TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài
Nước ta là một trong những nước có tỷ lệ nơng dân chiếm đa số nơng
dân sống ở nơng thơn sản xuất nơng nghiệp là chính. Ngay từ thuở xa xưa
nhân dân có vai trị rất quan trọng không chỉ sản xuất ra lương thực thực
phẩm ni sống xã hội mà cịn là lực lượng tích cực trong công cuộc bảo vệ
và xây dựng đất nước trong bất cứ triều đại phong kiến nào
Khi sứ mệnh lịch sử chuyển sang giai cấp công nhân dưới sự lãnh đạo
của Đảng cộng sản Việt Nam , nông dân Việt Nam là một trong ba lực lượng
nòng cốt của cách mạng Việt Nam.Nói đến vai trị của người nơng dân Việt
Nam trong thắng lợi của cách mạng chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định:
"Cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, điều đó chứng minh rằng
trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, một nước thuộc địa nhỏ, dưới sự lãnh đạo
của giai cấp vô sản và đảng của nó, dựa vào quần chúng nhân dân rộng rãi
trước hết là nơng dân và đồn kết mọi tầng lớp nhân dân yêu nước trong mặt
trận thống nhất, với sự đồng tình ủng hộ của phong trào cách mạng thế giới,
trước hết là của phe xã hội chủ nghĩa hùng mạnh nhân dân đó nhất định
thắng lợi.
Bọn đế quốc không những không thể quay ngược bánh xe lịch sử mà
còn phải thất bại nhục nhã".[15;315,316]
Thắng lợi của dân tộc cũng là thắng lợi của giai cấp nông dân. Nơng
dân Việt Nam như được thổi một luồng khí mới nó là một động lực để họ bắt
tay vào xây dựng một đời sống mới sau những đau thương mất mát trong
chiến tranh. Đặc biệt từ khi Đảng và nhân dân ta tiến hành cơng cuộc đổi mới
tồn diện. Đảng ta đã đề ra những chủ chương chính sách mới nhằm giải
phóng sức lao động, phát triển nơng nghiệp, nơng thôn theo hướng công
1
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
nghiệp hố, hiện đại hố thì vị trí và vai trị của người nơng dân Việt Nam lai
một lần nữa được khẳng định .
Hiện nay, Đảng và nhân dân ta đang tiến hành công cuộc đổi toàn diện
đất nước với nhiệm vụ trước mắt là thực hiện thắng lợi cơng cuộc cơng
nghiệp hố hiện đại hoá đất nước nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới
toàn diện đi lên chủ nghĩa xã hội với sự lãng đạo của đảng
Đây là sự nghiệp cách mạng vĩ đại nhưng đầy khó khăn thách thức,
chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Chúng ta vừa làm vừa tìm tịi vừa khảo
nghiệm, vừa học hỏi các nước bạn bè.
Sự nghiệp đổi mới của nhân dân ta được thực hiện trong điều kiện quốc
tế có nhiều những thuận lợi mới và những cơ hội lớn nhưng đồng thời khơng
ít khó khăn thách thức. Cùng với tồn đảng tồn dân nông dân Việt Nam cũng
bước và công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với tư cách mới
trong một thời đại mới.
Song do nông dân Việt Nam với nền nhiều truyền thống lạc hậu, nền
sản xuất con nhỏ lẻ mang tính tự cung tự cấp đời sống nhân dân cịn nhiều
khó khăn, đời sống nhân dân cịn nhiều phức tạp cần giải quyết như :vấn đề
việc, làm, đấu tranh với hủ tục lạc hậu cách nghĩ, phong cách làm việc phát
triển cơ sở vật chất kết cấu hạ tầng….
Trong cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nước hiện nay
những hủ tục lạc hậu của nông dân Việt Nam cần phải được khắc phục.
Để góp phần tìm hiểu tư tưởng nông dân và một số ảnh hưởng khơng
tích cực cửa tư tưởng nơng dân trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
đất nước, qua đó tìm ra một số giải pháp nhằm khắc phục những ảnh hưởng
khơng tích cực của tư tưởng nơng dân trong trong q trình cơng nghiệp hố,
hiện đại hố nơng nghiệp nơng thôn, em chọn đề tài "Tư tưởng nông dân và
những ảnh hưởng khơng tích cực của tư tưởng nơng dân Việt Nam trong
2
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn
hiện nay." làm đề tài tiểu luận môn hệ tư tưởng học.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Nông dân là một vấn đề mà Đảng và Nhà nước quan tâm đặc biệt là vị
trí và vai trị của nơng trong điều kiện cả nước ta đang tiến hành cơng nghiệp
hố, hiện đại hoá vấn đề này đã được nhiều nhà học giả nghiên cứu với nhiều
khía cạnh khác nhau như:
- Nguyễn Sinh Cúc: Nông dân Việt Nam 1945-1975, Nxb Thống kê,
Hà nội, 1995.
- Nông Đức Triều: Hội nông dân Việt Nam với nhiệm vụ cơng nghiệp
hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn mới , Nxb Chính trị quốc gia, Hà
nội, 1996.
- Nông dân Việt Nam tiến lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội,
1979
3. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích: trên cơ sơ nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn từ đó đề
xuất một số giải pháp nhằm khắc phục biểu hiện khơng tích cực của nơng dân
Việt Nam hiện nay
- Qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục những biểu hiện
không tích cực của nơng dân Việt Nam trong cơng cuộc cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước hiện nay
- Nhiệm vụ nghiên cứu: trình bày một số khái niệm đặc trưng cơ bản
của nơng dân Việt Nam hiện nay
4. Đóng góp của đề tài.
Tuy kiến thức và năng lực của bản thân còn hạn chế, bước đầu làm
quen với nghiên cứu khoa học song đã có nhiều cố gắng để tổng hợp những
3
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
bài viết của người đi trước cùng với khả năng của bản thân trình bày một cách
hệ thống về tư tưởng nông dân và một số biểu hiện khơng tích cực của tư
tưởng nơng dân trong cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hố nơng nghiệp
và nông thôn hiện nay của đất nước.
5. Phương pháp nghiên cứu.
Chủ yếu sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, quan
sát, trừu tượng hoá, nghiên cứu tài liệu để làm nổi bật những nội dung cơ bản
của đề tài.
6. Kết cấu của tiểu luận.
Tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo,
nội dung của tiểu luận gồm 3 chương...mục
4
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
5
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
B. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ TƯ TƯỞNG
NƠNG DÂN VIỆT NAM
I.I. Tư tưởng nông dân
1.1 Khái niệm nông dân
Nông dân theo cách hiểu thông thường là những người lao động sống
bằng nghề làm ruộng, họ là lớp người được hình thành tên gọi vào thời kỳ tan
rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ và là những người sản xuất nhỏ trong xã
hội tiền xã hội chủ nghĩa.
Về kinh tế, họ dựa trên chế độ tư hữu, về chính trị thì địa vị của họ
được quy định bởi tính chất của phương thức sản xuất chiếm địa vị thống trị
và các quy luật phát triển trong phương thức sản xuất đó.
Theo từ điển chủ nghĩ xã hội khoa học:"Nông dân là một giai cấp
trong xã hội, giai cấp nơng dân là tồn thể những người sản xuất nhỏ trong
nông nghiệp, kinh doanh cá thể bằng tư liệu sản xuất của riêng mình và bằng
lực lượng của mình”.
Theo từ điển của những người nghiên cứu về chủ nghĩa xã hội: Nông
dân là một giai cấp chuyên sản xuất những sản phẩm dựa trên cơ sở tư hữu tư
nhân hoặc sở hữu hợp tác về tư liệu sản xuất, tham gia sản xuất bằng lao động
của chính mình. Đây là một giai cấp được hình thành trong quá trình tan rã
của chế độ cơng sản ngun thuỷ và q trình phát triển của chế độ tư hữu về
tư liệu sản xuất. Đồng thời còn tồn tại cho đến khi xây dựng xong chế độ
cộng sản chủ nghĩa. Trong hình thái tiền xã hội chủ nghĩa, nông dân bao gồm
những người sản xuất nông nghiệp phân tán và chủ yếu là sản xuất nhỏ.
- Giai cấp nông dân:
6
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
Là những người sống lâu đời ở nông thôn lấy sản xuất nông nghiệp là
nguồn sống chính dưới hình thức tư hữu nhỏ, là lực lượng cách mạng chủ yếu
trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ và cách mạng xã hội chủ nghĩa.
1.2. Đặc điểm của giai cấp nông dân
+ Đặc điểm về kinh tế: Nơng dân là những người sản xuất nơng nghiệp,
hình thức sản xuất phân tán và tản mạn. Mỗi gia đình nơng dân là một đơn vị
kinh tế độc lập, sản xuất theo cung cách tự cung, tự cấp là chính, Họ có quan
hệ với tự nhiên nhiều hơn so với xã hội.Giai cấp nông dân là một giai cấp
không thuần nhất được biểu hiện qua các tiêu chí sau:
Sự khác nhau về địa vị kinh tế: chia thành:
Địa chủ: bóc lột.
Trung nơng: là lớp người có ruộng đất của mình khơng bị địa chủ bóc
lột bằng cách cho vay nặng lãi.
Bần nông: là tâng lớp đông nhất trong xã hội, là lực lượng nghèo khổ
nhất. Họ có ít ruộng đất, phải lĩnh canh cho địa chủ; phải đi làm th cho địa
chủ.
Cố nơng: khơng có tư liệu sản xuất, cũng khơng có ruộng đất. Họ phải
đi ở theo mùa vụ cho các gia đình địa chủ hoặc phải đi làm thuê để kiếm
sống.
+ Đặc điểm về xã hội: Nông dân là một giai cấp đặc biệt được hình
thành trong thời kì tan rã của chế độ Cộng sản nguyên thuỷ và tồn tại trong
nhiều phương thức sản xuất khác nhau. Nông dân chưa bao giờ trở thành giai
cấp chủ đạo trong xã hội.
+ Về hệ tư tưởng: tư tưởng của giai cấp nông dân bị bản chất kinh tế
qui định nên nó thường mang tính hai mặt. Họ vừa là người lao động, họ lại
vừa có tính tư hữu. Giai cấp nơng dân khơng có hệ tư tưởng độc lập.
7
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
1.3. Tư tưởng nơng dân
Tư tưởng là sản phẩm của tư duy con người phản ánh thực tiễn khách
quan biểu hiện mối quan hệ giữa con người với con người, con người với tự
nhiên.
Hệ tư tưởng là những quan điểm, những tư tưởng đã được hệ thống hố
thành lí luận, thành học thuyết về xã hội được đảng phái hay giai cấp chấp
nhận truyền bá.
Giai cấp nơng dân hình thành khi chế độ Cộng sản nguyên thuỷ tan rã.
Trong xã hội xuất hiện sự phân chia ngay gắt giữa những người thống trị và
những người bị trị, những người lao động trí và những người lao động chân
tay. Khi đó, những người thống trị là giai cấp phong kiến địa chủ đã đưa ra
những quan điểm bảo vệ địa vị thống trị của mình. Cịn những người bị trị là
những nông dân nghèo khổ, họ muốn cuộc sống được đảm bảo hơn nhưng
nguyện vọng đó khơng được đáp ứng, từ đó xuất hiện trong giai cấp của họ
một số quan điểm, tư tưởng phản ánh của giai cấp mình. Song chưa khái qt
thành lí luận. Giai cấp nơng dân chưa có hệ tư tưởng riêng do xã hội qui định,
họ tồn tại hai mặt: người lao động và người tư hữu.
Từ đó có thể đưa ra khái niệm: Tư tưởng nơng dân là tồn bộ những
suy nghĩ, quan điểm của người nông dân phản ánh những điều kiện lao động
sản xuất, sinh hoạt và mối quan hệ xã hội riêng có của người nơng dân được
nảy sinh trên những cơ sở kinh tế, xã hội qui định.
1.4. Bản chất của tư tưởng nông dân
Tư tưởng nông dân chủ yếu nhấn mạnh những đặc trưng cơ bản có tính
bản chất gắn với điều kiện lao động sản xuất và sinh hoạt của nông dân ở
nông thôn biểu hiện hai mặt:
+Về kinh tế: từ xa xưa, hoạt động sản xuất của người nông dân đều phụ
thuộc vào tự nhiên, họ chấp nhận những điều kiện, tính chất, thể chế qui phạm
8
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
được thiết lập qua nhiều thế hệ khác nhau. Vì vậy, tính tất yếu của nơng dân
là có quan hệ với tự nhiên nhiều hơn với xã hội. Qua nhiều thế hệ nhưng sản
xuất nông nghiệp của nông dân vẫn là sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu, sản xuất tự
cung tự cấp. Cùng cả nước bước vào cơng cuộc đổi mới, q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn nhưng nơng dân Việt Nam đã đạt được
một số kinh nghiệm song sản xuất hàng hố vẫn chưa nhiều, mỗi hộ gia đình
là một đơn vị kinh tế độc lập, độc canh (khi chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng
thơn chỉ có 10% chuyển sang phi nơng nghiệp, 25% kiêm ngành nghề cịn lại
65% cho rằng phải bám lấy nông nghiệp).
+ Về mặt xã hội: giai cấp nông dân Việt Nam chiếm đại đa số trong xã
hội, song giai cấp này chưa bao giờ giữ địa vị thống trị xã hội. Dưới chế độ
phong kiến, họ liên tục vùng dậy đấu tranh chống áp bức, bóc lột nhưng họ
chỉ làm được là thay đổi triều đại phong kiến này sang triều đại phong kiến
khác. Khi giai cấp tư sản phát triển, họ là đối tượng tranh chấp giữa giai cấp
tư sản và giai cấp vô sản. Mặt khác, địa vị của họ trong xã hội cũng thay đổi
cùng với sự thay đổi của phương thức sản xuất.
Xuất phát từ xã hội cùng với quan trong làng xã, người nơng dân Việt
Nam có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành và phát triển ngun lí, ý
thức, quan điểm của họ, tạo cho người cho người nơng dân Việt Nam tính bảo
thủ, ngại tiếp thu cái mới, không dám đi xa.
Tư tưởng người nông dân Việt Nam có nhiều biến đổi trong thời dại
mới, nhận định đó là việc đầu tư cho con cái học hành. 51% số người được
hỏi cho rằng: con cái họ cần học hành để làm cán bộ, 12,5% cho rằng: phải
bám lấy nông nghiệp. Tuy nhiên, học hành ở đây chỉ với mục đích đi cơng tác
để có địa vị, quyền lực, danh tiếng và đem lại lợi ích cho gia đình và dịng tộc.
Do vậy bản chất của tư tưởng nông dân gắn liền với địa vị kinh tế và xã
hội của họ, họ không thể là lực lượng lãnh đạo cách mạng. Vì vậy, họ phải đi
theo giai cấp này hay giai cấp khác. Ở Việt Nam hiện nay, địa vị kinh tế và xã
9
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
hội của người nơng dân được nâng cao đã làm chủ được ruộng đất và là
những người làm chủ đất nước; song họ vẫn là lực lượng chịu sự lãnh đạo của
Đảng và giai cấp cơng nhân trong sự nghiệp Cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
đất nước, đưa nước ta tiến lên CNXH.
I.2. Những đặc trưng cơ bản của tư tưởng nông dân Việt Nam
2.1 Tích cực
2.1.1. Nơng dân Việt Nam có truyền thống u nước và cần cù trong lao
động sản xuất.
Hồ Chủ Tịch đã khẳng định: "Nhân dân ta có lịng u nước nồng nàn,
đó là tinh thần yêu nước gắn liền với ý thức cộng đồng...được hình thành và
củng cố trong hàng nghìn năm lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của
cả dân tộc tạo thành truyền thống bền vững thấm sâu vào tình cảm và tư
tưởng, tâm hồn mỗi con người Việt Nam. Truyền thống ấy đã tạo nên sức
mạnh để dân tộc ta chiến thắng mọi thiên tai, địch họ làm cho đất nước được
trường tồn, bản sắc dân tộc được giữ vững. Đa số lực lượng làm nên chiến
thắng ấy là nông dân, những con người đã tạo nên những Bạch đằng, Chi
lăng, Xương giang... lẫy lừng trong lịch sử dân tộc". Nó trở thành một tình
cảm tự nhiên: "Nhiễu điều phủ lấy giá gương; người trong một nước phải
thương nhau cùng". Nó trở thành một triết lí nhân sinh: "Một cây làm chẳng
lên non; ba cây chụm lại nên hòn núi cao", và trở thành phép ứng xử tư duy
kinh nghiệm: "Nước mất thì nhà tan"; "giặc đến nhà đàn bà cũng đánh".
Đồng thời, nó được các anh hùng của các thời đại như: Trần Hưng Đạo, Lê
Lợi, Quang Trung...đúc kết và nâng lên thành phép đánh giặc giữ nước "tập
hợp bốn phương manh lệ"; "trên dưới đồng lòng, cả nước chung sức"; "chở
thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân"[5,178]
Vai trị to lớn của nơng dân được đồng chí Lê Duẩn khẳng định trong
đai hội Đảng (9/1960):
10
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
"Trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân do Đảng lãnh
đạo ,lực lượng đông đảo nhất để chống lại đế quốc và phong kiến phản động
khơng thể ai khác ngồi nơng dân , nơng dân là người đóng góp sức người
sức của nhiều nhất cho kháng chiến".[1,56,57]. Chính truyền thống ấy ,dân
tộc Việt Nam đã phát huy được sức mạnh tiêu diệt mọi kẻ thù vững bước trên
con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa.
Người nông dân Việt Nam chịu
thương chịu khó cần cù trong lao
động.
Ngay từ khi buổi đầu dựng
nước người dân Việt Nam đã
phải trải qua nhiều cuộc chiến
tranh giữ nước
và nhiều cuộc thiên tai dữ
dội .Họ coi sản xuất nông nghiệp là kế sinh nhai cơ bản.Chính vì thế các triều
đại phong kiến ngày xưa đều lấy "dĩ nông vi bản " là cái gốc để xây dựng đất
nước. Ngồi ra nơng dân Việt Nam còn rát khéo tay trong những nghề phụ
như dệt vải đồ gốm.... họ đã xây dựng cho mình một truyền thống lao đơng
cần cù có bề dày lịch sử.
Khi bị thực dân xâm lược và đàn áp, lột thì bản chất cần cù trong lao
động càng được thể hiện rõ nét, họ vừa lao động để nuôi sống bản thân, gia
đình, họ vùa đứng dậy chiến đấu chống lại thực dân xâm lược. Khi có hồ
bình, họ lại quy tụ bên xom làng tích cực lao động sản xuất xây dựng tổ quốc,
phát huy tính sáng tạo làm giàu ngay trên mảnh đất quê hương mình.
2.2 Tiêu cực
2.2.1 Tư tưởng cục bộ bản vị, hẹp hòi đố kỵ và tập quán tự do tuỳ tiện
Tư tưởng này do điều kiện sản xuất, phương thức sản xuất và do quan
hệ kinh tế của người nông dân quy định. Là một nước thuần nông nhưng lại là
nền nông nghiệp lạc hậu với tập tục sản xuất cũ, lâu đời được chuyển qua
nhiều thế hệ. Hơn nữa sống trong đơn vị làng xã, mỗi gia đình là một đơn vị
11
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
kinh tế sản xuất độc lập với kiểu sản xuất tự cung cấp, họ vẫn có thể đảm bảo
cuộc sống của bản thân và gia đình mà khơng cần phải giao lưu trao đổi bn
bán với thế giới bên ngoài. Trước năm 1945 cả nước ta 90% lao động lấy
nơng nghiệp làm nguồn sống chính, song cha tách chăn nuôi ra khỏi trồng
trọt, quan niệm của nông dân họ phải biết bách nghề. C.Mác đã nhận thức
được vấn đề này trong nông dân và khẳng định:"tiểu nông là một khối quần
chúng rộng lớn mà tất cả các thành viên đều sống trong hoàn cảnh như nhau,
nhưng chăng được những quan hệ về nhiều mặt ràng buộc lẫn nhau. Phương
thức sản xuất của họ không làm họ liên kết lại với nhau mà lại làm cho họ
tách rời nhau .. tự cung tự cấp cho mình những tư liệu sinh hoạt khác băng
cách trao đổi với thiên nhiên nhiều hơn trao đổi với xã hội ".
Bên cạnh tân lý cộng đồng làng xã, mỗi làng còn là một tập thể tự cung
tự cấp, có sự phân công chia ranh giới giữa các làng (cổng làng), họ cho rằng
"Đất có lề quê có thói", họ làm theo hương ước của làng,bất chấp pháp
luật,"luật vua thua lệ làng".Họ đề cao truyền thống làng xã"trâu ta ăn cỏ đồng
ta"hoặc "trai khơn ai lỡ bỏ làng ra đi ".Vì vậy việc trao đổi kinh nghiệm
trong sản xuất giữa các làng hầu như khơng có.Đồng thời khi chủ trương đưa
cái mới cái tiên tiến phù hợp với thời đại vào thì người nông dân không muốn
chấp nhận, họ thường tin vào kinh nghiệm bản thân hơn, họ không muốn phát
triển, không muốn thay đổi mà chỉ cần đủ ăn đủ lo ấm là được
2.2.2. Tư tưởng bảo thủ tư duy kinh nghiệm
Nông dân Việt Nam với bản chất cần cù, chịu khó, thơng minh sáng
tạo, "một nắng hai sương" chăm lo sản xuất đã hình thành cho mình nhưng
kinh nghiệm quý báu trong lao động sản xuất và đã truyền lại cho con cháu
mình từ thế hệ này qua thế hệ khác và nó trở thành nhũng bài học cốt yếu
trong lao động sản xuất. Song trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá
như ngày nay lối tư duy kinh nghiêm đó khơng cịn phù hợp nữa. Nơng thơn
hiện nay đã được cơ giới hố máy móc đã thay thế sức người. Song hiện nay
12
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
vẫn cịn những người nơng dân vẫn còn vẫn còn rất bảo thủ họ muốn quay lại
với cách nghĩ, cách sản xuất cũ(sản xuất manh mún, lạc hậu).Họ cho rằng sự
thay đổi nay mất đi gốc rễ của tổ tông, làm mất đi thuần phong mỹ tục... vì
vậy họ thường tin vào kinh nghiệm của tổ tiên và của bản thân mình hơn ,
hiểu biết do nghe thấy, nhìn thấy, tin vào kinh nghiệm từng trải của bản thân
hơn. Đặc biệt người nông dân sống trong làng xã họ quan niệm:nhà có "gia
phong" làng có "lệ làng ","lệ làng" đã điều khiển hành vi của họ, trong thời
phong kiến xưa người bị tội nặng sẽ bị đuổi khỏi làng đây là tội nghiêm trọng
mà không người dân trong làng muốn mình mắc phải. Chính vì thế dẫn đến
khuynh hướng coi thường luật pháp, xuất hiện tư tương chống lại cái mới do
tư duy bảo thủ ngại tiếp thu cái mới.
Cái cũ duy trì nghĩa là hoạt động sản xuất nhỏ lẻ vẫn cịn duy trì khơng
đem lại hiệu quả kinh tế cao và nó sẽ làm bước cản lớn trong q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn của Đảng và nhà nước ta Song thực trạng
nơng dân Việt Nam về trình độ dân trí đã có sự tiến triền mạnh mẽ nhất là từ
sau khi Đảng ta thực hiện công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay.
2.2.3 Tư tưởng mang tính vị lợi kinh tế.
Tư tưởng vị lợi kinh tế là vì lợi ích của cá nhân biểu hiện thông qua
những hành vi mang tính thực dụng của con người trong sự mưu cầu lợi
ích .Tư tưởng này được nảy sinh do điều kiện kinh tế của người nông dân qui
định : do chế độ sở hữu nhỏ sản xuất lại manh mún, mang nặng tính tự cung
tự cấp, mơi trương sống bó hẹp trong làng xã không mở rộng giao lưu thông
thương với thế giới bên ngoài. Đồng thời với tư tưởng dịng tộc, phường hội,
họ có thể làm bất cứ điều gì để bảo vệ lợi ích của họ tộc, phường hội, đơi khi
họ bất chấp cả pháp luật chỉ vì một chút lợi ích cá nhân.
Tất cả những tư tưởng đó biểu hiện ở tâm lý thực dụng của người nơng
dân, chạy theo lợi ích trước mắt, lợi nhuận đồng tiền mà qn đi cái tình làng
nghĩa xóm, "tối lửa tắt đèn có nhau". Bởi thói hư danh lên họ cho rằng cứ có
13
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
danh là có lợi lên họ kèn cựa lẫn nhau theo kiểu "giàu ghét, nghèo khinh, sắc
sảo thông minh không ai sử dụng" thay vào đó là tư tưởng "đèn nhà ai nhà ấy
rạng". Sự sòng phẳng trong quan hệ tiền bạc mọi quan hệ đều phải được quy
ra tiền bạc, họ lấy tiền làm thước đo giá trị của tình làng nghĩa xóm. Chính vì
muốn làm giàu cho bản thân và gia đình, lên người nông dân Việt Nam cho
con cái họ học hành với mục đích thực dụng "một người làm quan cả họ được
nhờ", để củng cố địa vị của dòng họ "miệng nhà quan có gang có thép".Ngay
trong số cán bộ đảng viên hiện nay cũng mang cả nhưng tư tưởng vị lợi vào
trong Đảng , làm cán bộ để được cơng việc an nhàn, người đời kính nể. Tính
vị lơi cịn được thể hiện ở sự kính nể, ngại va cham không dám đấu tranh với
tiêu cực, sợ liên luỵ đến bản thân, sợ ảnh hưởng đến tiền đồ, địa vị của bản
thân và gia đình. Khi xây dựng và phát triển các vùng kinh tế thì họ khơng
thấy được mối quan hệ giữa các ngành họ chỉ thu vén cho bản thân, cho
ngành minh phụ trách mà không quan tâm đến các ngàng khác.Tư tưởng vị
lợi còn ảnh hưởng cả trong công tác xem xét đánh giá con người.Việc cất
nhắc cán bộ phải xem xét đầu tiên đó là quan hệ trong gia đình dịng tộc nhà
mình hay họ hàng trước đã rồi đến vấn đề nhờ cậy sau.
14
đồng Việt Nam
kỳ hội nhập
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
CHƯƠNG 2 : ẢNH HƯỞNG VÀ NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA TƯ
TƯỞNG NƠNG DÂN VIỆT NAM TRONG CƠNG CUỘC CƠNG
NGHIỆP HỐ, HIỆN ĐẠI HỐ NƠNG THƠN HIỆN NAY.
2.1 Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn một nhiệm
vụ trong yếu trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Hiện nay Đảng và nhân dân ta đang đứng
trước những thời cơ hết sức thuận lợi do bối cảnh
quốc tế tạo ta và các tiềm năng, lợi thế của nước ta
được phát huy.Chúng ta phải biết tận dụng những
điều kiện mà thế giới mang lại như :chúng ta vào
WTO (7/11/2006) , thắng lợi của đại hội Đảng lần
thứ X..., đây là những điều kiện thuận lợi để chúng
ta rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố theo định hướng xã hội
chủ nghĩa gắn với từng bước phát triển nền kinh tế tri thức, coi nền kinh tế tri
thức là yếu tố quan trọng trọng của nền kinh tế và cơng nghiệp hố, hiện đại
hố phát triển mạnh các ngành kinh tế và các sản phẩm kinh tế có giá trị cao
dụa trên những nguồn vốn trí thức của con người Việt Nam mới. Về tầm quan
trọng của nông nghiệp trong nền kinh tế, Hồ Chủ tịch đã dạy: "Tiến lên chủ
nghĩa xã hội phải đi bằng hai chân: Cơng nghiệp và nơng nghiệp.Cơng
nghiệp của ta đã có tiến bộ, nếu nông nghiệp không tiến bộ hoặc cứ cầm
chừng thì như què, vì vậy phải cố gắng mà đưa nông nghiệp tiến lên".[tr 61]
Nhiệm vụ trọng yếu trong cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố
hiện nay là thực hiện thắng lợi cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
thơn Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X ghi rõ:"...chúng ta chủ trương đẩy
mạnh hơn nữa công nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp và nơng thơn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp nông thôn và nông dân.Phải phát triển
15
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
tồn diện nơng nghiệp, chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông
thôn theo hướng tạo giá trị gia tăng càng cao, gắn với cơng nghiệp chế biến
và thị trường...".gắn với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng thơn
của Đảng và nhà nước là vấn đề xây dựng kết cấu hạ tầng nơng thơn, tiến
hành điện khí hố cơ giới hố nông thôn, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật và
quá trình sản xuất, xây dựng làng xã , thơn, ấp,bản có cuộc sống văn minh,
đời sống lo đủ, mơi trường lành mạnh,tạo công ăn việc làm cho con em nông
thôn.
2.2 Thực trạng nông dân Việt Nam.
2.2.1 Vài nét về nông thơn Việt Nam hiện nay.
Đời sống của nơng dân có sự thay đổi mạnh mẽ từ sau cách mạng tháng
Tám đến nay cả về vật chất lẫn tinh thần.Sau khi giành độc lập cho dân tộc,
Đảng và nhà nước luôn coi trọng vấn đề xây dựng và phát triển nông thơn. Do
vai trị tích cực của nơng dân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng như
trong công cuộc đổi mới do Đảng ta đề xướng trong 20 năm qua đều coi nông
nghiệp là mặt trận hàng đầu với mục tiêu phát triển kinh tế:"trú trọng phát
triển lương thực thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu"
Đại hội Đảng lần thứ IX là mốc đánh dấu sự đổi mới quan điểm về mơ
hình đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta: về thực chất đây là hệ thống các mối
quan hệ về về sở hữu, quản lý phân phối trong đó có nơng nghiệp.
Q trình chuyển đổi cơ chế quản lý trong nơng thơn theo nghị quyết
10 khố VI đã giải phóng sức sản xuất nơng thơn, phát huy thinh thần làm chủ
và thu được những thành tựu đáng kể, sản xuất và phát triển đảm bảo lương
thực cho nhân dân, bên cạnh đó có dự trữ và xuất khẩu. Cùng với sự chuyển
đổi cơ cấu cây trồng (cây lương thực thực phẩm, cây công nghiệp..) là việc
phát triển chăn nuôi thuỷ hải sản, mở rộng và khôi phục các làng nghề truyền
thống. Mặt khác, phát triển kinh tế nhiều thành phần trông nông nghiệp đã
16
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
làm cho hàng hóa nơng thôn thêm phần đa dạng và phong phú theo hướng
chuyên mơn hố, hoạt động theo cơ chế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa có sự quản lý của nhà nước.
Các chủ trương đó đã làm cho bộ mặt nông thôn dần"thay da đổi thịt"
với những bước chuyển biến tích cực:Hệ thống thuỷ lợi được đặc biệt coi
trọng. Khơng kể những cơng trình thuỷ lợi lớn do Nhà nước xây dựng chính
quyền ở các cấp địa phương , kể cả cấp xã đều có nhiều hoạt động nhằm bảo
vệ hệ thống kênh mương dài tổng cộng 194.518km, trong đó có 24.088 km
được kiên cố hố chủ động tưới tiêu cho 63% diện tích trồng lúa của cả nước.
Việc sử dụng máy bơm, máy cày, máy cấy cũng dần trở thành phổ biến.
Cho đến nay, 40% diện tích đất nơng nghiệp đã được làm bằng máy ở nhưng
mức độ nhất định, đặc biệt là khu vực đồng băng sông Cửu Long, diện tích
đất làm máy chiếm đến 86,3%.Riêng diện tích trồng lúa, đã có 63,52% diện
tích trồng lúa của cả nước được làm đất bằng máy, nhất là đồng bằng sông
Cửu Long.
Các làng nghề mới đã được khôi phục lại và xuất hiện những làng nghề
mới như ở Bình Thuận, Hà Tây, Bình Định.....Tuy nhiên bên cạnh đó cũng
khơng ít làng nghề bị mai một hay có nguy cơ biến mất như làng hoa Ngọc
Hà, nghề đúc đồng ở Ngũ Xá(Hà Nội), các thương hiệu trái cây ăn quả nổi
tiếng cũng đang bị hiện tượng thoái hoá giống...
Từ một nền nơng nghiệp độc canh nơng nghiệp Việt Nam đang hình
thành một nền nơng nghiệp hàng hố đa ngành nghề.
Nơng thơn Việt Nam . Mấy năm qua luôn phải phải đối mặt với nhiều
loại dịch bệnh. Sau dịch cúm gia cầm, hiện nay nông Việt Nam đã đối mặt với
dịch bệnh nở mồm long móng ở trâu, bị, lợn, dê.Thị trường tiêu thụ của
người nông dân cũng bấp bênh, hiện tượng được mùa thì mất giá, mất mùa thì
lại khơng có sản phẩm để bán năm nào cũng có, các trang trại lớn của người
17
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
nơng dân sau một vụ mất thì rất khó phục hồi, nơng dân rất rễ phá sản trên
mảnh đất của mình.
Mặc dù vậy nhưng nước ta vẫn là một nước có nền sản xuất nhỏ với...
dân số, với.....lao động xã hội sống băng nghề nông, cơ sở vật chất cịn yếu
kém thiếu đồng bộ, trình độ sản xuất, năng suất lao động còn thấp chưa xứng
với tiềm năng phát triển, sản xuất còn gặp nhiều rủi ro. Tiềm năng về nhân
lực. vật lực chưa được khai thác hiệu quả, sử dụng chưa hợp lý các sản phẩm
nông nghiệp chưa đa dạng chất lượng, mẫu mã còn kém chưa hấp dẫn được
thị trường tiêu thụ,sức cạnh tranh cịn hạn chế. Cịn có một thực trạng của
nơng thơn hiện nay đó là bị thu hẹp đất canh tác do q trình đơ thị hố vì vậy
gây khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần. Hiện tượng nơng dân phải làm th
ngay trên mảnh ruộng của mình đã xuất hiện, điển hình như ở 1số tỉnh phía
nam như:Tây Ninh, Bình Phước...Để khắc phục hiện tượng này, bắt nhịp cùng
với sự phát triển chung của đất nước và tồn xã hội thì phát triển kinh tế xã
hội và văn hố nơng thơn hiện nay được coi là nhiệm vụ chiến lược và lâu dài
của Đảng và nhà nước ta trong điều kiện chúng ta vừa ra nhập WTO. Đại hội
Đảng X đã khẳng định:"Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển
nơng thơn.thực hiện xây dựng chương trình xấy dựng nông thôn mới. Xây
dựng các làng,xã, ấp, bản có cuộc sống lo đủ, văn minh, mơi trường lành
mạnh. hình thành các khu dân cư đơ thị văn hố kết cấu kinh tế - xã hội đồng
bộ..."[5;29].
2.2.2 Vai trò của người nơng dân Việt Nam hiện nay
Vai trị của người nông dân Việt nam hiện nay trong thời kỳ cơng
nghiệp hố, hiện đại hố khơng chỉ thể hiển trong việc thúc đẩy nền kinh tế
phát triển mà hơn nữa còn được thể hiện trong tất cả trên các lĩnh vực khác
của đời sông xã hội:
Thứ nhất:giai cấp nông dân là lực lược sản xuất đóng vai trị quan trọng
trong các thành phần các ngành kinh tế quốc dân, nhưng với chủ trương đa
18
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
dạng hố trong nơng nghiệp, xây dựng nền nơng nghiệp hiện đại thì giai cấp
nơng dân ngày càng lớn mạnh về nhiều mặt:
- Đời sống kinh tế ở nông thôn ngày một nâng cao. Thu nhập bình quân
đầu người giai đoạn 2000-2001 là 275.100 đồng/tháng, giai đoạn 2002-2003
là 376.500 đồng/ tháng. Cơng tác xố đói giảm nghèo đã đạt được những
thành tựu hết sức đáng khích lệ:Tỷ lệ nghèo đói theo tiêu chuẩn cũ từ 40%
năm 1990 còn dưới 10% vào cuối năm 2004, à Việt Nam được cộng đồng thế
giới đánh giá à một điểm sáng về xố đói giảm nghèo.Do ảnh hưởng của khoa
học kỹ thuật nên đã xuất hiện nhiêu gương nông dân sản xuất giỏi điển hình
tiên tiến, "tỷ phú chân đất" xuất hiện ngày càng nhiều; trên địa bàn nông thơn
hiện nay khơng chỉ có sản xuất nơng nghiệp mà đã xuất hiện nhiều hoạt động
kinh tế phi nông nghiệp. Hiện nay cả nước có hơn 25000 cơ sở chế biến nơng
sản, lâm sản, thuỷ hải sản. Tính trung bình mỗi xã có gần 30 cơ sở chế biến
nơng lâm, thuỷ hải sản. Mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp, phi nông nghiệp,
hợp tác xã xây dựng được xây dụng ngày càng nhiều, các loại hình dịch vụ
như chợ xã chợ huyện được mở ra ngày càng nhiều làm cho bộ mặt nơng thơn
Việt Nam có nhiều thay đổi. Sở dĩ có sự tăng nhanh nhờ hiệu quả của chính
sách giao đất, giao rừng của nhà nước, cấp giấy sử dụng đất lâu dài cho nơng
dân; chính nhờ sự đa dạng hàng hoá ngành nghề đã tạo ra các sản phẩm của
người nơng dân Việt Nam có mặt trên khắp thị trường thế giới.Mở ra cơ hội
hợp tác quốc tế giữa nông dân Việt Nam với nông dân trên thế giới.
Thứ hai: giai cấp nông dân Việt Nam là lực lượng đi đầu trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, xây dựng và phát triển nền kinh tế hiện
đại. Họ đã từng bước tiếp cận với khoa học kỹ thuật, đưa sản khoa học ứng
dụng vào trong sản xuất, trong quản lý và xây dựng mơ hình kinh tế nơng
nghiệp mới (như mơ hình VAV-VACR) từ kinh nghiệm thực tiễn họ đã đề
xuất những giải pháp và kinh nghiệm quý báu học tập được trong quá trình
lao động sản xuất cho Đảng và nhà nước để đúc kết thành các nghị quyết,
19
TiỴu ln hƯ t táng häc
===========================================
====================
chính sách quan trọng để chỉ đạo có hiệu quả trong q trình sản xuất, đặc
biệt chất lượng nông dân đã tăng lên số người được đào tạo ngày càng nhiều
đó là lực lượng đi tiên phong trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố
nơng thơn.
Thứ ba, giai cấp nơng dân cùng với giai cấp cơng nhân, đội ngũ trí thức
tạo nên một liên minh cơng nơng trí, vững chắc là cơ sở chính trị- xã hội của
Đảng và nhà nước. giai cấp nông dân là một giai cấp hết sức quan trọng trong
khối liên minh cơng-nơng-trí, nền tảng của khối đại đồn kết toàn dân. Do
những thành tựu đạt được trong những năm đổi mới; đời sống vật chất cũng
như tinh thần của người nông dân ngày càng được cải thiện và nâng cao nên
nông dân ngày càng tin tương ở sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản láy của
nhà nước, sẵn sàng chịu dựng những khó khăn, gian khổ nỗ lực vươn lên
trong lao động sản xuất để góp phần xây dựng đất nước, góp phần ổn định
chính trị xã hội, đưa đất nước tiến lên xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Thứ tư giai cấp nơng dân có vai trò lớn trong sự nghiệp bảo vệ Tổ
quốc, là lực lượng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường, giai cấp nơng dân là
lực lượng chính trị quan trọng trong sự nghiệp xây dựng nền quốc phịng tồn
dân của Đảng trong chiến tranh cũng như trong hồ bình xây dựng Tổ quốc.
2.2.3 Xu hướng biến đổi của nông dân Việt Nam hiện nay.
Từ thập niên cuối thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI nhân loại
đã đang và sẽ chứng kiến biết bao nhiêu thay đổi sâu sắc của tình hình thế
giới: sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự phát triển nhanh
chóng của nền kinh tế trí thức và sự tác động mạnh mẽ của q trình tồn cầu
hố đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Đất nước ta cũng khơng thể nằm
ngồi những quy luật tác động đó. Cùng với q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố và việc thực hiện nhất quán đương lố phát triển kinh tế thị trương theo
đinh hướng xã hội chủ nghĩa đã tạo ra một bước ngoặt cho lực lượng sản xuất
phát triển, đồng thời cũng mở ra con đường mới cho lực lượng sản xuất mới
phát triển, quan hệ sản xuất mới từng bước được hình xây dựng. Về xu hướng
20