Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG MÃ CHỨNG KHOÁN: HVG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 53 trang )

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG

MÃ CHỨNG KHỐN: HVG

NHĨM 2
Lớp TCH424.1LT
Giáo viên bộ mơn: Th.s Lê Thế Bình
Nhóm thực hiện:
1. Nguyễn Hữu Dũng
2. Nguyễn Thị Bích Vân
3. Nguyễn Thị Quỳnh Trang
4. Bùi Thị Quỳnh Mai
5. Vũ Tư An


MỤC LỤC
Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và của ngành thủy sản ........................ 3
I. Tổng quan nền kinh tế Việt Nam với trọng điểm là vấn đề xuất nhập
khẩu........................................................................................................... 3
1.Tình hình xuất nhập khẩu nói chung: ................................................... 3
2.Tình hình xuất nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài: ..... 5
II. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam .................................................... 5
1. Một số điểm nổi bật qua các giai đoạn cụ thể: ...................................... 5
2. Thị trường ngành .................................................................................. 7
2.1. Tổng quát: ....................................................................................... 7
2.2. Tình hình thị trường trong những tháng đầu năm 2012............... . 7
3. Các mặt hàng trong ngành ( phân tích số liệu 2011 )........................... 7
4. Phân tích SWOT ngành thủy sản Việt Nam ......................................... 8
5. Các chính sách hỗ trợ của chính phủ Việt Nam đối với ngành Thủy


sản..................................................................................................... 9
Tổng quan về Công ty cổ phần Hùng Vương ( HVG ) ................................ 11
I. Lý do tại sao lựa chọn tìm hiểu HVG chứ khơng phải là một công ty
khác? ....................................................................................................... 11
II. Thông tin cơ bản về doanh nghiệp....................................................... 11
III. Lịch sử hình thành và phát triển ........................................................ 12
IV. Cơ cấu tổ chức ..................................................................................... 17
1. Thành phần ban lãnh đạo: .................................................................. 17
2. Cổ đông lớn ......................................................................................... 19
3. Chính sách trả cổ tức 20

0


V. Lĩnh vực hoạt động – Thị trường – Quy trình sản xuất ..................... 20
1. Lĩnh vực hoạt động ............................................................................. 20
2. Thị trường - xuất khẩu: ...................................................................... 22
3. Quy trình sản xuất: ............................................................................. 23
4. Trình độ cơng nghệ ............................................................................. 25
VI. Vị thế công ty hiện tại và kế hoạch phát triển ................................... 26
1. Vị thế công ty:..................................................................................... 26
2. Kế hoạch phát triển ............................................................................. 26
Phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp Hùng Vương ............................ 27
I. Phân tích báo cáo tài chính cơng ty giai đoạn 2008 – 2011 ................. . 27
1.

Nhóm chỉ số khả năng hoạt động. .................................................. 28

2.


Nhóm chỉ số phản ánh khả năng thanh tốn ................................. 30

3.

Nhóm chỉ số phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản ............. 31

4.

Nhóm chỉ số phản ánh khả năng sinh lời ...................................... 33

5.

Cơ cấu doanh thu của HVG năm 2011 .......................................... 36

6.

Khuyến nghị đầu tư. ....................................................................... 38

Giải pháp của nhóm trong việc làm thế nào để tăng EPS lên 20% trong
vịng 3 năm .................................................................................................... 41
I.Tìm hiểu về chỉ số EPS ............................................................................ 41
II.Chiến lược tăng EPS giai đoạn 2012-2015: .......................................... 45
1.

Giảm số lượng cổ phiếu lưu hành : ............................................... 45

2.

Tăng lợi nhuận: .............................................................................. 47


KẾT LUẬN ................................................................................................... 50

1


TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 51

2


A. Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam và của ngành thủy sản
I.

Tổng quan nền kinh tế Việt Nam với trọng điểm là vấn đề xuất
nhập khẩu.

Việt Nam là nền kinh tế lớn thứ 6 ở Đông Nam Á và lớn thứ 59 trên thế
giới trong các nền kinh tế thành viên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô
tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 và đứng thứ 128 xét theo tổng sản
phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ
thuộc cao vào xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài.
Năm 2011, nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn và thách thức. Tỷ lệ
lạm phát ở mức cao; thâm hụt cán cân thương mại chưa có xu hướng giảm rõ
rệt; lãi suất tăng cao tác động tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh, đến
thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản; và tốc độ tăng trưởng kinh
tế thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của tiểu luận, chúng tôi xin được đưa
ra cái nhìn tổng quan của nền kinh tế Việt Nam trong lĩnh vực xuất nhập khẩu
những năm gần đây:
1.


Tình hình xuất nhập khẩu nói chung:

Tính chung 8 tháng năm 2011, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 60,8 tỷ
USD, tăng 33,7% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: Khu vực kinh tế trong
nước đạt 28,1 tỷ USD, tăng 32,6%; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi ( kể cả
dầu thô ) đạt 32,7 tỷ USD, tăng 34,6%.

3


Kim ngạch xuất khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam 8 tháng 2011
và 8 tháng 2010
Tính chung 8 tháng 2011, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 67 tỷ USD,
tăng 25,4% so với cùng kỳ năm 2010, bao gồm: Khu vực kinh tế trong nước đạt
36,9 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 30,1 tỷ USD, tăng 31,1%.

Kim ngạch nhập khẩu một số nhóm hàng chính của Việt Nam 8 tháng
2011 và 8 tháng 2010

4


Nhập siêu 8 tháng năm nay ước tính đạt 6,2 tỷ USD, bằng 10,2% kim
ngạch hàng hóa xuất khẩu. Nếu loại trừ xuất, nhập khẩu vàng và các sản phẩm
vàng, nhập siêu tám tháng ước tính 7,96 tỷ USD, bằng 13,6 % kim ngạch hàng
hóa xuất khẩu.
2.Tình hình xuất nhập khẩu của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi:
Xuất khẩu của khu vực ĐTNN ( kể cả dầu khí) trong 8 tháng đầu năm
2011 đạt 32,64 tỷ USD, tăng 34% so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm 53,7%

kim ngạch xuất khẩu. Nhập khẩu của khu vực ĐTNN tính đến tháng 8 năm
2011 đạt 30,1 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2010 và chiếm 44,92%
kim ngạch xuất khẩu. Tính chung 8 tháng khu vực ĐTNN xuất siêu 2,54 tỷ
USD trong khi cả nước nhập siêu 6,2 tỷ USD.
Năm 2012, theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy
tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 1 tháng
2 (từ 01/02 đến 15/02) đạt 8,74 tỷ USD, tăng tới 56,8% so với kết quả thực hiện
trong nửa cuối tháng 1/2012 (Nguyên nhân chủ yếu do số ngày nghỉ Tết
Nguyên Đán Nhâm Thìn kéo dài).
Với kết quả đạt được trong 15 ngày đầu tháng 02/2012 đã đưa tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu của cả nước từ đầu năm đến hết ngày 15/02/2012 đạt
22,73 tỷ USD, tăng 16,5% so với cùng kỳ năm 2011. Trong đó, xuất khẩu đạt
11,14 tỷ USD, tăng 27,3% và nhập khẩu là 11,59 tỷ USD, tăng 7,6%.
Cán cân thương mại của Việt Nam tính đến hết ngày 15/02/2012 thâm hụt
445 triệu USD, bằng 4% kim ngạch xuất khẩu.
II. Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam
1. Một số điểm nổi bật qua các giai đoạn cụ thể:
Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 4 trên thế giới về nuôi trồng thủy sản. Trong
hơn 10 năm trở lại đây, ngành Thủy sản đã có những bước phát triển nhanh và
ổn định, góp phần quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc dân và
kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam với tốc độ tăng trưởng bình quân 18%/năm.
Ngành thủy sản nằm trong Top 5 ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất. Tỷ
trọng của thủy sản trong khối nông, lâm và ngư nghiệp và trong nền kinh tế
quốc dân tăng dần qua các năm. Ngành thủy sản đã trở thành ngành kinh tế
5


quan trọng, góp phần chuyển đổi cơ cấu nơng nghiệp nơng thơn, tham gia xóa
đói giảm nghèo, cải thiện cuộc sống của cộng đồng cư dân không chỉ vùng thôn
ven biển, mà cả ở các vùng núi, trung du và Tây Nguyên. Sự hiện diện dân sự

của tàu thuyền khai thác hải sản trên biển đã đóng góp vào việc giữ gìn an ninh,
bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc.
- Năm 2004, Việt nam dẫn đầu top thị trường xuất khẩu thủy sản thế giới.
- Giai đoạn 2005 – 2007: Ngành Thủy sản Việt Nam đã tạo ra những con
số thật ấn tượng: Nằm trong top 10 nước đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất về nuôi
trồng thủy sản trên thế giới, là ngành sản xuất mang lại nguồn ngoại tệ lớn thứ 4
cho cả nước, có một tốc độ tăng trưởng đáng kinh ngạc từ 1 tỷ USD xuất khẩu
năm 2000 lên 3,6 tỷ năm 2007 tăng bình qn trên 16,5%/năm ( gấp đơi tốc độ
tăng trưởng xuất khẩu bình quân của nền kinh tế Việt Nam), và đã có 10 cơng ty
xuất khẩu của ngành tham gia huy động vốn trên thị trường Chứng khoán Việt
Nam. Nhưng trong giai đoạn cuối 2007 đầu 2008 ngành này có dấu hiệu tụt dốc
nghiêm trọng: các vụ kiện về vệ sinh an toàn thực phẩm, bệnh thủy sản phát
triển mạnh, giá nguyên liệu biến động khó lường, các công ty xuất khẩu bị thu
hẹp thị trường.
- Năm 2008, tổng sản lượng thủy sản của Việt Nam đạt 4,6 triệu tấn trong
đó ni trồng đạt gần 2,5 triệu tấn và khai thác đạt trên 2,1 triệu tấn, đưa Việt
Nam lên vị trí thứ 3 về sản lượng ni trồng thủy sản và đứng thứ 13 về sản
lượng khai thác thủy sản trên thế giới. Cũng trong năm này, Việt nam xuất khẩu
được trên 4,5 tỷ USD hàng thủy sản, đứng thứ 6 về giá trị xuất khẩu thủy sản.
- Năm 2011, ngành thủy sản Việt Nam tăng cả về diện tích ni trường và
sản lượng, kim ngạch xuất khẩu cũng có mức tăng trưởng khá ( 19,6%). Tổng
diện tích nuôi trồng thủy sản của cả nước đạt 1.099.000 ha tăng 2,5%. Sản
lượng thủy sản ước đạt 5,32 triệu tấn, trong đó sản lượng ni trồng đạt 3 triệu
tấn, tăng 7,8% và sản lượng khai thác đạt 2,35 triệu tấn, tăng 2,3% so với năm
2010.
- Những tháng đầu năm 2012, kim ngạch xuất khẩu trong tháng 2/2012 đạt
422 triệu USD, tăng 16.4% so với tháng 01/2012, nâng tổng kim ngạch xuất
khẩu nhóm hàng này trong 2 tháng/2012 đạt 775 triệu USD, tăng 14,5% so với
cùng kỳ năm 2011.
6



2. Thị trường ngành
2.1. Tổng quát:
Hiện nay, hàng thủy sản của Việt Nam có mặt ở hơn 130 thị trường trên
thế giới.
- Thị trường lớn nhất : Nhật Bản, Hoa Kỳ, EU vẫn là những thị trường
nhập khẩu lớn nhất các sản phẩm thủy sản của Việt Nam. Tỷ trọng giá trị xuất
khẩu vào Mỹ, Nhật bản và EU đã chiếm khoảng 65% tổng giá trị xuất khẩu thủy
sản của Việt Nam.
- Các thị trường khác: Canada Ôxtraylia, Nga, Trung Quốc, Ấn Độ, Hàn
Quốc, Braxin, Mexico,…
2.2. Tình hình thị trường trong những tháng đầu năm 2012.
- Các thị trường trọng điểm: Liên minh châu Âu (EU), Hoa Kỳ và Nhật
Bản vẫn là 3 đối tác chính nhập khẩu hàng thuỷ sản trong 2 tháng đầu năm
2012, cụ thể: xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường EU đạt 156 triệu USD,
giảm 7,1%; sang Hoa Kỳ đạt 142 triệu USD, tăng 18,2%; sang Nhật Bản đạt
130 triệu USD, tăng 24,9% so với 2 tháng/2011.
- Ngoài ra, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam còn mở rộng sang các thị
trường khác: như Hàn Quốc: 62 triệu USD, tăng 23,7%; Mêxicô: 28,3 triệu
USD, tăng 68%; Trung Quốc: 28 triệu USD, tăng 8,4%; …
3. Các mặt hàng trong ngành ( phân tích số liệu 2011 )
- Tôm và cá tra vẫn là các mặt hàng xuất khẩu chủ lực khi chiếm tới 70%
tổng kim ngạch. Trong số các loại cá khác ngoài cá tra, cá ngừ (cả chế biến và
nguyên liệu) chiếm 35% và tăng trưởng 28,6%.
- Đối với nhóm sản phẩm nhuyễn thể, XK mực & bạch tuộc đạt kim ngạch
414 triệu USD, chiếm tỷ trọng 8,4%. Trong năm 2011, xuất khẩu mặt hàng này
vào thị trường chính là Hàn Quốc có sự gia tăng đột biến tới 54% và Việt Nam
tiếp tục là quốc gia xuất khẩu lớn nhất chiếm tới 40% thị phần tại đây. Tuy
nhiên XK nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sị, nghêu…) trong năm 2011 lại khơng

thuận lợi do nhu cầu và giá tại thị trường chính là EU, Nhật Bản, Trung Quốc
giảm khiến cho giá trị XK giảm tới gần 10%.
7


- Ngồi ra nhóm giáp xác (cua, nghẹ) chỉ đạt kim ngạch 84 triệu USD,
giảm 3,4% so với cùng kỳ 2010.

4. Phân tích SWOT ngành thủy sản Việt Nam
. Điểm mạnh ( S )

Điểm yếu ( W )

- Có điều kiện tự nhiên rất thuận

- Nguồn nguyên liệu đầu vào

lợi cho ngành phát triển, nghiên cứu lai chưa ổn định
tạo giống được chú trọng rất nhiều.

- Chưa thực sự khai thác được thị
- Sản phẩm thủy sản có tính đặc trường nội địa.

trưng về vị ngọt trong thịt, thơm ngon

- Chưa xây dựng được thương

hấp dẫn với thị trường thế giới

hiệu có khả năng cạnh tranh.


- Có khả năng cạnh tranh về giá (

- Nguồn lao động tay nghề cao

do giá nhân cơng rẻ, điều kiện ni trong ngành cịn hạn chế.
trồng rất thuận lợi )
- Chưa đáp ứng được các tiêu
- Sự phát triển của Hiệp hội chuẩn ngành về vệ sinh an tồn, chất
Vasep nơi cung cấp thơng tin, nhu cầu lượng môi trường sống.
xúc tiến thương mại, kênh đối thoại
- Việt Nam là một trong những
trực tiếp của các doanh nghiệp thủy
nước xuất khẩu lương thực lớn nhất
sản. Hiệp hội đã giải quyết tốt những
thế giới song nguồn cung cấp thức ăn
vấn đề mâu thuẫn, bất cập mà ngành
cho ni trồng cịn rất hạn chế, chủ
gặp phải.
yếu nhập nguyên liệu từ các nước
8


trong khu vực.

Cơ hội ( O )

Thách thức ( T )

- Là ngành kinh tế tiềm năng của


- Thị trường thủy sản các nước

quốc gia được sự hỗ trợ từ chính phủ, trong khu vực và trên thế giới cạnh
và các quốc gia khác ( Nhật, Hà tranh rất mạnh.
Lan,…)

- Xuất hiện rào cản kỹ thuật và

- Là thành viên của FAO, gia thương mại ngày càng chặt chẽ, với
nhập WTO tạo điều kiện thuận lợi cho các quy định về dư lượng kháng sinh,
xuất khẩu, thị trường mở rộng hơn.

an toàn vệ sinh thực phẩm, về truy
- Nhiều thị trường tiềm năng có xuất nguồn gốc sản phẩm thủy sản, về
tốc độ phát triển cao nếu biết khai thác kiểm dịch.
tốt: Đức, Nga, Hàn Quốc.

- Đang có xu hướng xuất hiện

- Tiếp cận môi trường công nhiều sản phẩm thay thế trong ngành,
gnheej thông tin phát triển mạnh thúc và trên môi trường cạnh tranh giữa các
công ty thủy sản thế giới.

đẩy xúc tiến thương mại cho ngành.
- Diễn biến dịch bệnh phức tạp
trên diện rộng của các sản phẩm thực
phẩm thay thế gia súc và gia cầm. Cơ
hội để tạo thói quen tiêu dùng thực
phẩm từ thủy sản cho người dân.


5. Các chính sách hỗ trợ của chính phủ Việt Nam đối với ngành Thủy
sản.
Chính sách của chính phủ Việt nam đang hỗ trợ tối đa cho phát triển và
ni trồng thủy sản, vì đây được xem là mặt hàng xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn
trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Hơn thế nữa ngành này đã khai
thác tốt thế mạnh về điều kiện tự nhiên cũng như góp phần hỗ trợ chương trình
xóa đói giảm nghèo cho khu vực dân cư sống bằng nghề Ngư nghiệp. Luật thủy
sản mới được Quốc hội thông qua năm 2004 nhưng luật này không quy định chi
9


tiết các hoạt động nuôi trồng thủy sản mà giao cho Bộ thủy sản chịu trách
nhiệm. Luật thủy sản được trao quyền cho các nhà quản lý, đặc biệt là cấp tỉnh
trực tiếp quản lý các nguồn tài nguyên thông qua xây dựng các văn bản pháp
quy và kế hoạch quy hoạch tổng thể đến giai đoạn 1999 – 2010 như:
- Chương trình phát triển ni trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010 (Quyết
định số 224/1999/QĐ-BTS) Vụ Nuôi Trồng Thủy Sản – Bộ Thủy Sản.
- Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020 (Quyết định so61/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005) của Thủ
Tướng Chính Phủ).
- Chương trình khuyến ngư quốc gia giai đoạn 1999-2010 (sản xuất giống,
nuôi tôm sú, đánh bắt xa bờ, nuôi cá nước ngọt, nuôi biển và nước lợ, bảo quản
sau thu hoạch và chế biến) của trung tâm khuyến Ngư Quốc Gia.
- Chương trình phát triển giống thủy sản đến năm 2010 (Quyết định số
112/2004/QĐ-TTg)
- Chương trình hành động của Bộ Thủy Sản về đẩy nhanh cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa ngành thủy sản giai đoạn 2001 – 2010.
- Chương trình tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật trong
ngành Thủy Sản ( Quyết định số 11/2004/QĐ-BTS).

- Chương trình phát triển cơ khí ngành thủy sản đến năm 2010 – định
hướng đến năm 2020 (Quyết định số 33/2005/QĐ-BTS).
Ngoài ra Bộ Thủy sản cũng đưa ra một số hoạt động chính để hỗ trợ phát
triển ngành như:
- Đẩy mạnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản bền vững.
- Xây dựng bản đồ sinh thái sử dụng kĩ thuật định vị vệ tinh tồn cầu GIS
để xác định vùng ni tối ưu cho các lồi Thủy Sản.
- Mở rộng mơ hình ni theo GAP/BMP ra tất cả các vùng nuôi tôm và dần
dần áp dụng cho các lồi ni khác như cá basa, rô phi, tôm càng xanh và nuôi
cá biển.
- Tập trung xây dựng các trại giống “tập trung”, vùng nuôi “tập trung” và
vùng ni cá biển “tập trung”.
- Hồn thiện các quy trình sản xuất giống, thực hiện các nghiên cứu và xây
dựng công nghệ sản xuất giống cho các lồi ni biển có giá trị kinh tế.
10


- Xây dựng các quy mô lớn, sản xuất ra con giống có chất lượng cao.
Nguồn: Báo Cáo Hướng dẫn quản lý môi trường trong đầu tư nuôi trồng
thủy sản ở Việt Nam (Tài Liệu được xây dựng theo yếu cầu của Bộ Thủy Sản và
Ngân Hàng Thế Giới tháng 6/2006)
B. Tổng quan về Công ty cổ phần Hùng Vương ( HVG )
I. Lý do tại sao lựa chọn tìm hiểu HVG chứ không phải là một công ty
khác?
1. Xếp hạng theo Vietnam Report (VNR) :
Tiêu chí lựa chọn doanh nghiệp: Là doanh nghiệp hạch tốn độc lập khơng
phân biệt vốn sở hữu, có tư cách pháp nhân, được thành lập theo pháp luật Việt
Nam. Dữ liệu đánh giá được dựa trên các nguồn cơ sở dữ liệu điều tra của
Vietnam Report và các nguồn điều tra trên toàn quốc của các cơ quan chức năng
tính đến thời điểm 31 tháng 12 của năm trước đó.

- HVG xếp thứ 36 trong danh sách VNR500 – Top 500 doanh nghiệp tư
nhân lớn nhất Việt Nam. (trong đó xếp thứ ngành: HVG đứng thứ hai sau Cơng
ty cổ phần Tập đồn Minh Phú-xếp thứ 32)
- Thuộc top VN30
- HVG xếp thứ 159 trong danh sách VNR500 – Top 500 doanh nghiệp lớn
nhất Việt Nam ( trong đó xếp thứ ngành: xếp thứ 2 sau cơng ty cổ phần tập đồn
Minh Phú - xếp thứ 145.
2. Mặc dù phải xếp hạng sau Công ty cổ phần Tập đoàn Minh Phú. Song
xét về quy mô của Hùng Vương hiện tại với thời gian phát triển không dài cho
thấy HVG rất đáng thu hút. HVG thành lập năm 2003 và hiện tại phát triển với
11 công ty con. Tuy nhiên các thành tựu luôn chỉ đứng sau tập đoàn thủy sản
Minh Phú – tập đoàn thủy sản thành lập năm 1992.
3. Dương Ngọc Minh – Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc công ty
cổ phần Hùng Vương thuộc Top 10 người giàu nhất trên sàn chứng khốn Việt
Nam.
II. Thơng tin cơ bản về doanh nghiệp
- Tên cơng ty : CƠNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG
11


- Tên giao dịch quốc tế : Hung Vuong Corporation
- Tên ngắn gọn : HV corp
- Mã chứng khoán : HVG
- Vốn điều lệ : 659.980.730.000 VND
- Mã số thuế: 1200507529
- Giấy phép đăng ký kinh doanh : số 5303000053 ; thay đổi lần 8 ngày
21/06/2010
- EU code : DL 308, DL 386, DL 21, DL 27, DL 36, DL 460, DL 60, DL
518, DL 07, DL 08, DL09, DL 360, DL 333, DL 86
- Địa chỉ : Lô 44 khu công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang, Việt Nam

- Email :
- Website : www.hungvuongpanga.com
- Điện thoại :

+ 84 73 385 4245 - 385 4246

- Fax :

+ 84 73 385 4248

Văn phịng đại diện tại TP Hồ Chí Minh :
+ Địa chỉ : 144 Châu Văn Liêm – Phường 11 – Quận 5 – TP. Hồ Chí Minh
- Việt Nam.
+ Điện thoại : + 84 8 385 36052 - 3853 6330
+ Fax :

+ 84 8 385 36051

III. Lịch sử hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ phần Hùng Vương tiền thân là Công ty TNHH Hùng Vương
được thành lập và đi vào họat động sản xuất tại Khu Công nghiệp Mỹ Tho, tỉnh
-

Tiền Giang năm 2003. Vốn điều lệ ban đầu là 32 tỉ đồng với công suất là 50 tấn
nguyên liệu/ngày và 500 cán bộ công nhân viên.
-

Năm 2004, Công ty phát triển nhà máy thứ 2 tại KCN Mỹ Tho, nâng

công suất chế biến lên gấp 3 lần đạt 150 tấn/ngày.

-

Năm 2005, Công ty mua đấu giá nhà máy thủy sản Tiền Giang và thành

lập Công ty TNHH An Lạc – Tiền Giang. Công suất của nhà máy là 50
12


tấn/ngày. Đồng thời, Công ty cũng đầu tư xây dựng vùng ni có diện tích là 40
ha ở huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang và Huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre.
-

Năm 2006, Hùng Vương thành lập mới Công ty TNHH Châu Á ở KCN

Mỹ Tho, Tiền Giang và mua lại Công ty Chế biến Thủy sản Vĩnh Long (đổi tên
là Công ty TNHH Hùng Vương – Vĩnh Long). Tổng công suất của Châu Á và
Hùng Vương – Vĩnh Long là 160 tấn/ngày.
-

Tháng 1 năm 2007, Hùng Vương chính thức trở thành công ty cổ phần

với vốn điều lệ 120 tỉ đồng và nâng lên 250 tỷ để hợp nhất các công ty con và
đầu tư kho lạnh tại KCN Tân Tạo, Tp HCM với công suất 12.000 tấn kho.
-

Trong năm 2008, Công ty phát hành riêng lẻ cho các nhà đầu tư lớn nâng

vốn điều lệ lên 420 tỷ đồng, thu về thặng dư vốn hơn 800 tỷ đồng và phát hành
cổ phiếu để trả cổ tức tăng vốn điều lệ lên 495 tỷ đồng.
Trong quý 3/2009, Hùng Vương tiếp tục phát hành cổ phiếu thưởng cho

cổ đông hiện hữu và phát hành cổ phiếu cho cán bộ công nhân viên, tăng vốn
-

điều lệ lên 600 tỷ đồng.
-

Hiện nay, Công ty cổ phần Hùng Vương có quy mơ rất lớn, hoạt động với

các đơn vị trực thuộc như sau:
1. CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN GIANG
- Tên giao dịch quốc tế : AGIFISH CO.
- Số lượng nhà máy : 4 (DL07, DL08, DL09, DL360)
- Giám đốc điều hành : NGUYỄN VĂN KÝ
- Địa chỉ : 1234 Trần Hưng Đạo, P. Bình Đức, TP. Long Xuyên, An Giang
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khẩu thủy
sản.
- Điện thoại : +84 (76) 3852 368 - 3852 939
- Fax: +84 (76) 3852 202
- Website :
- Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 51% cổ phần
2. HÙNG VƯƠNG MASCATO
3. CÔNG TY TNHH CHÂU Á
- Tên giao dịch quốc tế : ASIA PANGASIUS co.,LTD
- Số lượng nhà máy : 1 (DL27)
13


- Công suất thiết kế (tấn nguyên liệu/ ngày) : 150
- Giám đốc điều hành : LÊ NAM THÀNH
- Địa chỉ : Lô 38-39 Khu công nghiệp Mỹ Tho – Tiền Giang

- Ngành nghề kinh doanh: Nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu thủy sản
- Điện thoại : +84 73 385 4245 - 385 4247
- Fax : +84 73 385 4248
- Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 90% cổ phần
4. CÔNG TY CỔ PHẦN CHÂU ÂU
-

Tên giao dịch quốc tế : EUROPE JOINT STOCK COMPANY (EJS CO.)

-

Số lượng nhà máy : 1 (DL518)

-

Công suất thiết kế (tấn nguyên liệu/ ngày) : 500

-

Giám đốc điều hành : LÊ KIM PHỤNG

-

Địa chỉ : Lô 69 Khu công nghiệp Mỹ Tho – Tiền Giang

-

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và chế biến thủy hải sản

-


Điện thoại : +84 73 395 6250 - 395 6245

-

Fax: +84 73 395 6248

-

Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 80% cổ phần

5. CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG – VĨNH LONG
-

Tên giao dịch quốc tế : HUNG VUONG - VINH LONG CO., LTD

-

Số lượng nhà máy : 2 (DL36, DL460)

-

Công suất thiết kế (tấn nguyên liệu/ ngày) : 200

-

Giám đốc điều hành : TRẦN QUỐC KHÁNH

-


Địa chỉ : Số 197 Đường 14/9 phường 5 - thị xã Vĩnh Long – tỉnh Vĩnh

Long
-

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khẩu thủy

sản.
14


-

Điện thoại : +84 70 382 2134

-

Fax: +84 70 382 3273

-

Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 90% cổ phần

6. CÔNG TY TNHH HÙNG VƯƠNG – SA ĐÉC
Tên giao dịch quốc tế : HUNG VUONG SADEC FOOD PROCESSING
PLANT
-

-


Số lượng nhà máy : 1 (DL60)

-

Công suất thiết kế (tấn nguyên liệu/ ngày) : 1600

-

Giám đốc điều hành : TRẦN ĐỨC HOÀNG

-

Địa chỉ : Lô 35III -5, khu C mở rộng, KCN Sa Đéc – TP Sa Đéc – Đồng

Tháp.
-

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất, chế biến, bảo quản và xuất khẩu thủy

-

Điện thoại : +84 67 376 4345

-

Fax: +84 67 376 4567

-

Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 90% cổ phần


sản.

7. CÔNG TY TNHH AN LẠC
-

Tên giao dịch quốc tế : AN LAC COMPANY LIMITED

-

Số lượng nhà máy : 1 (DL21)

-

Công suất thiết kế (tấn nguyên liệu/ ngày) : 100

-

Giám đốc điều hành : TRẦN QUỐC KHÁNH

-

Địa chỉ : ấp Phong Thuận – xã Tân Mỹ Chánh – TP Mỹ Tho – Tiền

Giang
-

Ngành nghề kinh doanh: Nuôi trồng, chế biến thủy sản và bột da, xuất

khẩu thủy sản

-

Điện thoại : +84 73 385 0021

-

Fax: +84 73 385 0024
15


-

Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 90% cổ phần

8. CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG MIỀN TÂY
9. CÔNG TY CP XNK LÂM THỦY SẢN BẾN TRE
-

Tên giao dịch quốc tế : Ben Tre Forestry and Aquaproduct Import Export

Joint Stock Company
-

Số lượng nhà máy : 2 (DL 333, DL 86)

-

Địa chì : 71 Quốc lộ 60, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh

Bến Tre

-

Tel: +84 75 3895 795

-

Fax: +84 75 3895 569

-

E-mail:

-

Website: www.faquimex.com.vn

10. CÔNG TY CỔ PHẦN HÙNG VƯƠNG TÂY NAM
-

Tên giao dịch quốc tế : HUNG VUONG PANGA FEED JOIN STOCK

COMPANY
-

Công suất thiết kế (tấn/ ngày) : 180

-

Giám đốc điều hành : NGUYỄN VĂN LÂM


-

Địa chỉ : Lô II5, II6, II7, khu C mở rộng – khu công nghiệp Sa Đéc –

Đồng Tháp
-

Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi thủy sản

-

Điện thoại : +84 67 376 2766

-

Fax : +84 67 376 2765

-

Website :

-

Email :

-

Tập đoàn Hùng Vương hiện giữ : 43% cổ phần

11. CÔNG TY CỔ PHẦN VIỆT THẮNG


16


- Địa chỉ : Lô II - 1, II - 2, II - 3, Khu C mở rộng, KCN Sa Đéc, thị xã Sa
Đéc, tỉnh Đồng Tháp
- Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh thức ăn thủy sản, gia súc
và gia cầm
- Điện thoại : +84 67 762 678
- Fax: +84 67 762 679
- Website :
- Tập đồn Hùng Vương hiện giữ : 38% cổ phần
Hình minh họa các công ty trực thuộc HVG:

IV. Cơ cấu tổ chức
1. Thành phần ban lãnh đạo:
1. Hội đồng quản trị:
- Chủ tịch Hội đồng quản trị Ông Dương Ngọc Minh, nắm giữ 22.518.800
cổ phiếu HVG, tương đương 34,78%, trị giá 578,7 tỷ VNĐ ( tính đến ngày
03/04/2012 ).
- Phó chủ tịch HĐQT Ông Hà Việt Thắng nắm giữ 30.250 cổ phiếu tương
đương 0,05%, trị giá 0,8 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010).
- Thành viên Hội đồng QT: Ông Lê Nam Thành, nắm giữ 1.301.960 cổ
phiếu, tương đương 2,01%, trị giá 33,5 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010).
17


- Thành viên HĐQT Ơng Lơ Bằng Giang, nắm giữ 242.000 cổ phiếu tương
đương 0,37% trị giá 6,2 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010).
- Thành viên HĐQT Ơng Nguyễn Quốc Thái, nắm giữ 1.630.786 cổ phiếu,

tương đương 2,52%, trị giá 41,9 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010).
2. Ban giám đốc/ Kế tốn trưởng:
- Tổng giám đốc Ơng Dương Ngọc Minh
- Phó Tổng giám đốc Bà Lê Kim Phụng.
- Phó Tổng giám đốc Ơng Nguyễn Quốc Thái
3. Ban kiểm sốt:
- Trưởng ban kiểm sốt Ơng Lê Nam Hải nắm giữ 209.088 cổ phiếu, tương
đương 0,32%, trị giá 5,4 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010 ).
- Thành viên BKS Ông Võ Minh Phương nắm giữ 18.150 cổ phiếu tương
đương 0,03% trị giá 0,5 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010 ).
- Thành viên BKS Ông Trần Thanh Giang nắm giữ 209.088 cổ phiếu
tương đương 0,32%, trị giá 5,4 tỷ VNĐ ( tính đến ngày 26/05/2010 ).
( Giá trị cổ phiếu được tính theo giá cập nhật ngày 27/03/2012)

18


2. Cổ đơng lớn
TÊN CỔ ĐƠNG

SỐ

CỔ

PHIẾU
Dương Ngọc Minh

SSI (SSIAM)

03/04/2012


14.

14/02/2012

6.9

31/03/2011

3,236,88

5.0

24/11/2011

3,235,55

5.0

31/03/2011

1,630,78

2.5

26/05/2010

2.0

26/05/2010


0.3

26/05/2010

0.3

26/05/2010

0.3

26/05/2010

0.1

06/10/2011

9,687,55
96

Singapore

4,519,07
0

8

Cơng ty cổ phần Chứng
khốn Sài Gịn


NGÀY

34.

0

Branch

TÍNH ĐẾN

78

Cơng ty TNHH Quản lý Quỹ

Suisse

LỆ %

22,518,8
00

Credit

TỶ

8

Quỹ Tầm nhìn SSI
8
Nguyễn Quốc Thái

6

2

Lê Nam Thành

1,301,96
0

1

Lơ Bằng Giang

242,000
7

Trần Thanh Giang

209,088
2

Lê Nam Hải

209,088
2

Hoàng Mạnh Thắng

111,500
7


19


Hà Việt Thắng

30,250

0.0

26/05/2010

0.0

26/05/2010

5
Võ Minh Phương

18,150
3

3. Chính sách trả cổ tức
- 06/03/2012: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%, Công ty cổ phần Hùng Vương
chốt quyền nhận cổ tức 10% bằng tiền ngày 06/03/2012 và chốt danh sách ngày
08/03/2012 để chi trả cổ tức đợt 1 năm 2012 ngày 30/03/2012.
- 31/08/2011: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
- 29/03/2011: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
- 02/11/2010: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
- 26/05/2010: Cổ tức bằng Cổ phiếu, tỷ lệ 10:1

- 16/12/2009: Cổ tức bằng Tiền, tỷ lệ 10%
- 30/03/2008: Phát hành riêng lẻ 6,240,000
- 25/11/2007: Phát hành riêng lẻ 5,000,000
- 20/05/2007: Phát hành riêng lẻ 13,000,000
2. Nhân sự : hơn 17.000 công nhân
V. Lĩnh vực hoạt động – Thị trường – Quy trình sản xuất
1. Lĩnh vực hoạt động
+ Nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy sản;
+ Sản xuất thức ăn (thủy sản, chăn nuôi);
+ Kinh doanh kho lạnh;
Trong đó, các sản phẩm, dịch vụ chính của cơng ty như sau:
• Chế biến xuất khẩu các sản phẩm từ cá

20


Hoạt động chính của Cơng ty hiện nay là chế biến xuất khẩu các sản phẩm
từ cá tra, basa (cá tra nguyên con, phi lê cá tra) có chất lượng cao và bảo đảm an
toàn vệ sinh thực phẩm.
Sản phẩm của Công ty được chấp nhận rộng rãi trên thế giới, đáp ứng đầy
đủ tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm HACCP, tiêu chuẩn xuất vào các nước Ả Rập
HALAL và ISO 9001:2000.
Hiện tại, tất cả nhà máy chế biến của Hùng Vương đã được cấp mã số để
xuất hàng qua EU, Canada, Thụy Sĩ.
Hùng Vương cùng với Hùng Vương – Vĩnh Long cịn là 2 trong số 10
cơng ty được phép xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Nga, hiện đang là thị
trường tăng trưởng cao của thuỷ sản Việt Nam.
• Dịch vụ kho lạnh
Cơng ty hiện có hệ thống kho lạnh với sức chứa 42.000 tấn tại KCN Tân
Tạo, vừa phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh (chiếm 30%) vừa tạo ra nguồn

thu nhập từ dịch vụ kho lạnh (70%). Hệ thống kho lạnh gồm 2 kho, 1 kho với
sức chứa 12.000 tấn đưa vào hoạt động năm 2007 (An Lạc 1) và 1 kho với sức
chứa 30.000 tấn hoạt động tháng 10/2008 (An Lạc 2). Đây là hệ thống được đầu
tư mới với hệ thống máy móc hiện đại, với vốn đầu tư hơn 350 tỉ đồng. Với
nhu cầu cao về mặt bằng kho lạnh như hiện nay, đây là nguồn thu đảm bảo ổn
định và lâu dài.
• Thức ăn thủy sản
Hai nhà máy sản xuất thức ăn thủy sản liên kết của Công ty (Việt Thắng và
Hùng Vương
- Tây Nam) có cơng suất chế biến là 1.300 tấn/ngày, sản lượng hàng năm
đạt 420.000 tấn/năm, chiếm thị phần 25% của Đồng bằng Sơng Cửu Long.
Trong đó, vùng ni của Hùng Vương bao tiêu tồn bộ sản lượng của Hùng
Vương – Tây Nam và 25% sản lượng của Việt Thắng. Việc liên kết sẽ tạo
nguồn thức ăn ổn định về số lượng và chất lượng. Đây là yếu tố quan trọng
nhằm đảm bảo chất lượng nguyên liệu và hệ số định mức cạnh tranh trong chế
biến xuất khẩu cá.
• Ni trồng thủy sản
21


Với 150 ha diện tích ni trồng, CTCP Ni trồng Thủy sản Hùng Vương
- Miền Tây cung cấp bình quân 80.000 tấn nguyên liệu/năm, chiếm khoảng 50%
nhu cầu nguyên liệu của Hùng Vương. Ngồi ra, Cơng ty tổ chức thu mua từ hệ
thống ni trồng liên kết ở bên ngồi. Con giống được Công ty nuôi trồng mua
qua các trung tâm sản xuất giống có uy tín trên địa bàn Đồng bằng Sông Cửu
Long. Thị trường truyền thống của công ty là các nước EU. Năm 2008, công ty
đã xâm nhập thành công vào thị trường Đông Âu và cũng là thị trường mục tiêu
trọng điểm của Hùng Vương.
2. Thị trường - xuất khẩu:\
Châu Âu, Đông Âu, Brazil, Mexico, Úc, Mỹ, Trung Đông và các nước

Châu Á

22


3. Quy trình sản xuất:

23


×