Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.5 KB, 61 trang )

CHƯƠNG IV
CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH MỨC
ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG
1. SỐ TUYỆT ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
1.1. Khái niệm

Số tuyệt đối trong thống kê biểu hiện
quy mô, khối lượng của hiện tượng trong
điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.

Ví dụ: Tổng số SV lớp ta hôm nay
11/06/2008 là 93 người.
1.2. CÁC LOẠI SỐ TUYỆT ĐỐI
1.2.1 Số tuyệt đối thời kỳ

Phản ảnh quy mô, khối lượng của
hiện tượng nghiên cứu trong một độ dài
thời gian nhất định.
Ví dụ số tuyệt đối thời kỳ

GDP năm 2005 của tỉnh A là 5.712 tỉ
đồng, tổng chi phí sản xuất năm 2005 của
xí nghiệp K là 25 tỉ đồng

Các số tuyệt đối thời kỳ của cùng
một chỉ tiêu có thể cộng được với nhau.
1.2.2 Số tuyệt đối thời điểm:
Phản ảnh qui mô khối lượng của
hiện tượng nghiên cứu tại một thời điểm
nhất định.
Ví dụ: Số SV lớp ngày 19/07/2006 là


89 người.
Các số tuyệt đối thời điểm của cùng
một chỉ tiêu không thể cộng được với
nhau.
1.3. ĐƠN VỊ TÍNH SỐ TUYỆT ĐỐI
Đơn vị hiện vật (người, cái, chiếc,
con )
Đơn vị hiện vật qui ước (kg, tạ, tấn,
lít, m, phút, giờ, ngày, tháng, năm )
Đơn vị đo lường kép (kilowatt-giờ,
tấn-km )
Đơn vị tiền tệ (đồng, rúp, đôla )
2. SỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG THỐNG KÊ
2.1. Khái niệm
Số tương đối trong thống kê là chỉ
tiêu biểu hiện quan hệ so sánh giữa các
mức độ của hiện tượng nghiên cứu.
So sánh 2 mức độ cùng loại khác
nhau về thời gian hoặc không gian.
2004
2005
,
,
ActybaùnsoáDoanh
ActybaùnsoáDoanh
2005
2005
,
,
BctybaùnsoáDoanh

ActybaùnsoáDoanh
So sánh 2 hiện tượng khác loại
nhưng có liên quan nhau.
đấttíchDiện
sốDânTổng
DSđộMật =
bqLĐSố
SXtròGiá
NSLĐbq =
LĐbqSố
lươngquỹTổng
bqlươngTiền =
spsxlượngSản
SXphíchiTổng
ĐvspthànhGiá =
2.2. Đơn vị tính số tương đối
Số lần, số phầm trăm (%), hoặc bằng
đơn vị đo lường kép (người/km2, sản
phẩm/người )
2.3. Các loại số tương đối
2.3.1. Số tương đối động thái (Tốc độ phát
triển)
Là quan hệ so sánh của hai mức độ
của cùng hiện tượng, nhưng khác nhau
về thời gian.
Đơn vị tính số lần hay phần trăm
(%).

Công thức Số tương đối động thái (Tốc
độ phát triển)

(đơn vị tính: số lần)
t
y
y
=
1
0
Trong đó:
t: là số tương đối động thái
y
1,
y
0
: mức độ kỳ báo cáo, kỳ gốc
t = =
15500
11500
13478
.
.
,
Ví dụ 1:
Năm 2005 xí nghiệp K sản xuất được
15.500 sản phẩm. Năm 2004 đã sản xuất
được 11.500 sản phẩm. Vậy số tương đối
động thái là:
lần (hay 134,78% )
Số tuyệt đối: 15.500 - 11500=4.000 (sp)
2.3.2. Số tương đối kế hoạch
a) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

b) Số tương đối thực hiện kế hoạch
a) Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch

Là quan hệ so sánh giữa mức độ
nhiệm vụ kế hoạch với mức độ kỳ gốc
Y
k
: mức độ kỳ kế hoạch
t
Y
Y
NK
K
=
0
Ví dụ 2:
Giá trị sản xuất của xí nghiệp công
nghiệp X năm 2005 là 68,8 tỉ đồng, kế
hoạch năm 2006 là 75,68 tỉ đồng, như vậy
ta có:
%,
,
,
11011
868
6875
0
hay
Y
Y

t
K
NK
===
Như vậy: Nhiện vụ của cty X, giá trị sx
năm 2006 so với 2005 là 110%
b) Số tương đối thực hiện kế hoạch
Là quan hệ so sánh giữa mức độ
thực tế đạt được trong kỳ nghiên cứu với
mức độ kế hoạch đặt ra trong kỳ.
t
Y
Y
HK
K
=
1
Ví dụ 3:
Tiếp theo ví dụ 2 ta có, giá trị sản
xuất của xí nghiệp X năm 2006 là 79,464
tỉ đồng. Như vậy, số tương đối thực hiện
kế hoạch sẽ là:
%,
,
,
105051
6875
46479
1
hay

Y
Y
t
K
HK
===
Như vậy: năm 2006 xí nghiệp công nghiệp K
đã hoàn thành vượt mức kế hoạch 5% về giá
trị sản xuất.
Giữa các số tương đối động thái và
kế hoạch (cùng một thời gian) có mối liên
hệ toán học như sau:
Y
Y
Y
Y
Y
Y
K
K
1
0 0
1
= ×
2.3.3. Số tương đối kết cấu (d)
Là quan hệ so sánh giữa các mức độ
của bộ phận so với mức độ của tổng thể.
Trong đó:
d
i

: Số tương đối kết cấu (tỷ trọng)
y
i
: Mức độ của bộ phận
Σy
i
: Tổng mức độ của tổng thể

=
y
y
d
i
i
i
2.3.4. Số tương đối cường độ
Là kết quả so sánh mức độ của hai
hiện tượng khác nhau nhưng lại có liên
quan với nhau.
mật độ dân số =
dân số bình quân năm (người)
diện tích đất đai (km
2
)
bqLĐSố
SXtròGiá
NSLĐbq =
spsxlượngSản
SXphíchiTổng
ĐvspthànhGiá =

2.4.5. Số tương đối không gian

Là so sánh 2 mức độ của 1 hiện
tượng nhưng khác nhau về không gian.
2005
2005
,
,
BctybaùnsoáDoanh
ActybaùnsoáDoanh
3. CÁC CHỈ TIÊU (THAM SỐ) THỂ
HIỆN XU HƯỚNG HỘI TỤ
3.1. Số bình quân
3.1.1 Số bình quân cộng
3.1.2 Số bình quân điều hòa
3.1.3 Số bình quân nhân.
3.1.1 Số bình quân cộng

Số bình quân cộng được tính bằng
cách đem chia tổng các trị số lượng biến
của tiêu thức cho tổng số đơn vị tổng thể.
a) Số bình quân cộng giản đơn
b) Số bình quân cộng gia quyền
a) Số bình quân cộng giản đơn
x
x x x
n
n
=
+ + +

1 2

hay
x
x
n
i
i
n
=


1
Trong đó:
: Số bình quân
: Các trị số lượng biến
n : Số đơn vị tổng thể
x
x i n
i
( , )= 1

×