Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Đề tài xây dựng chương trình quan trắc môi trường nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại quận ba đình năm 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.86 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA
MÔI TRƯỜNG VÀ AN TỒN GIAO THƠNG BỘ MƠN
KỸ THUẬT MƠI TRƯỜNG

------*** ------

TIỂU LUẬN
ĐỀ TÀI
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH QUAN TRẮC MƠI TRƯỜNG
NHẰM ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG
TẠI QUẬN BA ĐÌNH NĂM 2022
Giáo viên hướng dẫn

: TS.Ngô Quang Dự

Sinh viên thực hiện

: Thân Thị Thu Hà

Mã sinh viên

: 182320102

Hà Nội-2021


A.MỞ ĐẦU........................................................................................................................4
CHƯƠNG 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội hiện trạng mơi trường

tại quận Ba Đình................................................................................... 5


1.1. Vị trí địa lý..................................................................................... 6
1.2. Địa hình, địa mạo, thùy văn.......................................................... 6
1.3. Điều kiện Kinh tế - Xã hội............................................................. 7
1.4. Hiện trạng mơi trường của quận Ba Đình..................................... 7
CHƯƠNG 2: Xây dựng chương trình quan trắc năm 2022...................8
2.1. Mục tiêu quan trắc........................................................................ 8
2.2. Các căn cứ pháp lý, kĩ thuật để xây dựng chương trình quan trắc
2.3. Chương trình quan trắc mơi trường khơng khí............................. 9
2.3.1. Vị trí quan trắc......................................................................................................9
2.3.2. Thông số quan trắc............................................................................................9
2.3.3. Thời gian và tần suất quan trắc...................................................................11
2.3.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị...............................................................................11
2.4. Chương trình quan trắc nước mặt...............................................12
2.4.1. Vị trí quan trắc.....................................................................................................12
2.4.2. Thơng số quan trắc............................................................................................12
2.4.3. Thời gian và tần suất quan trắc...................................................................15
2.4.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị...............................................................................15
2.5. Chương trình quan trắc mơi trường đất....................................................15
2.5.1. Vị trí quan trắc......................................................................................................15
2.5.2. Thơng số quan trắc............................................................................................16
2.5.3. Thời gian và tần suất quan trắc...................................................................16
2.5.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị...............................................................................16
2.6. Chương trình quan trắc mơi trường tiếng ồn..............................................15
2.6.1. Vị trí quan trắc......................................................................................................15
2.6.2. Thơng số quan trắc............................................................................................16
2.6.3. Thời gian và tần suất quan trắc...................................................................16
2.6.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị...............................................................................16
CHƯƠNG 3: Dự tốn chi phí và kế hoạch triển khai........................... 17
3.1. Dự tốn chi phí............................................................................ 17


9


3.1.1. Các căn cứ lập dự toán
3.1.2. Dự toán
3.2. Kế hoạch triển khai...................................................................... 22
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................. 22


A. MỞ ĐẦU
Môi trường và chất lượng môi trường ảnh hưởng trực tiếp và sâu sắc
đến cuộc sống của con người, là nhân tố vô cùng quan trọng cần được
quan tâm trong định hướng phát triển bền vững, chính vì vậy, về nguyên
tắc, tất cả các thành phần môi trường ( đất, nước, khơng khí và sinh
vật,...) đều được phải quan trắc một cách thường xuyên theo thời gian và
không gian. Quan trắc mơi trường có vai trị đối với hệ thống quản lí mơi
trường : sản phẩm của q trình quan trắc mơi trường là số liệu và thơng
tin về môi trường sẽ được các nhà quản lý môi trường kiểm tra, đánh giá,
xem xét và trở thành căn cứ để đưa ra các biện pháp quản lý , quy
hoạch, kế hoạch quản lí cũng như ngăn chặn, kiểm sốt các vấn đề ơ
nhiễm và suy thối mơi trường. Quan trắc mơi trường là một cơng cụ để
kiểm sốt chất lượng môi trường, là một công cụ để kiểm sốt ơ nhiễm,
là cơ sở thơng tin dữ liệu cho cơng nghệ mơi trường, là một mắt xích vơ
cùng quan trọng trong việc đánh giá chất lượng môi trường.


CHƯƠNG I: Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và hiện
trạng của quận Ba Đình
1.1. Vị trí địa lý


Quận Ba Đình nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, có vị trí địa lý:
Phía đơng giáp quận Long Biên với ranh giới tự nhiên là sông Hồng

Phía đơng nam giáp quận Hồn Kiếm với ranh giới là các
phố Hàng Đậu, Phan Đình Phùng, Lý Nam Đế và đường tàu
Phía tây giáp quận Cầu Giấy với ranh giới là sơng Tơ Lịch

Phía nam giáp quận Đống Đa với ranh giới là các phố Nguyễn Thái Học,
Giảng Võ, Láng Hạ, Huỳnh Thúc Kháng, Nguyên Hồng, Đê La Thành

Phía bắc giáp quận Tây Hồ với ranh giới là khu dân cư An
Dương, đường Thanh Niên, đường Hoàng Hoa Thám.

Quận Ba Đình có 14 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm
14 phường: Cống Vị, Điện Biên, Đội Cấn, Giảng Võ, Kim Mã, Liễu
Giai, Ngọc Hà, Ngọc Khánh, Nguyễn Trung Trực, Phúc Xá, Quán
Thánh, Thành Công, Trúc Bạch, Vĩnh Phúc

Bản đồ quận Ba Đình


1.2. Địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn

Địa hình, địa mạo
Về mặt địa hình, địa mạo quận Ba Đình có 3 dạng chủ yếu sau:
+
Khu vực nằm về phía Đơng (Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, trung tâm Ba
Đình và khu Thành Cổ) có địa hình khá cao, là nơi đã được xây dựng và ổn
định từ hang nghìn năm
+

Khu vực mới xây dựng và mở rộng sau 1945 (Giảng Võ, Ngọc Khánh,
Thành Cơng) cũng có địa hình tương đối cao
+
Khu vực làng xóm đang được đơ thị hóa (Ngọc Hà, Liễu Giai, Vạn
Phúc) có địa hình bằng phẳng và trũng thấp
Khí hậu
Quận Ba Đình nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ chịu ảnh hưởng của chế độ gió
mùa nhiệt đới ẩm. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa nóng ẩm, mưa nhiều từ
tháng 5 đến tháng 10; và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4. Nhiệt độ trung bình hàng
năm là 23℃. Đây là khu vực có độ ẩm cao, trung bình hàng năm là 84%

Thủy văn
Ba Đình được xem là vùng đất của non nước, sông hồ so với các quận
nội thành khác. Phía Bắc có hồ Trúc Bạch, hồ có diện tích khoảng 18ha.

1.3. Điều kiện kinh tế- xã hội
Kinh tế
Trong nhiệm kỳ 2015 – 2020, Đảng bộ quận Ba Đình đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là bảo đảm 3 trụ cột: Giữ vững quốc
phịng - an ninh, duy trì tăng trưởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Giai đoạn
2015-2020, kinh tế quận phát triển đúng hướng với tốc độ tăng trưởng bình quân
10,7%/năm, thu hút được nhiều nguồn lực đầu tư. Trên địa bàn quận hiện có

10.560 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký đầu tư hơn 165.153 tỷ
đồng. Thu ngân sách đạt hơn 38.600 tỷ đồng.
Đại hội Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXVI, nhiệm kỳ 2020-2025 cũng đã xác
định một số chỉ tiêu chính đến năm 2025 và tầm nhìn 2030, cụ thể: Tốc độ tăng giá
trị sản xuất chung hằng năm 11-13%; tỷ lệ trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia đạt
80-85%; duy trì 100% phường đạt chuẩn Quốc gia về y tế; duy trì khơng có hộ
nghèo theo chuẩn hiện nay. Xác định 2 khâu đột phá, gồm: Đột phá về đẩy mạnh



cải cách hành chính đáp ứng yêu cầu chính quyền đô thị và cuộc Cách mạng
công nghiệp lần thứ tư; đột phá về thực hiện tốt công tác quản lý đô thị, trật tự văn
minh đô thị, xây dựng quận Ba Đình “Sáng, xanh, sạch, đẹp, văn minh hiện đại”.

Về văn hóa, xã hội
Các hoạt động an sinh xã hội luôn được đảm bảo, quận đã tổ
chức chi trả chế độ chính sách, tặng quà tết kịp thời, đúng quy
định cho 52.833 lượt người với số tiền trên 19,3 tỷ đồng.

Các hoạt động tri ân nhân kỷ niệm 72 năm Ngày Thương binh liệt
sỹ cũng được quận triển khai mạnh mẽ. Cụ thể, quận Ba Đình đã
xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa được trên 1,063 tỷ đồng; hỗ trợ
xây mới và sửa chữa nhà ở cho 10 gia đình chính sách.
Ngồi ra các ban, ngành, đồn thể từ quận đến phường đã tổ chức nhiều
các hoạt động thăm hỏi, tặng q, họp mặt các gia đình chính sách, viếng
nhà bia tưởng niệm, nghĩa trang liệt sỹ, thắp nến tri ân tại nghĩa trang liệt sỹ.

Đối với các hoạt động văn hóa, cơng tác kiểm tra, hướng dẫn các cơ sở
kinh doanh dịch vụ, văn hoá cũng được quận quan tâm, đảm bảo hoạt
động đúng quy định. Đặc biệt, huy động các nguồn lực thực hiện tốt
công tác bảo tồn, tơn tạo, phát huy các di sản văn hóa, di tích lịch sử.

Đối với hoạt động giáo dục, quận Ba Đình đã chỉ đạo ngành giáo
dục - đào tạo hồn thành tốt nhiệm vụ năm học 2018-2019, tiếp
tục duy trì chất lượng giáo dục mũi nhọn. Đến nay, toàn quận có
27 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I (đạt 54%).
Các kỳ thi học sinh giỏi thành phố, quốc gia và quốc tế được ngành giáo
dục quận Ba Đình chú trọng tham gia và giành được nhiều giải thưởng

cao. Từ đầu năm đến nay, quận đã đạt 155 giải cấp Thành phố; 21 giải
và huy chương cấp Quốc gia; 27 huy chương cấp Quốc tế…
Quận cũng đã phối hợp tổ chức tốt kỳ thi tốt tuyển sinh lớp 10, chuẩn bị tốt kỳ thi
THPT Quốc gia năm 2019. Triển khai kế hoạch tuyển sinh năm học 2019 - 2020;
rà soát, chuẩn bị tốt các điều kiện đảm bảo thực hiện nhiệm vụ năm học mới.

Đối với các hoạt động y tế - dân số, trong 6 tháng đầu năm 2019,
quận đã thực hiện tốt cơng tác phịng chống dịch bệnh sốt xuất huyết,
bệnh sởi và các dich bệnh mùa hè. Triển khai kế hoạch thanh tra thí
điểm chuyên ngành an toàn thực phẩm trên địa bàn quận.


Duy trì các tuyến phố dịch vụ ăn uống, thức ăn đường phố bảo
đảm an tồn thực phẩm có kiểm sốt. Đồng thời, thực hiện tốt cơng
tác quản lý nhà nước về hành nghề y, dược ngồi cơng lập.
Bên cạnh đó, quận Ba Đình cũng đã tập trung chỉ đạo hồn thành cơng tác điều
tra dân số. Tổng số sinh ước 6 tháng là 1.255 trẻ , tăng 16 trẻ so với cùng kỳ;
trường hợp sinh con thứ 3 trở lên có 5 trường hợp, giảm 5 trường hợp so với
cùng kỳ; tỷ số giới tính là 104 bé trai/100 bé gái, chênh lệnh trong mức cho phép

1.4. Hiện trạng mơi trường quận Ba Đình
Quận Ba Đình có lượng nước thải sinh hoạt rất lớn và rất ô nhiễm. Hầu hết các cơ
sở dịch vụ sản xuất đều xả trực tiếp nước thải vào các sơng thốt nước chính là
Tơ Lịch, hồ Thành Công, hồ Giảng Võ. Hầu hết các sơng hồ ở quận Ba Đình đều
bị ơ nhiễm cả về cơ học, hóa học và sinh hoạt, có sự phân hủy yếm khí tạo ra khí
độc như H2S, NH4. Hàm lượng NO2, NO3 đều cao, BOD5 quá tiêu chuẩn cho phép
(TCCP) tới 3 lần. Thậm chí, hàm lượng coliform của một số hồ gần khu vực dân
cư vượt TCCP tới 100-200 lần, vào mùa khô vượt tới… 700 lần 2.100% nước thải
sinh hoạt và nước thải sản xuất tại khu vực dân cư, và gần 100% nước thải sinh
hoạt đô thị chưa qua xử lý đang xả thẳng ra sơng, hồ


Kết quả quan trắc mơi trường khơng khí tại quận Ba Đình cho
thấy nồng độ bụi lơ lửng tại hầu hết khu vực quận đều có xu
hướng tăng dần và vượt quá tiêu chuẩn cho phép từ 2-3 lần.
Các khu vực quận Ba đình hiện nay có chất lượng mơi trường đất bị ơ nhiễm ngày càng
gia tăng. Ơ nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm hàm lượng các
chất tự nhiên trong đất tăng lên, hoặc thêm các độc chất lạ (đến mức vượt tiêu chuẩn cho
phép), gây độc hại cho môi trường sinh vật và làm xấu cảnh quan. Nguyên nhân là do đất
chịu tác động của các chất thải từ hoạt động sản xuất, xây dựng, sinh hoạt và các bãi chơn
lấp rác thải; các chất độc hóa học tồn lưu. Chẳng hạn, nước thải từ khu vực sản xuất, các
khu dân cư không qua xử lý xả


thẳng ra mơi trường. Khơng chỉ vậy mỗi tiếng cịi xe, tiếng động cơng trình đang thi
cơng, rồi những tiếng động lớn quá mức được phát ra từ những chiếc loa của hàng
karaoke dạo, các cửa hàng điện thoại, siêu thị điện máy khi vào mùa khuyến mãi.
Thậm chí, ở những không gian công cộng như trên xe khách, trong rạp chiếu phim
hay sân bay, hành vi bật loa điện thoại, máy tính bảng, một người nghe nhạc
nhưng bắt những người xung quanh bị tra tấn về thính lực vẫn khá phổ biến Bởi
vậy, nếu không quản lý chặt chẽ trong tương lai, các nguồn ô nhiễm trên sẽ gây
sức ép lớn, là mối đe dọa cho môi trường không khí, mơi trường đất, mơi trường
nước và mơi trường tiếng ồn trên địa bàn quận Ba Đình

CHƯƠNG II: Xây dựng chương trình quan trắc mơi trường quận Ba
Đình năm 2022
2.1. Mục tiêu quan trắc
Quan trắc môi trường được hiểu là việc theo dõi một cách thường xuyên
chất lượng môi trường với các trọng điểm, trọng tâm hợp lý để phục vụ
hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển môi trường bền vững


Các mục tiêu tổng quát của quan trắc môi trường hướng đến gồm:
-

Cung cấp đánh giá về diễn biến chất lượng của môi trường trên quy mô lớn, tầm c

quốc gia, giúp cho việc xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường.

Cung cấp đánh giá về diễn biến chất lượng của môi trường trên từng
vùng trọng điểm được quan trắc, nhằm phục vụ các yêu cầu tức thời của các
cấp quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường.
Cảnh báo kịp thời những diễn biến bất thường của mơi trường hoặc
nguy cơ ơ nhiễm, suy thối mơi trường.
-

Xây dựng lên cơ sở dữ liệu về chất lượng môi trường, phục vụ cho việc lưu trữ,

cung cấp và trao đổi thông tin trong phạm vi quốc gia và phạm vi quốc tế.

Đáp ứng yêu cầu công tác quản lý môi trường của các cơ quan Trung
ương và địa phương.


Các mục tiêu quan trắc cụ thể gồm:
-

Quan trắc môi trường nước

-

Quan trắc mơi trường khơng khí


-

Quan trắc mơi trường đất
2.2. Các căn cứ pháp lý, kĩ thuật để xây dựng chương trình Quan trắc mơi trường.

Luật Bảo vệ mơi trường số 72/2020/QH14
Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 Quy định kỹ thuật
quan trắc mơi trường và quản lí thơng tin, dữ liệu, quan trắc chất lượng môi
trường.
Thông tư số 43/2015/TT-BTNMT ngày 29 tháng 9 năm 2015 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về Báo cáo hiện trạng môi trường, bộ chỉ thị môi trường và quản
lý số liệu quan trắc môi trường.

Thông tư 21/2012/TT-BTNMT quy định việc bảo đảm chất lượng và
kiểm sốt chất lượng trong quan trắc mơi trường .
Các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn Việt Nam hiện hành về quan trắc, phân
tích mơi trường.
-

Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ

mơi trường, báo cáo đánh giá tác động môi truờng chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường và
kế hoạch bảo vệ môi trường.

Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định
chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

Nghị định số 38/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý
chất thải và phế liệu.

Nghị định số 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của Chính phủ về
phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải.
Nghị định số 53/2020/NĐ-CP ngày 05/5/2020 của Chính phủ về
quy định phí bảo vệ mơi truờng đối với nước thải (có hiệu lực thi hành vào
ngày 01/7/2020 và thay thế Nghị định 154/2016/NĐ-CP ngày 16/11/2016 của
Chính phủ).
2.3. Chương trình quan trắc mơi trường khơng khí
2.3.1. Vị trí quan trắc


Bao gồm 2 vị trí quan trắc:
-

Phố Hàng Đậu
Quảng trường Ba Đình
2.3.2. Thơng số quan trắc

Các thơng số bắt buộc đo đạc tại hiện trường: hướng gió, tốc độ
gió, nhiệt độ, độ ẩm tương đối, áp suất, bức xạ mặt trời
Các thông số khác: lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nitơ oxit (NOx),
cacbon monoxit (CO), ozon (O3), bụi lơ lửng tổng số (TSP), bụi PM10, PM 2.5.

Bảng 1. Các thông số và phương pháp quan trắc môi trường không khí

STT

Thơng Số

1


Lưu

huỳnh

dioxit(SO2)

2

Cacbon monoxit

(CO)
3
Tổng bụi (TSP)

Phương Pháp

+ TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980). Chất lượng
khơng khí. Xác định nồng độ khối lượng của lưu
huỳnh điơxit trong khơng khí xung quanh. Phương
pháp trắc quang dùng thorin.
+ TCVN 5971:1995 (xác định nồng độ khối lượng lưu
huỳnh dioxit- phương pháp)
+ TCVN 7726:2007 (xác định sunfua dioxit-phương
pháp huỳnh quang cực tím)

+ TCVN 5972:1995 (xác định nồng độ khối
lượng cacbon monoxit CO- phương pháp
sắc kí khí)
+ TCVN 7725:2007 (xác định cacbon monoxit-phương
pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán)


+ TCVN 5067:1995 (phương pháp khối
lượng xác định hàm lượng bụi)

+ TCVN 9469:2012 Chất lượng khơng khí. Xác định
bụi bằng phương pháp hấp thụ tia beta.

+ TCVN 6157:1996 (xác định nồng độ khối

4

Ozon (O3)

lượng ozon- phương pháp phát quang hóa học)

+ TCVN 7171:2002 (xác định ozon trong không


5

khí xung quanh- phương pháp trắc
quan tia cực tím)

+ TCVN 6137:2009 (xác định nồng độ khối
lượng của nito dioxit- phương pháp griessNito dioxit ( NO2 )
saltzman cải biên)

Bụi PM10
6


7

Áp suất

+ AS/NZS 3580.9.7:2009 (phương pháp lấy mẫu và
phân tích khơng khí xung quanh- xác định bụiphương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đơi)

+ AS/NZS 3580.9.6:2003 (phương pháp lấy
mẫu và phân tích khơng khí xung quanhxác định bụi PM10)
+ QCVN 46:2012/BTNMT. Quan trắc ấp suất khí

quyển bằng khí áp kế hiện số ( Digital) PA-11.

8

Cấp độ gió và

hướng gió
9
10

+ QCVN 46:2012/BTNMT. Quan trắc gió
bằng máy gió Tavid.

Nhiệt độ

QCVN 46:2012/BTNMT.

Độ ẩm


QCVN 46:2012/BTNMT

2.3.3. Thời gian và tần suất quan trắc
Chương trình quan trắc được thực hiện 22 tháng/ đợt
Mỗi đợt quan trắc sẽ tiến hành quan trắc liên tục trong 24 giờ;
cách 2 giờ lấy 1 mẫu quan trắc, tổng cộng đo 12 lần từ 6:00 đến
22:00 (Có thể : 3 giờ 1 lần lấy mẫu, tổng cộng 10 mẫu)
2.3.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị
Về nhân lực : Mỗi vị trí quan trắc cần 2 nhân công và và thời
gian quan trắc sẽ chia làm 2 ca. Do đó, số nhân cơng cần là 8
Về thiết bị : (Có 2 nhóm thiết bị)
Nhóm 1: Thiết bị đọc trực tiếp không đặc thù cho một chất


(

Compound – Nonspecific Direct-Reading Instruments )

-

Bộ đo khí dễ cháy ( Combustible Gas Monitor )

-

Các detector ion hóa ngọn lửa ( FID )
Các detector quang ion hóa ( PID )
Phổ hồng ngoại ( IR )
Bộ đo sol khí ( Aerosol Monitor )
Nhóm 2 : Thiết bị đọc trực tiếp đặc thù cho chất


(

-

Chemical – Specific Direct – Reading Instruments )

Các ống hiện màu
Các sensor điện hóa
2.4 Chương trình quan trắc mơi trường nước mặt
2.4.1. Vị trí quan trắc

-

Hồ Thành Cơng

-

Nhà máy nước Yên Phụ

-

Hồ Trúc Bạch

-

Hồ Giảng Võ
2.4.2. Thông số quan trắc

Các thông số đo nhanh tại hiện trường:
-


Hàm lượng oxy hịa tan (DO)

-

Độ đục

-

Nhiệt độ

-

Độ dẫn
Các thơng số phân tích trong phịng thí nghiệm:

-

NO2

-

Nhu cầu oxy hóa học (COD)


-

Phốt phát (PO4)

-


Tổng Photpho

-

Tổng sắt (Fe)

-

Cặn lơ lửng

-

NH4+
Bảng 2. Các thông số và phương pháp quan trắc môi trường nước mặt lục địa

STT

Thông số

Phương pháp

1

PH

+ TCVN 6492:2011 (ISO 10523:2008) - Chất
lượng nước - Xác định pH
+ TCVN 7324:2004 (ISO 5813:1983) Chất lượng


2

nước – Xác định ơxy hịa tan – Phương pháp iod

DO

+ TCVN 7325:2004 (ISO 5814:1990) Chất
lượng nước – Xác định ơxy hịa tan –
Phương pháp đầu đo điện hóa.
3

4

COD

o

BOD5(20 C)

+ TCVN 6491:1999 (ISO 6060 : 1989) về chất
lượng nước - xác định nhu cầu oxy hoá học

+ SMEWW 5220.C:2012
+ SMEWW 5220.B:2012
+ TCVN 6001-1:2008 (ISO 5815-1:2003)
Phần 1 : Phương pháp pha lỗng và cấy có
bổ sung allythioure
+ TCVN 6001-2:2008 (ISO 5815-2:2003) Phần 2:
Phương pháp dùng cho mẫu khơng pha lỗng


+ SMEWW-5210.B:2012
+ TCVN 6625:2000 (ISO 11923:1997) - Chất lượng


5

TSS

nước - Xác định chất rắn lơ lửng bằng
cách lọc qua cái lọc sợi thủy tinh
+ SMEWW 2540.D
+ TCVN 6187-2:1996 (Xác định, phát hiện và đếm vi

6

Coliform

khuẩn Coliform, vi khuẩn Coliform chịu nhiệt và
Escherichia coli giả định. Phần 2: phương pháp nhiều
ống (số có xác suất cao nhất)

+ SMEWW 9221.B:2012
+ TCVN 6177:1996 (ISO 6332:1988) - Chất lượng

7

Sắt (Fe)

nước - Xác định sắt bằng phương pháp trắc phổ
dùng thuốc thử 1,10 – phenantrolin


+ SMEWW 3111.B:2012
+ SMEWW 3500-Fe.B:2012
8

-

Nitrit (NO2 )

+ TCVN 6178:1996 (Xác định nitrit- Phương
pháp trắc phổ hấp thụ phân tử)
+ TCVN 6494-1:2011 (Xác định các anion
hòa tan bằng phương pháp sắc kí lỏng ion Phần 1: Xác định bromua, clorua, florua,
nitrat, nitrit, phosphat và sunphat hòa tan)
+ TCVN 6179 -1:1996 (Xác định amoni - Phần 1:
Phương pháp trắc phổ thao tác bằng tay)
+ TCVN 6660:2000 (ISO 14911:1988) - Chất lượng

9

Amoni (NH4+)

nước - Xác định Li+ , Na+ , NH4 + , K+ , Mn2+, Ca2+,
Mg2+ , Sr2+ và Ba2+ hòa tan bằng sắc ký ion. Phương
pháp dùng cho nước và nước thải

+ TCVN 5988:1995 (ISO 5664:1984) – Chất
lượng nước – Xác định amoni. Phương pháp
chưng cất và chuẩn độ



+ SMEWW-4500-NH3.F:2012
+ TCVN 6202:2008 (Xác định phospho - Phương
pháp đo phổ dùng amoni molipdat)
PO43-

10

+ TCVN 6494-1:2011 (Xác định các anion hịa tan
bằng phương pháp sắc kí lỏng ion - Phần 1: Xác
định bromua, clorua, florua, nitrat, nitrit, phosphat
và sunphat hòa tan

2.4.3. Thời gian và tần suất quan trắc
Tần suất quan trắc được thực hiện 2 tháng/ đợt
Mỗi đợt quan trắc sẽ tiến hành liên tục 12-24 giờ; cứ 3 giờ lấy 1 mẫu.

2.4.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị
Về nhân lực: Mỗi vị trí quan trắc cần 2 nhân cơng. Thời gian quan
trắc chia làm 2 ca. Với 3 vị trí quan trắc cần 12 nhân cơng.
Về thiết bị:
-

Thiết bị lấy mẫu tự động ( Automatic water sampler )
Đo từng thơng số. Ví dụ : WTW pH meter chỉ đo pH
Đo nhiều thông số trên cùng 1 máy ( multiparameter ).
Ví dụ : + Máy Consort C535 đo 6 thơng số ( To , pH, DO, E.C, SAL, TDS )

+
Máy WQC-22 TOA đo được 8 thông số ( To , pH, DO, E.C,

SAL, TDS, Tur, SS )
2.5. Chương trình quan trắc mơi trường đất
2.5.1. Vị trí quan trắc
Mẫu đất quận Ba Đình
2.5.2. Thơng số quan trắc


Bảng 3. Các thông số và phương pháp quan trắc môi trường đất

ST

Thông số

Phương pháp

T
+ TCVN 8467:2010 (ISO 20280:2007) – Chất lượng đất – Xác
định asen, antimon và selen trong dịch chiết đất cường thủy
bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử theo kỹ thuật nhiệt

1

Asen (As)

điện hoặc tạo hydrua

+ US EPA method 200.7
+ US EPA method 200.8
+ US EPA method 7010
+ TCVN 6496:2009 - Chất lượng đất – Xác định


2

Cadimi (Cd)

crom, cadimi, coban, đồng, chì, mangan, niken,
kẽm trong dịch chiết đất bằng cường thủy. Các

3

Chì (Pb)

phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ngọn lửa và
không ngọn lửa

4

Kẽm (Zn)

+ TCVN 8246:2009 (EPA Method 7000B) – Chất lượng
đất – Xác định kim loại bằng phương pháp quang phổ

5

Đồng (Cu)

hấp thụ nguyên tử ngọn lửa

+ US EPA method 200.7
+ US EPAmethod 200.8

+ US EPA method 7000B
+ US EPA method 7010
+ EPA Method8081A - Phương pháp xác định hóa chất

6

Dieldrin

bảo vệ thực vật hữu cơ có chứa clo bằng phương pháp
sắc ký khí với detector bẫy electron

2.5.3. Thời gian và tần suất quan trắc


Tần suất quan trắc được thực hiện 6 tháng/ đợt
2.5.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị
Về nhân lực: Vị trí quan trắc cần 2 nhân công. Thời gian quan trắc chia làm 2 ca.

Với 1 vị trí quan trắc cần 4 nhân công.
Về thiết bị:
Xẻng cầm tay
Khoan đất

Gầu múc
Khoan bùn : khoan trọng lực; khoan pittong;
khoan xoắn Gầu ngoạm
2.6. Chương trình quan trắc mơi trường tiếng ồn
2.6.1. Vị trí quan trắc
Cầu vượt Nguyễn Chí Thanh (đối diện hồ Ngọc Khánh)
2.6.2. Thông số quan trắc

LAeq mức âm tương đương;
LAmax mức âm tương đương cực đại;
LAN,T mức phần trăm;
Phân tích tiếng ồn ở các dải tần số 1 ôcta (tại các khu cơng
nghiệp); Cường độ dịng xe (đối với tiếng ồn giao thông)

2.6.3. Tần suất quan trắc
Tối thiểu 4 lần/năm, 3 tháng/lần
2.6.4. Nhu cầu nhân lực, thiết bị
Về nhân lực: Vị trí quan trắc cần 2 nhân công. Thời gian quan trắc chia làm 2 ca

Về thiết bị:
a)

Sử dụng thiết bị giám sát theo tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5964: 1995;

b)
Thiết bị được sử dụng là máy đo độ ồn tích hợp được trang bị máy phân tích tần số.
Trong trường hợp khơng có máy đo mức âm thanh tích hợp, hãy đo bằng máy


đo mức âm thanh tiếp xúc trong đó các khoảng thời gian cần được ghi
lại và phương pháp phân phối thống kê được sử dụng để tính LAeq, T:

-

T = ti: là tổng các khoảng thời gian lấy mẫu;

ti: là thời gian hiệu dụng của mức ồn LAi; (tương ứng với thời điểm thứ
i của phép đo);

-

LAi: mức âm theo đặc tính A tồn tại trong thời gian ti;

-

n: là số lần đo độ ồn.
Chương III: Dự tốn chi phí và kế hoạch triển khai.
3.1 Dự tốn chi phí
3.1.1 Các căn cứ lập dự toán
a, Văn bản hướng dẫn xây dựng đơn giá:
Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của quốc hội;
Nghị định 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 của chính phủ quy
định về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng;
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-BTNMT-BTC ngày 29
tháng 4 năm 2008 của liên Bộ Tài nguyên và Môi trường – Bộ
Tài chính về hướng dẫn lập dự tốn cơng tác bảo vệ mơi
trường thuộc nguồn kinh phí đơn vị sự nghiệp môi trường;
Thông tư số 25/2014/TT-BTC ngày 17/02/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính quy định phương pháp định giá chung đối với hàng hóa dịch vụ.

b, Định mức kinh tế kỹ thuật
Thông tư số 20/2017/TT-BTNMT ngày 22 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Định mức kinh tế - kỹ thuật hoạt
động quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh, nước mặt lục địa, đất, nước
dưới đất, nước mưa axit, nước biển, khí thải cơng nghiệp và phóng xạ

c, Chế độ tiền lương
Thông tư 01/2015/TT-BXD ngày 20/3/2015 của Bộ Xây Dựng về hướng
dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.



Nghị định 103/2014/NĐ-CP ngày 11/11/2014 của chính phủ
quy định mức lương tối thiểu vùng.
d, Một số cơ sở khác:
Quyết định Số: 3067/QĐ-UBND tỉnh Thái Bình về việc ban hành đơn
giá dịch vụ quan trắc và các chỉ tiêu môi trường trên địa bàn tỉnh
Thuế giá trị gia tăng theo thông tư số 92/2015/TT_BTC của Bộ Tài Chính.

3.1.2 Dự tốn
3.2. Kế hoạch triển khai
Thực hiện Chương trình quan trắc mơi trường quận Ba Đình năm 2022,
Trung tâm Quan trắc Tài nguyên và Mơi trường đã hồn thành quan trắc
mơi trường theo đúng đề cương và dự toán đã được phê duyệt.

Để cung cấp số liệu kịp thời phục vụ công tác quản lý nhà nước
về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi
trường xin gửi kết quả quan trắc, đánh giá các thành phần môi
trường: nước mặt lục địa; khơng khí xung quanh và đất
B.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận
Xây dựng được Kế hoạch quan trắc (Số lượng, vị trí mẫu, tần
suất và thơng số quan trắc, dụng cụ, thiết bị, phương pháp lấy,
bảo quản, phân tích mẫu, kinh phí và thời gian thực hiện).
Xây dựng lịnh trình thực hiện cụ thể (Thời gian, địa điểm).
Cơng tác chuẩn bị được đảm bảo (máy móc, dụng cụ, thiết
bị hiện trường, phương tiện và kinh phí).
Các mẫu được lấy, bảo quản và vận chuyển theo đúng quy định. Các số
liệu quan trắc hiện trường được ghi chép đầy đủ, cẩn thận.


Điều kiện mơi trường phịng thí nghiệm được kiểm sốt, đảm
bảo khơng ảnh hưởng đến kết quả phân tích.
Các phương pháp phân tích các thơng số trong phịng thí
nghiệm thực hiện đúng theo các SOP được duyệt.



×