Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

công tác kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cự với việc phân tích tình hình quản lý sử dụng nvl tại công ty xà phòng hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.22 KB, 70 trang )

Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp sản xuất phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, với sự cạnh tranh khốc
liệt của thị trường và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Vì vậy,
muốn đứng vững trên thị trường, đòi hỏi những nhà quản lý doanh nghiệp luôn
phải thường xuyên cải tiến sản phẩm, nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản
phẩm.
Đứng trên góc độ quản lý, để hạ giá thành sản phẩm, những nhà quản
lý doanh nghiệp phải tìm hiểu nguồn gốc và nội dung cấu thành giá thành sản
phẩm, phân tích được những ảnh hưởng của các nhân tố cụ thể tới sự tăng,
giảm của giá thành, từ đó có những biện pháp điều chỉnh. Chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp là một trong ba khoản mục cấu thành nên giá thành sản phẩm và
thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành. Do đó, để hạ giá thành sản
phẩm, tăng lợi nhuận, doanh nghiệp cần sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên
vật liệu.
Để đạt được mục tiêu này, mỗi doanh nghiệp cần phải tổ chức quản
lý vật liệu ở tất cả các khâu của q trình sản xuất và k ế tốn v ật li ệu
chính là một cơng cụ đắc lực. Bên cạnh đó, để đánh giá việc quản lý, sử
dụng vật liệu có hợp lý và đạt hiệu quả khơng, doanh nghiệp phải sử d ụng
các phương pháp phân tích. Phân tích tình hình sử dụng, quản lý ngun v ật
liệu sẽ giúp doanh nghiệp thấy được ưu, nhược điểm trong cơng tác quản
lý và sử dụng của mình và có những biện pháp khắc phục.
Cơng ty Xà phịng Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất trực thuộc
Bộ Công nghiệp nặng. Sản phẩm của công ty là các lo ại ch ất t ẩy r ửa, hóa
mỹ phẩm và kem đánh răng. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, những
loại sản phẩm này đang gặp phải sự cạnh tranh lớn của các doanh nghiệp


cùng ngành trong và ngoài nước. Hơn nữa, các sản phẩm này có liên quan
đến sức khỏe của con người, cho nên nguyên vật liệu dùng để sản xuất các
loại sản phẩm này cần phải được kiểm tra kỹ lưỡng tr ước khi đ ưa vào s ử
1

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

dụng. Nắm được vấn đề này, Ban lãnh đạo công ty đã có nh ững bi ện pháp
quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng nguyên
vật liệu.
Sau một thời gian thực tập, tìm hiểu thực trạng sản xuất kinh doanh tại
Cơng ty Xà phịng Hà Nội, tôi đã nhận thấy được tầm quan trọng của việc
hạch toán, quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đối với q trình sản xuất kinh
doanh của Cơng ty. Do đó, được sự hướng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình của ThS.
Phạm Thị Minh Hồng, tơi đã mạnh dạn đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hồn
thành chun đề thực tập với đề tài: "Hồn thiện cơng tác kế tốn NVL và
CCDC với việc phân tích tình hình quản lý, sử dụng NVL, CCDC tại công
ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội".
Nội dung của chuyên đề thực tập ngoài phần lời mở đầu và kết
luận gồm 03 phần :

PHẦN I

ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÀ PHỊNG HÀ NỘI

PHẦN II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ
CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY XÀ PHỊNG HÀ NỘI

PHẦN III
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN
VẬT LIỆU VÀ CƠNG CỤ DỤNG CỤ VỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NVL, CCDC TẠI CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NỘI

2

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

PHẦN I
ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN XÀ PHỊNG HÀ NỘI
1. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty Cổ phần Xà phịng
Hà Nội

Tên đơn vị: Cơng ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội
Tên giao dịch: Hà Nội Soap Company

Tên viết tắt: Haso Company
Địa chỉ: 233B - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Công ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội (trước đây là nhà máy Xà phòng
Hà Nội) là doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng cơng ty hố chất Việt
Nam, được khởi cơng xây dựng vào năm 1958 và đi vào ho ạt đ ộng t ừ ngày
25/11/1960 theo giấy phép số 323 QĐ/TCNXDT do Bộ cơng nghiệp nặng
cấp. Tồn bộ vốn đầu tư ban đầu do Trung Quốc viện trợ.
Công ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội (tên giao dịch quốc tế: Haso Company)
có trụ sở chính đặt tại số 233b Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội, với diện tích
mặt bằng 50.000 m2 tiếp giáp với Nhà máy thuốc lá Thăng Long và công ty Cao su
Sao vàng, là một doanh nghiệp Nhà nước, có tư cách pháp nhân và hạch toán kinh
tế độc lập.
Từ khi bắt đầu thành lập đến năm 1990 nhà máy hoạt động dưới sự chỉ
đạo của Bộ công nghiệp nặng, sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu kế hoạch của
nhà nước. Vì thời kỳ này là nền kinh tế tập trung bao cấp việc tiêu thụ hàng
hoá do Nhà nước bao tiêu nên nhà máy hầu như độc quyền về sản phẩm. Do
vậy sản phẩm của nhà máy tiêu thụ khắp cả nước, đặc biệt là ở phía Bắc.
Từ 1991 do có sự chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang
nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước, nhà máy được giao
quyền tự chủ trong quản lý, sử dụng vốn kinh doanh. Năm 1993, để phù
3

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp


Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

hợp với luật tổ chức cơng ty, nhà máy Xà phịng Hà Nội đã đổi tên thành
cơng ty Xà phịng Hà Nội theo nghị định số 388/HĐBT ngày 20/11/1991 của
HĐBT (nay là Chính phủ) tại quyết định số 323 QĐ/TCNSĐT ngày
27/5/1993, thực hiện tổ chức quản lý và sản xuất theo mơ hình cơng ty.
Trong những năm gần đây kể từ khi có sự chuyển đổi cơ cấu kinh
tế, ngành cơng nghiệp hố chất đã có sự cạnh tranh mạnh mẽ. Nhiều loại
hình doanh nghiệp được thành lập như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, công ty liên doanh, công ty 100% vốn nước ngoài đầu tư
vào lĩnh vực này. Để có thể tồn tại và cạnh tranh trên thị tr ường các doanh
nghiệp đều phải đầu tư lớn cho việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng
sản phẩm hấp dẫn người tiêu dùng. Trong môi trường cạnh tranh mạnh mẽ
như vậy từ tháng 12 năm 1994 công ty đã liên doanh v ới hãng Unilever c ủa
Anh. Toàn bộ công ty trước đây được tách thành hai doanh nghiệp:
+ Cơng ty Xà phịng Hà Nội
+ Cơng ty liên doanh Lever - Haso
Cơng ty Xà phịng Hà Nội đóng vai trị là cơng ty mẹ, hàng năm thu
về nguồn lợi nhuận căn cứ vào giá trị vốn góp ban đầu (36%). Vi ệc liên
doanh với hãng đầu tư nước ngồi một mặt nhằm tiết kiệm chi phí ở m ức
thấp nhất, có thể hạ giá thành sản phẩm mặt khác cịn tận d ụng, khai thác
cơng nghệ tiên tiến, học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý khoa học.
Theo quyết định số 309/QĐ-HĐQT ngày 29/11/2002 của hội đồng
quản trị Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, Cơng ty Xà phịng Hà N ội th ực
hiện cổ phần hố trong năm 2005.
- Theo quyết định số 3169/QĐ-TCKT ngày 26/11/2003 của Bộ Công
nghiệp về việc “Xác định giá trị Công ty Xà phịng Hà N ội c ủa T ổng Cơng
ty Hoá Chất Việt Nam để cổ phần hoá”, giá trị thực tế của doanh nghiệp
tại thời điểm 31/12/2002 (không kể phần vốn góp vào Liên doanh
UNILEVER) là 85.428.113.317 đồng, trong đó giá trị thực tế phần vốn Nhà

nước là 66.018.685.673 đồng.
- Theo quyết định số 3260/QĐ-TCKT ngày 8/12/2003 của Bộ Công
nghiệp về việc “Sửa đổi Điều 1 Quyết định số 3169/QĐ-TCKT ngày
26/11/2003 về việc xác định giá trị Công ty Xà phòng Hà N ội c ủa T ổng
4

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Công ty Hoá Chất Việt Nam để cổ phần hoá”, giá trị thực t ế c ủa doanh
nghiệp tại thời điểm 31/12/2002 (khơng kể phần vốn góp vào Liên doanh
UNILEVER) được sửa đổi thành 77.886.744.922 đồng, trong đó giá trị thực
tế phần vốn Nhà nước là 58.477.317.278 đồng. Công ty đã điều chỉnh lại
giá trị tài sản , nguồn vốn trên Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/2002
theo quyết định trên.
- Theo quyết định số 859/QĐ-HĐQT ngày 22/12/2003 của Hội đồng
Quản trị Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam, tồn bộ phần vốn của cơng ty
Xà phịng Hà Nội góp tại Công ty Liên doanh Lever Việt Nam được đi ều
động về Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam.
- Theo quyết định số 248/2003/ QĐ-BCN ngày 31/12/2003 của Bộ
trưởng Bộ Cơng nghiệp về việc chuyển Cơng ty Xà phịng Hà Nội thuộc
Tổng Cơng ty Hố chất Việt Nam thành Cơng ty Cổ phần Xà phòng Hà
Nội, vốn điều lệ của Cơng ty cổ phần là 58.447.000.000, trong đó:

 Tỷ lệ cổ phần của nhà nước

80,00%

 Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong công ty 15,06%
 Tỷ lệ cổ phần bán ra ngồi cơng ty

4,94%

(Trị giá một cổ phần: 100.000 đồng)
Từ ngày 1/02/2005 Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty
Cổ phần.
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 175 người,
trong đó nhân viên gián tiếp là 40 người, thu nhập bình quân là 1.950.000
đ/người/ tháng.
2. Chức năng và ngành nghề của công ty:
2.1 Chức năng:
Gần 50 năm xây dựng và phát triển, Cơng ty Cổ phần Xà phịng Hà
Nội đã luôn phấn đấu, đầu tư mở rộng sản xuất, khơng ngừng nâng cao
chất lượng sản phẩm. Để có thể đứng vững trong nền kinh tế đang có
5

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp


Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

nhiều biến động và cạnh tranh gay gắt hiện nay, ban lãnh đạo công ty đã đề
ra những chức năng và nhiệm vụ chính sau:
 Xây dựng và thực hiện kế hoạch nhằm đạt được mục tiêu và nhi ệm
vụ sản xuất kinh doanh.
 Thực hiện chế độ hạch toán độc lập.
 Chấp hành đúng các chính sách, chế độ của Nhà nước
 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân viên trẻ có năng lực
 Nghiên cứu, áp dụng khoa học - kỹ thuật và công nghệ m ới, l ập quy
hoạch và tiến hành nâng cấp cơ sở hạ tầng.
2.2 Ngành nghề của công ty :
Từ khi thành lập dưới sự lãnh đạo của nhà nước với mục đích sản
xuất để phục vụ nhu cầu tiêu dùng của nhân dân nên sản phẩm của nhà
máy có 3 mặt hàng chính
- Xà phịng thơm với cơng suất 1000 tấn/năm
- Xà phịng bánh 72% với cơng suất 3000 tấn/năm
- Kem đánh răng với cơng suất 500.000 ống/năm
Ngồi ra cơng ty cịn sản xuất cá loại mỹ phẩm (n ước hoa , phấn rơm
) và có các phân xưởng Glyxerin với cơng suất 1000 tấn/năm để phục vụ y
tế và quốc phòng.
Hiện nay do nền kinh tế chuyển đổi khơng cịn được bao tiêu bao
cấp cơng ty hồn tồn tự chủ và độc lập trong sản suất kinh doanh , công ty
vẫn duy trì chức năng sản xuất của mình . Tuy nhiên do có sự xuất hiện
của nhiều loại hình doanh nghiệp như doanh nghiệp nhà nước, doanh
nghiệp tư nhân, liên doanh… đầu tư vào lĩnh vực này do đó cơng ty đã có
sự thay đổi về cơ cấu sản xuất . Cơ cấu sản phẩm của công ty bao gồm :
- Kem giặt các loại
- Xút đặc
- Nước rửa chén

- Hộp Carton
- Bên cạnh đó do năng lực dư thừa cơng ty cịn tham gia các hoạt
động kinh doanh xuất khẩu uỷ thác, xuất nhập khẩu vật t ư, nguyên liệu ,
hố chất bao bì…nhằm tăng nguồn thu cho cơng ty.
Dưới đây là bảng báo cáo kết quả kinh doanh của cơng ty Cổ phần
xà phịng Hà Nội trong những năm gần đây ( Bảng 01)
6

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Bảng 01 : Báo cáo kết quả kinh doanh trong các n ăm 2003, 2004,
2005 của Công ty cổ phần Xà phịng Hà Nội
TỔNG CƠNG TY HỐ CHẤT VIỆT NAM
CƠNG TY CỔ PHẦN XÀ PHÒNG HÀ NỘI

233- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội
BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Các năm 2003, 2004, 2005
Chỉ tiêu
Tổng doanh thu
Các khoản giảm trừ DT
1.Doanh thu thuần

2.Giá vốn hàng bán
3.Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu tài chính
5.Chi phí tài chính
6.Chi phí bán hàng
7.Chi phí quản lý
8.Lợi nhuận từ kinh
doanh
9.Thu nhập khác
10.Chi phí khác
11.Lợi nhuận khác
12.Thu nhập trước thuế
13.Thuế thu nhập
14.Thu nhập sau thuế

Năm 2003
132.190.497.516
104.693.795.217
103.294.786.955
1.399.008.262
3.022.408.255
314.908.677
640.252.641
2.085.137.094
1.381.118.105
23.939.631
321.284.475
(297.344.844)
1.083.773.261
1.083.773.261


Năm 2004
Năm 2005
87.593.288.363 276.175.336.015
87.593.288.363 276.175.336.015
86.322.495.085 269.478.907.360
1.270.793.278
6.696.428.655
9.707.048.515
7.149.592.184
143.319.961
1.027.397.376
3.571.794.268
5.350.638.430
3.744.014.407
5.861.389.265
3.518.713.157
1.606.595.768
1.430.255.727
1.419.648.692
10.607.035
3.529.320.192
3.529.320.192

93.213.744
94.002.291
(788.547)
1.605.807.221
155.197.033
1.450.610.188


Hà Nội ngày 01 tháng 01 năm 2006
Nguồn: Biên bản quyết toàn thuế các năm 2003, 2004, 2005.

7

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Nhận xét chung: Cơng ty Cổ phần xà phịng Hà nội qua những năm
hình thành và phát triển đã trải qua những khó khăn chuyển tiếp từ cơ chế
tập trung quan liêu bao cấp sang c ơ chế thị trường nhưng cũng đã bắt đầu
những bước phát triển và đi vào ổn định.Trong những năm gần đây công ty
phải đứng trước những thử thách là ngày càng xuất hiện nhiều công ty
trong nước và liên doanh đầu tư sản xuất vào lĩnh vực này với những ưu
thế về vốn, công nghệ kỹ thuật và mẫu mã chất l ượng…Điều đó đã đặt
công ty vào trong một nôi tr ường kinh doanh rộng lớn và phong phú nh ưng
kèm theo nó là sự cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Kết quả sản xu ất kinh
doanh mà công ty đạt được trong những năm gần đây là do cơng ty đã có
những giải pháp và thay đổi phù hợp với cơ chế thị trường hiện nay để tồn
tại và phát triển.Đặc biệt là trong năm 2005 sau khi Công ty đ ược c ổ ph ần
hóa.


2. Đặc điểm tổ chức SXKD của cơng ty

Quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu của công ty:
Hiện nay, theo yêu cầu SXKD mới, công ty khơng cịn sản xuất Silicat
lỏng nữa, các quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm bao gồm quy trình sản
xuất kem giặt, quy trình sản xuất nước rửa chén và quy trình sản xuất hộp
Carton.
Sơ đồ 01:
+ Quy trình sản xuất Kem giặt:
Khuấy
Las, Silicat, H2O
trộn
Nhập kho

Bơm, nghiền

Để ổn định

Đóng gói

Bể chứa
Kiểm tra
chất lượng

qua 2 ngày
+ Quy trình sản xuất nước rửa chén :
Las, chất thơm,
Mg,..

Nồi nấu


Đóng chai

8

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

+ Quy trình sản xuất hộp Carton:
Giấy, ghim,
hồ dán

Bộ phận tạo
sóng
Ghim thành hộp

Cắt thành tấm
In

4. Đặc điểm tổ chức quản lý hành chính của cơng ty:
Cơng ty Xà phịng Hà Nội là một đơn vị hạch toán độc lập, chịu sự chỉ
đạo trực tiếp của Tổng cơng ty Hố chất Việt Nam thuộc B ộ công nghi ệp.
Bộ máy quản lý của Cơng ty Xà phịng Hà Nội được tổ chức theo cơ cấu

một cấp, điều lệ về tổ chức và hoạt động của công ty theo luật doanh
nghiệp Nhà nước được Tổng cơng ty Hố chất Việt Nam phê chuẩn ngày
05/12/1996. Bộ máy quản lýcủa công ty được tổ chức theo sơ đồ sau:

9

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

ĐAỊ HỘI ĐỒNG CỔ
ĐƠNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT

GIÁM ĐỐC
TRỢ LÝ
GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC

PHỊNG
TÀI CHÍNH
– KẾ
TỐN


PHÂN
XƯỞNG
KEM GIẶT

PHỊNG
KẾ
HOẠCH –
THỊ
TRƯỜNG

PHÂN
XƯỞNG
TẨY RỬA

PHỊNG
TỔ CHỨC
– HÀNH
CHÍNH

PHỊNG
KỸ
THUẬT –
DỰ ÁN

PHÂN
XƯỞNG
BAO BÌ
CARTON


Sơ đồ 02 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC SXKD

10

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

1.Hội đồng quản trị:
Là tổ chức quản lý của công ty, có quyền nhân danh cơng ty đ ể quy ết
định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty.
Chủ tịch hội đồng quản trị : là người đại diện theo pháp luật của công ty,
người chịu trách nhiệm trước Tổng công ty và Nhà Nước v ề ho ạt đ ộng
kinh doanh của công ty.
2.Ban kiểm sốt:
Gồm ba thành viên có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong
quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế toán, BCTC,
việc thực hiện nghị quyết của ĐHĐCĐ, HHĐQT và các quy định, điều lệ
của công ty. Thẩm định BCTC năm. Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đ ổi,
cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý điều hành hoạt động kinh doanh.
3.Giám đốc cơng ty:
Là người có quyền điều hành mọi hoạt động hàng ngày của công ty, tr ực
tiếp chỉ đạo các phịng ban, chỉ đạo cơng tác tổ chức cán bộ. và chịu trách
nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ

được giao.
4.Phó giám đốc:
Là người giúp việc cho giám đốc, phụ trách công tác quản lý, kỹ thuật và
tổ chức sản xuất; có nhiệm vụ điều hành trực tiếp công tác kỹ thuật sản
xuất, tổ chức kiểm tra an toàn lao động, tổ chức thực hiện kế hoạch sản
xuất, tham gia xây dựng giá thành sản phẩm, điều đ ộ sản xu ất và cơng tác
tiêu thụ sản phẩm của cơng ty.
5.Phịng tổ chức hành chính :
Có nhiệm vụ tổ chức quản lý cán bộ, đề xuất việc thực hi ện b ộ máy
quản lý, phổ biến việc thực hiện các chính sách, chế độ của Đảng và Nhà
nước đối với người lao động. Xây dựng và thực hiện chế độ lao đ ộng ti ền
lương.
11

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

6.Phòng kỹ thuật dự án:
Có nhiệm vụ tổ chức kiểm tra, giám sát, điều chỉnh việc thực hiện các
yêu cầu của quy trình cơng nghệ đảm bảo chất lượng c ủa nguyên v ật li ệu
cũng như sản phẩm. Đưa ra các phương án thiết kế, xây dựng các quy trình
sản xuất sản phẩm, tiêu chuẩn chất lượng và định mức vật tư kỹ thuật cho
sản phẩm.

7.Phịng kế hoạch thị trường:
Có nhiệm vụ kinh doanh, xuất nhập khẩu vật tư, tiêu th ụ sản ph ẩm c ủa
công ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thi ết b ị do công ty trang
bị, thực hiện các chế độ báo cáo theo định kỳ. Chịu trách nhi ệm v ề v ật t ư,
nguyên vật liệu, hàng hoá cho đầu vào và đầu ra của sản phẩm.
8.Phòng kế tốn:
Có nhiệm vụ ghi chép, tính tốn, xử lý số liệu, đảm bảo phản ánh kịp
thời và đúng chế độ. Cung cấp số liệu cho các phịng ban có liên quan. Xây
dựng các kế hoạch thu chi tài vụ, phân tích các hoạt động kinh tế, lập các
báo cáo thường xuyên và định kỳ, tham gia và đề xuất các ki ến ngh ị v ề
việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Đồng th ời t ổ
chức chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hi ện đầy đ ủ s ự ghi
chép ban đầu về chế độ hạch toán cũng như chế độ quản lý kinh t ế- tài
chính.
Do cơng ty Cổ phần Xà phịng Hà Nội mới chính thức chuyển sang hoạt
động dưới hình thức cơng ty cổ phần từ ngày 31/02/2005 nên năm tài chính
2004 được kéo dài từ 01/01/2004 đến 31/01/2005).

12

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt


II. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN XÀ PHÒNG HÀ NỘI
1. Tổ chức bộ máy kế tốn:
Phịng Kế tốn được đặt dưới sự lãnh đạo của ban giám đốc cơng ty,
có trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra tồn bộ cơng tác k ế tốn,
thống kê trong phạm vi tồn doanh nghiệp, tổ chức các thông tin kinh t ế,
hướng dẫn chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ
sự ghi chép ban đầu và chế độ hạch tốn, chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Để bộ máy kế tốn của cơng ty hoạt động thực sự có hiệu quả,
phịng Kế hoạch - Tài vụ đã đề ra mục tiêu chất lượng và biện pháp thực
hiện năm 2002 như sau:
Thứ nhất: Thực hiện ISO 9001:2000. Phối hợp cùng các bộ phận trong
công ty đạt được chứng chỉ ISO vào quý I/2002. Biên soạn và bổ sung các tài
liệu theo yêu cầu và đúng tiến độ, triển khai áp dụng và đôn đốc kiểm tra.
Thứ hai: Xây dựng kế hoạch SXKD theo từng mục đích với độ chính
xác cao. Phối hợp cùng các bộ phận khác trong công ty lên kế hoạch từ đầu
năm.
Thứ ba: Tổ chức và đánh giá sự hài lịng của khách hàng, nắm bắt
thơng tin của khách hàng. Phấn đấu đánh giá được từ 15-20 khách hàng.
Cùng với các bộ phận khắc phục, xử lý và nâng cao chất l ượng s ản ph ẩm,
trình độ quản lý để phục vụ khách hàng tốt hơn.
Do cơng ty thực hiện cơng tác kế tốn tập trung, khơng có đ ơn v ị
trực thuộc vì vậy để đảm bảo và chỉ đạo tập trung, thống nhất tr ực ti ếp
của trưởng phịng kế tốn, phù hợp với quy mô sản xuất, đặc điểm và tổ
chức quản lý sản xuất, bộ máy kế tốn của cơng ty được tổ chức như sau:

13

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU


LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Sơ đồ 03:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn

TRƯỞNG PHỊNG
TÀI CHÍNH – KẾ TỐN

- Kế tốn tổng hợp
- Kế tốn thuế
- Kế toán doanh thu, thuế
GTGT đầu ra
- Kế toán xây dựng cơ bản
- Kế toán phân bổ điện,
nước

Thủ quỹ

- Phụ trách ISO
tài chính-kế tốn
- Kế tốn cơng
nợ phải thu
- Kế toán thanh
toán tiền mặt


- Kế toán giá
thành
- Kế toán NVL,
thành phẩm
- Kế tốn cơng
nợ phải trả
- Kế tốn TSCĐ

- Kế tốn ngân
hàng
- Kế tốn tiền
lương và các
khoản trích theo
lương
- Kế tốn thuế
GTGT đầu vào

- Trưởng phịng kế tốn: Có nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các
công việc do các kế toán viên thực hiện, đồng thời chịu trách nhiệm trước giám
đốc, cấp trên về các thông tin do kế toán cung cấp.

14

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD

nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

-Kế tốn tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp tất cả các số liệu từ kế toán chi

tiết, cân đối các tài khoản, lập các báo cáo biểu kế toán thống kê, tổng hợp theo
quy địnhcủa Nhà nước và công ty.
- Thủ quỹ: Nhiệm vụ là căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi thủ quỹ tiến hành
thực thu, thực chi và cập nhật vào sổ quỹ tiền mặt số tiền thu, chi trong ngày.
Đóng chứng từ cho từng tháng và bàn giao cho kế toán thanh toán.
- Kế toán vật tư, TSCĐ, đầu tư XDCB: Có nhiệm vụ tổ chức ghi chép tổng
hợp, phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, tình hình nhập- xuất- tồn
kho nguyên vật liệu. Tính giá thành thực tế nguyên vật liệu, đảm bảo nguyên vật
liệu đầy đủ và kịp thời cho sản xuất kinh doanh. Đồng thời phải theo dõi tình hình
biến động TSCĐ, các kế hoạch đầu tư XDCB của công ty và theo dõi cơng nợ.
- Kế tốn ngân hàng, tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõi các khoản thanh tốn
với cơng nhân viên, thanh tốn lương hàng tháng, mở L/C, theo dõi tiền gửi và tiền
vay ngân hàng, thanh toán với đối tác và Nhà nước bằng tiền gửi ngân hàng. Bên
cạnh đó, phải theo dõi cơng nợ Lever, kem Wall và theo dõi tình hình thực hiện
ISO.
- Thống kê phân xưởng: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát, ghi chép ban
đầu, tính tốn nhập- xuất- tồn vật tư tại 3 phân xưởng: N ước r ửa chén,
Carton, Xút và bộ phận dá. Đây là hướng tổ chức hoàn toàn hợp lý t ạo đi ều
kiện cho thống kê PX thực hiện nhiệm vụ và đảm bảo tính chính xác,
khách quan của số liệu.
2. Chế độ kế toán áp dụng
 Cơng ty Cổ phấn Xà phịng Hà Nội hiện nay đang áp dụng ch ế đ ộ
kế toán ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT
ngày01/11/1995 của BTC

 Niên độ kế tốn của Cơng ty bắt đầu từ ngày 1/1/N đến 31/12/N
( Dương lịch)
 Đơn vị tiền sử dụng trong ghi chép kế tốn của Cơng ty là VNĐ
 Cơng ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ

15

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

 Phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định:TSCĐ của Công ty
tham gia vào hoạt động kinh doanh theo phương pháp đường
thẳng
 Phương pháp hạch tốn HTK của Cơng ty: hiện nay công ty đang
áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên và tính giá xuất kho
theo phương pháp bình qn gia quyền

2.1 Hình thức sổ kế tốn
Cơng ty áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung để đáp ứng yêu cầu
cung cấp thông tin phù hợp với thực tế và đưa vào ứng dụng phần mềm kế
toán máy Fast.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung: Tất cả các
nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà

trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định
khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ Nh ật ký đ ể
ghi sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Trình tự ghi sổ k ế tốn theo hình
thức Nhật ký chung áp dụng cho phần hành NVL theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 04:

Chứng từ nhập
xuất kho NVL
Sổ, thẻ kế toán
chi tiết NVL

Sổ Nhật ký
chung

Bảng tổng hợp chi
tiết N-X-T NVL

Sổ Cái
TK152

Báo cáo tài chính

16

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6



Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

: Ghi cuối tháng
: Ghi hàng ngày
: Đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 05: Giới thiệu về phần mềm kế toán FAST

17

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

QUY TRÌNH XỬ LÝ SỐ LIỆU TRONG PHẦN MỀM FAST
Nghiệp vụ
kinh tế
phát sinh
Lập chứng từ

Chứng từ kế toán


Nhập chứng từ vào các
Phân hệ nghiệp vụ

18

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Các tệp nhật ký

Chuyển sang sổ cái

Tệp sổ cái
Lên báo cáo

Sổ sách kế tốn
Báo cáo tài chính
3. Các đối tượng quản lý liên quan đến tổ chức kế tốn
NVL,CCDC của cơng ty Cổ phần Xà phòng Hà Nội
Các đối tượng cần quản lý thông tin bao gồm: Các loại chứng từ ,
các loại tài khoản sử dụng, các loại NVL, CCDC, sản phẩm hàng hoá, danh
sách khách hàng , danh sách kho hàng…

Để quản lý các đối tượng này doanh nghiệp cần phải xác định hệ
thống danh mục tương ứng bao gồm: danh mục hàng hoá , vật t ư, danh
mục khách hàng, danh mục kho hàng … phần mềm kế toán Fast đã thiết kế
các danh mục tương ứng trên nhằm phục vụ cho việc quản lý các đối
tượng có liên quan.
+ Danh mục tài khoản
Khi sử dụng phần mềm kế tốn Fast, doanh nghiệp thực hiện cơng
việc cài đặt danh mục tài khoản ngay từ lúc bắt đầu đưa máy vào sử dụng.
Theo thiết kế phần mềm hiện hành đã có cài đặt sẵn hế thống tài khoản
chuẩn do Bộ Tài Chính quy định.Để thuận tiện cho cơng tác quản trị, Công
ty đã mở thêm các tài khoản chi tiết cấp 2, 3…
19

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6


Trường ĐHKTQD
nghiệp

Chuyên đ ề th ực t ập t ốt

Công ty thực hiện khai báo cài đặt các thông tin liên quan đến tài
khoản bằng menu lệnh: “Kế toán tổng hợp\Danh mục từ điển\ Danh mục
tài khoản”. Ên F4 sau đó kế tốn sẽ khai báo các thơng tin về tài khoản : Số
tài khoản, tên tài khoản, tài khoản này có hay khơng theo dõi chi tiết cơng
nợ cho từng đối tượng phải trả, nhóm tiểu khoản…
Để theo dõi tình hình nhập, xuất NVL, CCDC của cơng ty, kế toán sử d ụng
tài khoản 152, tài khoản này được mở chi tiết thành TK 1521, TK

1524.Ngồi ra kế tốn còn sử dụng các tài khoản nh ư TK 111, TK 112, TK
113, TK 331, TK 621, TK 627…Các tài khoản này cũng có thể mở chi tiết
theo yêu cầu và phải thực hiện công việc khai báo như trên.

PHẦN II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ
CƠNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CƠNG TY XÀ PHỊNG HÀ NỘI.
Để đáp ứng u cầu cập nhật,tính chính xác về thơng tin và số liệu,
số liệu trong các ví dụ minh hoạ dưới đây được trích trong tháng 02/2005.
1. Đặc điểm ngun vật liệu, Cơng cụ dụng cụ
Cơng ty Xà phịng Hà Nội là một đơn vị sản xuất các loại xà phịng,
kem giặt, chất tẩy rửa,.. Sản phẩm của cơng ty đa dạng về chủng loại và
có nhiều quy cách, phẩm cấp khác nhau. Ví dụ: Mặt hàng kem giặt có các
loại như: Kem giặt cao cấp H/S, kem Haso, kem Bạch Lan cao cấp, kem
Bạch Lan hộp trắng, kem Hà Nội xanh,..
Với đặc điểm riêng của sản phẩm sản xuất mà trong q trình sản
xuất cơng ty đã sử dụng một khối lượng chủng loại nguyên vật liệu rất lớn.
20

SV: PHẠM ĐỨC HIẾU

LỚP KTA2-K6



×