ng ng

i c n gi i quy t l i vắng mặt. Th c ra,

không ph i m i s vắng mặt đ u có h i cho t ch c. Khi r i vào tr

ng


hợp đau b nh, m t mỏi hay cĕng thẳng thái quá thì chúng ta c n ph i
ngh ng i vì n u đi làm, nĕng su t có thể gi m hoặc ph m ph i nh ng sai
l m đáng ti c. Nh ng trong mơ hình này, nh ng nhà nghiên c u gi đ nh
rằng s vắng mặt c a nhân viên là điểm b t lợi cho t ch c.
Tỷ l thuyên chuyển: M c đ thuyên chuyển trong t ch c càng cao
đ ng nghĩa v i vi c tĕng chi phí tuyển d ng, l a ch n và đào t o. Ngoài
ra, t l thuyên chuyển cao cũng nh h

ng đ n nĕng su t làm vi c, đặc

bi t là đ i v i nh ng nhân viên có ki n th c và kinh nghi m. Ví d , m t
tr

ng đ i h c c n ph i m t 3 đ n 5 nĕm để đào t o đ ợc m t gi ng viên

có thể đ ng l p đ t yêu c u. V y n u ng
tr

ng l i ph i m t m t kho ng th i gian t

i này r i bỏ t ch c thì nhà
ng đ

ng ti p theo để đào

t o m t gi ng viên khác có thể đ t u c u nh v y.
Hài lịng trong cơng vi c: S hài lòng đ ợc đ nh nghĩa là s khác bi t
gi a giá tr ph n th

ng mà nhân viên nh n đ ợc v i giá tr ph n th


ng

mà h tin mình sẽ nh n đ ợc. Th t ra, hài lịng trong cơng vi c ph n ánh
thái đ h n là hành vi, nh ng vì có liên quan đ n các y u t th c hi n
12


công vi c và là m i quan tâm c a các nhà qu n tr nên hài lòng tr thành
m t bi n ph thu c r t quan tr ng. H u h t m i ng

i đ u tin rằng s

hài lòng sẽ giúp nhân viên làm vi c có nĕng su t h n so v i nh ng nhân
viên b t mãn.
Ngoài ra, g n đây có thêm m t bi n ph thu c n a đ ợc đ c p t i
trong mô hình hành vi t ch c. Đó là tinh th n làm vi c t p thể thông qua
kh nĕng làm vi c nhóm và s hịa đ ng trong t ch c. Tuy nhiên tài li u
này ch để c p đ n 4 bi n ph thu c nêu trên.
2. Các y u t

nh h

ng đ n đ i t

ng nghiên c u c a môn h c (Các

bi n đ c l p).
ng đ n nĕng su t, t l vắng mặt, m c


Nh ng y u t nào nh h

thuyên chuyển và s hài lòng trong t ch c? Theo nghiên c u c a các
h c gi thì có r t nhi u y u t , đ ợc nhóm thành 3 nhóm: các bi n
đ cá nhân,

c p đ nhóm làm vi c và

c p

c p đ t ch c.

Các biến ở cấp độ cá nhân bao gồm:
-

Đặc tính tiểu sử (tu i, gi i tính, tình tr ng gia đình, thâm niên).

-

Kh nĕng c a m i ng

-

Tính cách con ng

-

Quan ni m v giá tr c a m i cá nhân.

-


Thái đ c a từng cá nhân.

-

Nhu c u đ ng viên c a m i ng

i.

i.

i.

Các biến ở cấp độ nhóm:
-

C c u c a nhóm.

-

Truy n thơng trong nhóm.
13


-

Phong cách lãnh đ o.

-


Quy n l c và mâu thu n trong nhóm.
Các biến ở cấp độ tổ ch c:

-

C c u t ch c.

-

Vĕn hóa t ch c.

-

Chính sách nhân s c a t ch c.
Có lẽ các b n sẽ thắc mắc nh ng y u t này nh h

ng đ n hành vi

nhân viên nh th nào? Câu tr l i này sẽ đ ợc tìm th y trong các bài k
ti p. Riêng đ i v i chính sách nhân s trong t ch c, chúng ta sẽ tìm hiểu
trong mơn h c qu n tr nhân s . Mơ hình hành vi t ch c trên th c t
cũng đ c p đ n m t s y u t bên ngoài nh s thay đ i, s cĕng thẳng
trong công vi c, công ngh . Tuy nhiên v i th i l ợng 45 ti t chúng tôi
t m th i ch a đ c p đ n các y u t này.
Tóm l i, sau khi tìm hiểu mơ hình hành vi t ch c, b n hãy c gắng s
đ hóa nó thành m t cơng th c:

-

Nĕng su t

T l vắng mặt
M c thuyên chuyên
S hài lòng

=

f

C p đ cá nhân
C p đ nhóm
C p đ t ch c

14


III. M i liên h gi a hành vi và qu n lý.
c khi đi vào tìm hiểu mơn này, b n ph i đ c môn qu n tr h c.

Tr

Môn qu n tr h c đ c p đ n nhà qu n lý và n i h làm vi c, t c là m t
t ch c. Nhà qu n lý làm gì trong t ch c đó? H ph i t ch c th c hi n
công vi c thông qua nh ng ng

i khác. C thể h n là h ph i th c hi n

các ch c nĕng: Ho ch đ nh - T ch c - Lãnh đ o - Kiểm soát.
Để th c hi n t t các ch c nĕng này, nhà qu n lý c n có nh ng kỹ nĕng
làm vi c nh :
-


Kỹ nĕng kỹ thu t (technical skills)- kh nĕng ng d ng các ki n
th c chuyên môn.

-

Kỹ nĕng con ng
ng

-

i (human skills)- kh nĕng làm vi c v i nh ng

i khác, hiểu đ ợc h và bi t cách đ ng viên h .
Kỹ nĕng nh n th c (conceptual skills)- kh nĕng phân tích và

chu n đốn các tình hu ng ph c t p để đ a ra các quy t đ nh đúng đắn.
Theo các b n, trong các kỹ nĕng nêu trên, kỹ nĕng nào là quan tr ng
nh t đ i v i nhà qu n tr ? Tr

c khi tr l i câu hỏi này, chúng ta sẽ đ c

k t qu nghiên c u 450 nhà qu n lý c a Fred Luthans:
-

M t nhà qu n tr thành công (thành công

đây đ ợc hiểu là s

thĕng ti n trong t ch c) dành r t nhi u th i gian làm vi c c a mình để

giao t và dành ít th i gian h n cho qu n tr nhân s .
-

M t nhà qu n lý hi u qu (hi u qu đ ợc đo bằng s l ợng và ch t
l ợng công vi c, s hài lòng và cam k t gắn bó c a c p d

i v i t ch c)

sẽ dành r t nhi u th i gian cho truy n thơng, và dành ít th i gian h n để
giao t .

15


Nh v y dù mu n tr thành m t nhà qu n lý thành công hay m t nhà
qu n lý hi u qu b n đ u c n ph i chú tr ng phát triển kỹ nĕng con ng

i

trong đó bao hàm c giao t và truy n thơng. Tuy nhiên khơng có mơn
h c nào l i mang tên kỹ nĕng con ng

i, ch có mơn h c hành vi t ch c

đ ợc sử d ng r ng rãi để c i thi n kỹ nĕng con ng

i cho nhà qu n lý.

Đó chính là m i liên h gi a hành vi t ch c và qu n tr .
IV. Nh ng môn h c đóng góp cho s hình thành và phát triển c a

hành vi t ch c.
Chúng tơi mu n nói thêm nh ng đóng góp c a các lĩnh v c khác cho
s hình thành và phát triển c a Hành vi t ch c. Đó là r t nhi u lĩnh v c
nghiên c u hành vi nh : tâm lý h c, xã h i h c, tâm lý xã h i h c, nhân
ch ng h c và khoa h c chính tr .
1. Tâm lý h c là m t mơn khoa h c tìm cách đánh giá, gi i thích và đơi khi
thay đ i c hành vi con ng

i cũng nh các loài v t khác.

2. Xã h i h c nghiên c u con ng

i trong m i quan h v i nh ng ng

i

xung quanh. Nói m t cách c thể, xã h i h c có nh ng đóng góp to l n
cho hành vi t ch c nh nh ng nghiên c u c a nó v hành vi c a nhóm
trong t ch c, đặc bi t trong nh ng t ch c chính th c và ph c t p.
3. Tâm lý xã h i h c là ngành nghiên c u quan h gi a các cá nhân, giúp ta
gi i thích cách c xử và nguyên nhân d n đ n cách c xử c a các cá nhân
trong m t nhóm.
4. Nhân ch ng h c gi i thích v nhân lo i và các ho t đ ng c a nó, từ đó
chúng ta có thể gi i thích đ ợc các hành vi b chi ph i b i vĕn hóa nh
th nào.

16


5. Khoa h c chính tr nghiên c u và gi i thích hành vi c a cá nhân và hành

vi c a nhóm trong mơi tr

ng chính tr nh t đ nh. Nói m t cách c thể,

mơn h c này giúp chúng ta hiểu đ ợc mâu thu n, quy n l c và cách sử
d ng quy n l c để đ t đ ợc lợi ích cá nhân hay lợí ích c a t ch c.
Ta có thể tóm tắt nh ng đóng góp nêu trên trong b ng 1.1

B ng 1.1

Nh ng đóng góp c a các môn h c khác cho hành vi t ch c.
Môn h c

Đ tài liên quan đ n hành vi t
ch c

Tâm lý h c.

Nh n th c, thái đ , tính cách, đ ng
viên, hài lịng và ngh thu t lãnh
đ o.

Xã h i h c.

Làm vi c nhóm, vai trị, truy n
thơng, quy n l c, c c u t ch c.

Tâm lý xã h i.

Thái đ , truy n thơng, ho t đ ng

c a nhóm và ra quy t đ nh.

Nhân ch ng

Vĕn hóa t ch c.

h c.
Khoa h c chính

Mâu thu n, liên minh, quy n l c

tr .

trong t ch c, ra quy t đ nh.

Ngu n: McShane S.L, Glinow M. (2005), Organizational Behavior.
Tóm tắt
Sau khi đ c xong bài 1, các b n đã có thể tr l i đ ợc 3 câu hỏi đặt ra
đ u ch

ng.
17


- Hành vi t ch c là môn h c nghiên c u nh ng đi u mà con ng

i suy

nghĩ, c m nh n và hành đ ng trong t ch c.
- Môn h c đ ợc nghiên c u d a trên m t mơ hình bao g m m t s bi n

ph thu c và bi n đ c l p. Bi n ph thu c đ i di n cho các hành vi là:
nĕng su t làm vi c, t l vắng mặt, m c đ thuyên chuyển và s hài lòng
c a nhân viên. Bi n đ c l p gi i thích hành vi c a nhân viên trong t
ch c và đ ợc chia thành 3 c p: c p đ cá nhân, c p đ nhóm và c p đ t
ch c. S liên h gi a các bi n này đ ợc tóm tắt bằng s đ 1.1.
- Hành vi t ch c góp ph n nâng cao kỹ nĕng con ng

i c a nhà qu n

lý, đây là m t kỹ nĕng quan tr ng giúp nhà qu n tr thành cơng và làm
vi c có hi u qu .
Cu i cùng chúng tôi mu n nhắc thêm s đóng góp c a các mơn nghiên
c u nh ng v n đ liên quan đ n hành vi nh tâm lý h c, xã h i h c, tâm
lý xã h i h c, nhân ch ng h c và khoa h c chính tr .
Các b n có thể tr l i m t s câu trắc nghi m sau đây để hiểu rõ h n
n i dung c a bài 1. C gắng suy nghĩ và t tr l i sau đó hãy tìm đáp án
ph n cu i n i dung câu hỏi trắc nghi m. Chúc các b n thành công.
Câu h i trắc nghi m và đáp án.
1. Hành vi t ch c là m t lĩnh v c nghiên c u ch để tìm hiểu nh ng tác
đ ng c a cá nhân và nhóm lên hành vi trong t ch c, từ đó c i thi n hi u
qu c a t ch c.
a. Đúng.
b. Sai.

18


Hình 1.1 S đ hành vi t ch c
Hành vi
t ch c

C p
đ
t
ch c

C
c ut
ch c

Vĕn
hóa t
h

Nĕng
su t

Ra quy t
đ nh c a
nhóm

Vắng
mặt
Lãnh đ o

C p
đ
nhóm
Truy n
thơng


Thun
chuyển

C c u
nhóm

Xung
đ t

Quy n
l c

Hài
lòng

19


Đặc
tính
tiểu sử

Nh n
th c

C p
đ

nhân
Tính

cách

Đ ng
viên

Quy t
đ nh cá
nhân

Giá
tr ,

H c
t p
Kh
nĕng

Ngu n: Robbins S.P (1999), Organizational Behavior.
Ghi chú: chiều mũi tên thể hiện sự tác động, ảnh h ởng giữa các yếu tố.
2. Bi n ph thu c nào trong hành vi t ch c ph n ánh s khác bi t gi a giá
tr ph n th

ng mà nhân viên nh n đ ợc v i giá tr ph n th

ng mà h tin

rằng mình nh n đ ợc.
a. Thuyên chuyển.
b. Qu n lý ch t l ợng tồn di n.
c. Hài lịng trong cơng vi c.

d. An tồn trong cơng vi c.

20


3. Có bao nhiêu bi n ph thu c trong mơ hình hành vi t ch c trên th c
t .
a. 3
b. 4
c. 5
d. 6
4. Ki n th c c a hành vi t ch c mang l i nhi u lợi ích nhà nhà qu n lý
vì mơn h c này t p trung vào:
a. C i thi n nĕng su t và ch t l ợng.
b. Gi m thiểu s vắng mặt.
c. Tĕng m c đ hài lòng trong công vi c c a nhân viên.
d. C i thi n kỹ nĕng con ng

i c a nhà qu n lý.

e. T t c đ u đúng
5. Kh nĕng, tính cách, h c t p là nh ng v n đ đ ợc nghiên c u

c p

đ ……………. c a hành vi t ch c.
a. Nhóm.
b. Bi n ph thu c.
c. Cá nhân.
d. T ch c.

6. Hành vi t ch c giúp gi i thích nh ng v n đ sau ngo i trừ:
a. Tìm hiểu tác đ ng c a cá nhân đ n hành vi.
b. Tìm hiểu tác đ ng c a t ch c đ n hành vi.

21


c. Tìm hiểu tác đ ng c a nhóm đ n hành vi.
d. C i thi n kỹ nĕng kỹ thu t c a nhà qu n lý.
7. Nh ng y u t chính y u mà chúng ta mu n gi i thích hay d báo trong
mơ hình hành vi t ch c thì đ ợc g i là các bi n đ c l p.
a. Đúng
b. Sai
8. Phong cách lãnh đ o, quy n l c và xung đ t là bi n thu c
..………………………
a.

C p đ nhóm.

b.

C p đ t ch c.

c.

C p đ cá nhân.

d.

C p đ qu c gia.


Đáp án
1b- 2c- 3c- 4e- 5c- 6d- 7b- 8a

22


C PĐ

PH N I:

CÁ NHÂN

Bài 2:

C

S

C A HÀNH VI CÁ NHÂN

Các b n thân m n, chúng ta đang b
h c liên quan đ n c p đ cá nhân.

c vào ph n đ u tiên c a môn

ph n này, chúng tơi tin là b n sẽ tìm

th y đ ợc r t nhi u đi u thú v liên quan đ n b n thân mình. Trong cu c
s ng cũng nh trong cơng vi c, có nh ng đi u chúng ta nghĩ, chúng ta

c m nh n và chúng ta hành đ ng nh ng chúng ta l i khơng gi i thích
đ ợc. Hy v ng rằng sau khi đ c xong ph n 1, b n có thể hiểu đ ợc mình
và hiểu đ ợc nh ng ng

i xung quanh mình nhi u h n.

Sau khi đ c xong bài 2, các b n c n ph i đ t đ ợc các m c tiêu sau:
¾ Xác đ nh nh ng đặc tính tiểu sử quan tr ng nh h

ng đ n hành vi t

ch c.
¾ Gi i thi u hai d ng kh nĕng c a con ng

i; nghiên c u s phù hợp gi a

công vi c và kh nĕng để đ t đ ợc nh ng hành vi nh mong mu n.
¾ Gi i thích nh ng y u t xác đ nh tính cách c a cá nhân.

¾ Mơ t s tác đ ng gi a công vi c v i tính cách.

¾ Tóm tắt các h c thuy t h c t p giúp chúng ta hiểu rõ h n v s thay đ i
hành vi.
Nh v y, n i dung ch
nhân nh h

ng này nghiên c u nh ng y u t

c p đ cá


ng đ n nĕng su t làm vi c, t l vắng mặt, m c thuyên
23


chuyển và s hài lịng trong cơng vi c. Nh ng nghiên c u c a các h c
gi hành vi t ch c cho th y đặc tính tiểu sử, kh nĕng, tính cách và h c
t p c a m i cá nhân sẽ nh h

ng đ n suy nghĩ, nh n th c và hành đ ng

c a h trong t ch c. Sau đây là nh ng k t qu chúng ta rút ra đ ợc từ
nh ng nghiên c u có h th ng c a các h c gi hành vi t ch c.
I. Đặc tính tiểu sử:
Đặc tính tiểu sử c a m t ng

i bao g m tu i, gi i tính, tình tr ng hơn

nhân và thâm niên cơng tác. Nh ng đặc tính này th

ng khách quan và

d dàng thu th p thông qua lý l ch c a nhân viên.
1. Tuổi
- Càng l n tu i, ng

i lao đ ng l i càng không mu n thuyên chuyển do c

h i ngh nghi p ít h n và do yếu tố thâm niên.
- Nhân viên l n tu i ít khi vắng mặt n u không c n thi t, trong khi đó nhân
viên trẻ tu i có thể vì ham ch i nên gi v cáo m để xin ngh . Ng ợc l i

t l vắng mặt khơng thể tránh đ ợc (vì đau b nh) c a ng

i l n tu i l i

r t cao.
- Nghiên c u th c t cho th y, tu i tác không ph n ánh đ ợc nĕng su t lao
đ ng c a nhân viên, b t kể là trong công vi c chuyên môn hay không
chuyên môn. Ng
t t, ng

i ít tu i thì thi u kinh nghi m nh ng l i có s c khoẻ

i l n tu i có kinh nghi m nh ng s c khỏe l i khơng cao. Trong

khi đó, năng suất làm vi c lại phụ thu c vào cả sức khoẻ và kinh
nghi m.
- H u h t các nghiên c u đ u cho rằng có m i quan h tích c c gi a tu i
tác và s hài lịng trong cơng vi c.
2. Giới tính
24


i ta th y rằng khơng có s khác bi t rõ r t gi a nam và n để có thể

- Ng
nh h

ng đ n k t qu th c hi n công vi c. Kh nĕng gi i quy t v n đ ,

kh nĕng phân tích, n l c c nh tranh, y u t đ ng viên, kh nĕng h c t p

và tính xã h i c a nam và n không khác nhau là m y.
- Khơng có bằng ch ng nào cho th y gi i tính nh h

ng đ n s hài lịng

trong cơng vi c.
- V vi c thun chuyển cơng tác, có m t s nghiên c u cho th y n gi i
có m c đ thuyên chuyển cao h n nam gi i trong khi nh ng nghiên c u
khác l i th y khơng có gì khác bi t.
- Tuy nhiên các nhà nghiên c u đã rút ra đ ợc k t lu n là ph n có t l
vắng mặt cao h n nam gi i do h có trách nhi m v i nh ng cơng vi c
trong gia đình nhi u h n. Ví d , khi con m ai sẽ là ng

i ngh

nhà

chĕm sóc? Ph n l n là ph n .
3. Tình trạng hơn nhân
- Khơng có đ ch ng c để k t lu n v s

nh h

ng c a tình tr ng hơn

nhân đ n nĕng su t lao đ ng.
- Nghiên c u cho th y nh ng nhân viên đã l p gia đình ít vắng mặt h n,
m c đ thuyên chuyển th p h n và hài lịng v i cơng vi c c a h cao
h n so v i các đ ng nghi p ch a l p gia đình. Lý do là vì h c n s


n

đ nh trong cơng vi c và có nghĩa v , trách nhi m v i gia đình.
4. Thâm niên
Thâm niên

đây đ ợc hiểu là s nĕm chúng ta làm m t công vi c c

thể. Nh v y ng
th

i cao tu i ch a chắc thâm niên đã cao vì có thể h

ng xun thay đ i công vi c.

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×