Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Chính sách tài khóa và ngoại thương.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 44 trang )

CHỦ ĐỀ CHƯƠNG 4:

Chính sách tài khóa và ngoại thương
GVHD: Nguyễn Lương Ngân

1


Nhóm 4
Họ và tên
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (nt)

MSSV
2013191817

Phạm Thị Thu Cúc

2013191029

Lê Trần Phương Phi

2013190500

Võ Hồ Phương Trinh

2013190686

Nguyễn Trần Phúc Nguyên

2013191237


Bùi Ngọc Thảo Trâm

2013191546

Bùi Thị Việt Hà

2013190138

Huỳnh Lê Khánh Linh

2013191154
2


4.1 Các yếu tố tổng cầu

Chính sách
tài khóa

ngoại thương

4.2 Xác định sản lượng cân bằng

4.3.1 Số nhân
của tổng cầu
4.3.2 Các số
nhân cá biệt

4.3 Mơ hình số nhân


4.4 Tác động của chính sách ngoại thương
4.5 Chính sách tài khóa

4.5.1 Tác động của
chính sách tài khóa
4.5.2 Định lượng
của chính sách tài
khóa

4.4.1 Chính sách
gia tăng xuất khẩu
4.4.2 Chính sách
hạn chế nhập khẩu

3


Hàm tổng cầu (AD) trong nền
kinh tế mở

AD= C+I+G+X-M

• Tiêu dùng dự kiến của hộ gia đình (C)
• Đầu tư dự kiến của các doanh nghiệp (I)
• Chi tiêu dự kiến của chính phủ về hàng
hóa và dịch vụ (G)
• Xuất khẩu ròng dự kiến (NX) là sự chênh
lệch giữa giá trị hàng xuất khẩu (X) và
nhập khẩu dự kiến (M): NX = X – M


4


1. Thu chi ngân sách Chính phủ

2. Sự thay đổi của tiêu dùng (C)
khi xuất hiện thuế ròng (T)
4.1 Các yếu tố tổng cầu
3. Xuất, nhập khẩu và cán cân
thương mại
4. Hàm tổng cầu trong nền kinh tế
mở
5


1. Thu chi ngân sách Chính phủ
Ngân sách Chính phủ (Budget of Government) được
tạo thành bởi nguồn thu và các khoản chi tiêu của
Chính phủ.
+ Nguồn thu của chính phủ là thuế (Tx) Tx = Td+ Ti
• Tx: Thuế hay cịn gọi là Thuế gộp.
• Td: Thuế trực thu.
• Ti: Thuế gián thu
+ Chi tiêu của Chính phủ bao gồm:
• Chi mua hàng hóa và dịch vụ (G)
• Chi chuyển nhượng (Tr)
6


1. Thu chi ngân sách Chính phủ

a) Chi ngân sách
- Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ (G):
• Chi tiêu thường xun của Chính phủ (Cg) gồm:
tiền lương CBCNV, mua VPP, điện, nước,…trong
khu vực cơng.
• Chi đầu tư của chính phủ (Ig): gồm tiền xây dựng
cơ sở hạ tầng như trường học, bệnh viện, sân bay,
đường sá, bến cảng,…
- Chi chuyển nhượng (Tr): là khoản tiền chi trợ cấp
thất nghiệp, trợ cấp người già, khuyết tật, học
bổng,..
7


Hàm G theo sản lượng quốc gia (Y):
Trong dài hạn chi tiêu của chính phủ phụ thuộc
vào sản lượng quốc gia : G=f(Y)
Trong ngắn hạn, chính phủ sẽ quyết định chi
tiêu ngân sách dựa vào nhu cầu của mình,
khơng phụ thuộc vào sản lượng quốc gia:
G = G0
Tr = Tr0 G
G0

G

Y

0
Hình 4.1: Trong ngắn hạn chi tiêu của chính phủ

khơng phụ thuộc vào sản lượng

8


1. Thu chi ngân sách Chính phủ
b) Thu ngân sách
 Thuế (Tx): gồm thuế gián thu (Ti) và thuế
trực thu (Td)
 Phí và lệ phí
 Các khoản nhận viện trợ từ nước ngoài
 Các khoản vay trong nước và nước ngồi
 

Hàm thuế rịng (T) theo biến sản lượng (Y):
Hàm thuế ròng (T) phản ánh mức thuế ròng
dự kiến thu của chính phủ tương ứng mức sản
lượng quốc gia (Y) :
T = Tx – Tr
Tx = Td + Ti (Tổng mức thuế)
9


 -

Tổng mức thuế thu là hàm phụ thuộc
đồng biến với sản lượng quốc gia và có
dạng :
Tx = Txo + Tm.Y
Txo: Thuế tự định, không phụ thuộc

vào kết quả sản xuất.
Tm hay MPT: Thuế biên, Thuế ròng
biên là phần thuế thu tăng thêm khi thu
nhập quốc gia (Y) tăng thêm một đơn
vị.
Tm = MPT = =
T = (Txo – Tro) + Tm.Y
Tr = Tro ( Chi chuyển nhượng)
Đặt To = Txo - Tro
⇒Ta có hàm thuế rịng:
T = To + Tm.Y

T(Y)

T

B

T2
T1

T

A
Y

T0
0

Y1


Y2

Y

Hình 4.2: Thuế rịng phụ
thuộc đồng biến với sản lượng
10


1. Thu chi ngân sách Chính phủ
c) Tình hình ngân sách Chính phủ (B)
Khi so sánh giữa thu và chi
ngân sách, sẽ cho ta biết tình
trạng ngân sách của chính
phủ: B = T - G
 Khi T > G  B > 0: ngân
sách thặng dư (bội thu)
 Khi T < G  B < 0: ngân
sách bị thâm hụt (bội chi)
 Khi T = G  B = 0: ngân
sách cân bằng

Hình 4.3: Tình trạng ngân
sách ở mỗi mức sản lượng

T,G

C


T2
G=T1

0

T(Y)

A
B<0

B>0

E

D

B

Y’

G(Y)

Y1

Y

Y2
11



2. Sự thay đổi của tiêu dùng (C)
khi xuất hiện thuế ròng (T)
C

Tiêu dùng là hàm phụ thuộc đồng biến với thu
nhập khả dụng (Yd) có dạng:
C = Co + Cm.Yd (mà Yd = Y - T)
 Khi khơng có chính phủ:
T = 0 nên Yd = Y
Hàm C = Co + Cm.Y
 Khi có chính phủ, có thuế rịngT = To + Tm.Y
Hàm C = Co – Cm.To + Cm(1 – Tm).Y
Cm: Khuynh hướng tiêu dung biên
Tm: Thuế biên
=> Khi có thuế thì tiêu dùng bị giảm xuống ở mọi
mức thu nhập so với trước khi có thuế. 

CA

CB

C(khơng thuế)
A

B

C(có thuế)

Co
Co – CmTo

Y

0
Y1

Hình 4.4: Khi có thuế thì chi tiêu của hộ
gia đình sẽ giảm xuống so với trước khi
có thuế.
12


3. Xuất, nhập khẩu
và cán cân thương mại
a) Xuất khẩu
 Xuất khẩu là lượng hàng hóa và dịch
vụ sản xuất trong nước và được bán ra
nước ngoài.
 Xuất khẩu phụ thuộc vào các nhân tố:
+ Sản lượng và thu nhập của nước ngồi
+ Tỷ giá hối đối
 

 

Px =

Px: Giá nhập khẩu
P: Giá xuất khẩu
e: Tỉ giá hối đoái là mức giá đồng tiền
của hai quốc gia có thể chuyển đổi

được cho nhau; là lượng nội tệ thu
được khi chuyển đổi một đơn vị ngoại
tệ.
=> Khi các yếu tố khác không đổi,
xuất khẩu đồng biến với tỉ giá hối
đối, cịn nhập khẩu nghịch biến với
tỷ giá.
13


Hàm xuất khẩu (X) theo (Y):
Hàm xuất khẩu phản ánh mức xuất khẩu dự kiến ở mỗi mức
sản lượng. Xuất khẩu không phụ thuộc vào sản lượng quốc gia
X = Xo
X
Xo

X

Y

0
Hình 4.5: Xuất khẩu khơng phụ thuộc
vào sản lượng trong nước

14


3. Xuất, nhập khẩu
và cán cân thương mại

b) Nhập khẩu
⁂Nhập khẩu là lượng hàng hóa
và dịch vụ sản xuất ở nước ngoài
và được tiêu thụ ở trong nước.
⁂Gồm hàng tiêu dùng và tư liệu
sản xuất phục vụ cho nhu cầu
sản xuất trong nước.
⁂Phụ thuộc vào sản lượng và
thu nhập trong nước.

Hàm nhập khẩu (M) theo Y:
Hàm nhập khẩu phản ánh mức
nhập khẩu dự kiến ở mỗi mức sản
lượng, nó phụ thuộc đồng biến
với sản lượng:
M = Mo + Mm.Y
 Mo:

nhập khẩu tự định
Mm ( hay MPM): nhập khẩu biên phản
ánh lượng nhập khẩu thay đổi khi thu nhập
quốc gia thay đổi một đơn vị (Mm>0)
Mm =
15


M(Y)

M


B

M2
M1

M

A
Y

Mo
0

Y1

Y2

Y

Hình 4.6: Nhập khẩu phụ thuộc đồng
biến với sản lượng quốc gia
16


3. Xuất, nhập khẩu
và cán cân thương mại
c) Cán cân thương mại
( hay cán cân ngoại thương )
Là giá trị xuất khẩu ròng, là hiệu
số giữa xuất khẩu và nhập khẩu.

NX = X – M 
†Nếu X > M  NX > 0: thặng dư
thương mại (xuất siêu)
† Nếu X < M  NX < 0: thâm hụt
thương mại (nhập siêu)
† Nếu X = M  NX = 0: cán cân
thương mại cân bằng

M(Y)
X,M
M2

NX=0

C
NX>0

A

Xo=M1
NX<0

0

E
D

X

B


Y2
Y’
Y1
Hình 4.7: Cán cân thương mại ở mỗi mức sản lượng
17

Y


4. Hàm tổng cầu
trong nền kinh tế mở

Từ các hàm thành phần của tổng cầu:
C = Co+Cm.Yd
= Co+Cm(Y-T)
= Co – Cm.To + Cm(1-Tm).Y I
= Io + Im.Y G = Go
T = To + Tm.Y
X = Xo
M = Mo + Mm.Y

Ta xây dựng được hàm tổng cầu AD:
AD = C + I + G + X – M
AD=Co-Cm.To+Io+Go+Xo-Mo+[Cm(1-Tm) + Im –Mm]Y
 Đặt: Ao = Co – Cm.To + Io + Go + Xo – Mo
Am = Cm(1 – Tm) + Im - Mm

=> AD = Ao + Am.Y
Ao: Tổng cầu tự định

Am: Tổng cầu biên hay tổng chi tiêu biên
18


4.2 Xác định sản lượng cân bằng

1. Cân bằng
tổng cung và
tổng cầu

2. Cân bằng
“Tổng rò rỉ” và
“ Tổng bơm vào”

19


AS

AD

1. Cân bằng
tổng cung và
tổng cầu

AD
E

AD1


Hình 4.9: Xác định sản
lượng cân bằng Y1
Ao
 
0

Y1

Y

Tổng cung:AS = Y
Tổng cầu: AD = C + I + G + X - M
AD = A0 + Am.Y
Sản lượng cân bằng khi: AS = AD
<=> Y = A0 + Am.Y

1
1
Y=
× Ao =
× Ao
1 − Am
1 − Cm(1 − Tm) − Im+ Mm
 

20




×