Bài tập sinh học 8
Lê Xuân Vinh – Trường THCS Lý Tự Trọng – Thành Phố Thanh Hố
I.
TUẦN HỒN
Bài 1: Hồn thành tính cơng của cơ trong các trường hợp sau.
Khối lượng vật 50g
16,5g
102g
0.5 kg
0.6 tạ 1 tạ
1,02 tạ
Quãng đường 290dm 32dm
256cm
10,5dm 35cm 24cm
2mm
di chuyển
Công của cơ
Câu 2 . Tổng chiều dài của các mạch máu não trong cơ thể người dài tới 560km và mỗi
phút não được cung cấp 750ml máu. Giả sử các mạch máu não có chiều dài bằng nhau và 1
mạch máu não dài 0,28m. Hãy cho biết:
a. Mỗi ngày não được cung cấp bao nhiêu lít máu.
b. Số mạch máu não là bao nhiêu?
c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp bao nhiêu ml máu?
a. Mỗi ngày não được cung cấp = 24 x 60 x 750 = 1.080.000 (ml) = 1080 lít
b. Số mạch máu não = 560.000 : 0,28 = 2000.000 (mạch máu)
c. Mỗi mạch máu não trong 1 phút được cung cấp =750 : 2000.000 = 0,000375 (ml)
Câu 3 . Một người đàn ông nặng 65kg đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo quy định về
hiến máu nhân đạo thì lượng máu cho khơng q 1/10 lượng máu của cơ thể.
a. Lượng máu trong cơ thể người đàn ông này là bao nhiêu lít?
b. Lượng máu tối đa người đàn ơng này có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao
nhiêu ml?
c. Số lượng hồng cầu của người đàn ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có màu đỏ là nhờ có chứa
chất nào?
Biết rằng ở nam giới có 80ml máu/kg cơ thể và mỗi ml máu có 4,5 triệu hồng cầu.
a. Lượng máu trong cơ thể = 65 x 80 = 5200 (ml) = 5,2 lít.
b. Lượng máu tối đa có thể hiến máu = 5200 x 1/10 = 520 (ml)
c. + Số lượng hồng cầu = 5200 x 4.500.000 = 23.400.000.000 = 234 x 108 ……...
+ Hồng cầu có chứa chất hêmơglơbin (huyết sắc tố)…………………………....
Câu 4 :
Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp đẩy đi 70 ml máu và trong một ngày đêm đã
đẩy đi được 7560 lít máu. Thời gian của pha dãn chung bằng 1/2 chu kỳ tim, thời gian pha
co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất. Hỏi:
1. Số lần mạch đập trong một phút?
2. Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim?
3. Thời gian của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất, dãn chung?
1.
- Trong một phút tâm thất trái đã co và đẩy :
7560 : (24. 60) = 5,25 lít.
- Số lần tâm thất trái co trong một phút là :
(5,25. 1000) : 70 = 75 ( lần)
Vậy số lần mạch đập trong một phút là : 75 lần.
2.
- Thời gian hoạt động của một chu kỳ tim là :
( 1 phút = 60 giây) à ta có : 60 : 75 = 0,8 giây.
Đáp số : 0,8 giây.
3. Thời gian của các pha :
- Thời gian của pha dãn chung là : 0,8 : 2 = 0,4 (giây)
- Gọi thời gian pha nhĩ co là x giây -> thời gian pha thất co là 3x .
Ta có x + 3x = 0,8 – 0,4 = 0,4
x = 0,1 giây.
Vậy trong một chu kỳ co dãn của tim:
Tâm nhĩ co hết : 0,1 giây.
Tâm thất co hết : 0,1 . 3 = 0,3 giây.
( HS giải cách khác nếu đúng cho điểm tối đa)
Câu 5 : Cho biÕt tâm thất mỗi lần co bóp đẩy đi 87,5 ml máu và trong
một ngày đêm đà đẩy đi đợc 7560 lÝt m¸u. Thêi gian cđa pha d·n
chung b»ng 1/2 chu kì co; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian
pha co tâm thất. Hỏi :
a) Số lần mạch ®Ëp trong mét phót ?
b) Thêi gian ho¹t ®éng cđa mét chu k× tim ?
c/ Thời gian hoạt động của mỗi pha: co tâm nhĩ, co tâm thất và dãn chung?
Đổi :
7560 lit = 7560.000 ml
- Số phút trong 1 ngày đêm là :
24 giờ
x
60 phút
= 1440 phút
- Lượng máu đẩy đi trong 1 phút là :
7560.000 ml : 1440
= 5250 ml
- Vậy số lần mạch đập là :
5250 ml : 87,5 ml
= 60 ( lần )
* Vậy một chu kì co tim là :
60 giây
= 1 ( giây / lần )
== > Pha giãn chung là :
: 60 lần
1 giây : 2 = 0,5 giây
== > Gọi thời gian Thất co = X ( giây ) ;
thì nhĩ co là :
Ta có : Nhĩ co + Thất co = 1 – 0,5 = 0,5 giây
== >
+ X = 0, 5
;
Giải ra ta có : X = 0, 375 giây
== > Nhĩ co là : 0,375 : 3 = 0,125
Câu 6: Cho biết tâm thất trái mỗi lần co bóp ®Èy ®i 80 ml m¸u và trong
mét giê ®· ®Èy
®i đợc 320 lít máu. Biết thời gian pha dÃn chung băng 1/2 chu kì co
tim; thời gian pha co tâm nhĩ bằng 1/3 thời gian pha co tâm thất.HÃy
tính:
a.Số lần mạch đập trong một phút?
b.Thời gian hoạt đông của một chu kì co dÃn tim?
c.Thời gian tâm thất dÃn,tâm nh d·n trong mét chu kú co d·n tim?Thêi
gian ®ã cã ý nghĩa gì với hoạt đông của tim?
Đổi 360 lit = 360000 ml
a.Số mạch đâp trong 1 giờ là : 360000 : 80 = 4500 (lần)
Số mạch đập trong 1 phút(60giây) là : 4500 : 60 = 75 (lần)
b.Thời gian hoạt động của môt chu kì tim là : 60 : 75 = 0,8 (gi©y)
c.Thêi gian cua pha d·n chung = : 0,8 : 2 = 0,4 (gi©y)
Gäi thêi gian pha nhĩ co là a (giây) thì thời gian pha thÊt co lµ 3a
Ta cã : a+ 3a = 0,8 - 0,4 = 0,4 gi©y => a = 0,1 gi©y
V©y trong 1 chu kì co dÃn của tim thì thời gian của:
-Tâm nhĩ giÃn là : 0,8 - 0,1 = 0,7 giây
-Tâm thất giÃn là : 0,8 3.0,1 = 0,5 giây
Thời gian tâm nhĩ , tâm thất dÃn trong chu kì co dÃn của tim là thời gian
nghỉ ngơi của tim nhờ đó mà tim hoạt đông suốt đời mà không mệt
Cõu 7: Một người có 5l máu. Bình thường hàm lượng Hb trong máu khoảng 15g/ 100ml
máu có khả năng liên kết với 20ml oxi.
a. Người đó có thể có nao nhiêu ml oxi trong máu?
b. Khi người đó sống ở vùng núi cao( 4000m) thì hàm lượng Hb tăng hay giảm? Vì sao?
Câu 8: Nhịp tim của một người là 60 lần/ phút. Căn cứ vào chu kì chuẩn ở người, hãy tính
thời gian của các pha trong chu kì tim.
Khi bị ốm, tim người này đập nhanh hơn ( 95 lần/ phút). Tính thời gian của các pha. Nếu
tình trạng này kéo dài lâu thì có ảnh hưởng gì tới tim khơng? Giải thích.
II.
HƠ HẤP
Câu 9: Gọi X là khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Gọi Y ,,
,,
,,
,,
sau khi thở ra bình thường.
Gọi A ,,
,,
,,
,, sau khi hít vào gắng sức
Gọi B ,,
,,
,,
,, sau khi thở ra gắng sức.
Hãy tính :
a) Thể tích khí lưu thơng.
b) Thể tích khí bổ sung.
c) Thể tích khí dự trữ.
d) Dung tích sống.
a) ThĨ tÝch khÝ lu th«ng = V (hÝt vµo thêng) - V (khÝ cã trong
phỉi sau thë ra thêng)
== > V (lu th«ng ) = X - Y
b) ThĨ tÝch khÝ bỉ sung = V (khÝ cã trong phổi khi hit vào sâu) V ( khí có khi hít vào thờng)
c) Thể tích khí dự trữ =V(khí trong phỉi khi hÝt vµo thêng) - V(khÝ
trong phỉi khi hít vào sâu)
d) Dung tích sống = V(khí trong phổi khi hít vào sâu) - V( khí
trong phổi sau khi thë ra s©u)
Câu 10: Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần
thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung
tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Hỏi
1. Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức
2. Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường
2. Kí hiệu V: Thể tích khí
Gọi V lưu thơng là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml
1. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống.
V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml)
2. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1)
V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ
= 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000
= > 6 X = 3000 ml
X = 500 ml
V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml
V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
V (hit vào thường) = 3500 ml
Câu 11:
Một người hô hấp bình thường là 18 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào với một lượng khí
là 420 ml. Khi người ấy tập luyện hô hấp sâu 12 nhịp/ 1 phút, mỗi nhịp hít vào là 620 ml
khơng khí.
a) Tính lưu lượng khí lưu thơng, khí vơ ích ở khoảng chết, khí hữu ích ở phế nang của
người hơ hấp thường và hơ hấp sâu?
b) So sánh lượng khí hữu ích giữa hô hấp thường và hô hấp sâu?
c) ý nghĩa của việc của hơ hấp sâu?
( Biết rằng lượng khí vơ ích ở khoảng chết của mỗi nhịp hơ hấp là 150 ml ).
a/
Theo đề bài ra, khi người ta hơ hấp bình thường khí lưu thơng trong 1 phút là :
18.420 = 7560 (ml)
- Lưu l ượng khí ở khoảng chết mà người đó hơ hấp thường là ( vơ ích ):
18.150 = 2700 (ml)
- Lượng khí hữu ích 1 phút hô hấp thường là:
7560 – 2700 = 4500 (ml)
b/
Khi người đó hơ hấp sâu:
- Lưu lượng khí lưu thơng là:
12.620 = 7460 (ml)
- Lưu lượng khí vơ ích ở khoảng chết là:
12.150 = 1800 (ml)
- 1 phút người đó hơ hấp sâu với lưu lượng khí là :
7460 – 1800 = 5660 (ml).
d/Lượng khí hơ hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5660 – 4500 = 1160 (ml)
III. TRAO ĐỔI CHẤT
Câu 12:
Một nữ sinh lớp 8 trong một ngày có nhu cầu về năng lượng là 2234 kcal. Biết tỉ lệ thành
phần từng loại thức ăn là: Gluxit = 5 Prơtêin = 20 Lipít.
a. Hãy tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
b. Tính thể tích khí Ơxi cần dùng để ơxi hố hồn tồn lượng thức ăn trên
biết theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn thì khi oxi hố hồn tồn cần:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít Ơxi và giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prơtêin cần 0,97 lít Ơxi và giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít Ơxi và giải phóng 9,3 kcal
a. Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
Theo bài ra Gluxit = 5 Prôtêin = 20 Lipit Pr =
Ta có phương trình:
G.4,3 + Pr.4,1 + Li.9,3 = 2234 kcal
G.( 4,3 +
) = 2234 kcal
G. 5,585 = 2234 kcal
; Li =
G=
Suy ra: Khối lượng Gluxit là 400 gam
Khối lượng Prôtêin là 400 : 5 = 80 gam
Khối lượng Lipít là 400 : 20 = 20 gam
b. Thể tích khí Ơxi cần dùng để ơxi hố hồn tồn lượng thức ăn trên.
Theo câu a ta cóthể tích khí ơxi cần dùng là:
G.0,83 + Pr.0,97 + Li.2,03 = 400.0,83 + 80.0,97 + 20.2,03 = 450,2 lít
c. Thể tích khí Ơxi cần dùng để ơxi hố hồn tồn lượng thức ăn trên.
Theo câu a ta cóthể tích khí ơxi cần dùng là:
G.0,83 + Pr.0,97 + Li.2,03 = 400.0,83 + 80.0,97 + 20.2,03 = 450,2 lít
Vậy cần dùng 450,2 lít khí Ơxi để ơxi hố hồn tồn lượng thức ăn trên.
Câu 13.
Khi ơ xi hóa hồn tồn hỗn hợp thức ăn cơ thể đã sử dụng hết 595,2 lít ơ xi.
Biết tỉ lệ các loại thức ăn là 1: 3: 6 theo thứ tự Lipit, Protein, Gluxit (Li, Pr, G).
a. Tính khối lượng từng loại thức ăn trong hỗn hợp trên?
b. Tính năng lượng sản ra khi ơxi hóa hồn tồn hỗn hợp thức ăn trên?
Biết để ơ xi hóa hồn tồn:
+ 1 gam Gluxit cần 0,83 lít ơxi và giải phóng 4,3 kcal
+ 1 gam Prơtêin cần 0,97 lít ơxi và giải phóng 4,1 kcal
+ 1 gam Lipit cần 2,03 lít ơxi và giải phóng 9,3 kcal
a) Tính khối lượng từng loại thức ăn cần dùng.
Theo bài ra: Lipit: Prôtêin : Gluxit = 1: 3 : 6 Þ Pr =3.Li ; G = 6.Li
(1)
Ta có phương trình:
0,83. G + 0,97. Pr + 2,03. Li = 595,2
( 2)
Thay (1) vào( 2) ta được: 0,83.6Li + 0,97. 3Li + 2,03 .Li = 595,2
(3)
Giải (3) được: Li = 60 => Pr = 3.60 = 180 gam; G = 6.60 = 360 gam
b) Tính năng lượng sinh ra khi ơxi hóa hồn tồn lượng thức ăn trên:
Theo giá trị dinh dưỡng của từng loại thức ăn ở đề bài:
=>
năng lượng = 4,3 . 360 + 4,1 . 180 + 9,3 . 60 = 2844 kcal
Câu 14: Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200
kcalo, trong số năng lượng đó prơtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% cịn lại là gluxit. Tính
tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày ?
( Biết rằng: 1gam prơtêin ơ xi hóa hồn tồn, giải phóng 4, 1 kcal, 1 gam lipit 9,3 kcal, 1
gam gluxit 4,3 kcal. ).
Câu 15: Một hs lớp 8 mỗi ngày ăn hết 500 gam gluxit,150 gam protein,20 gam lipit.Hiệu
suất tiêu hóa và hấp thụ của gluxit là 95%,protein là 85%,lipit là 70%.
Hãy xác định năng lượng của hs sản sinh ra trong ngày.