Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

BÀI TẬP LỚN ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG CHÍNH SÁCH. LIÊN HỆ THỰC TIỄN VÀ ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (476.73 KB, 21 trang )

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH PHƯƠNG THỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ
CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG CHÍNH SÁCH.
1.1. Khái quát về quản lí nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ.
1.1.1 Sự cần thiết phải quản lí tổ chức phi chính phủ
Song song sự phát triển về kinh tế của đất nước thì những vấn đề về xã hội đặc biệt là
hướng đến cộng đồng cũng như san sẻ những vấn đề của Nhà nước. Ngày càng nhiều các
tổ chức hướng đến cộng đồng được thành lập với nhiều ý nghĩa và mục tiêu hướng đến
khác nhau và hoạt động mạnh mẽ, phổ biến và có sức ảnh hướng lớn. Vì thế Nhà nước
cần quan tâm, và dành nhiều sự chú ý hơn cũng như có sự quản lí hệ thống, chặt chẽ và
hiệu quả để dung hồ cùng hướng đến lợi ích cộng đồng.
Các tổ chức này hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, hoạt động trong các lĩnh vực xã
hội, văn hoá, y tế và giáo dục được gọi là tổ chức phi chính phủ. Các tổ chức phi chính
phủ đã và đang góp phần tạo ra một xã hội công dân đáp ứng yêu cầu đa dạng của cộng
đồng xã hội cùng chia sẻ gánh nặng với Nhà nước trong phát triển xã hội. Đồng thời, các
tổ chức phi chính phủ đã và đang đóng vai trị là nơi giáo dục ý thức dân chủ, năng lực
thực hiện dân chủ, là cơ sở xã hội quan trọng để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, quản lý
của Nhà nước. Do đó, việc quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ là hết sức
cần thiết.
Đối tượng quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ:
- Quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi, các loại giấy phép và quá trình hoả động
của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi hoạt động tại Việt Nam.
- Quản lý sự hình thành và quá trình hạot động của tổ chức phi chính phủ của Việt Nam
để các hạot động diễn ra trong khuôn khổ của pháp luật.
Cùng với nhiệm vụ quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ:
- Ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đối với tổ chức phi chính phủ để làm cơ sở
quản lý.
- Phân cơng, phân cấp trong quản lý tổ chức phi chính phủ để các hoạt động tuân theo
quy định pháp luật.

1



- Kiểm tra, kiểm sốt, giám sát q trình hoạt động để các tổ chức phi chính thực hiện tơn
chỉ, mục đích của mình.
- Hỗ trợ tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động trên cơ sở đảm bảo quan
điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ.
1.1.2. Nội dung quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ
a) Quản lý về tổ chức
- Các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam
Quản lý việc xét cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi các loại giấy phép. Sự hiện của các tổ chức
phi chính phủ nước ngồi hoạt động tại Việt Nam được hình thành thơng qua các loại
giấy phép. Quy định điều kiện, thủ tục để được xét cấp phép, gia hạn, bổ sung, và thu hồi
giấy phép ( Theo Nghị định 58/2022 NĐ-CP về đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ
chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam)
Quản lý viện trợ của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi. Gồm các hoạt động vận động,
đàm phán, phê duyệt và ký kết; Hồ sơ để đàm phán, ký kết thoả thuận viện trợ với các tổ
chức phi chính phủ nước ngoài. Và thẩm quyền phê duyệt về các vấn đề liên quan đến
viện trợ ( Theo Nghị định 80/2020 NĐ-CP quản lý và sử dụng viện trợ khơng hồn lại
khơng thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài
dành cho Việt Nam).
- Quản lý về tổ chức của các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam
Quy định thể thức thành lâp tổ chức phi chính phủ các tập thể quần chúng, cơ quan, đơn
vị muốn thành lập tổ chức phi chính phủ phải có mục đích rõ ràng, chính đáng, phù hợp
với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước.
Quy định thể thức hoạt động của tổ chức phi chính phủ
Quy định cơ quan thường trực của tổ chức phi chính phủ là bộ máy làm việc, giúp Ban
lãnh đạo tổ chức phi chính phủ giải quyết các công việc thường xuyên của tổ chức, tổ
chức thực hiện các Nghị quyết của Đại hội hoặc của Ban chấp hành tổ chức phi chính
phủ.
Quy định việc giải thể tổ chức phi chính phủ.
b) Quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ

2


- Quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ tham gia vào sự phát triển cộng đồng.
Sự tham gia của người dân vào hoạt động phát triển cộng đồng hình thành tự nguyện
trong các địa phương đã làm giảm thói quen áp đặt của các nhà quản lý. Cũng như các tổ
chức nhận định rõ tầm quan trọng của việc phát triển cộng đồng đi dôi với việc phát triển
tổ chức. Và dần thể hiện rõ mục tiêu ý nghĩa ban đầu là hướng để cộng cộng, vì cộng
đồng mà hình thành. Một số tổ chức phi chính phủ đã chủ trọng vào sự tham gia phát
triển cộng đồng đã tiến hành các cuộc khảo sát, đièu tra và để đánh giá nhu cầu của nhân
dân và lập ra chiến lược kế hoạch lâu dài để phát triển tổ chức đi đôi cùng phát triển cộng
đồng.
- Quản lý hoạt động của tổ chức phi chính phủ tham gia vào lĩnh vực kinh tế, thương mại.
Được phép tham gia vào lĩnh vực kinh tế thương mại với mục đích hỗ trợ những hành
động phi lợi nhuận. Lợi nhuận đó phải được sử dụng vào việc phát triển tổ chức nâng cao
chất lượng hoạt động, để phục vụ có hiệu quả hơn.
- Quản lý hoạt động tham gia tư vấn chính sách chương trình, dự án của Chính phủ và
các cấp chính quyền địa phương
Chính phủ cho phép và khuyến khích các tổ chức phi chính phủ tham gia thảo luận về các
chủ trương mới của Nhà nước để kiến nghị về chính sách của Nhà nước, phản ánh lợi ích,
nguyện vọng của từng bộ phận cộng đồng xã hội, coi đó là quyền lợi và trách nhiệm của
các tổ chức phi chính phủ. Tuy nhiên cần chú ý không được lợi dụng tổ chức để đưa ra
những kiến nghị đi ngược lại chủ trương, đường lối và vượt quá khuôn khổ mà pháp luật
cho phép
- Quản lý các hoạt động gây quỹ của các tổ chức phi chính phủ
Là nguồn để đảm bảo các hoạt động của tổ chức. Tuy nhiên các tổ chức phi chính phủ
khơng được tự dọ tổ chức các hoạt động tạo lập quỹ mà phải tuân thủ theo quy định của
Nhà nước về quản lý. Nhà nước kiểm tra, thanh tra và xử lý theo pháp luật đối với những
hoạt động trái với pháp luật quy định.
- Quản lý hoạt động cứu trợ xã hội của tổ chức phi chính phủ

Để quản lý hoạt động cứu trợ xã hội đới với các tổ chức phi chính phủ, Nhà nước có
những quy định chặt chẽ trên các mặt: Huy động ngườn lực cho hoạt động cứu trợ xã
3


hội; Tổ chức quản lý và đưa nguồn lực huy động được để cứu trợ xã hội; Quy định đối
tượng cứu trợ xã hội; Thơng qua chính quyền cơ sở để cứu trợ xã hội.
- Quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ mang tính chất xã hội – nghề nghiệp
Nhà nước quản lý hoạt động của các tổ chức phi chính phủ là Hiệp hội nghề nghiệp nhằm
để các tổ chức phi chính phủ thực hiện tốt tơn chỉ, mục đích của mình, tạo điều kiện để
các tổ chức có trách nhiệm đóng góp vào việc phát triển xã hội trên cơ sở các nhiệm vụ
cụ thể mà tổ chức phi chính phủ để ra.
- Quản lý các hoạt động đối ngoại đối vối các tổ chức phi chính phủ của Việt Nam
Trong những năm qua, đường lối mở cửa của Đảng và Nhà nước ta đã tạo điều kiện và
khuyến khích các tổ chức phi chính phủ phát triển. Cho phép các tổ chức phi chính phủ
xúc tiến quan hệ hợp tác với các chính phủ và tổ chức Phi chính phủ của nước ngồi, tạo
ra một xu thế hội nhập trong những năm cuối của thế kỷ XX.
1.1.3 Các phương thức quản lí nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ.
- Nhà nước quản lý theo pháp luật, bằng pháp luật tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước
phải dựa trên cơ sở pháp luật. Và pháp luật là công cụ chủ yếu để quản lý nhà nước đối
với các tổ chức phi chính phủ đặc biệt là trong chủ trương xã hội hóa ngày càng cao ở
nước ta.
- Quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ bằng cơng cụ chính sách Đảng và
Nhà nước đã đưa ra hệ thống chính sách.
- Quản lý tổ chức phi chính phủ bằng hệ thống tổ chức bộ máy. Nhà nước quản lý chung
tồn xã hội, đồng thời có trách nhiệm quản lý các tổ chức nhân dân thông qua hệ thống
pháp luật chung và riêng, thông qua hệ thống pháp luật tổ chức bộ máy nhà nước của
mình.
- Quản lý tổ chức phi chính phủ ban kiểm tra.
- Quản lý tổ chức phi chính phủ bằng tổng kết đánh giá là một phương thức việc nhiều

nước sử dụng như một công cụ để quản lý các ngành lĩnh vực các tổ chức trong đó có tổ
chức phi chính phủ.
Ngồi các phương thức trên Nhà nước còn dùng một số phương thức khác như tài chính,
liên kết, thuyết phục,…. để quản lý các tổ chức phi chính phủ.
4


1.2. Phân tích phương thức quản lí các tổ chức phi chính phủ bằng hệ thống chính
sách.
Thực hiện các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đã ban hành hàng loạt nghị định,
quyết định, chỉ thị, hướng dẫn liên hoan đến hoạt động của các tổ chức phi chính phủ,
hoạt động phi chính phủ, Hội quần chúng, Hội xã hội nghề nghiệp, Hội chính trị, chính
trị - xã hội, trong đó có nhiều chính sách của Nhà nước vừa tác động trực tiếp đến các tổ
chức phi chính phủ vừa tạo cơ sở để quản lý Nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ.
1.2.1 Đảm bảo quyền lập hội của các công dân theo quy định của pháp luật (Nghị
định 45/2012 sửa đổi bổ sung 33/2010)
Ngay sau khi cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh, thay mặt Chính
phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ban hành Sắc lệnh số 52, ngày 22- 4 -1946 quy định
về quyền lập Hội. Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ được thơng qua ngày 911-1946 quy định về quyền lập Hội của công dân như sau: Cơng dân Việt Nam có quyền:
- Tự do ngôn luận; - tự do xuất bản; - tự do tổ chức và hội họp; - tự do tín ngưỡng; - tự
do cư trú, đi lại trong nước và ra nước ngoài (Điều 10). Ngày 20-5-1957, văn bản pháp
luật đầy đủ đầu tiên về quyền lập Hội của nhân dân Việt Nam được Chủ tịch Hồ Chí
Minh ký. Sắc lệnh số 102, ban hành dưới hình thức một đạo Luật - Luật quy định về
quyền lập Hội. Quyền lập hội là một trong những quyền cơ bản của công dân Việt Nam
được ghi nhận xuyên suốt trong tất cả các bản Hiến pháp mà Quốc hội Việt Nam thông
qua từ trước đến nay, quyền lập hội cũng được thực thi trong thực tế.
Quyền lập Hội là một trong các quyền cơ bản của công dân đã được Hiến pháp ghi
nhận. Nhà nước đã tạo điều kiện cho hội hoạt động, phát triển và ban hành cơ chế, chính
sách phù hợp đối với các hội thực hiện nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao.
Theo Điều 1 Sắc lệnh số 102/SL-L004 ngày 20/5/1957 và Điều 3 Luật về Hội – Dự thảo

24/10/2016 thì quyền lập hội được hiểu: Điều 1: “Quyền lập hội của nhân dân được tôn
trọng và bảo đảm. Lập hội phải có mục đích chính đáng, phù hợp với lợi ích nhân dân,
có tác dụng đồn kết nhân dân, để góp phần xây dựng chế độ dân chủ nhân dân của
nước ta.” ; Điều 3: “Quyền lập hội của công dân Việt Nam bao gồm các quyền sau đây:

5


Sáng lập hội; Đăng kí thành lập hội; Gia nhập hội; Hoạt động hội; Lãnh đạo, điều hành
hoạt động hội; Ra khỏi hội”
Hiện nay, vẫn chưa có văn bản Luật về hội chính thức mà chỉ có bản Dự thảo Luật về hội
24/10/2016. Trong khi thực tiễn những năm qua cho thấy đã và đang tồn tại nhiều loại
hội khác nhau, như: Các hội đăng ký thành lập, có tư cách pháp nhân; các hội được thành
lập không đăng ký hoặc khơng được đăng ký, khơng có tư cách pháp nhân; các hội của
người nước ngoài hoạt động tại Việt Nam.
Việc “khuôn” hẹp phạm vi điều chỉnh như dự thảo luật sẽ làm hạn chế quyền lập hội của
công dân, bởi vì hiện nay có nhiều hội của cơng dân, như hội đồng niên, hội đồng ngũ,
hội đồng mơn, dịng họ, hội nghề nghiệp... được thành lập và đáp ứng các tiêu chí về hội,
có người đứng đầu hội.. nếu áp quy định thì sẽ nằm ngồi phạm vi quản lý.
Nhưng thực tế, các hội này thành lập, hoạt động do nhu cầu tất yếu của con người để trao
đổi kinh nghiệm, giúp đỡ nhau. Tổ chức và hoạt động của các hội này cũng tương tự như
các hội có tư cách pháp nhân.
Dự thảo Luật đã có những điều khoản tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực
hiện quyền lập hội, phát huy tính tự nguyện, tự quản, tự chịu trách nhiệm của các hội,
nhất là tự trang trải kinh phí hoạt động, hạn chế tối đa sự bao cấp, trông chờ vào ngân
sách nhà nước, tránh xu hướng “hành chính hóa” tổ chức và hoạt động của hội, bảo đảm
hiệu lực, hiệu quả của quản lý nhà nước về hội; góp phần bảo đảm an ninh chính trị và
trật tự, an toàn xã hội. Đặc biệt, do Việt Nam đã tham gia Công ước quốc tế về các quyền
dân sự và chính trị, Tun ngơn quốc tế nhân quyền của Liên hợp quốc, nên Dự thảo Luật
về Hội có thêm quy định là người nước ngồi sinh sống và làm việc hợp pháp tại Việt

Nam cũng được tham gia vào các Hội. Đây là những biểu hiện tích cực của q trình dân
chủ hóa xã hội ở Việt Nam, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong tiến trình phát
triển đất nước và hội nhập quốc tế.
1.2.2 Mở rộng quyền tự quản tự chủ cho các tổ chức phi chính phủ (
Quyền tự chủ của các tổ chức phi chính phủ được hiểu là khả năng độc lập, tự chủ
là quyền để các tổ chức phi chính phủ có thể đưa ra quyết định về hoạt động tổ chức của
mình, khơng chịu sự can thiệp từ bên ngoài
6


Khái niệm tự quản theo nghĩ chung nhất là tự mình trơng coi, quản lý cơng việc,
khơng cần có ai điều khiển hoặc là phương thức mở rộng quản lý dân chủ trên những
mức độ khác nhau.
Như vậy, mở rộng quyền tự chủ - tự quản cho Tổ chức phi chính sẽ mang lại
những lợi ích như bảo đảm và phát huy quyền dân chủ của công dân, khắc phục dần tình
trạng can thiệp q sâu vào cơng tác quản lý của các tổ chức quần chúng. Đồng thời, tăng
cường việc kiểm tra, thanh tra của Nhà nước đối với mọi hoạt động của tổ chức phi chính
phủ có đúng với tơn chỉ, mục đích đề ra khi thành lập hay khơng, trong hoạt động có tn
thủ đúng các quy định của pháp luật Nhà nước hay không là một nội dung chủ yếu.
Nhà nước thực hiện chính sách mở rộng quyền tự quản, tự chủ cho các tổ chức phi
chính phủ theo nguyên tắc tự chủ, tự quản, chịu trách nhiệm trước pháp luật.
1.2.3 Hỗ trợ tạo điều kiện cho các tổ chức phi chính phủ hoạt động
a) Các chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phi Chính
phủ trong nước như:
Một số tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội của nước ta được hưởng chính sách bao
cấp bằng ngân sách của Nhà nước. Một số tổ chức phi chính phủ là tổ chức xã hội - nghề
nghiệp thì được hỗ trợ một phần, hỗ trợ ban đầu. Nhà nước tạo cho các tổ chức phi chính
phủ có nguồn thu để tự trang trải hoạt động của mình bằng việc mở rộng, xã hội hóa hoạt
động của Nhà nước, chuyển giao một số công việc thuộc chức năng, nhiệm vụ quản lý
của mình cho nhân dân và các tổ chức phi chính phủ đảm nhiệm, trích một phần kinh phí

của ngân sách đã dành cho việc thực hiện nhiệm vụ đó để trả công cho những người làm
việc chuyên nghiệp trong các tổ chức phi chính phủ, khuyến khích được sự năng động
của các tổ chức phi chính phủ tham gia công tác quản lý nhà nước và nâng cao được vai
trò, tác dụng của họ trong phát triển kinh tế - xã hội.
b) Các chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phi Chính
phủ nước ngoài như:

7


Có chủ trương khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phi Chính phủ
nước ngồi, góp phần phát triển đất nước, thúc đẩy quan hệ ngoại giao hữu nghị hợp tác
giữa nhân dân Việt Nam với các nước
Trước hết, vẫn cần tăng cường công tác này đối với người dân, các cơ quan từ trung ương
đến địa phương, các cá nhân, tổ chức trực tiếp liên quan đến cơng tác PCPNN, thậm chí
phải phối hợp chặt chẽ hơn với nhau để thúc đẩy các hoạt động như vậy ở Việt Nam.
Đề nghị Ủy ban tăng cường vận động hợp tác đối với tổ chức phi Chính phủ nước ngoài
phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;
Quan tâm việc khen thưởng cho những cá nhân, đơn vị đạt được những thành tích xuất
sắc trong cơng tác xúc tiến, vận động và triển khai thực hiện công tác phi chính phủ nước
ngồi;
Đề xuất đổi mới phương pháp và hình thức hợp tác đối với tổ chức phi Chính phủ nước
ngồi; sớm trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình Quốc gia hợp
tác với các tổ chức phi Chính phủ nước ngồi giai đoạn tới.
Những tổ chức phi chính phủ của Việt Nam đã hợp tác với tổ chức phi chính phủ nước
ngồi như: Quỹ Châu Á; Tổ chức thiện nguyện Đại Tây Dương; Cứu trợ trẻ em; Thầy
thuốc không biên giới,..
1.2.4 Ưu đãi về thuế đối với các hoạt động của các tổ chức phi chính phủ
Là tổ chức được thành lập để hoạt động vì lợi ích cơng cộng và phi lợi nhuận, việc
ưu đãi thuế là một trong những quyền lợi cơ bản mà các tổ chức phi chính phủ được

hưởng; bao gồm giảm thuế suất và miễn thuế cho các tổ chức phi chính phủ.
Có những nước ưu đãi thuế theo mục đích hoạt động cụ thể của từng tổ chức phi
chính phủ và hằng năm đưa ra danh sách các tổ chức phi chính phủ được hưởng ưu đãi.
a) Thuế đối với quỹ, hội từ thiện
Thứ nhất, đối với quỹ xã hội, từ thiện với vai trò là một tổ chức nhận tài trợ: Theo
Khoản 7, Điều 04, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) số 14/2008/QH12, khoản
tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hóa, nghệ
thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam thuộc đối tượng được

8


miễn thuế TNDN. Như vậy, nếu các Doanh nghiệp nhận được các khoản thu nhập mà
dùng cho mục đích từ thiện thì sẽ được miễn thuế TNDN.
Thứ hai, quỹ xã hội, từ thiện với vai trò là một tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh có thu nhập: Điều 04 Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12 quy định các khoản thu
nhập miễn thuế như sau: Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc
thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội;
Phần thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào
tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác để lại để đầu tư phát triển cơ sở đó theo quy định của
luật chuyên ngành về lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và lĩnh vực xã hội hóa khác; Phần
thu nhập hình thành tài sản không chia của hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo
quy định của Luật Hợp tác xã.
Thứ ba, quỹ xã hội, từ thiện với vai trò là tổ chức làm từ thiện, tài trợ: Theo Điều
9 - Luật thuế TNDN số 14/2008/QH12, việc tài trợ chỉ được tính là chi phí được trừ khi
ủng hộ cho 1 trong 7 trường hợp, trong đó có tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa
học, khắc phục hậu quả thiên tai, chi tài trợ cho các đối tượng chính sách.
Các quy định về nghĩa vụ thuế của các quỹ xã hội, từ thiện mặc dù đã được quy
định rải rác trong các văn bản Luật nhưng chưa thực sự rõ ràng, cụ thể. Các quy định này
cũng chỉ tập trung ưu đãi cho thu nhập nhận được từ các nguồn tài trợ và các khoản chi

cho tài trợ một số đối tượng, chưa đề cập đến trường hợp một số quỹ xã hội, từ thiện có
hoạt động cung cấp dịch vụ hoặc các hoạt động khác theo quy định của pháp luật.
b) Thuế đối với tập đồn, tổ chức phi lợi nhuận
Vì các cơng ty hoạt động vì lợi nhuận, vì lợi nhuận của chính họ nên họ phải nộp
thuế theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, các tổ chức phi lợi nhuận được miễn nộp
thuế vì họ tạo ra lợi nhuận để giúp đỡ xã hội. Ngoài ra, các cá nhân và doanh nghiệp đóng
góp cho các tổ chức phi lợi nhuận có thể yêu cầu khấu trừ thuế. Nếu một tổ chức là một
tổ chức phi lợi nhuận, điều đó khơng có nghĩa là nó khơng thể có lợi nhuận.
Cũng giống như các tổ chức vì lợi nhuận, các tổ chức phi lợi nhuận thường có
cùng cách tiếp cận để tạo ra doanh thu và tăng lợi nhuận với mục đích tạo ra nhiều
chương trình hơn hoặc cải thiện các chương trình hiện có. Tuy nhiên, sự khác biệt giữa tổ
9


chức vì lợi nhuận và phi lợi nhuận là tổ chức sau này được yêu cầu tái đầu tư bất kỳ
khoản lợi nhuận nào để theo đuổi mục đích của mình.
1.2.5 Các chính sách khác đối với tổ chức phi chính phủ
Trên cơ sở những chính sách đã có, Nhà nước và các Bộ, ngành, địa phương cần nghiên
cứu để có thể:
Chuyển giao từng bước cho tổ chức phi chính phủ đảm nhận một số dịch vụ xã hội mà
trước đây nhà nước đảm nhiệm nếu tổ chức phi chính phủ đủ điều kiện để đảm nhận.
Việc chuyển giao dịch vụ công cho các tổ chức xã hội sẽ tạo điều kiện cho các tổ chức
này tham gia tích cực vào việc cung ứng các dịch vụ công, phát huy được khả năng và
năng lực tiềm tàng trong xã hội, khơi dậy tính sáng tạo và chủ động tích cực của các tổ
chức xã hội, nhờ đó đa dạng hóa và tăng nguồn cung cấp các dịch vụ công cho xã hội.
Hơn thế nữa, với tính chất phục vụ xã hội khơng vì mục tiêu lợi nhuận, các tổ chức này sẽ
không dẫn đến hậu quả tiêu cực lớn nhất của q trình xã hội hóa – đó là việc tìm mọi
cách để thu tiền người sử dụng, chạy theo lợi nhuận của một số tổ chức tư nhân. Đương
nhiên, Nhà nước vẫn cần tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát để bảo đảm chất
lượng dịch vụ công được cung ứng và giá cả dịch vụ bằng luật pháp, chính sách và các

biện pháp mang tính hỗ trợ.
Tạo điều kiện cho tổ chức phi chính phủ tham gia vào các chương trình phát triển
kinh tế xã hội của đất nước.
Cho phép tổ chức phi chính phủ mở một số dịch vụ theo ngành nghề mà tổ chức
phi chính phủ hoạt động nhằm tạo thêm kinh phí cho tổ chức phi chính phủ hoạt động.
Khuyến khích các tổ chức phi chính phủ ngành nghề thực hiện xã hội hoá y tế, văn hoá,
thể thao, giáo dục, khoa học, cơng nghệ như: mở trường học, mở bệnh viện, phịng khám,
cơ sở nghiên cứu khoa học theo các quy định của nhà nước.
Cho phép nhận tài trợ hảo tâm và đóng góp của Hội viên. Đây là nguồn tài chính
khơng nhỏ, lâu nay không được các Hội chú ý; nhận nguồn tài trợ của nước ngoài theo
đúng quy định của Nhà nước. Theo quyết định 64/2001/QĐ-TTG việc nhận và kêu gọi
viện trợ phải đảm bảo theo đúng các nguyên tắc, trình tự được quy định. Việc vận động
viện trợ cho các mục đích nhân đạo phải căn cứ vào tình hình xã hội và nhu cầu thực tế
10


của các Bộ, ngành, địa phương, các tổ chức nhân dân trong từng năm hoặc từng thời
kỳ.Việc vận động cứu trợ khẩn cấp phải căn cứ vào mức độ thiệt hại cụ thể về người, tài
sản, cơng trình,... đối với từng vùng, địa phương bị thiên tai hoặc tai hoạ khác (Theo Nghị
định 80/2020/ NĐ-CP hướng dẫn các nguyên tắc nhận viên trợ)
Các chính sách trên sẽ tháo bỏ được gánh nặng cho nhà nước, mặt khác, thúc đẩy
sự năng động của các tổ chức phi chính phủ và chắc chắn các tổ chức phi chính phủ này
sẽ có những đóng góp rất to lớn trong thời gian tới
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CÁC MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ HIỆN NAY
2.1 Các mặt tích cực đã đạt được trong phương thức quản lý các tổ chức phi chính
phủ bằng chính sách.
Hầu hết các tổ chức phi chính phủ nước ngồi chấp hành tốt quy định pháp luật Việt
Nam, thực hiện đầy đủ các cam kết với chính quyền, địa phương và góp phần triển khai
những chương trình, dự án, phi dự án hữu ích với mục đích nhân đạo, hỗ trợ phát triển.
Các tổ chức phi chính phủ nước ngồi hoạt động tại Việt Nam có tơn chỉ, mục đích, quy

mô giải ngân, phạm vi, phương thức và lĩnh vực hoạt động rất đa dạng. Hầu hết các tổ
chức phi chính phủ nước ngồi được cấp phép, đăng ký hoạt động đều có thái độ thiện
chí với Việt Nam, có quan hệ hợp tác tốt với các cơ quan, tổ chức đối tác và chấp hành
tốt các quy định của pháp luật và hệ thống các chính sách tại Việt Nam. Sau đây là một
số tổ chức phi chính phủ nước ngồi hoạt động tích cực hiệu quả dưới sự quản lí của Nhà
nước bằng phương thức hệ thống chính sách phù hợp.
Trước hết phải kể đến sự đóng góp rất lớn từ các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại
Việt Nam đã hoạt động có hiệu quả cùng với những chính sách hỗ trợ tích cực từ nhiều
phương diện. Các tổ chức phi chính phủ nước ngồi đóng vai trị hỗ trợ tài chính, hỗ trợ
kỹ thuật và hỗ trợ phương pháp. Khoảng 76,1% tổ chức phi chính phủ nước ngồi hoạt
động ở nước ta đóng vai trị hỗ trợ tài chính; hơn 58,2% có vai trị hỗ trợ kỹ thuật và gần
52,2 % hỗ trợ phương pháp. Song song với hỗ trợ tài chính thì các hỗ trợ về kỹ thuật và
hỗ trợ phương pháp sẽ đảm bảo các dự án của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài được
triển khai bảo đảm chất lượng.

11


Hỗ trợ giải quyết các vấn đề ở cộng đồng. Các tổ chức phi chính phủ nước ngồi là một
trong những kênh hỗ trợ người nghèo về vốn, kinh nghiệm, kiến thức xóa đói, giảm
nghèo - nhóm đối tượng khá đơng ở nước ta mà các chương trình, dự án hỗ trợ của Nhà
nước, do nguồn lực còn hạn chế, chưa bao quát hết được. Ở nhiều địa phương, các tổ
chức phi chính phủ nước ngồi cịn thể hiện vai trị cứu trợ nhân đạo trong những tình
huống thiên tai, bão lũ, cung cấp tín dụng, hoặc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn... Đây là những hoạt động quan trọng nhất cũng như được đầu tư
nhiều nhất của hầu hết các các tổ chức phi chính phủ nước ngồi hoạt động ở Việt Nam.
Ngồi ra, các tổ chức phi chính phủ nước ngồi cịn góp phần thúc đẩy ngoại giao nhân
dân, đóng vai trị cầu nối thơng tin giữa Việt Nam và các nước trên thế giới, là kênh thu
hút vốn đầu tư và mở rộng quan hệ đối ngoại, từ đó nâng cao hình ảnh của Việt Nam với
thế giới, giới thiệu về môi trường đầu tư cởi mở, thân thiện, minh bạch của Việt Nam.
CARE Internationa là tổ chức nhân đạo hàng đầu chống đói nghèo tồn cầu và cứu trợ

khẩn cấp

12


CARE là một tổ chức phi chính phủ quốc tế có trụ sở đặt tại Thuỵ Sĩ. Được thành lập từ
năm 1945 và đến với Việt Nam vào năm 1989, CARE thực hiện trên 200 chương trình và
dự án nhằm hỗ trợ đối tượng nhiễm HIV AIDS, tham gia vào các lĩnh vực cứu trợ thiên
tai khẩn cấp, phát triển vùng sâu vùng xa, vệ sinh môi trường, ứng biến với biến đổi khí
hậu và bình đẳng giới.

13


Làng trẻ em SOS là nơi chăm sóc, ni dưỡng, hỗ trợ trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi và
trẻ em có hồn cảnh khó khăn.

Tổ chức Trẻ em Rồng Xanh (Blue Dragon Children's Foundation) là một tổ chức phi
chính phủ có trụ sở tại Hà Nội, Việt Nam. Sứ mệnh của tổ chức này bao gồm giải cứu trẻ
em đường phố, trẻ em, phụ nữ thoát khỏi nạn buôn bán người, lao động cưỡng bức và nô
lệ, đồng thời cung cấp nơi ở, giáo dục và việc làm cho các nạn nhân sau khi được giải
cứu.

Nhà nước đã ban hành rất nhiều chính sách, nghị định, và các chỉ thị để hỗ trợ việc hoạt
động của các tổ chức phi chính phủ đây cũng là một thực tế đáng mừng cho sự quản lý có
hiệu quả của nước ta bằng chính sách đối với các tổ chức phi chính phủ. Có thể kể đến
một số chính sách như:
14



- Quy chế hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam.
- Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ về đăng ký và quản lý
hoạt động của các tổ chức phi chính phủ nước ngồi tại Việt Nam.
- Thơng tư số 05/2012/TT-BNG ngày 12/11/2012 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn thi hành
Nghị định số 12/2012/NĐ-CP ngày 01/3/2012 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hoạt
động của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam.
- Nghị định số 80/2020/NĐ-CP ngày 08/7/2020 của Chính phủ về quản lý và sử dụng
viện trợ khơng hồn lại khơng thuộc hỗ trợ phát triển chính thức của các cơ quan, tổ
chức, cá nhân nước ngồi dành cho Việt Nam
Những chính sách ở trên đã giúp cho nước ta quản lý và hợp tác với các Tổ chức phi
chính phủ. Nhờ đó, tính đến cuối năm 2019, Việt Nam có quan hệ hợp tác với trên 900 tổ
chức phi chính phủ nước ngồi, trong đó trên 600 tổ chức có hoạt động thường xuyên.
Theo thống kê chưa đầy đủ, trong giai đoạn 2001 – 2019, vốn viện trợ của các tổ chức
phi chính phủ nước ngoài giải ngân đạt trên 4 tỷ USD. Viện trợ phi chính phủ nước ngồi
được triển khai trên 63 tỉnh/ thành phố, trong tất cả các lĩnh vực từ y tế, giáo dục, phát
triển kinh tế, hỗ trợ giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường... đến xây dựng chính sách
và thực thi pháp luật.
Sau khi Nhà nước ta thực hiện chủ trương đổi mới về tự do lập hội, hình thức tổ chức và
số lượng các tổ chức phi chính phủ được thành lập và hoạt động ngày một nhiều hơn, đa
dạng hơn so với thời kỳ trước kia.
Các tổ chức phi chính phủ mang tính nghề nghiệp đặc trưng, trước đây chưa có hoặc đã
mở rộng như: Hội những nhà kiến trúc sư; Hội các nhà doanh nghiệp; Hội các nhà cơ
học; Hội hóa học; Hội những người làm vườn; Hội những người nuôi ong; Hội luật gia;
đoàn luật gia; Hội những người làm nghề y học dân tộc.Các tổ chức phi chính phủ mang
tính xã hội đặc trưng như: Hội thiên chúa giáo, Hội tin lành, Hội Cao đài, Hội chữ thập
đỏ, Hội bảo vệ bà mẹ và trẻ em. Hội những người tàn tật, Hội người mù, Hội bảo trợ trẻ
em khuyết tật,...
Bên cạnh các tổ chức phi chính phủ được thành lập trong nước, cịn có các tổ chức phi
chính phủ được thành lập và hoạt động ở nước ngồi nhưng có những mối quan hệ cụ thể
15



với các tổ chức quần chúng và tổ chức Chính phủ trong nước như các Hội Việt kiều đang
định cư ở khắp các châu lục: châu Âu, châu Mỹ, châu Phi, châu Á, châu Đại Dương.
Xu thế lập tổ chức phi chính phủ dưới hình thức Hội ở nước ta và tất cả các quốc gia là
xu thế phổ biến, ngày càng đa dạng.
Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức phi chính phủ hoạt động: Tại Hậu Giang năm 2021
Liên hiệp các Tổ chức hữu nghị đã phối hợp với sở, ngành tham mưu UBND tỉnh quyết
định phê duyệt tiếp nhận 29 chương trình, dự án phi chính phủ , với tổng giá trị cam kết
tài trợ trên 93,9 tỉ đồng và giải ngân trên 17,2 tỉ đồng. Các chương trình, dự án tập trung
ở địa bàn huyện Long Mỹ, Phụng Hiệp, Vị Thủy…
Cho phép tổ chức phi chính phủ nhận nguồn tài trợ của nước ngoài theo đúng quy định
của nhà nước và cho phép nhận tài trợ hảo tâm đóng góp của các Hội viên hay mạnh
thường qn: Ở Việt Nam thì hầu như khơng có tổ chức phi chính phủ được nhận tiền tài
trợ từ ngân sách nhà nước. Nhưng chính phủ của các nước phát triển sẽ tài trợ cho tổ
chức phi chính phủ nước ngồi có trụ sở tại Việt Nam. Theo báo cáo tài chính của Làng
trẻ em SOS Quốc tế, tổ chức nhận được khoản viện trợ đến từ chính phủ các nước phát
triển. Tiếp đó, Làng SOS Quốc tế sẽ tài trợ cho Làng SOS Việt Nam. Các khoản viện trợ
không chỉ có hiện kim mà có thể bao gồm cả hiện vật. Nhờ vậy mà tổ chức đã có kinh phí
trong việc vận hành và đã qun góp được hơn 67 tỷ đồng từ kêu gọi từ các cá nhân
doanh nghiệp
2.2. Những hạn chế cịn tồn tại trong q trình hoạt động của các tổ chức phi chính
phủ trong sự quản lí của nhà nước bằng chính sách.
- Cơng tác đăng ký và quản lý hoạt động của các tổ chức PCPNN theo quy định tại Nghị
định 12/2012/NĐ-CP ngày 1/3/2012 đã bộc lộ một số bất cập, cụ thể như sau:
- Nghị định 12 và Thông tư số 05/2012/TT-BNG ngày 12/11/2012 của Bộ trưởng Bộ
Ngoại giao hướng dẫn thi hành Nghị định 12 có những quy định khơng cịn phù hợp với
thực tiễn, nhất là trong bối cảnh đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng cơng
nghệ thông tin. Thời gian cấp giấy đăng ký chậm (45 hoặc 30 ngày làm việc), thủ tục
rườm ra phức tạp, không bảo đảm theo quy định do chậm thời gian sàng lọc, xử lý ở bộ

ngành, địa phương liên quan, gây lãng phí thời gian xử lý ở bộ ngành, địa phương và gây
16


phiền hà cho các tổ chức. Bên cạnh đó việc quản lý các nguồn chi của Tổ chức phi chính
phủ cịn gặp nhiều khó khăn, khơng rõ họ dùng các nguồn viện trợ cụ thể như thế nào,
cần có một tài khoản tại ngân hàng thương mại hoặc chi nhánh ngân hàng nước ngồi để
dễ kiểm sốt.
- Cơ chế quản lý nhà nước đối với hoạt động PCPNN còn phân tán, thiếu đồng bộ; mỗi
địa phương có sự phân cơng cơ quan quản lý khác nhau phụ trách mảng công tác
PCPNN; sự phối hợp công tác giữa các cơ quan trung ương, giữa trung ương với địa
phương chưa thực sự chặt chẽ, hiệu quả.
- Phạm vi, hình thức hoạt động của các tổ chức PCPNN được mở rộng hơn. Một vài tổ
chức có vi phạm về địa bàn và lĩnh vực hoạt động, có trường hợp tác động đến xây dựng
chính sách và luật pháp của ta, đặt ra vấn đề an ninh chính trị cần được quan tâm.
- Một số đối tượng thù địch đã lợi dụng quyền tự do lập hội để lập ra nhiều hội, nhóm
khơng đúng quy định pháp luật, gây khó khăn cho cơng tác quản lý nhà nước của các cơ
quan chức năng, thậm chí trá hình, hoạt động chống Đảng, Nhà nước ta. Những hội,
nhóm này thường núp dưới danh nghĩa các câu lạc bộ xã hội, nghề nghiệp, sinh hoạt tôn
giáo, dân chủ, nhân quyền, hướng về biển đảo… Trong cương lĩnh, điều lệ của tổ chức
tuy khơng đề ra mục đích chống chính quyền nhưng trên thực tế chúng lại ngấm ngầm
thực hiện các hoạt động gây hại đến an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội nước ta như:
lơi kéo, móc nối người phát triển lực lượng, phát tán, đăng tải các tài liệu, tin, bài viết có
nội dung tuyên truyền, chống Đảng, Nhà nước thông qua các diễn đàn, trang web, blog
của hội. Điển hình như, tổ chức phản động “Việt tân” đã lập ra cái gọi là “Hội những
người bạn của Việt tân”, “Bạn của Nguyễn Quốc Qn” trên Facebook để lơi kéo, móc
nối người tham gia các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.
- Lợi dụng quyền tự quản tự chủ sử dụng vốn nguồn viện trợ để trốn thuế
Ví dụ: Bà Ngụy Thị Khanh - Giám đốc Trung tâm Phát triển sáng tạo xanh GreenID, bị
cáo buộc nhiều lần ký nhiều hợp đồng với các tổ chức xã hội và đại sứ quán nước ngoài

để nhận tiền tài trợ. Bà Khanh bị khởi tố, bắt tạm giam về hành vi trốn thuế, quy định tại
Điều 200 Bộ luật Hình sự.

17


Đặng Đình Bách (Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Chính sách Pháp luật & Phát triển
Bền vững - LPSD) cũng bị cáo buộc nhiều lần liên hệ với các tổ chức nước ngoài, đàm
phán nhận các khoản tiền tài trợ mà khơng được các cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
các dự án theo quy định.
Cựu nhà báo Mai Phan Lợi - nguyên Giám đốc Trung tâm Truyền thông giáo dục cộng
đồng (MEC); ông Bạch Hùng Dương là Giám đốc giai đoạn 2014-2021 cũng được xác
định nhận tiền tài trợ từ nước ngồi mà khơng báo cáo tài chính; khơng nộp tờ khai thuế,
khơng thực hiện chế độ kế tốn theo quy định và đã trốn thuế nhiều tỉ đồng.
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG GĨP PHẦN HỒN THIỆN PHƯƠNG
THỨC QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ BẰNG
CHÍNH SÁCH.
3.1. Nguyên nhân của những hạn chế mà hệ thống chính sách quản lý nhà nước cịn
gặp phải.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trên nhưng ngun nhân quan
trọng nhất có tính lịch sử và khách quan, đó chính là hiểu biết của cán bộ trong bộ máy
nhà nước về quá trình quản lý quả thật chưa được trang bị đầy đủ nên còn rất hạn chế.
Mỗi người, mỗi quan niệm một kiểu về quản lý đối với các tổ chức phi chính phủ, đối
tượng quản lý trong nền kinh tế thị trưởng rất phức tạp, không hề đơn giản như thời kỳ
bao cấp. Cán bộ, cơng chức tổ chức thực thi q trình quản lý tại cơ quan còn tỏ ra rất
lúng túng trước cơ chế mới, rất khó khăn để tìm ra một phương thức quản lý thích hợp,
kiến thức mới khơng được trang bị đồng bộ, cán bộ, công chức dĩ nhiên là lúng túng. Lý
luận về cải cách quản lý nhà nước đối với tổ chức phi chính phủ chưa được nghiên cứu
thấu đáo.
Về mặt chủ quan, các tồn tại kể trên là do chính cơ quan chưa thực sự làm hết trách

nhiệm của mình, chậm trễ trong việc chỉ đạo, triển khai các công việc đã được nêu ra. Cơ
quan chưa thấy được tính cấp bách của việc quản lý nên thiếu sự quan tâm đúng mức đến
công việc này, khơng đầu tư cán bộ, kinh phí, thời gian cho việc nghiên cứu giải quyết
những vấn để do thực tế đặt ra để giải quyết kịp thời.

18


Mặt khác, phương tiện hiện đại đảm bảo cho một nền hành chính cơng hoạt động hiệu
quả cịn thiếu, vì thế, năng suất giải quyết công việc của cán bộ, cơng chức cịn thấp.
Đến nay, khơng phải mọi lĩnh vực quản lý nhà nước nói chung và quản lý các tổ chức phi
chính phủ nói riêng đều đạt được những thành tựu cơ bản, mà vẫn còn một số lĩnh vực
như: khiếu nại, tố cáo,… mức độ quản lý chưa đáp ứng được so với yêu cầu thực tiễn của
xã hội.
Từ những đánh giá trên đây có thể giúp cho việc tìm ra các đề xuất, kiến nghị và giải
pháp cần thiết cho việc quản lý nhà nước đối với các tổ chức phi chính phủ đạt được hiệu
quả.
3.2. Giải pháp khắc phục những hạn chế và định hướng hoàn thiện hình thức quản
lí.
Để nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước đối với các TCPCP , các cơ quan quản
lý nhà nước cần quan tâm chỉ đạo, triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm sau:
-Một là, tập trung nghiên cứu hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật liên
quan đến tổ chức và hoạt động của các TCPCP. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung hoặc ban
hành mới một số văn bản dưới luật có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực tổ chức, hoạt động,
quản lý TCPCP như: Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ về tổ
chức, hoạt động và quản lý Hội; Thông tư 01/2022/TT-BNV ngày 16/1/2022 về Sửa đổi,
bổ sung một số điều của Thông tư số 03/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 4 năm 2013 của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ quy định chi tiết thi hành Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21
tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội và Nghị
định số 33/2012/NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một

số điều của Nghị định số 45/2010/NĐ-CP.
-Hai là, tăng cường công tác quản lý việc tiếp nhận các dự án tài trợ của các đối tác nước
ngoài dành cho các hội, TCPCP Việt Nam.
-Rà soát, sửa đổi, bổ sung các văn bản về thẩm quyền phê duyệt, quản lý viện trợ của
TCPCP nước ngoài cho các TCPCP Việt Nam,tuye nhiên cần có cơ chế quản lý chặt chẽ
không để các nhà tài trợ nước ngồi lồng ghép, đưa ra các u cầu địi hỏi về các lĩnh
vực, địa bàn dự án hoạt động có tính nhạy cảm cao như là điều kiện để nhận viện trợ. Các
19


bộ, ngành hữu quan cần thường xuyên tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra việc: chấp
hành pháp luật của các hội TCPCP, nhất là thanh tra, kiểm tra việc chi tiêu tài chính, rà
sốt vấn đề tiếp nhận dự án, tài trợ của các đối tác nước ngoài, nhằm làm cho hoạt động
này thực sự trong sạch, lành mạnh và mang lại hiệu quả thiết thực.
- Giải pháp về đào tạo bồi dưỡng và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: bên cạnh hành
lan pháp lý, tổ chức bộ máy ra thì cịn phải chú ý vào điều kiện nhân lực, vì con người là
động lực, là trung tâm của quá trình phát triển.
- Giải pháp về hoạt động kiểm tra, giám sát, tổng kết, đánh giá. Tổng kết, đánh giá cũng
là một nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước bằng chính sách Trên cơ sở tổng kết,
đánh giá có thể tìm ra ngun nhân của các thành cơng cũng như các tồn tại trong q
trình thực và hữu dụng của các chính sách, từ đó rút ra những kinh nghiệm, những bài
học quý báu giúp cho việc tiếp tục quản lý trong tương lai đạt hiệu quả cao hơn.
-Áp dụng công nghệ thông tin trong quản lý. Các hồ sơ, thủ tục được lưu một cách có hệ
thống trong máy vi tính thuận tiện cho việc tìm kiếm nội dung, thơng tin khi cần thiết; và
phù hợp với xu hướng phát triển hiện nay.
- Khắc phục tâm lý e ngại sự phát triển của các tổ chức sẽ tạo ra nguy cơ gây khó cho
quản lý kiểu “thả gà ra đuổi” hay dẫn đến “diễn biến hồ bình”, hoặc theo kiểu “từ đa hội
đến đa đảng” vẫn còn nặng nề, gây trở ngại cho những nỗ lực cải cách chính sách và pháp
luật về tổ chức phi chính phủ.
Việc nâng cao vị thế, vai trị, khơi dậy và phát huy tiềm năng, nguồn vốn xã hội tổ chức

phi chính phủ, đồng thời phát huy hiệu quả quản lý nhà nước về tổ chức phi chính phủ
đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Thực hiện chủ trương và chính sách của Nhà nước ta về mở rộng quan hệ đối ngoại theo
hướng đa dạng hoá và đa phương hoá, để tạo điều kiện cho hoạt động của các tổ chức phi
chính phủ nước ngồi tại Việt Nam một cách hiệu quả, mang lại lợi ích thiết thực, phù
hợp với luật pháp và tập quán Việt Nam
3.2. Định hướng hồn thiện và nâng cao hiệu quả hình thức quản lí bằng chính sách
• Chủ động, tích cực mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với nhân dân các thành phố, thủ
đô các nước, các vùng lãnh thổ. Coi trọng phát triển quan hệ có chiều sâu với nhân dân
20



×