Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tiêu chuẩn đạo đức nghề kĩ sư Khi thực hiện các công việc chuyên môn người kỹ sư cần có những trách nhiệm sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (365.05 KB, 19 trang )

I

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN



--- ---

I. Tiêu
đạo đức nghề kĩ sư

chuẩn

Khi thực hiện các
người kỹ sư cần có

cơng việc chun mơn
những trách nhiệm sau:

(LỚP ĐIỆN 08- MÃ LỚP 183408)
ĐỀ TÀI: ĐỒ ÁN
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện :

: LÊ TUẤN ANH
LÊ VĂN HOÀN - 2022607652
LÊ TRUNG HIẾU – 2022607110
NGUYỄN MINH HIẾU – 2022606985
DOÃN ĐÌNH HỒNG


Đảm bảo sự an tồn, sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng.
Chỉ thực hiện các dịch vụ trong phạm vi quyền hạn của mình.
Trung thực và khách quan trong những phát biểu công khai.
Đại diện cho công ty hoặc cho khách hàng như một nhân viên
trung thực hay một người được ủy thác đáng tin cậy.
Tránh xa các hành vi lừa đảo.
Hà Nam- 2022


Có ý thức tự kiểm sốt bản thân một cách có trách nhiệm, đúng
đạo đức, và đúng pháp luật nhằm nâng cao danh dự, uy tín và sự
hữu ích của nghề kỹ sư.Người kỹ sư phải có trách nhiệm về sự an
toàn, sức khỏe và phúc lợi của cộng đồng:
Khi có những quyết định có khả năng gây nguy hiểm cho tính
mạng hoặc tài sản thì người kỹ sư khơng được tự ý quyết định mà
phải thông báo cho cấp cao hơn hoặc cho khách hàng và những
người có thẩm quyền.
Chỉ ký duyệt những tài liệu kỹ thuật đúng tiêu chuẩn đề ra.
Không được tự ý tiết lộ các thông tin, dữ liệu mà khơng có sự cho
phép của người chủ lao động hoặc khơng có u cầu của các cơ
quan luật pháp.
Không tham gia hoặc sử dụng danh nghĩa của mình tham gia, hợp
tác vào bất cứ dự án nào với những người hoặc những tổ chức gian
lận, thiếu trung thực.
Không hỗ trợ hoặc tiếp tay cho những hành động phi pháp của một
cá nhân hay của cả doanh nghiệp.
Khi phát hiện có sự vi phạm các điều lệ trong bộ luật này, người kỹ
sư có trách nhiệm báo cáo sai phạm này đến cơ quan chức năng.
Đồng thời người kỹ sư phải tích cực hỗ trợ khi nhận được yêu cầu
hợp tác điều tra của cơ quan pháp luật.


III. Cách quản lí thời gian hiệu quả để học tập hiệu quả ở đại học:
Cách quản lý thời gian là kỹ năng vô cùng quan trọng trong học tập và
công việc. Khi đi học, sinh viên phải học cùng lúc rất nhiều mơn, mỗi
mơn đều có bài tập nhóm, bài thuyết trình, bài tập về nhà, bài kiểm tra,
… nếu không biết sắp xếp thời gian và mức độ ưu tiên hợp lý cho từng
mơn học thì sẽ rất dễ bị quá tải, học trước quên sau, gần đến ngày thi
mới tá hoả vì cịn q nhiều kiến thức chưa ôn.


Sau này, khi đi làm, phải làm cùng lúc nhiều việc, đối mặt với deadline,
với các cuộc họp, báo cáo định kỳ, người khơng có kỹ năng quản lý thời
gian tốt sẽ dễ bị tẩu hoả nhập ma, đang làm việc này lại thọt việc kia
vào, rồi mải mê làm việc này lại qn mất việc khác, cảm thấy mình
ln bận rộn, làm việc không ngơi nghỉ mà vẫn không xong việc.
Chính vì thế, quản lý thời gian hiệu quả và khoa học là chìa khố quan
trọng giúp các em thành công trong tương lai. Trong bài viết này, từ
“công việc” sẽ được nhắc đến để chỉ các việc mình cần làm, bao gồm cả
việc học tập, làm việc hay bất cứ việc cá nhân nào khác.
1. Quản lí thời gian hiệu quả là gì?
Kỹ năng quản lý thời gian là kỹ năng lập thời gian biểu hợp lý và khoa
học để hồn thành tốt các cơng việc cần làm, nhằm sử dụng hiệu quả
quỹ thời gian của bản thân. Đồng thời, luôn tuân thủ theo thời gian biểu
đã đề ra để tăng hiệu suất, năng suất và hiệu quả công việc.
Để quản lý thời gian hiệu quả, các em cần sắp xếp các công việc phải
làm theo một hệ thống logic, có sự ưu tiên các cơng việc quan trọng và
linh hoạt với các cơng việc cần hồn thành gấp. Đồng thời, phải dự trù
được khoảng thời gian phù hợp nhất để hồn thành từng cơng việc để
khơng bị thiếu hụt hay lãng phí thời gian cho một việc bất kỳ.
2. Rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian hiệu quả với 6 bước đơn

giản:
a. Liệt kê các công việc cần làm:
Sẽ chẳng thể nào quản lý hiệu quả nếu các em khơng biết được là mình
cần làm những việc gì, có bao nhiêu việc cần hồn thành trong hơm nay,
trong tuần này. Chính vì thế, việc đầu tiên các em cần làm chính là ngồi
xuống, liệt kê ra danh sách các cơng việc mình cần làm trong tuần này,
có thể deadline hồn thành cơng việc đó khơng phải trong tuần này,
nhưng nếu cần phải bắt đầu làm trong tuần này thì đều phải liệt kê ra hết.


b. Sắp xếp các công việc theo thứ tự ưu tiên;
Khi đã có danh sách cơng việc rồi, các em cần bổ sung thêm 2 điều, đó
chính là mức độ quan trọng và deadline cần hồn thành cho từng cơng
việc. Sau đó, sắp xếp chúng vào 4 nhóm sau đây:
Ưu tiên 1: Quan trọng và cần hoàn thành gấp
 Ưu tiên 2: Khơng quan trọng nhưng cần hồn thành gấp
 Ưu tiên 3: Quan trọng nhưng khơng cần hồn thành gấp
 Ưu tiên 4: Không quan trọng và không cần hồn thành gấp
Đó cũng chính là thứ tự mà mình dựa vào để ưu tiên làm các công việc.


Đối với những cơng việc lớn, mà để hồn thành chúng thì mình cần phải
làm nhiều cơng việc nhỏ thì các em cần liệt kê ra rõ các cơng việc nhỏ
đó ln. Cố gắng liệt kê càng chi tiết càng tốt, vì càng chi tiết thì mình
sẽ càng quản lý thời gian hiệu quả.
c. Lập thời gian biểu hàng tuần để quản lý thời gian hiệu quả
Một tuần có 7 ngày, trừ thời gian ngủ, sinh hoạt cá nhân và giải trí ra thì
mỗi ngày các em sẽ có khoảng 10 tiếng cho các cơng việc cần làm. Vậy
là mỗi tuần mình sẽ có 70 tiếng để em sắp xếp các cơng việc vào. Chú ý
sắp xếp chúng theo thứ tự ưu tiên và đừng bỏ sót bất kỳ cơng việc nào

nha. À, mà chắc các em đang thắc mắc là ủa làm việc gì mà tới 70
tiếng/tuần, sao nhiều thế?
Thời gian đi học trên trường mỗi tuần của các em chắc chỉ rơi vào
khoảng 30 tiếng. Rồi thời gian họp nhóm để làm thuyết trình, tiểu luận
rơi vào khoảng 10 tiếng. Thời gian tự ôn bài, tự làm bài tập tầm 10 tiếng.
Thời gian 20 tiếng cịn lại các em có thể đi làm thêm, sinh hoạt
CLB/Đội/Nhóm/Đồn/Hội hoặc đi học ngoại ngữ, tuỳ mình quyết định,
nhưng cần phải kín lịch như thế đấy.
Vì nếu để thời gian trống nhiều khi cịn trẻ thì sẽ khá uổng, sau này đi
làm, bận rộn cơng việc, khơng cịn nhiều thời gian để làm những việc
cần làm đâu (chẳng hạn như học ngoại ngữ). Lúc đó lại ước giá như hồi


xưa mình dành thời gian để học ngoại ngữ… Ở bước này, ngồi việc sắp
xếp các cơng việc vào thời gian biểu, các em còn phải biết ước lượng
rằng từng công việc sẽ mất khoảng bao nhiêu thời gian để hồn thành.
Từ đó, các em mới lập nên được một thời gian biểu phù hợp.

II. HỆ THỐNG CẤP ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG MÁY BƠM
TRONG SINH HOẠT
mạch bơm nước tự động bằng phao và rơ le cảm biến
Thay vì mỗi lần cần bơm nước ta phải dùng tay bật công tắc máy bớm,
thì với việc dùng phao sẽ giúp tự động hóa hồn tồn q trình máy bơm
nước cho gia đình, khi nước trong bồn (bể) cạn máy tự động chạy để
bơm nước, khi bồn (bể) đầy máy tự động dừng bơm theo sự điều khiển
hoàn toàn bằng phao và bạn n tâm khơng lo nước bị tràn ra ngồi do
qn dừng bơm khi đầy.
Ngoài dùng phao để điều khiển bơm nước tụ động, thì với các hệ thống
yêu cầu điều khiển chính xác mực nước người ta có thể dùng tới loại rơ
le chuyên dụng kết hợp với các que (cảm biến mức) để điều khiển, cụ

thể:
1. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Phần đóng cắt nguồn điện của phao nhựa là một dạng cơng tắc hành
trình, cơng tắc mà các tiếp điểm của nó được đóng mở bằng sự tác động
cơ học của bộ phận máy di động.


Ngun lý làm việc của cơng tắc hành trình:




Bình thường, dưới tác động của lị xo, tiếp điểm (2-4) ở trạng
thái đóng, tiếp điểm (1-3) ở trạng thái mở.
Khi lực F tác động đủ lớn để thắng lực lò xo, các tiếp điểm
sẽ chuyển trạng thái ngược lại, (2-4) mở và (1-3) đóng.

Phao nhựa là cơng tắc hành trình sử dụng lực F là trọng lực của 2 phao
nhựa.

Khi nước đầy 2 phao nhựa nổi lên theo, làm dây kéo liên kết với cơng
tắc hành trình trùng lại, tiếp điểm (2-4) đóng, (1-3) tiếp điểm mở
Khi nước cạn dần quả phao phía trên bị treo, đã tác động một lực nhỏ lên
dây kéo cơng tắc hành trình, lực này chưa đủ lớn để làm cơng tắc hành
trình thay đổi trạng thái, nếu tiếp tục nước cạn quả phao phía dươi bị
treo và tác động thêm một lực nữa, lúc này đã đủ lớn để làm thay đổi
trạng thái công tắc hành trình: tiếp điểm (2-4) mở, tiếp điểm (1-3) đóng


Tuỳ theo mục đích sử dụng, ta có thể sử dụng tiếp điểm (1-3) hay (2-4).

Ngồi ra, trọng lượng của 2 phao nhựa phải phù hợp với cơng tắc hành
trình. Nếu phao nhựa nặng q hay nhẹ q thì sẽ dẫn đến cơng tắc hành
trình hoạt động khơng đúng. Trong thực tế khi mua phao nhựa nhà sản
xuất đã cố định khối lượng của phao phù hợp với bộ công tắc hành trình
đi kèm, nếu mua về bạn chỉ cần sử dụng.
2. MẠCH BƠM NƯỚC SỬ DỤNG PHAO NHỰA
Trong đa số các trường hợp, để thiết lập mạch bơm nước tự động, người
ta chỉ sử dụng 1 phao nhựa đặt tại vị trí bể chứa nước là nơi cần bơm
nước lên.

Nhưng trong 1 số trường hợp, máy bơm chỉ cho phép hoạt động khi
nguồn nước cung cấp cho máy bơm đầy. Vì vậy, ta sử dụng 2 phao nhựa
để điều khiển cho máy bơm.


Máy bơm chỉ hoạt động khi tiếp điểm (1-3) của phao đặt tại bể nước
đóng (tức mực nước bể nước bị cạn) và đồng thời tiếp điểm (2-4) đặt tại
nguồn nước đóng (nguồn nước đầy, đủ cung cấp nước cho máy bơm).
3. MẠCH ĐỘNG LỰC VÀ ĐIỀU KHIỂN
a. Mạch động lực

Mạch động lực của máy bơm gồm : CB, contactor và rơle nhiệt




CB dùng để bảo vệ ngắn mạch cho máy bơm.




Contactor K có chức năng điều khiển máy bơm.



Rơle nhiệt dùng để bảo vệ quá tải cho máy bơm.

b. Mạch điều khiển tự động

Cuộn dây K của contactor điều khiển máy bơm chỉ được cấp điện khi có
đồng thời 2 điều kiện:




Tiếp điểm C đóng : nguồn nước cấp cho máy bơm đầy. Ở đây,
bảo vệ cho nguồn nước chúng ta sử dụng cơng tắc hành trình
phao nhựa C.
Tiếp điểm A đóng: bể nước cần bơm nước lên cạn nước.

c. Mạch điều khiển bằng tay và tự động.

Công tắc switch sẽ cho phép chuyển đổi giữa chế độ bằng tay và tự
động.
Khi công tắc switch bật lên trên, mạch ở chế độ vận hành tự động. Khi
đó máy bơm sẽ tự hoạt động khi nước trên bồn cần bơm lên bị cạn và sẽ
tắt khi nước đầy hoặc khi nguồn nước không đủ để bơm.


Khi công tắc Switch bật xuống dưới, mạch ở chế độ vận hành bằng tay,
máy bơm hoạt động khi ta nhấn nút ON và sẽ tắt khi ta nhấn nút OFF.

Khi máy bơm bị quá tải, rơle nhiệt tác động thì sẽ ngắt nguồn điện cấp
cho cuộn dây contactor K, máy bơm ngừng.
4 . MẠCH BƠM NƯỚC DÙNG RƠ LE VÀ QUE CẢM BIẾN
a. Cấu tạo rơle Floatles Switch


Rơle Floatles Switch gồm có 8 chân, với chức năng của các chân
như sau:


Chân 5-6 : cuộn dây của rơle, có điện áp định mức 220V AC.



Chân 1, 8, 7 : nối với các que dị



Chân 2-4 : tiếp điểm thường đóng.



Chân 2-3 : tiếp điểm thường mở.

b. Nguyên lý hoạt động
Khi rơle vừa được cấp điện, căn cứ vào trạng thái các đầu dò E1, E2, E3,
sẽ tác động thay đổi trạng thái của các cặp tiếp điểm (2-4) và (3-4)
Nếu như bể đầy nước, tức mực nước cao hơn E1, thì giữa E1 và E3 nối
mạch, khi đó cặp tiếp điểm (2-4) sẽ mở.



Nếu như bể khơng đầy nước, tức mực nước thấp hơn E1, thì giữa E1 và
E3 hở mạch, khi đó cặp tiếp điểm (2-4) sẽ đóng.

Sau đó, rơle sẽ hoạt động liên tục qua các trạng thái sau:
Tiếp điểm 2-4 sẽ đóng cho đến khi nước đầy – cao hơn E1 thì 2-4 sẽ mở

Tiếp điểm 2-4 vẫn sẽ mở khi mực nước bắt đầu giảm xuống dưới E1


 
Tiếp điểm 2-4 mở cho đến khi mực nước giảm thấp hơn E2 thì 2-4 sẽ
đóng lại

Như vậy, trạng thái 2 bảo đảm thời gian chờ cho máy bơm, tránh
hiện tượng máy bơm hoạt động liên tục khi mực nước dao động quanh
E1.
5. Lắp ráp máy bơm nước tự động dùng IC số
Hệ thống điện tử thông minh hiện nay người ta thường thích sử dụng hệ
thống số hơn là các hệ thống tương tự bởi một số các ưu điểm vượt trội
mà hệ thống số mang lại đó là: độ tin cậy cao, giá thành thấp, dễ dàng
thiết kế, lắp đặt và vận hành. Nên việc chế tạo máy bơm nước tự động
dùng IC số sẽ được ưa chuộng hơn dùng phao.
a.Về nguyên lý hoạt dộng của mạch
Mạch có 2 cảm biến đo mực nước để phát hiện mức nước


Khi mức nước cao hơn mức nước cho phép thì hai cảm biến đưa về sẽ có
điện áp cao
Khi mức nước thấp hơn mức nước cho phép thì hai cảm biến đưa về sẽ

có điện áp thấp
 Khi mức nước trung bình giữa 2 khoảng thì một trong 2 cảm biến sẽ có
tín hiệu đưa về ở mức cao
2 tín hiệu được đưa về 2 khối so sánh dung OP-AMP.
Sau khối so sánh chúng ra được 2 tín hiệu Logic tại đầu ra của mỗi khối
Điện trở và LED mắc tại đầu ra của khối vừa ổn định mức logic và báo
mức logic xuất ra.
Một trigger D hoạt động ở chế độ của 1 triger RS sẽ nhận tín hiệu từ
khối so sánh để điều khiển 1 chiếc role để đóng cắt dòng điện cho máy
bơm
Khi mức nước dưới mức cho phép ta cần đóng rơ le cấp điện cho máy
bơm.Lúc này điện áp từ khối so sánh là 2 tín hiệu mức 0.Chúng ta cần
sử dụng 2 cổng NOT để đảo lại tín hiệu.Cổng AND sau đó sẽ AND 2 tín
hiệu với nhau cho ra mức điện áp 1 kích vào chân Set của trigerD. Đầu
ra Q của trigger sẽ có mức 1 điều khiển đóng rơ le.
Sử dụng cổng AND để nó chỉ có tác dụng khi mức nước dưới mức cho
phép, khi mà 2 tín hiệu đưa về là 0.
Khi mức nước trên mức cho phép ta cần ngắt rơ le để ngừng cấp điện
cho máy bơm.Lúc này điện áp từ khối so sánh là 2 tín hiệu mức 1.Chúng
ta cần sử dụng cổng AND sau đó sẽ AND 2 tín hiệu với nhau cho ra mức
điện áp 1 kích vào chân Reset của trigerD. Đầu ra Q của trigger sẽ có
mức 0 điều khiển ngắt rơ le, ngừng cấp điện.
Khi mức nước giữa 2 khoảng thì tín hiệu đưa về sẽ là 0 1 hoặc 1 0 ứng
với 2 cảm biến.Do đó khi AND với nhau tín hiệu thu được đều là mức 0
nên khơng có tác động đến trigger D và khi này trigger D giữ nguyên
trạng thái của lần tác động gần nhất.


Cổng ra Q của trigger D sẽ kích cho 1 transistor đóng điện cho động
cơ.Rơ le này được ni bằng nguồn điện 12V.Tuy nhiên cũng không quá

quan trọng là điện áp phải ổn định nên điện áp được lấy trực tiếp từ
nguồn chỉnh lưu tại vị trí có tụ lọc.
b. Về sơ đồ trên board

c.Về sơ đồ nguyên lý


d. Về sơ đồ khối của mạch điện


1. Khối nguồn
+ 1 máy biến áp
+ 1 IC ổn áp 7805
+ 4 tụ (1tụ 1000mF_35V, 1 tụ 10u, 2 tụ gốm 104)
+ điện trở 1k + 1 led
2. Khối logic
+ 2 cổng not 7404
+ 2 cổng and 7408
+ IC so sánh lm 358
+ IC4013 trigơ RS
3. Khối khuyếch đại
+ 1 transisto C2383
+ 1 trở 1m,1 trở 150Ω
+ IC so sánh lm 358
+ 2 biến trở (R1,2 = 50k)
+ 4 điện trở (R3,4 = 22k, R6,7 = 220k)
+ 2 led
4. Khối công suất



+ Rơle 12V kèm theo diode ngăn dòng ngược
5. Khối cảm biến

e. Lập trình plc với wincc điều khiển hệ thống bơm cấp nước
Đầu ra của PLC được nối với biến tần để điều khiển biến tần và từ đây
biến tần điều khiển tốc độ động cơ.
Khi sử dụng thiết bị biến tần cho phép điều chỉnh một cách linh hoạt lưu
lượng và áp lực cấp vào mạng lưới theo yêu cầu tiêu thụ.
Với tín hiệu từ cảm biến áp lực phản hồi về PLC.PLC sẽ so sánh giá trị
truyền về này với giá trị đặt để từ đó ra lệnh cho biến tần giúp thay đổi
tốc độ của động cơ bằng cách thay đổi tần số dòng điện đưa vào đông cơ
để đảm bảo áp suất nước trong đường ống là ổn định.
Sự điều chỉnh linh hoạt các máy bơm khi sử dụng biến tần được cụ thể
như sau:
- Điều chỉnh tốc độ quay khi áp suất thay đổi.
- Đa dạng trong phương thức điều khiển các máy bơm trong trạm
bơm.Một thiết bị biến tần có thể điều khiển tới 5 máy bơm.
1.1.1 Phương thức điều khiển bơm
Có 3 phương thức điều khiển các máy bơm:
+ Điều khiển theo mực nước:
trên cơ sở tín hiệu mực chất lỏng trong bể hut hồi tiếp về PLC.Bộ vi xử
lý sẽ so sánh tín hiệu hồi tiếp với mực chất lỏng được cài đặt.Trên cơ sở
kết quả so sánh PLC sẽ điều khiển đóng mở các máy bơm sao cho phù
hợp để mực chất lỏng trong bể luôn bằng giá trị cài đặt.Ngược lại khi tín
hiệu hồi tiếp lớn hơn giá trị cài đặt,biến tần sẽ điều khiển các bơm để
mực chất lỏng lng đạt giá trị đặt.
+ Điều khiển theo hình thức chủ động thụ động:
Mỗi một máy bơm được nối với một bộ biến tần trong đó có một biến



tần là chủ động,các biến tần khác là thụ động.Khi tín hiệu hồi tiếp về
biến tần chủ động thì bộ vi xử lý của biến tần này sẽ so sánh với tín hiệu
được đặt để từ đó tác động đến các biến tần thụ động điều chỉnh tốc độ
quay của các máy bơm cho phù hợp và không gây ra hiện tượng đập
thủy
lực phản hồi từ hệ thống.Phương thức điều khiển này là linh hoạt nhất
khắc phục những kho khăn trong quá trình vận hành bơm khác với thiết
kế.Phương thức này được sử dung co trương hợp thay đổi cả về lưu
lượng và áp suất trên mạng lưới.
+ Điều khiển theo hình thức biến tần điều khiển một bơm:
Một máy bơm chính thơng qua thiết bị biến tần,các máy bơm cịn lại
đóng mở trực tiếp bằng khởi động mềm.Khi tín hiệu áp lực và lưu lượng
trên mạng lưới hồi tiếp về PLC.Bộ vi xử lý sẽ so sánh với giá trị cài đặt
và điều khiển tốc độ máy bơm chính chạy với tốc độ phù hợp.Đây cũng
chính là cách mà nhóm em đã tiến hành làm.Khi mà bơm được điều
khiển bằng biến tần hoạt động ở chế độ định mức mà vẫn chưa đáp ứng
được áp suất trên được ống thì PLC sẽ ra lệnh để đưa các máy bơm khởi
động mềm tham gia vào hề thống nhằm duy trì được áp suất mong muốn
trong đường ống.Đến một lúc nào đó,khi mà áp suất trong đường ống đã
đủ thì PLC sẽ ngắt các bơm phụ ra dần dần tránh áp suất cao gây nguy
hiểm cho đường ống.Trong trường hợp ngắt tất cả các bơm mà áp suất
vẫn cịn cao thì PLC sẽ ra lệnh cho biến tần đẻ biến tần giảm dần tần số
của động cơ để đưa áp suất trong đường ống về gần bằng giá trị đặt
nhanh nhất trong thời gian có thể.Tất cả những việc này thì được theo
dõi và giám sát bằng WinCC qua màn hình máy tính(hoặc được điều
khiển bằng tay).




×