Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Hội nhập kinh tế quốc tế việt nam tham gia apec

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.04 KB, 19 trang )

viện đại học mở Hà Nội
Khoa Luật
&

tiểu luận
môn: luật kinh tế quốc tế
Đề tài:
hội nhập kinh tế quốc tế việt nam tham gia apec

Họ và tên
Sinh ngày
Lớp
SBD
Cơ sở đào tạo

: Nguyễn Đình Sáng
: 27/02/1959
: luật kinh tế K3b
: 152
: ttgdtx hà tây

Hà Tây - 2007

Lời mở đầu
Chúng ta đang sống trong thời đại toàn cầu hóa, trong


xu thÕ kh¸ch quan, do sù ph¸t triĨn cđa quan hệ kinh tế
quốc tế nổi lên các vấn đề thơng mại, đầu t, dịch vụ, sở
hữu trí tuệ, phát triển trên cơ sở khoa học công nghệ
đặc biệt là khoa học viễn thông vì nèn kinh tế thị trờng


trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Nền kinh tế Việt Nam suy cho cùng cũng là nền kinh tế
thị trờng theo định hớng XHCN. Thực chất của tất cả các vấn
đề trên là héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ theo híng tù do hóa thơng mại, đầu t, dịch vụ và sở hữu trí tuệ đợc đặt trên cơ
sở pháp luật quốc tế. Vậy pháp luật quốc tế về thơng mại
quốc tế về kinh tế quốc tế là tổng thể các quy phạm ph¸p
lt do c¸c qc gia, c¸c tỉ chøc qc tÕ liên chính phủ xây
dựng nên để điều chỉnh quan hệ quốc tế về thơng mại,
đầu t, dịch vụ, sở hữu trÝ t… trong ®iỊu kiƯn héi nhËp
kinh tÕ qc tÕ của thời đại toàn cầu hóa.
Có nhiều hệ thống pháp luật khác nhau cùng điều chỉnh
quan hệ kinh tế và thơng mại nh luật Quốc gia, luật nớc
ngoài, chế pháp quèc tÕ, t ph¸p quèc tÕ, tËp qu¸n ph¸p quèc
tÕ…

1


Phần I:

ý nghĩa và mục tiêu
I. ý nghĩa

Hội nhập kinh tÕ qc tÕ cã ý nghÜa rÊt to lín ®èi với Việt
Nam về nhiều mặt, nó nâng cao vị thế cđa níc ta rÊt lín.
NhÊt lµ viƯc ra nhËp tỉ chức thơng mại thế giới (WTO) của nớc ta và níc ta tỉ chøc héi nghÞ cÊp cao APEC. ViƯt Nam đợc
đề cử là đại diện duy nhất của Châu á ứng cử chức ủy viên
không thờng trực của Hội đồng bảo an liên hợp quốc nhiệm
kỳ 2008 - 2009 và tổ chức APEC 2006 là thành quả lớn của
sách đổi mới của Việt Nam. Khẳng định vị thế của Việt Nam

ngày càng cao trong khu vực và trên thế giới. Không phải ngẫu
nhiên mà tất cả các nớc lại nh»m sím kÕt thóc ViƯt Nam gia
nhËp WTO tríc héi nghị APEC. Vì trong diễn đàn APEC bao
gồm các vị lÃnh đạo cấp cao của các nớc và các doanh nghiệp
xuyên quốc gia, đà mở ra những cơ hội phát triển tiềm tàng
cho Việt Nam. Trong 12 năm đàm phán nớc ta đà gia nhập
WTO, trong bối cảnh thế giới đàm phán 50 năm mới có đợc tổ
chức này. ở góc độ kinh tế và thơng mại: từ nay nớc ta tham
gia trực tiếp vào quá trình sản xuất và thực hiện pháp luật
quốc tế về thơng mại. Về thơng mại quốc tế chúng ta không
phải chạy theo nữa mà chóng ta tham gia trùc tiÕp.
Héi nhËp kinh tÕ lµ 1 thắng lợi mới của Việt Nam, mở ra
những cơ hội phát triển tiềm tàng cho nớc ta. Điều quan
2


trọng bây giờ là trong khả năng tiềm tàng chúng ta phải phát
triển bền vững. Nếu chúng ta không có chính sách đổi mới
thì Mỹ sẽ không đồng ý để chúng ta gia nhập WTO. Bây giờ
Mỹ còn muốn Việt Nam trở thành nớc mạnh nhất Châu á.
II. Mục tiêu hội nhập.

Thực hiện nghị quyết của Đảng và Bộ Chính trị. Chúng
ta đà và đang tích cực chủ động tham gia vào tiến trình
hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Với mục tiêu tạo điều
kiện thuận lợi nhất thúc đẩy kinh tế phát triển. Việt Nam đÃ
từng bớc thùc hiƯn nh÷ng cam kÕt héi nhËp kinh tÕ qc tế
trong khuôn khổ các định chế kinh tế thơng mại và quốc tế
liên quan. Tuy nhiên trong thời gian tới, nớc ta sẽ phải đồng loạt
triển khai thực hiện các cam kÕt héi nhËp kinh tÕ qc tÕ víi

ph¹m vi rộng hơn và mức độ sâu hơn, liên quan hầu hết các
khía cạnh của nền kinh tế. Vấn đề đặt ra là Việt Nam phải
triển khai, điều phối thực hiện các cam kết hội nhập kinh tế
quốc tế để tăng sự nhất trí cao từ TW xuống địa phơng,
cộng đồng doanh nghiệp và toàn dân về hội nhập, về
quyền và nghĩa vụ thực thi các cam kết quốc tế; cải cách hệ
thống chính sách kinh tế thơng mại cho phù hợp với công cuộc
cải cách và hội nhập kinh tế quốc tế: hệ thống chính sách
pháp luật phải đảm bảo viƯc triĨn khai c¸c cam kÕt héi nhËp
kinh tÕ qc tế một cách có hiệu quả; Tận dụng tối đa cơ
hội và lợi ích của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế; Giảm
thiểu những bất lợi của hội nhập kinh tế: thâm hụt nguồn thu
ngân sách, cán cân thanh toán, phá sản, giải quyết vấn đề
an ninh xà hội nh thất nghiệp, mất cân bằng xà hội Điều
3


phối việc tham gia của Việt Nam vào các phiên đàm phán
nhất là tiến trình đàm phán Doha; Nâng cao năng lực điều
hành của các cơ quan liên quan trong héi nhËp kinh tÕ quèc
tÕ…

4


Phần II:

Nội dung
I. Nội dung, nguyên tắc chung của cam kết hội nhập kinh tế
quốc tế.


Nội dung cơ bản của các cam kết hội nhập kinh tế quốc
tế đó là trong quá trình hội nhập kinh tế, các quốc gia tập
trung đàm phán để đa ra các kết luận nhằm giải quyết các
vấn đề sau:
Đàm phán cắt giảm thuế quan, tiÕn tíi thùc hiƯn th
st b»ng 0 - 5% ®èi với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
Giảm thiểu, tiến tới loại bổ những hàng rào phi thuế quan
(NTB) gây cản trở đối với thơng mại phi thuế nh giấy phép, tiêu
chuẩn chất lợng vệ sinh kiểm dịch, tiêu chuẩn kỹ thuật cần
đợc chuẩn hóa theo các quy định của WTO.
Giảm thiểu các hạn chế đối với thơng mại dịch vụ, tøc lµ
tù do hãa viƯc cung cÊp vµ kinh doanh các hình thức dịch
vụ.
Giảm thiểu hạn chế đối với đầu t liên quan đến thơng
mại để tạo điều kiện đẩy mạnh tiến trình tự do hóa thơng
mại.
Điều chỉnh chính sách quản lý thơng mại theo những quy
tắc và luật chơi chung của quốc tế, việc điều chỉnh và hài
hòa các thủ tục hành chính liên quan đến giao dịch thơng mại
đợc gọi là hoạt động thuận lợi hóa thơng mại.
Triển khai những hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa, xÃ
hội khác nhằm nâng cao năng lực của các nớc trong quá trình
hội nhập.
Hội nhập kinh tế quốc tế là đ ra các cam kết nhằm giải
5


quyết các vấn đề thị trờng, chuyển đến cơ cấu kinh tế phù
hợp với tình hình quốc tế đang thay ®ỉi viƯc thùc hiƯn c¸c

cam kÕt héi nhËp kinh tÕ quốc tế này là quá trình vừa hợp
tác, vừa đấu tranh rất phức tạp, đặc biệt là đấu tranh của
các nớc dang phát triển để bảo vệ lợi ích của mình vì một
trật tự công bằng, chống lại sự áp đặt phi lý của các cờng
quốc kinh tế và các công ty xuyên quốc gia.
Nguyên tắc chung của hội kinh tế quốc tế là: Minh bạch
hóa chính sách; Đối xử tối huệ quốc - MFN; Không phân biệt
đối xử; Đối xử Quốc gia và mở cửa thị trờng hàng hóa và
dịch vụ để thơng mại phát triển.
Trong bối cảnh hiện nay héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, c¸c
cam kÕt quèc tế không chỉ đơn thuần, giới hạn trong phạm
vi cắt giảm thuế quan mà đà đợc mở rộng ra tất cả các lĩnh
vực liên quan đến chính sách kinh tế thơng mại, nhằm mục
tiêu mở rộng thị trờng cho hàng hóa và dịch vụ, loại bỏ các
rào cản hữu hình và vô hình đối với trao đổi thơng mại.
II. Thành tựu sau 20 năm đổi mới của nớc ta.

Nhìn lại chặng đờng sau 20 năm đổi mới chúng ta đÃ
đạt đợc những thành tựu rất to lớn và có ý nghĩa lịch sử.
Đa đất nớc ta ra khỏi khủng hoảng kinh tế đạt đợc tốc độ
tăng trởng nhanh, tăng cờng cơ sở vật chất, tạo tiền đề cho
giai đoạn phát triển mới: thời kỳ (1986 - 1990) đẩy sản phẩm
trong nớc (GDP) tăng 4,4%/ năm. Chuyển đổi cơ bản cơ chế
cũ sang cơ chế mới, thực hiện một bớc quá trình đổi mới đời
sống kinh tế - xà hội và giải phóng sức sản xuất. Đến năm
(1991 - 1995) GDP bình quân hàng năm tăng 8,2%; (1996 2000) GDP tăng bình quân 7%/ năm. Thời kỳ (2001 - 2005)
6


GDP tăng bình quân 7,51%/ năm. Quy mô sản phẩm trong nớc của nền kinh tế năm 2005 đạt 838.000 tỷ đồng (gấp đôi

so với năm 1995), GDP đầu ngời khoảng 10 triệu đồng tơng
đơng 640 USD.
Tạo đợc những tiền đề phát triển kinh tế xà hội trong sự
nghiệp công nghiệp hóa đất nớc: cân đối tích lũy, tiêu dùng
đợc cải thiện theo hớng dẫn tỷ lệ tiêu dùng, tăng khả năng
tích lũy đầu t phát triển cải thiện 1 bớc kết cấu hạ tầng giao
thông, điện, viễn thông, thủy lợi thúc đẩy khả năng phát
triển kinh tế và cải thiện đời sống dân c; Giáo dục và đào
tạo; Khoa học và công nghệ phát triển khá, thể chế kinh tế
thị trờng định hớng XHCN đà từng bớc đợc hình thành
khuôn khổ pháp lý, các cơ chế, chính sách, các chế tài quản
lý kinh tế đà đợc đổi mới phù hợp, thúc đẩy phát triển kinh tế
xà hội.
Thúc đẩy chuyển cơ cấu kinh tế để phát huy tiềm năng
của từng ngành, từng vùng, từng thành phần kinh tế trong sự
nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nh cơ cấu các thành
phần kinh tế: kinh tế nhà nớc đợc cổ phần hóa và đa dạng
các hình thức sở hữu, kinh tế tập thể tiếp tục phát triển với
nhiều hình thức đa dạng, kinh tế cá thể, t nhân, phát triển
và trë thµnh mét bé phËn cÊu thµnh quan träng cđa nền kinh
tế quốc dân.
Thúc đẩy phát triển kinh tế đối ngoại, tăng khả năng hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới: Mở rộng thị trờng xuất khẩu
ra các khu vùc trªn thÕ giíi. Gia nhËp ASEAN, tham gia ATD và
APEC, bình thờng hóa quan hệ với Mỹ, ký hiệp định thơng
7


mại song phơng Việt - Mỹ Gia nhập tổ chức thơng mại thế
giới WTO.

Những thành tựu xóa đói, giảm nghèo.
III. Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam.

Thùc hiƯn đờng lối, chủ trơng của Đảng ta, trong vòng 20
năm qua Việt Nam đà tiến hành một số bớc quan trọng trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tính ®Õn nay ViƯt Nam
®· cã quan hƯ ngo¹i giao víi 167 nớc, có quan hệ kinh tế thơng mại với khoảng 224 nớc và vùng lÃnh thổ, đà ký 87 hiệp
định thơng mại song phơng (cả ký mới và ký lại). Việt Nam
cũng đà ký hơn 350 hiệp định hợp tác phát triển với các nhà
tài trợ, 48 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu t, 42 hiệp
định tránh đánh thuế lần 2 và 37 hiệp định hợp tác về văn
hóa song phơng với các nớc và các tổ chức quốc tế. Việt Nam
cũng đà tham gia và thực hiện các cam kết ra nhập ASEAN
ngày 28 tháng 7 năm 1995; Tham gia thực hiện khu vực thơng mại tù do ASEAN (AFTA); Tham gia s¸ng lËp ASEM th¸ng
03 năm 1996; Tham gia hợp tác APEC avf chính thức đợc kết
nạp vào APEC từ tháng 11 năm 1998; Ký kết hiệp định thơng
mại song phơng Việt Nam - Hoa Kỳ và gia nhập tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO) ngày 07 tháng 11 năm 2006.
1. Việt Nam tham gia hợp tác APEC.

Trong chuyên đề này em chỉ đề cập đến vấn đề Việt
Nam tham gia vào diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái
Bình Dơng (APEC).
Việt Nam chính thức đợc kết nạp vào APEC từ tháng 11
năm 1998. Kể từ đó đến nay Việt Nam đà tích cực tham gia
hoạt động và chơng trình hợp tác trong APEC. Hàng năm Việt
8


Nam đà xây dựng và thực hiện những cam kết. Đặc biệt
cam kết tự nguyện về các biện pháp thuế quan, dịch vụ,

đầu t, tiêu chuẩn hợp chuẩn, thủ tục hải quan, quyền sở hữu
trí tuệ, chính sách cạnh tranh, mua sắm chính phủ, rà soát
cơ chế chính sách, giải qut tranh chÊp, thùc hiƯn c¸c
nghÜa vơ cđa WTO (bao gồm cả quy tắc xuất xứ), đi lại của
doanh nhân, thu thập và phân tích thông tin và thơng mại
điện tư… ViƯt Nam ®· tham gia nhiỊu lÜnh vùc cđa kế
hoạch, hành động tập thể (CAP) nhằm tạo thuận lợi hóa cho
thơng mại và đầu t.
2. Chơng trình hành động tập thể (CAP).

CAP tập trung vào các khía cạnh tổng thể mang tính
chất khung khổ, nền tảng hỗ trợ các nền kinh tế thực hiện
các IAP. Tham gia vào chơng trình này, Việt Nam cam kết sẽ
tham gia vào hầu hết các lĩnh vực, trong đó đặc biệt u tiên
tham gia vào 2 lĩnh vực đợc cho là quan trọng nhất đó là
Thủ tục Hải quan và Tiêu chuẩn - Hợp chuẩn. Chính phủ chỉ
đạo các cơ quan chuyên ngành và đầu mối tổng hợp kinh tế
là Bộ Thơng mại, Tổng cục Hải quan, Bộ Khoa học và Công
nghệ tham gia vào chơng trình này. Cụ thể nh sau:
Về thủ tục Hải quan: Việt Nam cam kết và đà tham gia
nhiều công ớc quốc tế liên quan đến thủ tục hải quan nh
Công ớc Hài Hòa Danh mực biểu thuế HS 8 sè (ViƯt Nam cam
kÕt thùc hiƯn C«ng íc này từ 1/1/2000), tham gia Công ớc
Kyoto sửa đổi và giản đơn hóa và hài hòa hóa thủ tục hải
quan đối với hoạt động xuất khẩu, tha gia Công ớc quốc tế về
hàng tạm nhập ATA Bên cạnh đó, Việt Nam cam kết và đÃ
9


thực hiện phơng pháp xác định trị giá tính thuế hải quan

theo hiệp định GATT (CVA), xây dựng hệ thống quy trình
thủ tục và các quy định liên quan đến xuất khẩu, ban hành
các nghị định, quyết định về xử lý hành chính các vi phạm
liên quan đến hải quan.
Về Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn: Việt Nam dần đa danh mục
các tiêu chuẩn u tiên hài hòa trong APEC vào kế hoạch xây
dựng tiêu chuẩn của Việt Nam trong số đó có một số tiêu
chuẩn đà đợc chấp nhận thành tiªu chn qc gia víi tiªu
chn qc tÕ. ViƯt Nam đà tham gia vào thỏa thuận Công
nhận lẫn nhau về tiêu chuẩn trong APEC đối với các sản phẩm
điện, điện tử, đồ chơi, thực phẩm Việt Nam cũng tăng cờng hoạt động chứng nhận hệ thống đánh giá và quản lý
chất lợng ISO 9000 và ISO 14000 cho doanh nghiệp và công
ty trên toàn quốc.
3. Chơng trình hành động quốc gia (IAP).

IAP đợc coi nh là công cụ chính và chủ yếu để các nền
kinh tế thành viên APEC, thực hiện các mục tiêu tự do hóa thơng mại và đầu t theo tuyên bố Bogor, chơng trình này đợc
thiết kÕ vµ thùc hiƯn theo mÊu chung do ban th ký APEC
soạn, trong đó yêu cầu các thành viên đa ra các cam kết cụ
thể của mình về 15 lĩnh vực là: thuế quan, phi thuế quan,
dịch vụ đầu t, tiêu chuẩn và hợp chuẩn và đánh giá sự phù
hợp, thủ tục hải quan, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, chính
sách cạnh tranh.
Mua sắm của Chính phủ, nới lỏng cơ chế quản lý, quy
chế xuất xứ, giải quyết tranh chấp, tạo thuận lợi cho di lại của
10


doanh nhân, thực hiện kết quả Vòng đàm phán Uruguay, và
thu thập và xử lý thông tin. IAP có thể đợc hiểu nh cam kết

tự nguyện của từng thành viên APEC nhằm thực hiện mục tiêu
tự do hóa và thuận lợi hóa thơng mại và đầu t. Cam kết tự
nguyện trong IAP thể hiện nỗ lực và quyết tâm của nỊn
kinh tÕ trong tiÕn tr×nh héi nhËp kinh tÕ qc tế. Hiện nay
APEC đà tiến hành 1 thủ tục mới đó là rà soát việc thực hiện
IAP theo đó, tuy là cam kết tự nguyện nhng APEC "thít
chặt" hơn việc thùc hiƯn c¸c cam kÕt trong IAP.
C¸c cam kÕt trong IAP của Việt Nam đợc thiết kế phù hợp
với các ca kết trong khuôn khổ hợp tác ASEAN và cam kết
trong tiến trình đàm phán gia nhập WTO. Trong IAP, ViƯt
Nam cam kÕt thùc hiƯn toµn diƯn 15 lÜnh vùc hợp tác, trong
đó đặc biệt nhấn mạnh đến những lĩnh vực chủ yếu, tác
động trực tiép đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp, đến sự tăng trởng và sức cạnh tranh của nền
kinh tế nh: thuế quan, các biện pháp phi thuế quan, dịch vụ,
đầu t, tiêu chuẩn và hợp chuẩn và thủ tục hải quan, bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm của Chính phủ, tãm lỵc nh
sau:

11


VỊ th quan: ViƯt Nam cam kÕt tiÕp tơc c¾t giảm thuế
quan, minh bạch hóa chính sách quan trọng dài hạn, đặc
biệt phfu hợp với các cam kết cắt giảm thuế quan trọng
ASEAN và đàm phá gia nhập WTO với mục tiêu dài hạn giảm
tối đa thuế quan giúp đạt đợc viễn cảnh tự do thơng mại và
đầu t nội khối vào năm 2020. Tuy nhiên, những cam kết về
cắt giảm thuế quan trong APEC không mang tính ràng buộc
chặt chÏ vỊ thêi gian thùc hiƯn hay møc ®é thùc hiƯn nh

trong ASEAN hay tỉ chøc kinh tÕ qc tÕ và khu vực.
Về phi thuế quan: Việt Nam đa ra danh mục các hàng
rào và biện pháp phi thuế quan đang đợc áp dụng trong thực
tiễn và đa ra thời gian thực hiện cắt giảm, loại bỏ dần các
hàng rào phi thuế gây cản trở thơng mại phù hợp với thông lệ
quốc tế và cam kết trong khuôn khổ WTO.
Về dịch vụ: Việt Nam cam kết liên tục giảm những hạn
chế để mở cửa thị trờng thơng mại dịch vụ của Việt Nam,
dành cho nhau MFN và NT nhằm tạo thuận lợi nhất, công bằng
và minh bạch cho các nhà cung cấp dịch vụ của các nền kinh
tế thành viên, đồng thời xây dựng môi trờng pháp lý bình
đẳng tạo cơ hội cho các nhà cung cấp dịch vụ Việt Nam hớng ra thị trờng rộng lớn toàn khối. Trong IAP, Việt Nam đa ra
các cam kết khá cụ thể trong từng lĩnh vực dịch vụ phù hợp
với lộ trình và các cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ trong
đàm phán gia nhập WTO.
Về đầu t: Việt Nam cam kết dần dần thực hiện tự do
hóa chế độ đầu t, xây dựnt một hệ thống chính sách, luật
lệ quản lý, thu hút và điều hành hoạt động đầu t nhÊt qu¸n,
12


hiệu quả và minh bạch nhằm xây dựng một hình ảnh một
Việt Nam đổi mới, cởi mở, năng động và không ngừng hội
nhập vào nền kinh tế thế giới.
Về hải quan: Việt Nam cam kết hài hòa các thủ tục hải
quan phù hợp với quy định và thông lệ quốc tế, đặc biệt
cam kết tuân thủ các yêu cầu và quy định tại hiệp định về
thủ tục hải quan trong WTO, từng bớc tiến tới thực hiện khai
hải quan điện tử, tham gia Công ớc quốc tế về hàng tạm
nhập tái xuất (ATA Convention)

Về mua sắm Chính phủ: Việt Nam đa ra những cam
kết chung về minh bạch hóa mua sắm Chính phủ, về quy
trình và thủ tục tham gia đấu thầu các hợp đồng xây dựng,
mua sắm và chi tiêu ngân sách, và đồng thời công khai hóa
thông tin về mời thầu, xét thầu quốc tế
Về Tiêu chuẩn và Hợp chuẩn: Việt Nam cam kết tham gia
vào các thỏa thuận quốc tế về tiêu chuẩn và hợp chuẩn, hài
hòa tiªu chn qc gia víi hƯ thèng tiªu chn qc tế,
tham gia vào các thỏa thuận công nhận lẫn nhau về tiêu
chuẩn chất lợng đặc biệt trong các lĩnh vực nông nghiệp,
công nghiệp và sản phẩm điện tử với mục đích tạo sự
thuận lợi tối đa cho thơng mại và đầu t giữa các nền kinh tế
thành viên và hỗ trợ cho hệ thống thơn gmại đa biến toàn
cầu.
Về Bảo hé Qun së h÷u trÝ t: ViƯt Nam cam kÕt ủng
hộ các thỏa thuận và hiệp định quốc tế trong khuôn khổ
WIPO và WTO về việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho mục tiêu tự do hóa thơng mại và đầu
13


t. Việt Nam cam kết và đà thực hiện việc luật hóa bảo hộ
quyền sở hữu trí tuệ tại Luật dân sự, Luật sở hữu trí tuệ và
một số Nghị định và hớn dẫn cụ thể khác.
Về chính sách cạnh tranh: Để đảm bảo một khung khổ
bình đẳng trong hoạt động thơng mại và đầu t để tạo
điều kiện thực hiện mục tiêu Bogor, Việt Nam cam kết và
đà thực hiện xây dựng Luật cạnh tranh và các chế tài liên
quan p hù hợp với quy định của WTO và tổ chức quốc tế khác.
Về nới lỏng cơ chế chính sách: Việt Nam cam kết thực

hiện việc rà soát hệ thống chính sách và luật pháp trong nớc
trên cơ sở quy chuẩn quốc tế để có thể loại bỏ, điều chỉnh
sửa đổi hoặc ban hành mới những chính sách, luật lệ càn
thiết giúp lành mạnh hóa thể chế kinh tế theo hớng thị trờng,
chuyển đổi phơng pháp quản lý nhà nớc đối với nền kinh tế
và xà hội giúp tối u hóa việc sử dụng nguồn tài nguyên, nhân
lực có hạn phục vụ việc phát triển kinh tế và hỗ trợ thực hiện
mục tiêu Bogor.

14


4. Hợp tác kinh tế kỹ thuật (ECOTECH).

Chơng trình hợp tác ECOTECH nhằm tăng cờng hợp tác và
phát triển đợc thông qua năm 1996, với 4 mục tiêu cơ bản là:
(1) Tăng cờng bền vững và phát triển đồng đều trong nội
khối APEC; (2) Giảm sự chênh lệch phát triển kinh tế xà hội
giữa các nền kinh tế thành viên; (3) Cải thiện điều kiện
sống cho dân c trong khu vực APEC; và (4) Nâng cao tinh
thần cộng đồng trong khu vực.
Việt Nam đà tích cực tham gia các chơng trình hợp tác
trong ECOTECH và đợc hởng lợi ích từ các chơng trình đào
tạo chuyên gia, đào tạo cán bộ làm công tác nghiên cứu và
hoạch định chính sách và nhiều dự án tài trợ nghiên cứu,
chính sách phát triển thơng mại

15



KÕt luËn
Héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ nãi chung vµ tham gia APEC nãi
riªng më ra cho ViƯt Nam mét chân trời mới. Gia nhập APEC
chúng ta có vị thế bình đẳng nh các thành viên khác trong
việc hoạch định chính sách thơng mại toàn cầu, có cơ hội
đấu tranh nh»m thiÕt lËp mét trËt tù kinh tÕ míi c«ng bằng
hơn, hợp lý hơn, có điều kiện bảo vệ lợi Ých cđa ®Êt níc, cđa
doanh nghiƯp. ChÝnh viƯc gia nhËp APEC, héi nhËp vµo nỊn
kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giới cùng thúc đẩy tiến trình cải cách
trong nớc, bảo đảm cho tiến trình cải cách của nớc ta đồng
bộ hơn. Nâng cao vị thế của nớc ta trên trờng quốc tế, tạo
điều kiện cho tả triển khai có hiệu quả đờng lối đối ngoại
theo phơng châm: Việt Nam muốn là bạn, là đối tác tin cậy
của các nớc trong cộng đồng thế giới vì hòa bình, hợp tác và
phát triển (Văn kiện Đại hội IX của Đảng). Đến Đại hội X thì
Đảng ta khẳng định: Coi nhiệm vụ hội nhập kinh tế quốc tế
là một nhiệm vụ trọng tâm của Đảng
Trong hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cũng gặp phải
những thách thức đó là cạnh tranh sẽ diễn ra gay gắt hơn với
nhiều "đối thủ" hơn, trên bình diện rộng hơn, sâu hơn. Sự
"phân hóa" lợi ích của toàn cầu hóa là không đồng đều,
phân biệt giàu nghèo sẽ mạnh hơn. Sự biến động trên thị trờng các nớc sẽ tác động mạnh đến thị trờng nớc ta vµ viƯc
16


bảo vệ môi trờng, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc dân
tộc văn hóa và truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chống lại
lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền.
Vì vậy chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp
luật và cơ chế quản lý nhằm hình thành và đồng bộ các

yếu tố cảu kinh tế thị trờng, tạo cơ sở pháp lý cho việc thực
hiện các cam kết. Thực hiện mạnh mẽ cải cách hành chính.
Sắp xếp lại cơ quan quản lý nhà nớc; Đổi mới để phát triển
nguồn nhân lực. Tập trung sức phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông, năng lợng, về nông nghiệp, nông thôn và nông dân.
Phát triển các loại hình dịch vụ: Phát triển những lĩnh vực
sản phẩm có lợi thế cạnh tranh, có khả năng mở rộng thị trờng. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách doanh nghiệp nhà nớc,
khuyến khích với ngời đầu t vốn vào sản xuất kinh doanh,
phát triển các loại hình doanh nghiệp, có chính sách hỗ trợ
doanh nghiệp vừa và nhỏ và nâng cao năng lựccạnh tranh
cđa doanh nghiƯp võa vµ nhá.

17


Mục lục
Lời nói đầu..............................................................1
Phần I: ý nghĩa và mục tiêu......................................2
I. ý nghĩa.........................................................................2
II, Mục tiêu hội nhập.........................................................2
Phần II: Nội dung......................................................4
I. Nội dung nguyên tắc chung của cam kết hội nhập kinh
tế quốc tế..............................................................................4
II. Thành tựu sau 20 năm đổi mới của níc ta...................5
III. Héi nhËp kinh tÕ qc tÕ cđa ViƯt Nam.....................6
1. Việt Nam tha gia hợp tác APEC...............................6
2. Chơng trình hành động tập thể (CAP)................7
3. Chơng trình hành động quốc gia (IAP)...............8
4.


Hợp

tác

kinh

tế

kỹ

thuật

(ECOTECH)

...............................................................................................
11
Kết

luận

................................................................................
12

18



×