NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN VÕ BIN
MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GÕN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN VÕ BIN
Mã số sinh viên: 050606180032
Lớp sinh hoạt: HQ6-GE10
MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GÕN
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 7340201
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THẾ BÍNH
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
i
TĨM TẮT
Khóa luận tốt nghiệp: “MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GÕN”
Khố luận này đƣợc thực hiện để phân tích, đánh giá về thực trạng hoạt động
cho vay và hiệu quả của hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng
mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn trong giai đoạn
2019 - 2021 vừa qua. Từ đó, tìm ra đƣợc những hạn chế và nguyên nhân của những
hạn chế đó để đƣa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vay khách hàng cá nhân.
Với dữ liệu đƣợc lấy là nguồn dữ liệu thứ cấp đƣợc cơng bố trong các báo cáo
tài chính đƣợc kiểm tốn và báo cáo thƣờng niên của ngân hàng. Dựa trên cơ sở lý luận
về tín dụng và hoạt động cho vay khách hàng cá nhân, tác giả thực hiện làm rõ tính
chất quan trọng của việc phát triển vốn vay và ý nghĩa của hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân trên thực tế nhằm trả lời vấn đề tại sao cần phải nghiên cứu về chất lƣợng
cho vay trong giai đoạn hiện nay. Khóa luận tập trung phân tích các chỉ tiêu đánh giá
tình hình hoạt động cho vay nhƣ: chỉ số dƣ nợ cho vay, thu nhập từ hoạt động cho vay,
hiệu quả sử dụng vốn, an toàn cho vay,.. cho thấy đƣợc tình hình hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân tại chi nhánh đang có những mặt hạn chế nào nhƣ thế nào. Các
nguyên nhân ảnh hƣởng đến những hạn chế về hoạt động cho vay khách hàng cá nhân
tại BIDV Chi nhánh Đơng Sài Gịn cũng nhƣ các giải pháp cần thiết để khắc phục.
Kết quả nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận và phân tích đã chỉ ra rằng trong giai
đoạn 2019-2021 tình hình hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Đơng Sài Gịn đạt
đƣợc những thành tựu nhất định. Tuy vậy, một trong những yếu tố về hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân lại phản ánh rằng đang có dấu hiệu thay đổi và thiếu ổn định
hơn trong dài hạn. Dựa trên các kết quả đạt đƣợc, luận văn tiến hành đề ra các giải
ii
pháp nhằm thực hiện đƣợc mục tiêu chính để nâng cao hiệu quả cho vay khách hàng cá
nhân tại BIDV Chi nhánh Đơng Sài Gịn trong giai đoạn hiện nay.
iii
ABSTRACT
Graduation thesis: "Expanding Lending loan to PERSONAL CUSTOMERS AT
Joint Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam, DONG
SAI GON BRANCH".
This thesis is conducted to analyze and evaluate the current situation of lending
activities and the effectiveness of lending activities to individual customers at Joint
Stock Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Dong Saigon
branch in the period of 2019 - 2021. From there, we can find out the limitations and
causes of those limitations in order to provide solutions and recommendations to
improve the efficiency of lending activities to individual customers.
With the data taken as the secondary data source is published in the audited
financial statements and annual reports of the bank. Based on the theory of credit and
lending to individual customers, the author clarified the important nature of loan
development and the meaning of lending to individual customers in practice to answer
the question of why it is necessary to study loan quality in the current period. The
thesis focuses on analyzing the criteria to assess the situation of lending activities such
as: loan balance index, income from lending activities, efficiency of capital use, loan
safety, etc. What are the limitations of lending activities to individual customers at the
branch. The Causes affect the limitations on lending activities to individual customers
at BIDV Dong Saigon Branch as well as necessary solutions to overcome.
Research results based on theory and analysis have shown that in the period of
2019-2021, the situation of individual customer lending activities of Joint Stock
Commercial Bank for Investment and Development of Vietnam Dong Saigon Branch
achieved certain achievements. However, one of the factors about lending to individual
customers reflects that there are signs of change and instability in the long term. Based
on the obtained results, the thesis proposes solutions to achieve the main goal to
improve the efficiency of lending to individual customers at BIDV Dong Saigon
Branch in the current period.
iv
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả của bài viết có lời cam đoan danh dự về khóa luận tốt nghiệp của tác
giả, cụ thể nhƣ sau:
Tác giả tên là: Nguyễn Võ Bin
Sinh ngày: 30 tháng 04 năm 2000
Quê quán: Đắk Lắk
Là học viên Chƣơng trình chất lƣợng cao khóa 6 của Trƣờng Đại học Ngân
hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Mã số sinh viên: 050606180032
Cam đoan đề tài: mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Thƣơng
mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Đơng Sài Gịn
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thế Bính
Khóa luận tốt nghiệp đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố
Hồ Chí Minh.
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội
dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc trích dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
Tác giả xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của bản thân.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …. tháng …. năm 2022
Tác giả
Nguyễn Võ Bin
v
LỜI CÁM ƠN
Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành
và sâu sắc đến:
Đầu tiên tác giả xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Tài chính – Khoa
Ngân hàng, Phịng Đào tạo, các phịng ban khác, cùng tồn thể Thầy Cơ Trƣờng Đại
học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đã hết lòng truyền đạt những kiến thức nền
tảng cho tác giả trong suốt quãng thời gian ngồi trên ghế nhà trƣờng.
Tiếp theo, tác giả xin cảm ơn đến Tiến sĩ Nguyễn Thế Bính – Giảng viên
hƣớng dẫn – đã trực tiếp tận tình hƣớng dẫn cũng nhƣ có những ý kiến đóng góp q
báu để tác giả có thể hồn thành bài nghiên cứu một cách hoàn chỉnh nhất.
Và cuối cùng, tác giả bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân, bạn bè
đã động viên, đóng góp ý kiến, giúp đỡ tác giả trong quãng thời gian thực hiện Khóa
luận này.
Tuy đã có nhiều sự cố gắng để hồn thành Khóa luận nhƣng khơng thể
tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành đón nhận những hƣớng dẫn chỉ bảo,
đóng góp ý kiến q báu của thầy cơ để đề tài đƣợc hồn thiện hơn. Tác giả kính chúc
Q thầy cơ ln mạnh khỏe để dìu dắt các thế hệ Học viên tài năng sau này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
i
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT ......................................................................................................................... i
ABSTRACT ................................................................................................................... iii
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................iv
LỜI CÁM ƠN .................................................................................................................. v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... xi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................................................xii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ........................................................................................... xiii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. GIỚI THIỆU ................................................................................................................ 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU......................................................................................... 2
2.1 Mục tiêu tổng quát ............................................................................................... 2
2.2 Mục tiêu cụ thể .................................................................................................... 2
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 2
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ............................................................. 3
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3
4.2 Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 3
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................................ 3
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................ 4
7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI .......................................................................................... 4
8. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ............................................................ 4
ii
9. KẾT CẤU CỦA KHÓA LUẬN .................................................................................. 6
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
VÀ MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI ................................................................................................................ 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................................ 7
1.1.1 Khái niệm về cho vay khách hàng cá nhân của NHTM ................................... 7
1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của NHTM ......................................... 7
1.1.3 Vai trò cho vay khách hàng cá nhân của NHTM ........................................... 10
1.2 MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI........................................................................................................... 12
1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay KHCN ............................................................... 12
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mở rộng cho vay KHCN của NHTM .......................... 12
1.3 KINH NGHIỆM MỞ RỘNG CHO VAY KHCN CỦA MỘT SỐ CHI NHÁNH
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ BÀI HỌC CHO BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG
SÀI GÕN .................................................................................................................... 17
1.3.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại các NHTM .............. 17
1.3.2 Bài học đối với BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn ............................................ 19
KẾT LUẬN CHƢƠNG I ............................................................................................... 21
CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 ...................... 22
2.1 GIỚI THIỆU VỀ BIDV CHI NHÁNH ĐƠNG SÀI GÕN ................................... 22
2.1.1 Lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn....... 22
2.1.2 Một số kết quả đạt đƣợc của hoạt đông kinh doanh tại BIDV chi nhánh Đơng
Sài Gịn .................................................................................................................... 24
iii
2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI BIDV
CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN GIAI ĐOẠN 2019 – 2022 ..................................... 27
2.2.1 Thực trạng mở rộng về doanh số mà thu nhập ............................................... 27
2.2.2 Thực trạng mở rộng khách hàng và thị phần.................................................. 32
2.2.3 Thực trạng mở rộng cơ cấu sản phẩm cho vay .............................................. 36
2.2.4 Thực trạng mở rộng kênh phân phối .............................................................. 37
2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN TẠI BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN GIAI ĐOẠN 2019 – 2021 ...... 38
2.3.1 Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................ 38
2.3.2 Hạn chế ........................................................................................................... 39
2.3.3 Nguyên nhân ................................................................................................... 41
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2............................................................................................... 45
CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM MỞ RỘNG CHO
VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN ............................................................... 46
3.1 MỤC TIÊU MỞ RỘNG CHO VAY KHCN TẠI BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG
SÀI GÕN .................................................................................................................... 46
3.2 CÁC GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI
BIDV CHI NHÁNH ĐÔNG SÀI GÕN...................................................................... 46
3.3 KIẾN NGHỊ .......................................................................................................... 50
3.2.1 Kiến nghị chung ............................................................................................. 50
3.3.2 Kiến nghị đối với ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ............ 51
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3............................................................................................... 52
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 53
DANH MỤC THAM KHẢO ......................................................................................... 55
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
Nội dung
Ngân hàng thƣơng mại
NHTM
Khách hàng cá nhân
KHCN
Tổ chức tín dụng
TCTD
Hạn mức tín dụng
HMTD
Cán bộ nhân viên
CBNV
Thƣơng mại cổ phẩn
TMCP
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và
Mở rộng Việt Nam
BIDV
Trung tâm Thơng tin tín dụng quốc gia
CIC
Ngân Hàng Quân đội
MB
Ngân hàng nhà nƣớc
NHNN
xii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2019 – 2021 .......................................................................................................... 24
Bảng 2.2: Dƣ nợ cho vay của BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn 2019 - 2021
........................................................................................................................................ 26
Bảng 2.3: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời hạn vay giai đoạn 2019 – 2021 ............. 27
Bảng 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thành phần khách hàng vay ........................ 28
Bảng 2.5: Thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Đơng Sài Gịn giai đoạn
2019 - 2021 .................................................................................................................... 30
Bảng 2.6: Số lƣợng KHCN vay tại BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn 2019 –
2021 ................................................................................................................................ 32
Bảng 2.7: Dƣ nợ cho vay KHCN theo mục đích, sản phẩm dịch vụ tại BIDV Đơng
Sài Gòn giai đoạn 2019 – 2021 .................................................................................... 36
Bảng 2.8: Mạng lƣới NHTM trên địa bàn Đơng Sài Gịn ........................................ 38
Biểu đồ 2.1: Biến động lợi nhuận giai đoạn 2019 – 2021 .......................................... 25
Biểu đồ 2.2: Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay giai đoạn 2019 - 2021 .............................. 27
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo thời gian giai đoạn 2019 – 2021 ............... 29
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu dƣ nợ cho vay theo khách hàng giai đoạn 2019 – 2021 .......... 29
Biểu đồ 2.5: Thu lãi từ hoạt động cho vay KHCN tại BIDV Đơng Sài Gịn giai
đoạn 2019 – 2021 .......................................................................................................... 31
Biểu đồ 2.6: Số lƣợng khách hàng cá nhân vay tại BIDV chi nhánh Đông Sài Gòn
giai đoạn 2019 – 2021 ................................................................................................... 33
Biểu đồ 2.7: Thị phần cho vay khách hàng cá nhân của 05 NHTM trên địa bàn
Đơng Sài Gịn năm 2020 .............................................................................................. 35
Biểu đồ 2.8: Thị phần cho vay khách hàng cá nhân của 05 NHTM trên địa bàn
Đơng Sài Gịn năm 2021 .............................................................................................. 35
xiii
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Logo BIDV ................................................................................................... 22
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức BIDV Đơng Sài Gịn ............................................................ 23
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. GIỚI THIỆU
Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) đƣợc thành lập ngày
24/06/1957, là một trong những NHTM lớn nhất ở Việt Nam xét trên quy mô tài sản và
mạng lƣới giao dịch, là Ngân hàng đƣợc Đảng và nhà nƣớc giao nhiệm vụ quan trọng
là ngân hàng chủ lực trong việc đáp ứng nhu cầu phục vụ mục tiêu mở rộng đầu tƣ và
phát triển đất nƣớc. Nhiệm vụ này có ý nghĩa kinh tế, chính trị và xã hội sâu sắc. Cũng
chính về thế BIDV đã có định hƣỡng rõ ràng trong việc phát triển là lựa chọn dịch vụ
cho vay KHCN là chiến lƣợc kinh doanh lâu dài. BIDV cũng xác định “hoạt động ngân
hàng bán lẻ là cơ sở để tạo lập một nền tảng khách hàng vững chắc mang lại lợi nhuận
cao cho ngân hàng”, BIDV đã bắt đầu hình thành một tổ chức ngân hàng bán lẻ độc lập
và chuyên nghiệp, đƣa ra mục tiêu chở thành NHTM đầu tiên của Việt Nam cung cấp
các sản phẩm, dịch vụ giành cho KHCN một cách đồng bộ, đa dạng với chất lƣợng tốt
nhất, trong đó đặc biệt chú trong tới sản phẩm tín dụng.
Nhất quán với mục tiêu phát triển của tồn hệ thống, BIDV chi nhánh Đơng Sài
Gịn cũng đang nỗ lực xác định hƣớng đi hiệu quả. Nắm bắt đƣợc nhu cầu tín dụng của
KHCN trên địa bàn, BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn tập trung tìm giải pháp để mở rộng
cho vay KHCN nhằm chiếm lĩnh thị phần, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Song với tiềm lực thị trƣờng rộng khắp thì đối thủ cạnh tranh của BIDV chi nhánh
Đơng Sài Gịn là rất nhiều.
Để đạt những mục tiêu kinh doanh mà BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn đã đặt ra
và mở rộng cho vay khách hàng cá nhân đối với thị trƣờng rộng lớn, đặc thù trong lĩnh
vực đầu tƣ và phát triển nhƣ hiện nay thì câu hỏi đặt ra là cần thực hiện những chính
sách và giải pháp nào để mở rộng cho vay KHCN? Để giải quyết vấn đề đó, cần đánh
giá những kết quả đạt đƣợc, hạn chế cũng nhƣ nguyên nhân dẫn đến những hạn chế về
mở rộng cho vay KHCN trong thời gian qua, qua đó, đề ra giải pháp phù hợp. Đây là lý
do học viên chọn đề tài: “Mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng Thương
mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn” để nghiên cứu
2
trong Luận văn nhằm góp phần giúp BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn có thêm cơ sở
khoa học trong xây dựng các giải pháp và chính sách để đat đƣợc mục tiêu.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
2.1 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài nhằm đánh giá thực trạng mở rộng hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân, làm rõ hạn chế và những nguyên nhân dẫn đến hạng chế, đề xuất các
giải pháp kiến nghị tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng
Sài Gịn, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cƣờng hoạt động và mở rộng cho vay
khách hàng cá nhân tại ngân hàng.
2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát thì đề tài cần đi sâu nghiên cứu các vấn đề cụ
thể nhƣ sau:
1) Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đơng Sài Gịn từ năm 2019 -2021.
2) Làm rõ những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong mở rộng
cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đơng
Sài Gịn thời gian qua.
3) Đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay khách hàng cá nhân
tại ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đơng Sài Gịn trong thời gian tới.
3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi tổng quát: Cần thực hiện những biện pháp và chính sách nào cần thực
hiện trong thời gian tới để mở rộng dịch vụ cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP Đầu
tƣ và Phát triển chi nhánh Đơng Sài Gịn trong thời gian tới?
Để trả lời cho câu hỏi tổng quát trên, trong quá trình nghiên cứu dựa vào số liệu
báo cáo do Ngân hàng cung cấp, luận văn cần tập trung trả lời các câu hỏi cụ thể sau:
1) Thực trạng mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn 2019 - 2021 nhƣ thế nào?
3
2) Những hạn chế và nguyên nhân nào đã gây ảnh hƣởng đến mở rộng cho vay
khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đơng Sài Gịn
giai đoạn 2017 – 2021?
3) Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển chi nhánh Đông Sài Gịn cần phải thực
hiện những giải pháp và chính sách nào để mở rộng cho vay KHCN trong thời gian
tới?
4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là dịch vụ cho vay KHCN và mở rộng cho
vay KHCN tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài
Gịn.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Về khơng gian: Nghiên cứu hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn.
Về thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ 2019 đến 2021.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp nghiên định tính sử dụng cơng cụ thống kê để
phân tích đánh giá về thực trạng mở rộng cho vay KHCN tại BIDV CN Đông Sài Gòn
dựa trên khung lý thuyết về mở rộng cho vay của NHTM với các tiêu chí đánh giá,
trong đó.
Dữ liệu thứ cấp: Là dữ liệu đã có sẵn, khơng phải do mình thu thập, đã cơng bố
từ ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn. Là những
thơng tin đã đƣợc cơng bố nên thiếu tính cập nhật, đơi khi thiếu chính xác và không
đầy đủ. Tuy nhiên, dữ liệu thứ cấp cũng đóng một vai trị quan trọng trong nghiên cứu.
Xử lý thống kê bảng biểu, tính tốn các chỉ số tài chính, rồi so sánh các số liệu
giữa các năm về số tuyệt đối và tỷ trọng để tìm ra xu hƣớng biến động của hoạt động
mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
4
Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn. Sau đó thống kê thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu và
tính tốn các đặc trƣng của đối tƣợng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân
tích, dự đốn và ra quyết định
6. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu trên, cá nội dung nghiên cứu mà luận
văn sẽ thực hiện gồm:
1) Tổng hợp các lý thuyết về cho vay và mở rộng cho vay khách hàng cá nhân của
NHTM. Gồm các khái niệm, các tiêu chí để đánh giá và đo lƣờng.
2) Phân tích và đánh giá thực trạng mở rộng cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đông Sài Gịn giai đoạn 2019-2021 trên các tiêu
chí đã tổng hợp.
3) Trên cơ sở phân tích sẽ chỉ rõ các hạn chế và nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong
mở rộng cho vay KHCN tại ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh
Đơng Sài Gịn giai đoạn 2019-2021, trên cơ sở mục tiêu, định hƣớng mở rộng của Chi
nhánh, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay KHCN tại
ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn trong thời gian
tới.
7. ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài có ý nghĩa về mặt thực tiễn giúp Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam chi nhánh Đơng Sài Gịn và các chi nhánh NHTM có thêm cơ sở khoa học
cho cơng tác quản trị, điều hành nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động.
8. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC
Liên quan đến hoạt động mở rộng cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân
hàng thƣơng mại đã có một số cơng trình khoa học nghiên cứu khoa học. Có thể kể ra
một số cơng trình nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài nhƣ sau:
1) Nguyễn Văn Thanh (2016) thực hiện nghiên cứu chất lƣợng tín dụng hộ sản
xuất tại ngân hàng Nông nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam. Tác giả đã nghiên
5
cứu và hệ thống hoá các vấn đề lý luận liên quan đến tín dụng hộ sản xuất. Tổng kết
kinh nghiệm của một số ngân hàng trên thế giới về nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ sản
xuất. Đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng và đƣa ra một số giải pháp để nâng cao
chất lƣợng tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam.
Nghiên cứu đã phân tích, đánh giá và làm rõ thực trạng chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất
tại ngân hàng Nông nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam trên các khía cạnh khác
nhau, chỉ rõ ƣu khuyết điểm và nguyên nhân của các hạn chế, từ đó đƣa ra một số giải
pháp để nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ sản xuất. Tuy nhiên nội dung của nghiên cứu
này chỉ mới dựa trên tình hình thực tế của Ngân hàng ngân hàng Nông nghiệp và Mở
rộng Nông thôn Việt Nam, hoạt động tín dụng chủ yếu trong lĩnh vực nông nghiệp
nông thôn, trong khi tại các NHTM khác hoạt động tín dụng rất đa dạng, do đó kết quả
nghiên cứu chƣa thực sự phản ánh bao quát đƣợc chất lƣợng tín dụng của hộ sản xuất.
2) Nguyễn Ngọc Tuấn (2013) nghiên cứu giải pháp tín dụng của ngân hàng Nông
nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam tỉnh Đăk Nông đối với hộ sản xuất cà phê.
Luận án đã xây dựng đƣợc khung lý thuyết về hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng
thơn của NHTM. Làm rõ thực trạng hoạt động cho vay hộ sản xuất tại ngân hàng Nông
nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam tỉnh Đăk Nơng. Từ đó đƣa ra đề xuất đối với
Nhà nƣớc và các giải pháp đối với Ngân hàng nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại
ngân hàng Nơng nghiệp và Mở rộng Nông thôn Việt Nam tỉnh Đăk Nông. Tuy nhiên
luận văn chỉ nghiên cứu trong phạm vi hẹp là hộ sản xuất cà phê, chƣa mang tính khái
quát đối với các hộ kinh doanh khác.
3) Lƣơng Thị Tuyết Nhung (2017) thƣc hiện nghiên cứu về hiệu quả hoạt động cho
vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi
nhánh Ba Đình. Tác giả đƣa ra đánh giá chung về thực trạng hoạt động cho vay đối với
khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam chi nhánh Ba
Đình trong những năm 2014-2016.
4) Theo nghiên cứu của Lƣơng Đắc Định (2016) về mở rộng hoạt động cho vay
đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng Nông Nghiệp Và Mở rộng Nông Thôn Việt
Nam chi nhánh Hà Tây. Thông qua nguồn dữ liệu thứ cấp thu thập từ kết quả hoạth
6
động kinh doanh của chi nhánh, tác giả sử dụng phƣơng pháp định tính để phân tích,
tìm hiểu về mở rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Agribank chi
nhánh Hà Tây giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2019 và đƣa ra một số giải pháp mở
rộng hoạt động cho vay đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng.
Mặc dù có nhiều nghên cứu liên quan đến phát trển dịch vụ cho vay KHCN, tuy
nhiên, đối với vấn đề này tại BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn hiện này chƣa đƣợc giải
quyết, do vậy, nghiên cứu của Luận văn sẽ góp phấn giải quyết vấn đề này.
9. KẾT CẤU CỦA KHĨA LUẬN
Khóa luận này ngoài phần mở đầu, lời cam đoan, lời cảm ơn, mục lục, danh mục
bảng, biểu đồ, danh mục hình ảnh, sơ đồ, và kết luận, luận văn đƣợc trình bày trong
cấu trúc 03 chƣơng, cụ thể gồm:
Chƣơng 1: Tổng quan về dịch vụ cho vay và mở rộng cho vay khách hàng cá
nhân tại ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng mở rộng dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân
hàng BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn giai đoạn 2019 – 2021
Chƣơng 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng dịch vụ cho vay KHCN tại
Ngân hàng BIDV chi nhánh Đơng Sài Gịn
7
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ
NHÂN VÀ MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1 Khái niệm về cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
Dịch vụ cho vay của ngân hàng thƣơng mại: là một giao dịch giữa hai chủ thể,
trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng/ tổ chức tín dụng khác) chuyển giao một tài sản
cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng theo
nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi. (Hồ Diệu, Lê Thị Hiệp Thƣơng, Bùi Diệu Anh,
2011).
Mục 16- Điều 4- Luật số 07/VBHN-VPQH Luật các TCTD 2017 thì Cho vay là
hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng
một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo
thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi.
Dịch vụ cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàng thƣơng mại: Cho vay đƣợc
xem nhƣ một mối quan hệ kinh tế mà ở đó theo nhà kinh tế học ngƣời Pháp Louis
Baudin định nghĩa là “Một sự trao đổi tài hóa hiện tại lấy một tài hóa tƣơng lai”. Hay
tại Việt Nam theo Thơng tƣ số 39/2016/TT-NHNN ban hành vào ngày 30 tháng 12
năm 2016 thì cho vay là: “Một hình thức cấp tín dụng, theo đó ngân hàng cho vay giao
cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo
thoả thuận với nguyên tắc có hoản trả cả gốc và lãi. Khách hàng vay vốn tại tổ chức tín
dụng là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, cá nhân có quốc tịch nƣớc ngồi.” Đối với hầu
hết các ngân hàng thƣơng mại, khoản mục cho vay thƣờng chiếm quá nửa giá trị trên
tổng tài sản tạo ra từ 50% đến trên 70% nguồn thu của toàn ngân hàng.
1.1.2 Đặc điểm cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
Đối tƣợng cho vay. Đối tƣợng cho vay KHCN là các cá nhân, hộ gia đình có
8
nhu cầu vay vốn nhằm phục vụ cho mục đích tiêu dùng hay sản xuất kinh doanh của cá
nhân, hộ gia đình đó. Đây là nhóm khách hàng đầy tiềm năng, đa dạng các thành phần
kinh tế, có mức thu nhập đa dạng nên số lƣợng KHCN thƣờng rất lớn. Bên cạnh đó, xã
hội ngày càng mở rộng, chất lƣợng và trình độ dân trí của ngƣời dân ngày càng đƣợc
nâng cao dẫn đến nhu cầu vay vốn ngân hàng đểcải thiện mức sống gia tăng nên nhu
cầu vay vốn của KHCN cũng rất phong phú và đa dạng (Nguyễn Văn Tiến, 2009).
Thời gian vay vốn. Thời hạn của khoản vay đối với KHCN rất đa dạng, bao gồm
ngắn hạn, trung hạn hoặc dài hạn tùy vào mục đích sử dụng vốn vay và phƣơng thức
cho vay của khách hàng. Đối với các khoản vay để bổ sung vốn lƣu động phục vụ sản
xuất kinh doanh, thời hạn vay đƣợc xác định phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh
và thƣờng là những khoản vay ngắn hạn. Còn đối với các khoản vay phục vụ nhu cầu
tiêu dùng thƣờng có thời hạn trung hạn hoặc dài hạn phụ thuộc vào khả năng đáp ứng
của NHTM và khả năng trả nợ của KHCN (Nguyễn Văn Tiến, 2009).
Quy mô và số lƣợng các khoản vay. Quy mô mỗi khoản vay của KHCN thƣờng
có giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với các khoản vay của KHDN. Xuất phát từ đối tƣợng
cho vay là các cá nhân và hộ gia đình với mục đích vay vốn để đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng hoặc sản xuất kinh doanh trên quy mô nhỏ lẻ nên số vốn vay từ NHTM không
cao. Hơn nữa, khi khách hàng có ý định mua bất kì vật dụng, sản phẩm dự kiến thƣờng
có xu hƣớng tích lũy từ trƣớc. Khách hàng tìm đến ngân hang nhằm tìm nguồn vốn bổ
sung cho phần thiếu hụt tạm thời. Vì vậy, quy mơ mỗi khoản vay đáp ứng cho nhu cầu
vốn của KHCN thƣờng không quá cao đối với tài sản của ngân hàng). Tuy nhiên, số
lƣợng khoản vay của KHCN lại lớn hơn nhiều so với KHDN. Quy mô dân số ngày
càng tăng, đối tƣợng cho vay KHCN là mọi tầng lớp dân cƣ trong xã hội nên số lƣợng
các khoản vay là rất lớn. Vì thế tổng quy mô cho vay KHCN chiếm tỷ trọng đáng kể
trong tổng dƣ nợ cho vay của ngân hàng. (Nguyễn Văn Tiến, 2009).
Chi phí cho vay. Đặc điểm của cho vay KHCN là số lƣợng khách hàng nhiều,
quy mô mỗi khoản vay thƣờng nhỏ, thậm chí khơng đáng kể, song với số lƣợng khoản
vay rất lớn dẫn đến các NHTM phải tốn nhiều chi phí. Để tiếp cận đối tƣợng KHCN
trên từng địa bàn khu vực, NHTM phải đầu tƣ kinh phí mở rộng hệ thống mạng lƣới,
9
tiếp thị và quảng bá sản phẩm cho vay. Đồng thời, các NHTM phải đầu tƣ mở rộng
nguồn nhân lực có chun mơn và cơng cụ hiện đại phục vụ cho khách hàng một cách
nhanh chóng. Bên cạnh đó, NHTM mất nhiều thời gian và chi phí thực hiện các bƣớc
trong quá trình cho vay từ lúc tiếp nhận hồ sơ, thẩm định khách hàng đến quyết định
cho vay, giải ngân và thu hồi nợ. Hơn nữa do việc cập nhật các thơng tin tài chính của
khách hàng khó có thể đầy đủ và chuẩn xác, nên các NHTM chấp nhận chi phí cao để
giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an tồn cho các món vay (Đƣờng Thị Thanh Hải, 2014).
Rủi ro tín dụng. Trong cho vay KHCN, số lƣợng khoản vay lớn có thể giúp
NHTM phân tán đƣợc rủi ro, tuy nhiên các khoản vay này vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro cao.
Việc cập nhật các thông tin tài chính của KHCN thƣờng khơng đầy đủ và chính xác.
Điều này gây khó khăn trong việc thẩm định khả năng trả nợ của khách hàng. Mặt
khác, nguồn trả nợ của khách hàng chủ yếu dựa vào nguồn thu nhập và tình hình tài
chính của từng cá nhân, hộ gia đình. Trong quá trình vay vốn, nguồn trả nợ này có thể
gặp những biến động khơng lƣờng trƣớc đƣợc, dẫn đến khách hàng trì hỗn trả nợ hoặc
khơng trả nợ theo thỏa thuận ban đầu đúng thời hạn, gây ảnh hƣởng đến hiệu quả cho
vay của ngân hàng. Nhân tố chủ quan có thể là tình trạng “sức khoẻ” tài chính của
ngƣời đi vay, cơng việc làm ăn khơng thuận lợi gây ảnh hƣởng trực tiếp đến năng lực
tài chính của khách hàng, từ đó giảm khả năng thực hiện trả nợ của khách hàng. Các
nhân tố khách quan nhƣ hạn hán, mất mùa, sự suy thoái của nền kinh tế dẫn đến khả
năng mất việc cao... cũng là những nguy cơ ảnh hƣởng đến khả năng hoàn trả của
khách hang (Đƣờng Thị Thanh Hải, 2014).
Lãi suất cho vay. Lãi suất cho vay KHCN phần lớn thƣờng cao hơn các khoản
cho vay khác của NHTM. Nguyên nhân bởi vì các khoản vay KHCN có chi phí lớn và
mức độ rủi ro cao. Bên cạnh đó, các khoản cho vay KHCN có mức lãi suất cho vay
chƣa linh hoạt. KHCN thƣờng ít “nhạy cảm” với lãi suất, đa phần quan tâm đến khoản
tiền phải trả hàng tháng hơn là mức lãi suất ghi trong hợp đồng. Do đó, khác với hầu
hết các khoản cho vay kinh doanh lãi suất đƣợc điều chỉnh theo thị trƣờng, lãi suất cho
vay KHCN thƣờng đƣợc ấn định tại một mức nhất định. Đối với các khoản cho vay
ngắn hạn, lãi suất đƣợc ấn định ngay từ đầu và không thay đổi cho đến hết thời hạn
10
vay. Đối với những khoản vay trung và dài hạn, lãi suất cho vay thƣờng đƣợc điều
chỉnh mỗi năm một lần dựa trên cơ sở lãi suất huy động, cộng với một biên độ nhất
định tuỳ theo từng ngân hang (Đƣờng Thị Thanh Hải, 2014).
1.1.3 Vai trò cho vay khách hàng cá nhân của NHTM
Đối với ngân hàng thƣơng mại. Theo Nguyễn Văn Tiến (2019), cho vay KHCN
giúp NHTM mở rộng mối quan hệ với khách hàng. Đối tƣợng của cho vay KHCN là cá
nhân và hộ gia đình, đây là nhóm khách hàng tiềm năng của NHTM trong nền kinh tế
hiện đại. Nếu nhƣ một khách hàng khi đã sử dụng sản phẩm của một ngân hàng mà
ngân hàng cung cấp dịch vụ đáp ứng trọn vẹn nhu cầu chi tiêu cịn thiếu hụt về tài
chính, khách hàng sẽ cảm nhận đƣợc tiện ích mà chủ thể tài chính đem lại và hồn tồn
có thể sử dụng tiếp những sản phẩm dịch vụ khác của đơn vị một khi có nhu cầu. Đồng
thời, số lƣợng khách hàng cá nhân tiềm năng có nhu cầu vay vốn thƣờng rất nhiều,
chính vì vậy, khả năng mở rộng nguồn khách hàng của ngân hàng là rất cao. Thực hiện
tốt hoạt động cho vay KHCN khơng chỉ giúp ngân hàng có thêm đƣợc nhiều khách
hàng mà còn ở những hoạt động khác nhƣ huy động vốn, thanh toán quốc tế, bảo
lãnh....
Cho vay KHCN giúp đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của ngân hàng, từ đó
phân tán rủi ro và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Do đặc trƣng của hoạt động kinh
doanh ngân hàng là rủi ro cao. Vì thế, để giảm thiểu rủi ro, các NHTM áp dụng phƣơng
thức đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, tránh tình trạng chỉ tập trung vào một loại hình kinh
doanh. Bên cạnh đó, cho vay KHCN có số lƣợng khoản vay lớn nhƣng giá trị khoản
vay nhỏ nên giúp phân tán rủi cho của ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm. Ngồi ra, đây
cũng là hoạt động chính đem lại nguồn thu lớn trong tổng thu nhập của ngân hàng.
Cho vay KHCN giúp các NHTM nâng cao thƣơng hiệu và chiếm lĩnh thị
trƣờng. Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt, các NHTM ln phải nỗ lực nghiên cứu,
tìm hiểu các sản phẩm dịch vụ để đáp ứng tối đa mục đích vay vốn của KHCN một
cách hiệu quả, nhanh chóng. Hoạt động cho vay KHCN tạo điều kiện thuận lợi cho các
NHTM trong việc cung cấp thêm nhiều sản phẩm dịch vụ phong phú, làm gia tăng
11
nguồn thu nhập, nâng cao năng lực cạnh tranh và khẳng định thƣơng hiệu trên thị
trƣờng của ngân hàng.
Đối với khách hàng. Có thể thấy rằng sự có mặt của hoạt động cho vay KHCN
đã giúp cho các cá nhân và hộ gia đình có cơ hội đƣợc tiếp cận với nguồn vốn của ngân
hàng một cách dễ dàng, hạn chế nhu cầu đối với các dịch vụ phi chính thức, cho vay
nặng lãi hoặc “tín dụng đen”. Bên cạnh đó góp phần làm tăng sự hiểu biết về tài chính
cho tầng lớp dân cƣ ít tiếp xúc với các dịch vụ ngân hàng.
Thông qua cho vay KHCN, ngƣời dân đƣợc hƣởng các tiện ích trƣớc khi tích
lũy đủ tiền, nâng cao chất lƣợng cuộc sống, cho phép ngƣời dân chi tiêu ở hiện tại và
thanh toán ở tƣơng lai. Hoạt động cho vay của NHTM giải quyết nhu cầu cấp bách về
vốn kinh doanh hay chi tiêu mua sắm, xây dựng nhà ở, phƣơng tiện đi lại, học tập, y
tế… của cá nhân hay hộ gia đình. Nhờ vậy, đời sống của ngƣời dân đƣợc cải thiện đáng
kể, tiện nghi đầy đủ về vật chất và tinh thần thoải mái. (Nguyễn Văn Tiến, 2009)
Đối với kinh tế - xã hội. Cho vay KHCN góp phần điều tiết, phân phối nguồn
vốn bằng cách khai thác và tận dụng các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội, lƣu thông
nguồn vốn này một cách trơi chảy và có hiệu quả, từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, từ nơi
hiệu quả thấp đến cao.
Cho vay KHCN có vai trị đặc biệt quan trọng trong việc kích cầu. Khi tiêu dùng
tăng lên, nhu cầu về hàng hóa dịch vụ đồng thời cũng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của ngƣời dân, buộc các thành phần kinh tế phải tập trung đẩy mạnh
sản xuất góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng của nền kinh tế quốc gia, tạo ra công ăn việc
làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp và tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
Cho vay KHCN góp phần cải thiện và nâng cao đời sống của dân cƣ. Ngƣời dân
đƣợc thỏa mãn nhu cầu về vật chất và tinh thần từ đó làm cho xã hội mở rộng lành
mạnh hơn. Trong một xã hội mà ngƣời dân có cuộc sống ổn định và đầy đủ tiện nghi
phần nào hạn chế những hiện tƣợng tiêu cực nhƣ biểu tình, phản động, mất trật tự trị an
– những hiện tƣợng vốn đƣợc coi là đặc trƣng của một xã hội bất ổn và lạc hậu
(Nguyễn Văn Tiến, 2009).
12
1.2 MỞ RỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CỦA NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI
1.2.1 Khái niệm mở rộng cho vay KHCN
Theo Lƣu Văn Hy (2008), mở rộng là làm cho phạm vi, quy mô lớn hơn trƣớc.
Mở rộng cho vay đối với một đối tƣợng khách hàng cụ thể là việc ngân hàng tăng
cƣờng sử dụng nguồn lực của mình vào việc gia tăng hoạt động cho vay đối với đối
tƣợng khách hàng đó, cả về doanh số và chất lƣợng thông qua các dịch vụ vay vốn.
Việc mở rộng cho vay đối với một khách hàng không chỉ nhằm mục đích tăng lợi
nhuận từ hoạt động cho vay mà cịn nhằm nâng cao uy tín, hình ảnh của ngân hàng đối
với khách hàng.
Từ những phân tích trên có thể khái niệm mở rộng cho vay KHCN tại NHTM
nhƣ sau: Mở rộng cho vay KHCN tại NHTM là việc NHTM tăng cƣờng sử dụng nguồn
lực của mình nhƣ vốn, hệ thống mạng lƣới, công nghệ, sản phẩm cho vay... nhằm gia
tăng hoạt động cho vay đối với KHCN cả về quy mơ và chất lƣợng.
1.2.2 Các tiêu chí đánh giá mở rộng cho vay KHCN của NHTM
Theo Vũ Văn Thực (2014), Huỳnh Cơng Ngun (2013), Trịnh Thị Thanh Trúc
(2013), cần có các tiêu chí đánh giá mở rộng cho vay KHCN tại NHTM nhƣ sau:
1.2.2.1 Mở rộng doanh số và thu nhập
Dƣ nợ cho vay khách hàng cá nhân là chỉ tiêu tổng quan phản ánh lƣợng vốn
cho vay mà ngân hàng đã cấp cho nền kinh tế tại một thời điểm cụ thể. Hiểu một cách
khác, dƣ nợ cho vay chính là khoản tiền mà khách hàng cịn phải trả cho ngân hàng.
Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay là một tín hiệu tốt nếu dịng vốn chảy vào đúng các lĩnh
vực đƣợc khuyến khích đầu tƣ, thúc đẩy tăng trƣởng hoạt động kênh cho vay cho
doanh nghiệp và ngƣời dân. Tổng dƣ nợ phân chia theo thời gian bao gồm: dƣ nợ ngắn
hạn, dƣ nợ trung và dài hạn. Thông thƣờng, tổng dƣ nợ càng cao thể hiện quy mô ngân
hàng càng lớn, mới có cơ hội mở rộng quy mô hoạt động cho vay. Cho nên đây là chỉ
tiêu quan trọng để đánh giá chất lƣợng cho vay vì nếu chỉ tiêu này thấp nghĩa là quy