lOMoARcPSD|18034504
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA KINH T쨃Ā V䄃 QU䄃ऀN LY
TI쨃ऀU LUẬN MÔN KINH T쨃Ā VI MÔ
Giảng viên giảng d愃⌀y:
Sinh viên:
M愃̀ sinh viên:
Lớp:
Hà Nội, ngày Tháng Năm 2022
lOMoARcPSD|18034504
Đề số 2
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh tế học vi mô là một phân ngành của kinh tế học, trong đó kinh tế học vi mơ quan
tâm nghiên cứu tới việc hình thành cung cầu hành hóa, và cách để thị trường đ愃⌀t được vị
trí cân bằng cũng như cách thị trường thay đổi khi có những yếu tố bên ngồi thị trường
thay đổi. Ngồi ra, kinh tế học vi mơ nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng và doanh
nghiệp, cách ra quyết định của họ trong việc tối đa hóa lợi ích. Nguyên nhân căn bản dẫn
tới sự ra đời của kinh tế học vi mơ chính là vấn đề khan hiếm, nguồn lực trong nền kinh tế
là có h愃⌀n nhưng mong muốn của con người là vơ h愃⌀n. Vì vậy môn học kinh tế vi mô
nghiên cứu cách thức các cá nhân, doanh nghiệp phân bổ nguồn lực kinh tế khan hiếm của
mình có hiệu quả nhất.
Mơn học kinh tế vi mơ rất có ý nghĩa trong cuộc sống, mang l愃⌀i cho em những kiến thức
cơ bản để đánh giá về thị trường hàng hóa và cách phân tích diễn biến thị trường khi có
bất cứ tác nhân nào nổi lên ảnh hưởng tới thị trường hàng hóa. Ngồi ra, môn kinh tế vi
mô giúp em nhận ra rằng khi chúng ta làm bất cứ điều gì đều sẽ phải chịu chi phí cơ hội
bởi lẽ nguồn lực là khan hiếm. Ví dụ nếu chúng ta chọn đi học thay vì đi chơi thì chi phí
cơ hội của việc đi học chính là thời gian mà đáng lẽ chúng ta có thể dùng để đi chơi giải
trí.
lOMoARcPSD|18034504
Phần 1: LÝ THUYẾT
1.
Khái niệm nền kinh tế: Nền kinh tế là một hệ thống các ho愃⌀t động của con người liên
quan tới sản xuất, phân phối và trao đổi, tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ
Các thành viên trong nền kinh tế:
-
Người tiêu dùng: là người bán trên thị trường yếu tố sản xuất (sức lao động) và là
người mua trên thị trường hàng hóa. Mục tiêu của người tiêu dùng là tối đa hóa lợi
ích khi tiêu dùng hàng hóa. H愃⌀n chế là nguồn lực khan hiếm nên không thể thỏa
m愃̀n được tất cả như cầu của bản thân
-
Nhà sản xuất là người mua trên thị trường yếu tố sản xuất (sức lao động) và là
người bán trên thị trường hàng hóa. Mục tiêu của nhà sản xuất là tối đa hóa lợi ích
thu được từ ho愃⌀t động sản xuất, kinh doanh. H愃⌀n chế: nguồn lực sản xuất khan
hiếm
-
Chính phủ: nguồn thu từ việc đánh thuế lên người tiêu dùng và nhà sản xuất, sau
đó dùng tiền thuế đó để mua hàng hóa, dịch vụ cũng như thực hiện việc phân bổ
nguồn lực sao cho hiệu quả. Mục tiêu của chính phủ là cơng bằng x愃̀ hội, đảm bảo
nền kinh tế ho愃⌀t động hiệu quả, ổn định
-
Khu vực nước ngồi: Mua hàng hóa (xuất khẩu) và bán hàng hóa (nhập khẩu).
Mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận
Phương pháp nghiên cứu kinh tế học bao gồm những bước sau: xác định vấn đề nghiên
cứu, xây dựng mơ hình và phát triển mơ hình; kiểm chứng giả thuyết kinh tế.
-
Bước 1: xác định vấn đề nghiên cứu: đầu tiên chúng ta cần xác định được chúng ta
cần nghiên cứu cái gì và đặt ra những câu hỏi cho vấn đề cần nghiên cứu
-
Bước 2: xây dựng mơ hình và phát triển mơ hình: xây dựng mơ hình để tìm kiếm
giải pháp cho những câu hỏi đặt ra ban đầu. Mô hình kinh tế được xây dựng theo
cách đơn giản hóa các mối quan hệ của các biến để dễ hiểu và dự đốn được. Mơ
hình kinh tế có thể được mô tả bằng lời, bằng số liệu, đồ thị hay các phương trình
lOMoARcPSD|18034504
tốn học. Trong mơ hình kinh tế, chúng ta cần lựa chọn các biến thích hợp cho mơ
hình. Mục tiêu của mơ hình kinh tế là dự báo hoặc tiên đốn kết quả khi các biến
số thay đổi. Mơ hình kinh tế có hai nhiệm vụ quan trọng. Thứ nhất, chúng giúp
chúng ta hiểu nền kinh tế ho愃⌀t động như thế nào. Bằng cách mô tả vấn đề nghiên
cứu thông qua mơ hình đơn giản, chúng ta có thể hiểu sâu hơn một vài khía c愃⌀nh
quan trọng của vấn đề. Thứ hai, các mơ hình kinh tế được sử dụng để hình thành
các giả thuyết kinh tế.
-
Bước 3: Kiểm chứng giả thuyết kinh tế: Trong bước này, để đơn giản hóa mơ hình
tập trung vào mối quan hệ của các biến nghiên cứu thì giả định “các yếu tố khác
khơng đổi” là rất cần thiết. Phân tích quan hệ nhân quả: các giả thuyết kinh tế
thường mô tả mối quan hệ giữa các biến mà sự thay đổi của biến số này là nguyên
nhân khiến 1 hoặc các biến số khác thay đổi theo. Cuối cùng, chúng ta sẽ tập hợp
số liệu thực tế và áp dụng vào mơ hình để xem mơ hình có cho ra kết quả đúng với
thực tế không.
2.
Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu hàng hóa:
Thứ nhất, thu nhập: Thu nhập sẽ ảnh hưởng tới khả năng người tiêu dùng có thể chi trả
hàng hóa hay khơng vì vậy nó tác động trực tiếp tới cầu hàng hóa:
-
Đối với hàng hóa thơng thường: thu nhập tăng => cầu hàng hóa tăng lên
-
Đối với hàng hóa thứ cấp, đây là lo愃⌀i hàng hóa thường chất lượng kém, giá thấp. vì
vậy khi thu nhập người tiêu dùng tăng lên, họ sẽ tăng tiêu dùng hàng hóa chất
lượng tốt hơn, vì vậy cầu đối với hàng thứ cấp sẽ giảm đi
Thứ hai, giá cả của hàng hóa liên quan:
-
Đối với hàng hóa thay thế: Khi giá của hàng hóa thay thế tăng lên thì cầu về hàng
hóa đang xét sẽ tăng lên và ngược l愃⌀i. Gỉa dụ Y là hàng hóa thay thế của X, giá Y
tăng lên thì lượng cầu về Y giảm, người tiêu dùng sẽ chuyển sang tiêu dùng hàng
hóa thay thế của Y, vì vậy cầu hàng hóa X tăng lên; và ngược l愃⌀i
lOMoARcPSD|18034504
-
Đối với hàng hóa bổ sung: Khi giá của hàng hóa bổ sung tăng lên thì cầu về hàng
hóa đang xét giảm xuống và ngược l愃⌀i. Ví dụ: Z là hàng hóa bổ sung của X; giá Z
tăng lên thì lượng cầu của Z giảm xuống, mà Z và X thường được tiêu dùng cùng
nhau; vì vậy cầu của X giảm xuống và ngược l愃⌀i
Thứ ba, các chính sách của chính phủ: Việc chính phủ đánh thuế sẽ khiến cầu hàng hóa
giảm; ngược l愃⌀i chính sách trợ cấp thì cầu hàng hóa sẽ tăng lên
Thứ tư, sở thích: tùy theo thị hiếu, xu hướng và phong tục tập quán cầu về hàng hóa sẽ
thay đổi
Thứ năm, quy mơ thị trường, dân số: Nếu dân số tăng lên thì cầu hàng hóa tăng lên và
ngược l愃⌀i
Thứ sáu, Kỳ vọng. Kỳ vọng của người tiêu dùng về giá hàng hóa sẽ giảm trong thời gian
tới thì sẽ làm cầu hàng hóa hiện t愃⌀i giảm và ngược l愃⌀i
Các nhân tố ảnh hưởng tới cung hàng hóa:
Thứ nhất: cơng nghệ: cơng nghệ cải tiến sẽ làm năng suất lao động tăng lên vì vậy cung
hàng hóa tăng lên
Thứ hai, chính sách của chính phủ: Chính phủ đánh thuế sẽ làm giảm cung hàng hóa;
ngược l愃⌀i chính phủ trợ cấp sẽ làm tăng cung hàng hóa
Thứ ba, số lượng nhà sản xuất: nhiều h愃̀ng tham gia thị trường thì cung hàng hóa tăng lên
và ngược l愃⌀i
Thứ tư, Kỳ vọng: Nếu nhà sản xuất kỳ vọng giá hàng hóa tăng lai tăng thì cung hàng hóa
hiện t愃⌀i giảm xuống và ngược l愃⌀i
Thứ năm: chi phí đầu vào sản xuất: Chi phí đầu vào sản xuất tăng lên thì nhà sản xuất sẽ
thu hẹp quy mơ sản xuất l愃⌀i, cung hàng hóa sẽ giảm xuống và ngược l愃⌀i
Các yếu tố ảnh hưởng tới độ co dãn của cầu theo giá:
lOMoARcPSD|18034504
Thứ nhất: sự có sẵn của các hàng hóa thay thế: trên thị trường có càng nhiều hàng hóa
thay thế thì độ co d愃̀n càng lớn và ngược l愃⌀i
Thứ hai, thời gian: thời gian xem xét càng lâu thì độ co d愃̀n càng lớn bởi trong thời gian
dài nhiều yếu tố sẽ thay đổi hơn và ngược l愃⌀i
Thứ ba, tính chất hàng hóa: hàng hóa thiết yếu có độ co d愃̀n ít, hàng hóa xa xỉ có độ co
d愃̀n lớn
Mối quan hệ giữa tổng doanh thu và giá phụ thuộc vào giá trị độ co dãn của cầu theo
giá:
-
Nếu cầu co d愃̀n theo giá: để tăng doanh thu h愃̀ng cần tăng giá
-
Nếu cầu kém co d愃̀n theo giá: để tăng doanh thu h愃̀ng cần giảm giá
-
Nếu cầu co d愃̀n đơn vị theo giá: t愃⌀i đây tổng doanh thu đ愃⌀t cực đ愃⌀i
3.
Quy luật lợi ích cận biên giảm dần: Khi chúng ta tiêu dùng một lo愃⌀i hàng hóa trong một
thời gian nhất định, càng tăng số lượng sử dụng thì lợi ích đ愃⌀t được từ mỗi 1 đơn vị hàng
hóa tiêu dùng tăng thêm ngày càng giảm
Ý nghĩa trong việc phân tích hàng vị người tiêu dùng: Do càng tiêu thụ một hàng hóa
nhiều hơn thì lợi ích biên người tiêu dùng đ愃⌀t được ngày càng giảm xuống, vì vậy nên
mức tiêu dùng tối ưu là t愃⌀i đó lợi ích cận biên của tất cả các hàng hóa là bằng nhau:
MUa = MUb = … = Mun (a, b, n lần lượt là hàng hóa a, b,n)
Quy luật năng suất cận biên giảm dần: Khi chúng ta ngày càng tăng sử dụng một đầu vào
biến đổi trong một khoảng thời giân nhất định thì năng suất cận biên ngày càng giảm
xuống.
Phần 2: BÀI TẬP
Bài 1:
lOMoARcPSD|18034504
Gía (nghìn
Lượng cung của
Lượng cung của
Lượng cung của
Lượng cung
Tổng lượng
đồng/chiếc
Sơn (chiêc)
Hà (chiêc)
Mỹ (chiêc)
của Á (chiêc)
cung (chiếc)
100
60
45
80
76
50
200
180
120
145
120
80
525
436
295
)
1500
1700
2000
Đồ thị:
P
525
436
295
S
O
1500
1700 2000
Bài 2:
-
Q
% thay đổi trong giá bán: %ΔP =
Hệ số co d愃̀n của cầu bánh mỳ t愃⌀i siêu thị theo giá:
EdP =
-
Pate đóng hộp và bánh mỳ là 2 hàng hóa bổ sung: khi người tiêu dùng ăn bánh mỳ
họ thường ăn kèm pate. Vì vậy lượng cầu bánh mỳ tăng lên thì cầu về pate cũng
tăng lên, vì vậy lượng bán ra của mặt hàng pate đóng hộp tăng lên
Hệ số co d愃̀n chéo của cầu pate đóng hộp theo giá bánh mỳ:
E=
lOMoARcPSD|18034504
-
Theo ý trên, hệ số co d愃̀n của cầu bánh mỳ theo giá t愃⌀i siêu thị là -0.75, vì vậy cầu
bánh mỳ t愃⌀i siêu thị là không co d愃̀n theo giá. Do đó để tăng doanh thu thì siêu thị
big C nên tăng giá
Bài tập 3:
-
Ban đầu người này tiêu dùng 9 đơn vị X và 10 đơn vị Y thì lợi ích thu được là:
U = 216
-
Tiêu dùng hàng hóa X giảm xuống cịn 4 đơn vị, để giữ mức lợi ích như cũ thì số
lượng hàng hóa Y cần tiêu dùng là:
U = 2 + Y = 16 => Y = 12
bài tâp 4:
Lao động
(người/tháng)
0
1
2
3
4
5
6
Sản lượng (đơn
vị/tháng)
0
35
80
122
156
177
180
Năng suất bình
quân (APL)
35
40
40.67
39
35.4
30
-
T愃⌀i Q = 122 thì năng suất cận biên giảm dần
-
Minh họa:
Năng suất cận biên
(MPL)
35
45
42
34
21
3
P
MPL
O
APL
Q
lOMoARcPSD|18034504
Bài tập 5:
Sản lượng
Tổng chi phí ($)
Chi phí cận biên (MC) ($)
0
20
1
30
10
2
42
12
3
55
13
4
69
14
5
84
15
6
100
16
7
117
17
H愃̀ng c愃⌀nh tranh hồn hảo ln tối đa hóa lợi nhuận t愃⌀i: P = MC
Theo bảng trên:
-
T愃⌀i P = 13$, thì h愃̀ng sẽ sản xuất với Q = 3
-
T愃⌀i P = 14$, thì h愃̀ng sẽ sản xuất với Q = 4
-
T愃⌀i P = 15$, thì h愃̀ng sẽ sản xuất với Q = 5
-
T愃⌀i P = 16$, thì h愃̀ng sẽ sản xuất với Q = 6
-
T愃⌀i P = 17$, thì h愃̀ng sẽ sản xuất với Q = 7
lOMoARcPSD|18034504
KẾT LUẬN
Bài tiểu luận nhìn chung đ愃̀ hệ thống l愃⌀i những kiến thức cơ bản nhất trong học phần kinh
tế học vi mơ: từ nền kinh tế là gì, cung cầu hàng hóa, những yếu tố tác động lên cung cầu
hàng hóa, tới lợi ích tiêu dùng và các lo愃⌀i chi phí của h愃̀ng và quyết định sản xuất của
h愃̀ng như thế nào. Bên c愃⌀nh lý thuyết, bài tập đ愃̀ giúp em áp dụng những kiến thức đó vào
tính tốn cụ thể, từ đó giúp khắc sâu kiến thức hơn.
Mơn kinh tế vi mô mang l愃⌀i những kiến thức cơ bản nhất trong kinh tế, những kiến thức
mà ai dù có học kinh tế hay khơng cũng cần biết bởi những điều này giải thích trực tiếp
cho chúng ta về những hiện tượng thực ngoài cuộc sống. Hơn nữa, kiến thức đó, chắc
chắn sẽ hỗ trợ em rất lớn trong công việc sau này bởi lẽ đ愃̀ làm về kinh tế thì đây là những
yếu tố nền tảng nhất giúp một người phân tích dự báo thị trường để đưa ra quyết định sản
xuất kinh doanh.