BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ THỊ NHƯ HOA
PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
VÕ THỊ NHƯ HOA
PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ NGỌC DIỆP
Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021
IV
LỜI CAM ĐOAN
***
Tôi xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tơi,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp. Các
số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này hồn tồn
trung thực. Tất cả những sự giúp đỡ cho việc xây dựng cơ sở lý luận cho bài luận
văn đều được trích dẫn đầy đủ, ghi nguồn gốc rõ ràng và được phép cơng bố.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.
Hồ Chí Minh, năm 2021
Học viên
VÕ THỊ NHƯ HOA
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn và tri ân chân thành đến Ban Giám hiệu,
Các Quý Thầy/Cô giảng viên Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em suốt thời gian em được học
tập tại trường và tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành luận văn của mình.
Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô TS. Nguyễn Thị Ngọc Diệp –
người luôn hướng dẫn, chỉ bảo em tận tình, đã dành nhiều thời gian và cơng sức để
định hướng, lắng nghe ý kiến, nhận xét và cho em những lời khuyên quý báu giúp
em đi đúng hướng trong suốt thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc, các anh chị đồng
nghiệp tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tạo điều kiện tốt nhất trong việc tìm hiểu,
tiếp cận thơng tin cũng như trao đổi và giải đáp các vướng mắc trong quá trình em
thực hiện nghiên cứu của mình.
Với vốn kiến thức cịn hạn chế, chính vì vậy trong q trình nghiên cứu chắc
chắn tác giả
khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến,
góp ý quý báu từ Quý Thầy/Cô để bài nghiên cứu của tác giải được hoàn thiện tốt
hơn.
Trân trọng cảm ơn!
Võ Thị Như Hoa
TÓM TẮT
------o0o------
Đề tài: Phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài
Gòn.
Lý do chọn đề tài: Hiện nay phát triển hoạt động cho vay khách khách hàng cá
nhân là một xu thế và yên cầu tất yếu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong
những năm qua SCB đã quan tâm đến hoạt động cho vay và đã có những đóng góp
đáng kể vào lợi nhuận chung. Tuy nhiên về quy mô thị phần cũng như chất lượng cho
vay khách hàng cá nhân của ngân hàng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao và chưa
tận dụng hết các lợi thế của mình, nhất là trong giai đoạn dịch bệnh hiện nay (COVID19), vì vậy cần có các biện pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề trên.
Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích thực trạng hoạt động cho vay KHCN giai đoạn
2015 -2019, và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của KHCN đối với hoạt động
cho vay tại SCB, từ đó đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển hoạt động
cho vay KHCN tại SCB trong thời tới.
Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng (1) phương pháp nghiên cứu định tính
như thống kê, so sánh, tổng hợp và phân tích; (2) và phương pháp định lượng với phần
mềm xử lý số liệu SPSS 20 từ 194 mẫu quan sát để định lượng các yếu tố ảnh hưởng
đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ cho vay KHCN tại SCB.
Kết quả nghiên cứu: Hoạt động cho vay KHCN tại SCB hiện nay vẫn còn hạn chế,
và kết quả nghiên cứu định lượng cũng cho thấy có 5 yếu tố có tác động cùng chiều
và được sắp xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng giảm dần gồm: Năng lực phục vụ
(PV), Sự tin cậy (TC), Cơ sở vật chất hữu hình (HH), Đồng cảm (DC), Khả năng
đáp ứng (DU) tác động đến sự hài lòng về chất lượng dịch vụ cho vay KHCN tại
SCB.
Kết luận và hàm ý: Từ kết quả nghiên cứu, tác giả cũng đề ra một số khuyến nghị
nhằm phát triển hoạt động cho vay của KHCN tại SCB. Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ
ra những hạn chế trong quá trình nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: Phát triển cho vay, Khách hàng cá nhân, Các yếu tố ảnh hưởng, SCB
ABSTRACT
------o0o------
Title: Development of lending activities to individual customers at Saigon
Commercial Bank.
Rationale for selecting this title: Currently, developing individual customers’
loans is an inevitable trend and demand in the banking business.
Research objectives: Currently, developing individual customers’ loans is an
inevitable trend and demand in the banking business. Over the years, SCB has paid
attention to lending activities and made a significant contribution to the overall
profit. However, the size of the Bank's market share and the quality of its loans to
individual customers have not really created high effectiveness and have not taken
full advantage of its strengths, especially in the current pandemic period ( COVID19), so it is necessary to have effective measures to solve the above problem.
Research methods: The thesis uses (1) qualitative research methods such as
statistics, comparison, synthesis and analysis; (2) and quantitative method with data
processing software SPSS 20 from 194 observations to quantify the factors
affecting the satisfaction regarding the quality of loans to individual customers at
SCB.
Research findings: Lending activities to individual customers at SCB are still
limited at present, and the quantitative research results also show that there are 5
factors with parallel impacts, which are arranged in the order of the decrease in
influence, namely service capacity (PV), reliability (TC), tangible facilities (HH),
empathy (DC), responsiveness (DU) which impact the satisfaction regarding the
quality of loans to individual customers at SCB.
Conclusions and implications: From such findings, the author suggests some
recommendations to develop lending activities to individual customers at SCB. In
addition, the study also indicates limitations in the research process and suggests
the next research direction.
Keywords: Loan development, Individual customers, Influencing factors, SCB.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.................................................................................................. III
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................... IV
TÓM TẮT.............................................................................................................. V
ABSTRACT.......................................................................................................... VI
MỤC LỤC........................................................................................................... VII
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT......................................................... XI
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH....................................................... XIII
DANH MỤC BẢNG BIỂU................................................................................ XIV
DANH MỤC HÌNH........................................................................................... XVI
CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................. 1
1.1 Lý do thực hiện đề tài..................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................ 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu......................................................................................... 3
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 3
1.5 Phương pháp nghiên cứu................................................................................. 3
1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu...................................... 4
1.7 Kết cấu nghiên cứu......................................................................................... 5
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN VÀ LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCH
HÀNG CÁ NHÂN.................................................................................................. 6
2.1. Các khái niệm................................................................................................. 6
2.1.1
Cho vay khách hàng cá nhân tại các ngân hàng thương mại..................6
2.1.1.1 Khái niệm................................................................................................. 6
2.1.1.2 Đặc điểm................................................................................................... 7
2.1.1.3 Phân loại................................................................................................... 8
2.1.2
Phát triển và phát triển họat động cho vay khách hàng cá nhân tại ngân
hàng thương mại
9
2.1.3
Các tiêu chí đánh giá phát triển cho vay khách hàng cá nhân của ngân
hàng thương mại................................................................................... 13
2.1.3.1 Nhóm chỉ tiêu và tiêu chí về dư nợ cho vay khách hàng cá nhân...........13
2.1.3.2 Nhóm chỉ tiêu tỷ trọng dư nợ cho vay khách hàng cá nhân trong tổng dư
nợ Ngân hàng.......................................................................................... 14
2.1.3.3 Nhóm chỉ tiêu về số lượng khách hàng trong hoạt động cho vay khách
hàng cá nhân........................................................................................... 15
2.1.3.4 Nhóm chỉ tiêu về nợ xấu khách hàng cá nhân........................................ 15
2.1.3.5 Thị phần dịch vụ tín dụng cá nhân và thu nhập từ hoạt động cho vay
khách hàng cá nhân................................................................................. 16
2.1.4
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại
ngân hàng thương mại.......................................................................... 16
2.1.4.1 Các yếu tố khách quan............................................................................ 16
2.1.4.2 Các nhân tố chủ quan.............................................................................. 17
2.2. Cơ sở lý thuyết liên quan đến sự hài lòng của khách hàng về chất lượng dịch
vụ ...................................................................................................................
19
2.3. Các nghiên cứu có liên quan về tác động của các yếu tố đến hoạt động cho
vay khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại....................................... 24
2.4. Mơ hình nghiên cứu đề xuất và giả thuyết nghiên cứu................................. 26
TÓM TẮT CHƯƠNG 2........................................................................................ 30
CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................. 31
3.1. Quy trình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu....................................... 31
3.1.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................ 31
3.1.2. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 33
3.2. Xây dựng thang đo và thiết kế bảng hỏi........................................................ 34
3.2.1. Xây dựng thang đo.................................................................................... 34
3.2.2. Thiết kế bảng hỏi...................................................................................... 35
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu...................................................................... 36
3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả................................................................... 36
3.3.2. Đánh giá thang đo bằng Cronback’s Alpha............................................... 36
3.3.3. Phân tích yếu tố khám phá EFA................................................................ 37
3.3.4. Phân tích hồi quy bội................................................................................ 38
TÓM TẮT CHƯƠNG 3........................................................................................ 39
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................. 40
4.1 Giới thiệu về ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn.................................. 40
4.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHTMCP Sài Gịn.............................. 40
4.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh tại NHTMCP Sài Gòn............................... 43
4.1.3 Thực trạng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại NHTMCP Sài Gòn 53
4.2 Kết quả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng cá
nhân về hoạt động cho vay tại SCB.............................................................. 57
4.3.1. Kết quả định tính....................................................................................... 57
4.3.2. Kết quả thống kê mơ tả các biến............................................................... 58
4.3 Phân tích hồi quy........................................................................................... 61
4.4.1. Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng Cronback’s Alpha........................ 61
4.4.2. Phân tích yếu tố khám phá EFA................................................................ 63
4.4.3. Kết quả phân tích hồi quy......................................................................... 67
4.4.4. Kiểm định mơ hình................................................................................... 68
4.4.4.1. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến........................................................ 68
4.4.4.2. Kiểm định tương quan giữa các biến........................................................ 68
4.4.4.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình.......................................................... 69
4.4 Kết quả và thảo luận kết quả nghiên cứu...................................................... 69
TÓM TẮT CHƯƠNG 4........................................................................................ 72
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................ 73
5.1. Kết luận chung.............................................................................................. 73
5.2. Định hướng và mục tiêu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng
doanh nghiệp tại NHTMCP Sài Gòn............................................................ 73
5.3. Giải pháp phát triển hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại SCB...........75
5.4. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo........................................................ 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ I
PHỤ LỤC................................................................................................................. I
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt
Cụm từ tiếng Việt
NHTM
Ngân hàng thương mại
TMCP
Thương mại cổ phần
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TCTD
Tổ chức tín dụng
TDCN
Tín dụng cá nhân
KH
GTCG
LN
Khách hàng
Giấy tờ có giá
Lợi nhuận
VCSH
Vốn chủ sở hữu
KHCN
Khách hàng cá nhân
TĐTT
Tốc độ tăng trưởng
HSSDV
Hệ số sử dụng vốn
TLNQH
Tỷ lệ nợ quá hạnh
TLNX
Tỷ lệ nợ xấu
TLTLDP
Tỷ lệ trích lập dự phịng
CAR
Tỷ lệ an tồn vn tự có
TSĐB
Tài sản bảo đảm
LTV
Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa trên giá trị TSBĐ
TT
Thông tư
QĐ
Quyết định
TGĐ
Tổng Giám đốc
NHNN
Ngân hàng nhà nước
ĐVKD
Đơn vị kinh doanh
CBNV
Cán bộ nhân viên
HTKD
Hỗ trợ kinh doanh
SCB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
CTG
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam
TPB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
MSB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam
HDB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Phát triển Tp. Hồ Chí Minh
TCB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Kỹ Thương Việt Nam
ACB
Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu
SHB
Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội
STB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương Tín
VPB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng
VCB
Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
BIDV
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
SeAB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đông Nam Á
LPB
Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt
AGR
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Ficombank
TinnghiaBank
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tín Nghĩa
VIB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc Tế Việt Nam
PVB
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đại chúng Việt Nam
EIB
Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam
UBND
Ủy ban nhân dân
VNBA
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
IDG
Tập đoàn dữ liệu Quốc tế
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
NHNN
Ngân hàng nhà nước
BCTC
Báo cáo tài chính
CLDV
Chất lượng dịch vụ
COVID-19
Bệnh do vi-rút corona
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết tắt
Cụm từ tiếng Anh
ANZ
Australia và New Zealand
Bank Group Limited
DBS
The Development Bank of
Singapore Limited
Cụm từ tiếng Việt
Ngân hàng ANZ
Ngân hàng TNHH MTV Phát
triển Singapore
May Bank
Malayan Banking Berhad
Malayan Banking Berhad
BAC
Bank of America
Bank of America
CitiBank
Citibank
Ngân hàng Citibank
UOB
United Overseas Bank
Ngân hàng UOB
HLBB
Hong Leong Bank Vietnam
Limited
Ngân hàng Hong Leong
SHG
Shinhan Bank Việt Nam
Limited
Ngân hàng Shinhan Việt Nam
STAN
Standard Chartered Bank Viet
Nam Limited
Ngân hàng Standard Chartered
Việt Nam
WOORIBANK
Woori Bank Vietnam Limited
Ngân hàng Woori Việt Nam
SMEs
Small and Medium Enterprise
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
BPM
Business process management
Phần mềm quản lý quy trình
kinh doanh
CRM
Customer Relationship
Management
AEC
ASEAN Economic
Community
WTO
World Trade Organization
TPP
Trans-Pacific Partnership
Agreement
QR
Quick response code
Phần mềm quản lý quan hệ
khách hàng
Cộng đồng kinh tế ASEAN
Tổ chức thương mại thế giới
Hiệp định đối tác thương mại
xuyên Thái Bình Dương
Mã phản hồi nhanh
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp các biến nghiên cứu............................................................. 27
Bảng 3.1: Danh sách các chuyên gia tham khảo ý kiến............................................... 32
Bảng 3.2: Thang đo các yếu tố tác động đến sự hài lòng của KHCN đối với hoạt động
cho vay tại SCB........................................................................................................... 34
Bảng 4.1 Mạng lưới chi nhánh của SCB trên cả nước năm 2019................................ 42
Bảng 4.2 Tình hình nguồn vốn của SCB...................................................................... 44
Bảng 4.3 Huy động vốn của SCB................................................................................ 45
Bảng 4.4 Hoạt động cho vay của SCB........................................................................ 47
Bảng 4.5 Kết quả hoạt động kinh doanh của SCB qua các năm.................................. 48
Bảng 4.6 Thu nhập từ các hoạt động của SCB............................................................ 49
Bảng 4.7 Chi phí hoạt động của SCB......................................................................... 51
Bảng 4.8 Dư nợ theo đối tượng khách hàng................................................................ 53
Bảng 4.9 Tốc độ tăng trưởng và tỷ trọng cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng
của SCB....................................................................................................................... 53
Bảng 4.10 Dư nợ cho vay KHCN của 14 ngân hàng.................................................. 55
Bảng 4.11 Dư nợ cho vay KHCN................................................................................ 55
Bảng 4.12 Thống kê các đối tượng khảo sát................................................................ 57
Bảng 4.13 Thống kê mô tả thang đo yếu tố Khả năng đáp ứng (DU)..........................58
Bảng 4.14 Thống kê mô tả thang đo yếu tố Sự tin cậy (TC)........................................ 58
Bảng 4.15 Thống kê mô tả thang đo yếu tố Năng lực phục vụ (PV)............................ 59
Bảng 4.16 Thống kê mô tả thang đo Sự đồng cảm (DC)............................................. 59
Bảng 4.17 Thống kê mô tả thang đo nhân tố Cơ sở vật chất hữu hình (HH)...............60
Bảng 4.18 Thống kê mô tả thang đo Hoạt động cho vay............................................. 61
Bảng 4.19 Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo................................................... 61
Bảng 4.20 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s........................................................... 63
Bảng 4.21 Kết quả rút trích yếu tố.............................................................................. 64
Bảng 4.22 Kết quả ma trận xoay yếu tố...................................................................... 65
Bảng 4.23 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s.......................................................... 66
Bảng 4.24 Kết quả xoay yếu tố................................................................................... 66
Bảng 4.25 Kết quả EFA cho biến phụ thuộc............................................................... 67
Bảng 4.26 Kết quả hồi quy......................................................................................... 67
Bảng 4.27 Kết quả tóm lược của mơ hình................................................................... 69
Bảng 4.28 Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu............................................................ 72
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Lý thuyết 5 thành phần của Parasuraman..................................................... 20
Hình 2.2 Mơ hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ................................................ 23
Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất........................................................................ 27
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu.................................................................................... 31
Hình 4.1 Số lượng điểm giao dịch.............................................................................. 43
Hình 4.2 Tình hình nhân sự của SCB.......................................................................... 43
Hình 4.3 Vốn chủ sở hữu, và vốn điều lệ của SCB...................................................... 45
Hình 4.4 Huy động vốn từ khách hàng của SCB......................................................... 45
Hình 4.5 Tổng tài sản của SCB.................................................................................... 46
Hình 4.6 Dư nợ cho vay tại SCB................................................................................. 48
Hình 4.7 Thu nhập, chi phí và dự phịng rủi ro tín dụng của SCB............................... 49
Hình 4.8 Cơ cấu thu nhập của SCB............................................................................. 50
Hình 4.9 Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của SCB................................................... 52
Hình 4.10 Lợi nhuận trước thuế của 10 NHTM........................................................... 53
Hình 4.11 Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu cho vay theo đối tượng khách hàng..............54
18
CHƯƠNG 1 PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do thực hiện đề tài
Nền kinh tế của Việt Nam đã và đang phát triển hòa chung với nền kinh tế thế
giới với việc gia nhập vào các tổ chức kinh tế thế giới như trở thành thành viên thứ
150 của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào năm 2007, Tham gia Cộng
đồng ASEAN (AEC) vào tháng 05/2015, Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái
Bình Dương (TPP) tháng 10/2015. Hệ thống tài chính nói chung và các ngân hàng
thương mại nói riêng có những cơ hội lớn đồng thời đối đầu với những thách thức
không nhỏ, đặc biệt áp lực cạnh tranh với những ngân hàng thương mại nước
ngoài.
Cho vay là hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại. Với xu hướng phát
triển của nền kinh tế hiện nay, có rất nhiều ngân hàng cùng tồn tại và phát triển tạo
nên sự cạnh tranh trên thị trường. Hoạt động cho vay của các ngân hàng ngày càng
đa dạng, phong phú, quy mơ và chất lượng ngày càng được hồn thiện, nâng cao
không ngừng, đầu tư vào tất cả các lĩnh vực ngành nghề. Tuy nhiên một số năm
gần đây một số vụ việc vì chạy theo doanh số, tăng cường đầu tư tín dụng mở rộng
hoặc vụ lợi,.. mà xem nhẹ chất lượng tín dụng, đầu tư vào các dự án sản xuất kinh
doanh kém hiệu quả, khách hàng yếu kém nặng lực, lừa đảo dẫn đến rủi ro mất
vốn, nợ xấu khó xử lý, tồn động lâu ảnh hưởng đến chất lượng kinh doanh khả
năng cạnh tranh trên toàn hệ thống ngân hàng. Chính vì vậy cần có những giải pháp
tăng cường hoạt động cho vay hiệu quả tăng trưởng chất lượng dịch vụ của ngân
hàng đồng thời vẫn đảm bảo được sự tồn trong cho vay.
Hịa chung vào nhịp đập phát triển của nền kinh tế nói chung, và sự phát
triển không ngừng của hệ thống ngân hàng tại Việt Nam nói riêng, Ngân TMCP Sài
Gịn khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ để đem đến những sản phẩm dịch
vụ tốt nhất đến khách hàng. Song song với thế mạnh là một ngân hàng TOP đầu có
quy mơ tổng tài sản lớn nhất trong hệ thống ngân hàng Việt Nam và là ngân hàng
có các sản phẩm huy động vốn hiện đại, phát triển nhất trên thị trường nên Ngân
hàng TMCP Sài Gịn (SCB) có một nguồn vốn dồi dào. Trong những năm qua SCB
đã quan tâm đến hoạt động cho vay và đã có những đóng góp đáng kể vào lợi
nhuận chung. Tuy nhiên về quy mô thị phần cũng như chất lượng cho vay KHCN
của ngân hàng chưa thực sự mang lại hiệu quả cao và chưa tận dụng hết các lợi thế
của mình. Vì vậy cần có các biện pháp hữu hiệu giải quyết vấn đề trên.
Thực trạng tình hình cho vay KHCN trong khoảng thời gian từ 2016-2020 của
KHCN có xu hướng giảm, cụ thể dư nợ cho vay KHCN năm 2018 giảm 18% so
với năm 2017 thì năm 2019 có sự tăng trưởng nhẹ là 3%. Mức tăng trưởng này do
các chính sách tích cực từ năm 2017 vẫn còn ảnh hưởng đến đầu năm 2019 nhưng
đến năm 2020 lại giảm xuống còn 5%, Nợ quá hạn của SCB trong giai đoạn 20152019 có xu hướng giảm nhưng nợ xấu lại có chiều hướng tăng lên. Bên cạnh đó, sự
cạnh tranh về thị phần cho vay giữa các ngân hàng càng tăng (SCB đứng thứ 7
trong top 14 NHTM cổ phần – NHNN (2019)), và sự cạnh tranh về lãi suất, dịch
vụ, các loại phí.. Những thay đổi mạnh mẽ về lãi suất cho vay và nhu cầu vay đã có
nhiều chuyển biến bất lợi ảnh hưởng đến nguy cơ phát sinh nợ quá hạn và nợ xấu
toàn ngành tăng cao, các cá nhân lẫn doanh nghiệp hoạt động kém hiệu quả nên
Ban Lãnh đạo đã chủ động giảm tốc độ tăng trưởng tín dụng và thay đổi hạn mức
rủi ro trong hoạt động cho vay theo hướng thận trọng, rà soát chất lượng các khoản
vay, tăng cường quản lý chất lượng hoạt động thay vì mở rộng thị phần.
Từ thực trạng đã nêu trên tác giả đã quyết định chọn đề tài: “ “Phát triển hoạt
động cho vay KHCN tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn” làm đề tài thạc
sĩ chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát : Phân tích thực trạng cho vay KHCN tại SCB kết hợp với
nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay KHCN, để từ đó đưa ra các khuyến
nghị nhằm phát triển hoạt động cho vay KHCN.
Mục tiêu cụ thể
Từ mục tiêu tổng quát, luận văn hướng đến giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:
(1) Phân tích thực trạng và đánh giá hoạt động cho vay KHCN tại SCB giai
đoạn 2015 – 2019, từ đó nhận định những thuận lơi và khó khăn, cũng như
nhũng nguyên nhân của những khó khăn này. Luận văn cũng nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động cho
vay KHCN tại SCB, từ đó kết hợp với những thuận lợi và khó khăn là cơ sở
để đề ra các giải pháp.
(2) Đề ra các giải pháp, khuyến nghị liên quan nhằm phát triển hoạt động cho
vay KHCN tại SCB.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
Để làm rõ những mục tiêu nghiên cứu đặt ra ở trên, nghiên cứu sẽ tập trung trả
lời các câu hỏi sau:
(1) Thực trạng hoạt động cho vay tại SCB giai đoạn 2015 – 2019 như thế nào?
Có những thuận lợi và khó khăn gì trong cơng tác cho vay KHCN? Nhân tố
nào ảnh hưởng đến sự hài lòng của KHCN đối với hoạt động cho vay tại
SCB ?
(2) Cần phải có những giải pháp nào để phát triển hoạt động cho vay KHCN tại
SCB?
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: hoạt động cho vay KHCN tại SCB và các nhân tố ảnh
hưởng đến sự hài lòng của KHCN đối với hoạt động cho vay tại SCB
Đối tượng khảo sát: KHCN đã và đang sử dụng dịch vụ vay tại SCB khu vực
Tp. Hồ Chí Minh.
Phạm vi, khơng gian và thời gian nghiên cứu: Tại SCB 2015 – 2019.
Thời gian khảo sát: Từ 01/10/2020 đến 31/01/2021.
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp
nghiên cứu định lượng nhằm làm rõ các vấn đề cần nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu định tính: thu thập, tổng hợp, phân tích, đánh giá
thực trạng cơng tác phát triển hoạt động cho vay KHCN tại SCB