Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.34 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BẮC GIANG
ĐỀ DỰ BỊ
(Đề thi có 02 trang)

ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MƠN THI: HỐ HỌC
Ngày thi: 07/06/2017
Thời gian làm bài 150 phút, không kể thời gian giao đề

Câu 1. (4,0 điểm)
1. Cho các hóa chất CaCO3, NaCl, H2O và các dụng cụ
cần thiết để làm thí nghiệm, trình bày phương pháp để
điều chế dung dịch gồm 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 có tỉ
lệ số mol là 1:1.
2. Trong phịng thí nghiệm có các dung dịch đựng trong
các lọ riêng biệt bị mất nhãn: KCl, Al(NO3)3, NaOH,
MgSO4, ZnCl2, AgNO3. Dùng thêm một thuốc thử, hãy
nhận biết các dung dịch trên. Viết các phương trình phản
ứng (nếu có).
Câu 2. (4,0 điểm)
1. Nung m gam hỗn hợp A gồm FexOy và Al trong môi
trường chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được hỗn hợp B. chia B làm 2 phần:
Phần 1: có khối lượng 14,49 gam được hịa tan hết
trong dung dịch HNO3 đun nóng, được dung dịch C và
3,696 lít khí NO duy nhất (đktc) .
Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được
0,336 lít khí H2(đktc) và cịn lại 2,52 gam chất rắn. Các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn


a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Xác địnhcơng thức sắt oxit và tính m .
2. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch hỗn hợp KOH và
Ba(OH)2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị
sau (số liệu các chất tính theo đơn vị mol). Tìm giá trị của
x


Câu 3. (4,0 điểm)
1. Hiđrocacbon X là chất khí (ở nhiệt độ phịng, 25 0C).
Nhiệt phân hồn tồn X (trong điều kiện khơng có oxi)
thu được sản phẩm C và H 2, trong đó thể tích khí H 2 thu
được gấp đơi thể tích khí X (đo ở cùng điều kiện). Xác
định các công thức phân tử thỏa mãn X.
2. Hoà tan hoàn toàn 49,6 gam Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4
bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch Y và
8,96 lít SO2 (đktc)
a) Tính % khối lượng oxi trong X.
b) Tính khối lượng muối trong dung dịch Y.
Câu 4. (4,0 điểm)
Nung hỗn hợp A gồm sắt và lưu huỳnh sau một thời
gian được hỗn hợp rắn B. Cho B tác dụng với dung dịch
HCl dư, thu được V1 lít hỗn hợp khí C. Tỷ khối của C so
với hidro bằng 10,6. Nếu đốt cháy hoàn toàn B thành
Fe2O3 và SO2 cần V2 lít khí oxi.
1. Tìm tương quan giá trị V1 và V2 (đo ở cùng điều
kiện).
2. Tính hàm lượng phần trăm các chất trong B theo V 1
và V2.
3. Hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên là bao

nhiêu phần trăm.


4. Nếu hiệu suất phản ứng nung trên là 75% tính hàm
lượng phần trăm các chất trong hỗn hợp B.


Câu 5. (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp A gồm một ankan (C nH2n + 2) và một ankin
(CmH2m – 2) có tỉ lệ phân tử khối tương ứng là 22 : 13. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp A, thu được 5,6 lít khí
CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O.
a) Xác định cơng thức phân tử của ankan và ankin.
b)Trình bày phương pháp hoá học tách riêng từng
chất ra khỏi hỗn hợp A.
2. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 este no,
mạch hở (trong phân tử mỗi chất chỉ chứa nhóm chức
este) bằng dung dịch NaOH vừa đủ. Chưng cất dung dịch
sau phản ứng, thu được 12,3 gam muối khan B của một
axit hữu cơ và hỗn hợp C gồm 2 ancol ( số nguyên tử
cacbon trong mỗi phân tử ancol khơng vượt q 3). Đốt
cháy hồn tồn muối B trên, thu được 7,95 gam muối
Na2CO3. Mặt khác, đốt cháy hồn tồn hỗn hợp C trên,
thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,32 gam H2O. Xác định
công thức cấu tạo 2 este.
-----HẾT----............................. Hết..............................
Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
(Thí sinh được sử dụng Bảng tuần hồn các ngun tố
hóa học)
Họ và tên thí sinh................................................... Số báo

danh:…………................................
Giám thị 1 (Họ tên và ký)......................Giám thị 2 (Họ
tên và ký)……….................................



SỞ GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN ĐỀ THI TUYỂN
VÀ ĐÀO TẠO SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BG
BẮC GIANG
NĂM HỌC 2017 - 2018
MÔN THI: HỐ HỌC
HD ĐỀ DỰ BỊ
Ngày thi: 07/06/2017
(Đề thi có 02
Thời gian làm bài 150 phút, không kể
trang)
thời gian giao đề

Câu

Đáp án

Câu
1

1.
- Tạo ra và thu lấy khí CO2: Nhiệt phân CaCO3
CaCO3 ⎯⎯→ CaO + CO2 ↑
-Tạo ra dung dịch NaOH: Điện phân dd NaCl

bão hịa có màng ngăn
2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯→ 2NaOH + Cl2↑ + H2↑
-Viết các phương trình tạo muối
1. CO2(dư)
+
NaOH

NaHCO3
(1)
2a →
2a (mol)
2. NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O
(2)
a
← a
→ a
(mol)
to

đpdd
mnx

Đi
ểm
4,0

0,2
5
0,2
5


0,2
5
0,2


- Trình bày cách tiến hành thí nghiệm: lấy 2
thể tích dung dịch NaOH cho vào cốc A và cốc
B sao cho VA = 2VB (dùng cốc chia độ)
Gọi số mol NaOH ở cốc A là 2a mol thì số mol
NaOH ở cốc B là a mol
Sục CO2 dư vào cốc A, xảy ra phản ứng (1)
Sau đó đỏ cốc A vào cốc B: xảy ra phương trình
(2)
Kết quả thu được dung dịch có số mol NaHCO 3
là a mol và số mol Na2CO3 là a mol => tỉ lệ 1:1
2. Dùng phenolphtalein nhận biết các dung dịch:
KCl, Al(NO3)3, NaOH, MgSO4, ZnCl2, AgNO3.
 Lần lượt nhỏ vài giọt phenolphtalein vào từng
dung dịch mẫu thử.
- Nhận ra dung dịch NaOH do xuất hiện màu
hồng.
 Lần lượt cho dung dịch NaOH vào mỗi dung
dịch mẫu thử cịn lại:
- Dung dịch AgNO3 có kết tủa màu nâu:
AgNO3 + NaOH ⎯⎯→ AgOH  + NaNO3
hoặc 2 AgNO3 + 2NaOH ⎯⎯→ Ag2O + H2O
+ 2NaNO3
- Dung dịch MgSO4 có kết tủa trắng:
MgSO4 + 2NaOH ⎯⎯→ Mg(OH)2  +

Na2SO4
- Các dung dịch Al(NO3)3, ZnCl2 đều có chung
hiện tượng tạo ra kết tủa trắng, tan trong dung
dịch NaOH (dư).
AlCl3 + 3NaOH ⎯⎯→ Al(OH)3  +

5

1,0
0

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2
5

0,2


3NaCl
Al(OH)3  + NaOH ⎯⎯→ NaAlO2 +
2H2O
Zn(NO3)2 + 2NaOH ⎯⎯→ Zn(OH)2  +

2NaNO3
Zn(OH)2  + 2NaOH ⎯⎯→ Na2ZnO2 +
2H2O
- Dung dịch KCl khơng có hiện tượng.
- Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra dung dịch
ZnCl2 do tạo ra kết tủa trắng
3AgNO3 + ZnCl2 ⎯⎯→ 3AgCl  +
Zn(NO3)2
- Còn lại là dung dịch Al(NO3)3
Câu
2

5
0,2
5

0,2
5
0,2
5

4,0
điể
m
t0
2yAl + 3FexOy ⎯⎯→
3xFe +
(1)
Al + 4 HNO3 → Al(NO3)3 +
NO + 2H2O

(2)
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 +
NO + 2H2O
(3)
2Al + 2 NaOH + 2H2O →
2NaAlO2 + 3 H2
(4)
b.Phản ứng nhiệt nhơm:
Vì Y tan trong kiềm sinh ra khí nên trong Y
có Al dư, Fe, Al2O3
Phần 2: Số mol H2 = 0,015 Gọi số mol Fe ở

a.
yAl2O3

0,5

0,2
5


phần 1 là 3ax mol → số mol Al2O3 là ay mol
Theo ptpu 4
2Al → 3H2
(mol)
0,01
0,015
Khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng là Fe
→ 3ax = 0,045 → ax = 0,015 (1)
Phần 1: Giả sử số mol các chất phần 1 gấp k lần

phần 2
Al + 4 HNO3 → Al(NO3)3 + NO +
2H2O
0,01k
0.01k
Fe + 4 HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +
2H2O
3ax k
3axk
Ta có: 0,01k + 3ax.k = 3,696/22,4 =
0,165
(2)
Theo đầu bài mphần 1 = 27. 0,01k + 56.
3axk + 102. ayk = 14,49 (3)
giải hệ (1) ,(2)và (3) được: ax = 0, 015 , k
= 0,36 , ay = 0,02
→ x : y = 3 : 4 → CTHH oxit : Fe3O4
m = 14,49 + 0,01.27 + 0,045. 56 + 0,02. 102
= 19,32 gam
2. Các PTPU xảy ra là:
BaCO3 + H2O (1)
KHCO3

0,2
5
0,2
5
0,2
5
0,5


CO2 + Ba(OH)2 →

0,5

CO2 + KOH →

0,5

(2)

→ Ba(HCO3)2 (3)

CO2 + BaCO3 + H2O 0,5


Đặt số mol CO2 = a
a = 0,15 mol kết tủa đạt cực đại → nBaCO3 =
0,15 mol
a = 0,3 mol xảy ra phản ứng 2 vừa đủ →
nCO2(2) = nKOH = 0,15 mol
a = 0,35 mol → nCO2 (3 ) = 0,35 – 0,3 = 0,05
mol
→ nBaCO3 = 0,15 – 0,05 = 0,1mol → x= 0,1
Câu
3

0,5

4,0

điể
m
1. Gọi công thức phân tử của X : C xHy ( x ≤ 4)
CxHy ⎯⎯→ xC + y/2 H2
Theo bài ra ta có y/2 = 2  y= 4.
Vậy X có dạng CxH4.  các công thức phân tử
thỏa mãn điều kiện X là:
CH4, C2H4, C3H4, C4H4.
2.- Coi hh chỉ có Fe và Fe3O4.
- Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe, Fe3O4 có
trong hỗn hợp. (x, y > 0)
- Theo bài có PT: 56x + 232y = 49,6 (1)
t
→ Fe2(SO4)3 + 3SO2
PTHH: 2Fe + 6H2SO4 ⎯⎯
+ 6H2O
x
0,5x
1,5x
t
→ 3Fe2(SO4)3 +
2Fe3O4 + 10H2SO4 ⎯⎯
SO2 + 10H2O
t0

0,5
0,5

0,2
5


0

0

0,2
5


y
0,5y
Theo PTHH:

1,5 x + 0,5 y =

8,96
= 0, 4
22, 4

(2)

1,5y 0,5
0,5
0,5

Giải hệ pt(1), (2) ta được: x = 0,2125, y = 0,5
0,1625
→ nO = 4.0,1625 = 0,65 mol
Phần % Oxi có trong hỗn hợp: 0,5
%mO =


0, 65.16
.100% = 20,97%
49, 6

2. Khối lượng của muối thu được:
mFe2 ( SO4 )3 = (0,5 x + 1,5 y ) = (0,5.0, 2125 + 1,5.0, 6125).400 = 140 g

Câu
4,0
4
1
PTHH: Fe + S ⎯⎯→ FeS
Thành phần của B gồm FeS, Fe, có thể có S
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S ↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
Vì MTB= 10,6 x 2= 21,2 < 34
Nên: trong C có H2S và H2.
Gọi x là % của H2 trong hỗn hợp C.
1
((2x + 34(100-x)) :100 = 21,2 → x = 40%
hhC gồm : H2 = 40% theo số mol và H2S = 60%
Đốt cháy B:
4FeS + 7 O2 ⎯⎯→ 2 Fe2O3 + 4 SO2
4Fe + 3 O2 ⎯⎯→ 2 Fe2O3
Có thể có phản ứng: S + O2 ⎯⎯→ SO2
Thể tích O2 đốt cháy FeS là : (3V1/5).(7/4) =
21V1/20
Thể tích O2 đốt cháy Fe là : (2V1/5).(3/4) =
toC


toC

toC

toC


6V1/20
Thể tích O2 đốt cháy FeS và Fe là : 27V 1/20
Thể tích O2 đốt cháy S là : V2 - (27V1/20) = V2 –
1,35V1.
Nên: V2 ≥ 1,35V1
2. nS = (V2-V1. 1,35): V1 mol ( Với V1 mol là thể
tích của 1 mol khí ở điều kiện đang xét)
nFeS = (V1. 3/5) : V1 mol
nFe = (V1. 2/5) : V1 mol

1

3V1
.88.100%
5280V1
165V1
5
%m FeS=
=
=
%
3V1

2V1
75,
2V
+
32(V

1,35V
)
V
+
V
1
2
1
2
1
.88 +
.56 + 32(V2 −1,35V1 )
5
5
2V1
.56.100%
70V1
%mFe = 5
=
%
32(V2 + V1 )
V2 + V1
%mS =


32(V2 − 1,35V1 ).100% 100V2 − 135V1
=
%
32(V2 + V1 )
V2 + V1

- Nếu dư S so với Fe thì tính hiệu suất phản ứng
theo Fe
Fe + S ⎯⎯→ FeS
toC

3
V1
n FeS .100%
5
H=
=
.100% = 60%
2
3
n Fe + n FeS
V1 + V1
5
5

H = 60%
- Nếu dư Fe so với S tính hiệu suát phản ứng
theo S
3
V1

n FeS .100% n FeS .100%
5
H=

=
.100% = 60% (do n s  n Fe )
2
3
n S + n FeS
n Fe + n FeS
V1 + V1
5
5

Vậy hiệu suất thấp nhất của phản ứng nung trên

1


là 60%

1
4,0

Câu
5
1

a.


nCO2 =

5, 6
4,5
0,1
= 0, 25 mol ; nH 2O =
= 0, 25 mol  nankan = nankin =
= 0, 05 mol
22, 4
18
2

- Bảo toàn nguyên tố C: 0,05.n + 0,05.m = 0,25
 n + m = 5 (1)
- Mà ankan và ankin có tỉ lệ phân tử khối tương
ứng là 22 : 13


14n + 2 22
=
 13n − 22m = −5 (2)
14m − 2 13

0,5
đ

0,2


- Từ (1) và (2)  n = 3 và m = 2

- Vậy CTPT của ankan là C3H8 và ankin là C2H2 0,5
đ
b. Sơ đồ tách:
C3 H 8 dd AgNO3 /NH3 ( d­ )  KhÝC3H8
⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 

dd HCl ( d­ )
C2 H 2
 Ag 2C2 ⎯⎯⎯⎯→ C2 H 2 

0,5

PTHH:

2

C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → Ag2C2 +
2NH4NO3
Ag2C2 + 2HCl → C2H2 + 2AgCl
Tìm B
n Na 2CO3 =

7,95
3,36
4,32
= 0, 075mol; n CO2 =
= 0,15mol; n H2O =
= 0, 24mol
106
22, 4

18

0,2



Ta có n = n = 2n = 0,15 mol
Vì A gồm 2 este no, mạch hở → C gồm các
ancol no, mạch hở → C là C H O
Na /B

NaOH

Na 2 CO3

n

Cn H 2n + 2Om +

2n + 2

m

3n + 1 − m
toC
O2 ⎯⎯
→ nCO2 + (n + 1)H 2O
2

0,5

đ

0,15 0,24


0, 24n = 0,15(n + 1) → n =

5
→ n hhC = 0, 24 – 0,15 = 0, 09
3

Vì nNaOH > nhhC , hỗn hợp X mạch hở, chỉ chứa
nhóm este nên
- Hỗn hợp C có ít nhất 1 ancol đa chức
- Axit tạo muối B là đơn chức, gọi B là
RCOONa
→ nRCOONa = nNa/B = 0,15 mol → MRCOONa =
12,3/0,15 = 82
→ R = 15 (CH3-), muối B là CH3COONa
Tìm các chất trong C
Vì n = 53 và số nguyên tử cacbon trong mỗi ancol
≤ 3 nên CT của 1 ancol là CH3OH
→ ancol còn lại là ancol đa chức: C2H4(OH)2
hoặc C3H8Oz (Với z chỉ có thể bằng 2 hoặc 3)
TH1: Nếu 2 ancol là CH3OH và C2H4(OH)2
Gọi x và y là số mol 2 ancol tương ứng
 x +y = 0, 09
 x = 0, 03

 n NaOH = x + 2y = 0,15

 x + 2y 5  
 y = 0, 06
 0, 09 = 3


(thỏa mãn)

→ CTCT của 2 este là CH3COOCH3 và
(CH3COO)2C2H4
TH2 : Nếu 2 ancol là CH3OH và C3H8-z(OH)z
Gọi a và b là số mol của 2 ancol tương ứng

0,5
đ

0,5
đ


a +b = 0, 09
a = 0, 03

 n NaOH = a + zb = 0, 06 + 0, 03z = 0,15  z = 3
 b + 3b 5  
b = 0, 06
 0, 09 = 3


CTCT của 2 este là CH3COOCH3 và
(CH3COO)3C3H5


0,5
đ



×