Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG MÃ CHỨNG KHOÁN: HVG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 108 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG
MÃ CHỨNG KHỐN: HVG
NHĨM 2


NỘI DUNG
A. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và
ngành
B. Tổng quan về công ty cổ phần Hùng
Vương
C. Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Hùng Vương
D. Giải pháp cho nhóm trong việc làm thế nào
để tăng EPS 20% trong vòng 3 năm


A. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam và
Ngành thủy sản
I/ Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam với vấn đề
trọng điểm là xuất nhập khẩu.
NXC: - Nền KTVN lớn thứ 6 ở Đông Nam Á, lớn
thứ 59 trên thế giới trong các nền KT thành viên
của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản
phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 128
xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình
quân đầu người.
- Nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào
xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài.



Năm 2011: Nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó
khăn và thách thức.
✓ Tỷ lệ lạm phát ở mức cao
✓Thâm hụt cán cân thương mại chưa có xu
hướng giảm rõ rệt
✓Lãi suất tăng
✓Tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp hơn so với
cùng kỳ năm trước.


1.Tình hình xuất nhập khẩu nói
chung:
Tính chung 8 tháng năm 2011
- Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 60,8 tỷ
USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm 2010,
bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 28,1
tỷ USD, tăng 32,6%; khu vực có vốn đầu tư
nước ngồi ( kể cả dầu thô ) đạt 32,7 tỷ USD,
tăng 34,6%.


Biểu đồ kim ngạch xuất khẩu 8 tháng
năm 2011


- Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 67 tỷ USD,
tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2010, bao
gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt 36,9 tỷ
USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt

30,1 tỷ USD, tăng 31,1%.


Biểu đồ kim ngạch nhập khẩu 8 tháng
năm 2011


Tình hình nhập siêu
Nhập siêu 8 tháng 2011, ước tính đạt 6,2 tỷ
USD, bằng 10,2% kim ngạch hàng hóa xuất
khẩu. Nếu loại trừ xuất, nhập khẩu vàng và các
sản phẩm vàng, nhập siêu tám tháng ước tính
7,96 tỷ USD, bằng 13,6 % kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu.


2.Tình hình xuất nhập khẩu của khu
vực có vốn đầu tư nước ngoài:
--

8 tháng 2011: - Xuất khẩu ( kể cả dầu khí)
đạt 32,64 tỷ USD, tăng 34% so với cùng
kỳ năm 2010 và chiếm 53,7% kim ngạch
xuất khẩu.
- Nhập khẩu tính đến tháng
8 năm 2011 đạt 30,1 tỷ USD, tăng 31%
so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm
44,92% kim ngạch xuất khẩu. Tính chung
8 tháng xuất siêu 2,54 tỷ USD trong khi
cả nước nhập siêu 6,2 tỷ USD.



Năm 2012
• Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan
tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của
Việt Nam trong kỳ 1 tháng 2 (từ 01/02 đến 15/02) đạt
8,74 tỷ USD, tăng tới 56,8% so với kết quả thực hiện
trong nửa cuối tháng 1/2012 (Nguyên nhân chủ yếu do
số ngày nghỉ Tết Nguyên Đán Nhâm Thìn kéo dài).
• Với kết quả đạt được trong 15 ngày đầu tháng 02/2012
đưa tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu
năm đến hết ngày 15/02/2012 đạt 22,73 tỷ USD, tăng
16,5% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, xuất khẩu
đạt 11,14 tỷ USD, tăng 27,3% và nhập khẩu là 11,59 tỷ
USD, tăng 7,6%.
• CCTM tính đến hết ngày 15/02/2012 thâm hụt 445 triệu
USD, bằng 4% kim ngạch xuất khẩu.


II. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam
1. Một số điểm nổi bật qua các giai đoạn cụ
thể:
• Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về ni
trồng thủy sản.
• Tốc độ tăng trưởng bình qn 18%/năm
• Ngành thủy sản nằm trong Top 5 ngành có
kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Tỷ trọng của
thủy sản trong khối nông, lâm và ngư nghiệp
và trong nền kinh tế quốc dân tăng dần qua
các năm.



Một số mốc quan trọng của ngành
▪ Năm 2004, Việt nam dẫn đầu top thị trường xuất
khẩu thủy sản thế giới.
▪ 2005 – 2007:
- Top 10 nước đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất về
nuôi trồng thủy sản trên thế giới
- Ngành sản xuất mang lại nguồn ngoại tệ lớn thứ 4
cho cả nước
- Tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc từ 1 tỷ USD
xuất khẩu năm 2000 lên 3,6 tỷ năm 2007 tăng
bình qn trên 16,5%/năm ( gấp đơi tốc độ tăng
trưởng xuất khẩu bình quân của nền kinh tế Việt
Nam).


▪ Năm 2008:
- Đứng vị trí thứ 3 về sản lượng nuôi trồng thủy sản
và đứng thứ 13 về sản lượng khai thác thủy sản
trên thế giới.
- Đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản.
▪ Năm 2011:
- Kim ngạch xuất khẩu cũng có mức tăng trưởng
khá ( 19,6%).
- Tổng diện tích ni trồng thủy sản của cả nước
đạt 1.099.000 ha tăng 2,5%.
- Sản lượng thủy sản ước đạt 5,32 triệu tấn, trong
đó sản lượng ni trồng đạt 3 triệu tấn, tăng 7,8%
và sản lượng khai thác đạt 2,35 triệu tấn, tăng

2,3% so với năm 2010.


Những con số mới nhất 2012

Kim ngạch xuất khẩu trong tháng 2/2012 đạt
422 triệu USD, tăng 16.4% so với tháng
01/2012, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm
hàng này trong 2 tháng/2012 đạt 775 triệu
USD, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm 2011.


2. Thị trường ngành
2.1. Tổng quát:
Hàng thủy sản của Việt Nam có mặt ở hơn 130 thị
trường trên thế giới.
- Thị trường lớn nhất : Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU vẫn
là những thị trường nhập khẩu lớn nhất các sản
phẩm thủy sản của Việt Nam. Tỷ trọng giá trị xuất
khẩu vào Mỹ, Nhật bản và EU đã chiếm khoảng
65% tổng giá trị xuất khẩu thủy sản của VN
- Các thị trường khác: Canada Ôxtraylia, Nga,
Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn Quốc, Braxin,
Mexico,…


2.2. Tình hình thị trường trong
những tháng đầu năm 2012.
- Thị trường trọng điểm: Liên minh châu Âu
(EU), Hoa Kỳ và Nhật Bản, cụ thể:XK sang

thị trường EU đạt156 triệu USD, giảm 7,1%;
sang Hoa Kỳ đạt 142 triệu USD, tăng 18,2%;
sang Nhật Bản đạt 130 triệu USD, tăng
24,9% so với 2 tháng/2011.
- Ngoài ra, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam
còn mở rộng sang các thị trường khác: như
Hàn Quốc: 62 triệu USD, tăng 23,7%;
Mêxicô: 28,3 triệu USD, tăng 68%; Trung
Quốc: 28 triệu USD, tăng 8,4%; …


3. Các mặt hàng trong ngành ( phân
tích số liệu 2011 )
- Mặt hàng xuất khẩu chủ lực : TÔM & CÁ
TRA , chiếm tới 70% tổng kim ngạch. Các
loại cá khác ngoài cá tra, cá ngừ (cả chế
biến và nguyên liệu) chiếm 35% và tăng
trưởng 28,6%.
- Nhuyễn thể: XK mực & bạch tuộc đạt kim
ngạch 414 triệu USD, chiếm tỷ trọng 8,4%.
- Ngồi ra nhóm giáp xác (cua, nghẹ) chỉ đạt
kim ngạch 84 triệu USD, giảm 3,4% so với
cùng kỳ 2010.






BIỂU ĐỒ TỶ TRỌNG CÁC MẶT

HÀNG CHÍNH CỦA NGÀNH


4. Phân tích SWOT ngành thủy sản
Việt Nam
ĐIỂM MẠNH:
▪ Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho ngành phát triển,
nghiên cứu lai tạo giống được chú trọng rất nhiều.
▪ Sản phẩm thủy sản có tính đặc trưng về vị ngọt trong
thịt, thơm ngon hấp dẫn với thị trường thế giới
▪ Có khả năng cạnh tranh về giá ( do giá nhân công rẻ,
điều kiện nuôi trồng rất thuận lợi )
▪ Sự phát triển của Hiệp hội Vasep nơi cung cấp thông
tin, nhu cầu xúc tiến thương mại, kênh đối thoại trực
tiếp của các doanh nghiệp thủy sản. Hiệp hội đã giải
quyết tốt những vấn đề mâu thuẫn, bất cập mà ngành
gặp phải.


ĐIỂM YẾU:
▪ Nguồn nguyên liệu đầu vào chưa ổn định
▪ Chưa thực sự khai thác được thị trường nội địa.
▪ Chưa xây dựng được thương hiệu có khả năng
cạnh tranh.
▪ Nguồn lao động tay nghề cao trong ngành còn hạn
chế.
▪ Chưa đáp ứng được các tiêu chuẩn ngành về vệ
sinh an tồn, chất lượng mơi trường sống.
▪ Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu
lương thực lớn nhất thế giới song nguồn cung cấp

thức ăn cho ni trồng cịn rất hạn chế, chủ yếu
nhập nguyên liệu từ các nước trong khu vực.


×