Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

Phân công lao động và hợp tác lao động trong cơ quan hành chính nhà nước pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.33 KB, 57 trang )


1
Chương IV
Phân công lao động và hợp
tác lao động trong cơ quan
hành chính nhà nước

2
Chương IV. Phân công lao động và hợp
tác lao động trong cơ quan HCNN
I. Phân công lao động trong cơ quan hành
chính nhà nước
II. Hợp tác lao động trong cơ quan hành
chính nhà nước
III. Cơ sở để phân công và hợp tác lao động

I. Phân công lao động trong cơ quan
hành chính nhà nước
1. Phân công lao động hợp lý - nhân tố cốt
yếu để tổ chức lao động khoa học
2. Các hình thức phân công lao động trong
cơ quan hành chính nhà nước
3. Các cơ sở phân công lao động trong cơ
quan hành chính nhà nước
3

1. Phân công lao động hợp lý - nhân tố cốt
yếu để tổ chức lao động khoa học
 Khái niệm
 Phân loại phân công lao động
 Yêu cầu của phân công lao động


4

Khái niệm
• Theo K. Mark: Phân công lao động là sự tách
riêng các loại hoat động lao động “hoặc là lao
động song song tức là tồn tại các dạng lao động
khác nhau”.
• Phân công lao động thực chất là quá trình gắn
từng người lao động với nhiệm vụ phù hợp với
khả năng của họ.
• Phân công lao động chính là sự chuyên môn
hóa lao động.
5

Khái niệm
• Phân công lao động là việc phân chia quá
trình lao động hoàn chỉnh thành nhiều
phần việc nhỏ và giao mỗi phần việc cho
một hoặc một nhóm người lao động chịu
trách nhiệm thực hiện.
6

Phân công lao động bao gồm
các nội dung
• Thiết kế, phân chia công việc: từ chức
năng, nhiệm vụ, mục tiêu của tổ chức 
xác định danh mục những công việc của
tổ chức;
• Xác định những tiêu chuẩn cấp bậc công
việc cho từng vị trí công việc

• Phân tích công việc  bản mô tả công
việc & bản tiêu chuẩn chức danh nhân sự
• Phân công công việc, bố trí nhân sự
7

• Phân công lao động để làm gì?Presentation1.pptx
8

Phân loại phân công lao động
9
PCLĐ chung: Là sự PCLĐ nội bộ xã hội, chia nền sản
xuất xã hội thành những ngành lớn, như công nghiệp,
nông nghiệp, thương mại, v.v…
PCLĐ đặc thù: Là sự PCLĐ trong nội bộ một ngành.
- Ví dụ, trong nội bộ ngành nông nghiệp chia ra trồng trọt,
chăn nuôi, tiểu thủ công nghiệp v.v …
PCLĐ cá biệt: Là sự PCLĐ giữa các cá nhân, các bộ phận
trong tổ chức
 Môn học này chỉ nghiên cứu PCLĐ cá biệt, tức là PCLĐ
trong nội bộ tổ chức, cơ quan hành chính nhà nước

Phân công lao động trong nội bộ tổ chức
• Phân công lao động theo lĩnh vực được chuyên
môn hóa
• Phân công lao động theo tiêu chuẩn và định
mức công việc
• Phân công lao động trên cơ sở trách nhiệm
được giao và năng lực cán bộ, công chức
• Phân công lao động theo địa bàn hoạt động
• Phân công lao động theo quy trình quản lý.

10

Yêu cầu đặt ra đối với PCLĐ
• Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình
thức của phân công lao động với trình độ phát
triển của lực lượng sản xuất, với những yêu cầu
cụ thể của khoa học và công nghệ hiện đại;
• Đảm bảo sự phù hợp giữa khả năng và phẩm
chất của người lao động với những yêu cầu của
công việc. Tức là yêu cầu công việc làm tiêu
chuẩn để lựa chọn nhân sự.
• Phù hợp giữa công việc được phân công với
đặc điểm và năng lực của người lao động.
11

Yêu cầu đặt ra đối với PCLĐ
• Đúng người
• Đúng việc
• Đúng thời điểm
12

Tiêu chuẩn đánh giá mức độ hợp lý của
PCLĐ
13
• Tiêu chuẩn về kinh tế
- Giảm tổng hao phí lao động của tập thể lao động
- Đảm bảo chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hiệu quả hoạt
động của tổ chức
• Tiêu chuẩn về tâm sinh lý
- Phát huy được các khả năng, sở trường của từng CB-

CC
- Đảm bảo và tăng dần khả năng làm việc của CB-CC
• Tiêu chuẩn về xã hội
- Tạo ra hứng thú tích cực đối với lao động
- Xây dựng những quan niệm đúng đắn về lao động
- Kích thích tính sáng tạo trong lao động
- Tạo ra được các tập thể lao động tốt
- Giảm mức độ thuyên chuyển, bỏ việc

2. Các hình thức phân công lao động
trong cơ quan hành chính nhà nước
• Phân công lao động theo vai trò, ý nghĩa
của công việc đối với quá trình quản lý;
• Phân công lao động theo công nghệ quản
lý;
• Phân công lao động theo mức độ phức
tạp;
14

15
- Hình thức PCLĐ phổ biến
- Trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chung
của toàn bộ tổ chức, chia tách thành
những chức năng nhiệm vụ chuyên môn
nhất định.
- Hoặc toàn bộ các công việc quản lý được
phân chia thành các chức năng quản lý (ví
dụ: các chức năng quản lý trực tuyến,
chức năng tham mưu )
Phân công lao động theo vai trò, ý nghĩa

của công việc đối với quá trình quản lý

Phân công lao động theo vai trò, ý nghĩa
của công việc đối với quá trình quản lý
• Đây là hình thức phân công biểu hiện
dạng tổng quát nhất của sự phân chia của
các công việc quản lý, quyết định đặc thù
cấu trúc tổ chức cũng như cơ cấu lao
động về nghề nghiệp và trình độ chuyên
môn.
16

Yêu cầu đối với hình thức phân
công này là
• Phải có sự phân chia chức năng, trách
nhiệm và quyền hạn rõ ràng giữa các bộ
phận và giữa các nhân viên quản lý;
• Người thực hiện các chức năng phải có kỹ
năng và kiến thức chuyên môn phù hợp;
• Tỷ trọng thời gian để thực hiện các công
việc ngoài chức năng so với tổng thời gian
làm việc phải là nhỏ nhất.
17

18
* Ưu điểm:
- Thực hiện nhiệm vụ chuyên sâu, chuyên
nghiệp theo công việc của từng bộ phận.
- Tạo điều kiện bố trí lao động theo đúng
ngành nghề, chuyên môn nghiệp vụ được

đào tạo.

Phân công lao động theo công nghệ
quản lý
• Thực chất của hình thức này là phân chia toàn
bộ công việc quản lý theo quá trình thông tin, trên
cơ sở đó mà bố trí lao động có trình độ, nghề
nghiệp phù hợp vào các khâu của quá trình
thông tin nhằm xử lý thông tin chính xác, nhanh
chóng, đảm bảo chất lượng của các quyết định
quản lý.
• Kết quả của hình thức phân công này là hình
thành cơ cấu chuyên môn, nghề nghiệp, trình độ
theo từng chức năng.
19

Phân công lao động theo công
nghệ quản lý
20
• VD: QLNN trên các lĩnh vực gồm các nội
dung (khâu)
- Soạn thảo, ban hành chiến lược, chính
sách, văn bản QPPL
- Tổ chức thực hiện
- Kiểm tra
- Đánh giá việc thực hiện
- Khen thưởng, kỷ luật
Presentation2.pptx

Yêu cầu

• Không được bố trí lao động trái ngành nghề
nhằm đảm bảo chất lượng của công việc và sử
dụng có hiệu quả sức lao động.
• Đảm bảo chuyên môn hóa lao động đối với các
cá nhân làm các công việc xử lý thông tin bằng
cách bố trí thực hiện các bước công việc giống
nhau với các phương tiện kỹ thuật chuyên dùng
nhằm nâng cao năng suất lao động. Điều đó tạo
điều kiện để thành lập các bộ phận chuyên môn
hóa như trung tâm tính toán và thông tin
21

Phân công lao động theo mức độ phức tạp
22
• Là hình thức PCLĐ trên cơ sở tách riêng các
công việc, nhiệm vụ tùy theo tính chất phức tạp
của nó.
• VD:
- Cán bộ lãnh đạo, quản lý: mức độ phức tạp
mang tính chất đa dạng
- Công chức chuyên môn: mức độ phức tạp
mang tính chất chuyên môn chuyên ngành
- Nhân viên phục vụ: mức độ phức tạp thấp

Phân công lao động theo mức độ phức tạp
• Toàn bộ công việc quản lý được phân chia
ra thành những phần việc nhỏ và giao cho
từng người thực hiện.
• Mức độ phức tạp của công việc được thể
hiện ở các mức độ yêu cầu khác nhau về:

– “chức trách”,
– “phải biết”,
– “yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ”
được quy định trong bản “tiêu chuẩn nghiệp
vụ lao động”.
23

• Yêu cầu của hình thức phân công này là
phải bố trí lao động có trình độ chuyên
môn và khả năng cá nhân phù hợp với
yêu cầu của công việc
24

25
Với CB-CC Việt Nam hiện nay
• Quy định trong bản tiêu chuẩn nghiệp vụ của
các ngạch công chức, bản tiêu chuẩn nghiệp vụ
lao động quản lý
• Thể hiện ở các mức độ yêu cầu khác nhau về
- Chức trách
- Phải biết
- Yêu cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

×