MỞ ĐẦU
1.
TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐẾ TÀI
Tơn giáo là một hình thức xã hội ra đời và phát triển từ hàng trăm năm nay
và nó sẽ cịn tồn tại cùng với lồi người trong thời gian lâu dài khó mà đốn định
được. Tơn giáo là một hiện tượng xã hội phức tạp cho nên có liên quan va ảnh
hưởng tới nhiều mặt của đời sống xã hội.
Tơn giáo được hình thành từ nhu cầu tinh thần của con người để tìm hiểu thế
giới xung quanh mình. Nhưng trong quá trình tồn tại và phát triển, tôn giáo đã bị
các thế lực chính trị khác nhau lợi dụng, vì thế tính thơ ngây và hồn nhiên sơ khai
của tôn giáo bị thay thế dần bởi những thủ đoạn của con người khi lợi dụng nó.
Các thế lực thù địch với chủ nghĩa xã hội ở Mĩ và phương Tây đang ráo riết
tìm cách lợi dụng tơn giáo để tiến hành âm mưu “diễn biến hồ bình” dưới con
bài “nhân quyền”cho rằng nước này ‘vi phạm nhân quyền”nước khác “đàn áp tôn
giáo” để rồi tự giành cho mình cái quyền can thiệp vào chủ quyền của các quốc
gia bằng “đạo luật tự do tôn giáo quốc tế” nhằm thủ tiêu một số nước xã hội chủ
nghĩa cịn lại trong đó có Việt Nam.
Đây là một cuộc đấu tranh tư tưởng hết sức phức tạp và quyết liệt,các thế
lực ra sức thực hiện âm mưu nhằm xoá bỏ chế độ chủ nghĩa xã hội trên phạm vi
toàn thế giới. Để thực hiện âm mưu này chúng tấn cơng vào mặt tư tưởng hịng
làm xói mịn lịng tin vào Đảng với chế độ làm tha hố vế chính trị tư tưởng đạo
đức lối sống. Việc truyền đạo trái phép và sự phát triển đạo Tin lành, Cơng giáo
một cách khơng bình thường ở nhữnh vị trí chiến lược quan trọng thuộc vùng
đồng bào dân tộc ít người cư trú như vùng Tây bắc, Đơng bắc, Tây Nguyên
những năm gần đây là những dấu hiệu đáng lưu tâm về âm mưu của các thế lực
phản động lợi dụng về tôn giáo dân tộc nhằm gây mất ổn định chính trị xã hội
làm cho chính quyền địa phương gặp nhiều khó khăn phức tạp về quản lý xã hội
tơn giáo. Với địa hình phức tạp của miền núi cao phía Đơng bắc tổ quốc. Tun
Quang là một trong những mục tiêu mà các thế lực thù địch nhằm vào chúng gây
những hậu quả xấu, gây mất ổn định về tình hình chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trước tình hình đó nhiều nhà lãnh đạo, nhiều người làm công tác tôn giáo ở các
cơ quan trung ương và địa phương đã tập trung nghiên cứu và có đề xuất kiến
nghị với Đảng, Nhà nước lãnh đạo chỉ đạo phịng ngừa phát triển tơn giáo vào
đồng bào các tỉnh phía Bắc nói chung và tỉnh Tun quang nói riêng. Kiên quyết
đấu tranh từng bước làm thất bại âm mưu của các thế lực thù địch để bước đầu
nhìn nhận, đánh giá thực chất của việc truyền đạo trái phép vào vùng đồng bào
dân tộc cư trú ít người ở Tuyên Quang.
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyên truyền vận động
đồng bào dân tộc thiểu số trong việc thực hiện chính sách tơn giáo của Đảng.
2.2 Nhiệm vụ:
Để hồn thiện mục đích nghiên cứu nêu trên, tiểu luận xác định thực hiện
3 nhiệm vụ lớn.
- Khái quát làm rõ một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài.
- Phân tích thực trạng cơng tác tơn giáo ở đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh
Tuyên quang trong giai đoạn hiện nay.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác tuyên truyền, vận
động đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện chính sách tơn giáo của Đảng.
3. ĐỐI TƯỢNG , PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác tôn giáo của
Đảng trong giai đoạn hiện nay.
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu công tác tôn giáo của Đảng trong giai đoạn hiện nay ở
tỉnh Tuyên Quang. Hiện nay ở tỉnh Tun Quang có 3 tơn giáo chính là: Phật
giáo, Công giáo, Tin lành và đề tài nghiên cứu những hoạt động chung của các
tôn giáo này.
4. CƠ SỞ LÝ LUẬN , THỰC TIỄN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện mục đích nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa
Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách tơn giáo của Đảng, nghị định của
chính phủ các văn kiện của Đảng, của tỉnh Tuyên quang.
Cơ sở thực tiễn là đưa vào các tư liệu, số liệu báo cáo của tỉnh uỷ Tuyên Quang
và các ban nghành có liên quan.
Phương pháp nghiên cứu: vận dụng phương pháp duy vật dựa trên quan
điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chính sách tơn giáo của
Đảng và nhà nước để làm rõ vấn đề nghiên cứu kết hợp dùng phương pháp lôgic
lịch sử để làm rõ vấn đề , đánh giá dựa trên sự tổng hợp và phân tích.
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CÙA ĐỀ TÀI
Đề tài có giá trị thực tiễn góp phần ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội ở vùng đồng bào dân tộc ít người tỉnh Tuyên Quang.
Quan điểm và những giải pháp đề ra có thể áp dụng trong việc xây dựng
chương trình tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thực hiện chính sách tơn
giáo cùa Đảng ở nước ta nói chung và đồng bào dân tộc nói riêng.
Có thế sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học tập, bồi dưỡng
làm công tác tuyên truyền.
6. KẾT CẤU
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phục lục, đề tài
kết cấu gồm 3 chương
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CÔNG TÁC TÔN GIÁO - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm
1.1.1. Tơn giáo là gì ?
Tôn giáo là một hiện tượng lịch sử xã hội đã xuất hiện từ rất sớm song khái
niệm tôn giáo có nhiều cách hiểu khác nhau.
Theo từ điển chính trị vắn tắt: “tơn giáo là hình thái ý thức xã hội lịch sử,
trong đó kết hợp sự phản ánh hiện thực theo quan niệm hoang đường, ảo tưởng
với tâm lý và hành vi con người phù hợp với sự phản ánh đó.
Theo từ điển tiếng việt: “tơn giáo là hình thái ý thức xã hội gồm những
quan niệm dựa trên cơ sở tin và sùng bái lực lượng siêu nhiên, cho rằng có lực
lượng siêu nhiên định đoạt tất cả, con người phải phục tùng tôn thờ.
Trong văn bản pháp luật quản lý nhà nước về tôn giáo nước ta chưa có một
văn bản nào giải thích khái niệm này. Tuy nhiên nói đến tơn giáo hồn chỉnh
khơng thể khơng nói đến những dấu hiệu cơ bản sau:
Tơn giáo là cộng đồng người có chung niềm tin vào thế lực siêu nhiên
huyền bí.
Có giáo lý, giáo luật, giáo lễ, chức sắc, tín đồ tơn giáo.
Có hình thức tổ chức quản lý và cơ sở vật chất nhất định như nhà thờ,
thánh thất, chùa chiền, cơ sở thờ tự khác…
Như vậy có thể nêu ra một định nghĩa ít nhiều có tính hồn thiện hơn là:
tơn giáo là một hiện tượng có tính chất lịch sử trong đó về phương diện ý thức nó
là một hình thái ý thức xã hội phản ánh một cách sai lệch, hoang đường tồn tại
khác quan.
1.1.2. Chính sách tơn giáo
Là những chính sách tác động, điều chỉnh, hướng dẫn cùa Đảng, Nhà nước
đối với hoạt động tơn giáo, hành vi của các tín đồ tơn giáo cho phù hợp với lợi
ích dân tộc và phục vụ cho sự nghiệp cách mạng trong những giai đoạn lịch sử
nhất định.
1.2. Một số quan điểm về tôn giáo và công tác tôn giáo
1.2.1. Quan điểm của Mac-Lênin
Trong lịch sử đã có rất nhiều quan khác nhau khi giải quyết vấn đề tôn
giáo. Những quan điểm khác nhau đó có thể do trình độ nhận thức của con người
qui định nhưng cũng có thể xuất phát từ lợi ích khác nhau của các giai cấp, các
tập đồn xã hội khác nhau mà có sự giải thích khác nhau, thậm chí đối lập nhưng
có thể quy tụ lại ở quan điểm: Quan điểm duy tâm và Quan điểm duy vật.
Những quan niệm của chủ nghĩa duy tâm thần học cho rằng: Tôn giáo là
những cái thiêng liêng thần bí ở bên ngồi cuộc sống con người. Nhưng lại có
sức mạnh ln ln chi phối cuộc sống con người bất cứ lúc nào mà người ta
không thể biết được.
Những nhà duy vật siêu hình thì cho rằng: Tơn giáo khơng phải là cái gì đó
xa lạ mà nó sinh ra từ chính đời sống con người, do sự dốt nát của con người
trước sự đe doạ của thiên nhiên mà có. Tơn giáo chính là một hiện tượng xã hội
do con người sinh ra, chứ không phải tôn giáo sinh ra con người. Như vậy các
nhà duy vật trước Mác đã tìm ra căn nguyên nhận thức của tơn giáo nhưng họ
chưa tìm ra căn ngun xã hội của tơn giáo. Chính căn ngun xã hội mới là điều
kiện tác động mạnh đến sự tồn tại và phát triển của tôn giáo.
Chủ nghĩa Mac-Lênin cho rằng: Khi con người phát triển đến một trình độ
nhất định nào đó mới nảy sinh ra tơn giáo. Tơn giáo là sản phẩm của con người,
chính con người sáng tạo ra tôn giáo không phải tôn giáo sáng tạo sáng tạo ra con
người.
Về bản chất tơn giáo là một hình thái ý thức xã hội phản ánh sự tồn tại
của xã hội “Tất cả mọi tôn giáo mọi tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào
đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối vào cuộc sống hàng
ngày của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng thần thế đã mang hình
thức siêu thần thế”.
Về nguồn gốc tôn giáo: Chủ nghĩa Mac-Lênin khẳng định tơn giáo bắt
nguồn từ chính điều kiện phát triển kinh tế-xã hội .
Nhưng tựu chung lại có hai nguồn gốc cơ bản:
Nguồn gốc tự nhiên: Tôn giáo xuất hiện từ xa xưa trong lịch sử phát triển
của loài người, nhưng khơng phải ngay từ khi lồi người xuất hiện đã có ngay tơn
giáo mà mầm mống đầu tiên của tơn giáo là do trình độ và điều kiện sản xuất.
Trình độ sinh hoạt vật chất quá thấp kém, con người trong tình trạng mu muội, họ
chưa hiểu biết và chưa giải thích được những sức mạnh tự phát của thiên nhiên
bao quanh họ hàng ngày, họ bất lực sinh ra tâm lý sợ hãi và họ đã gán cho những
sức mạnh đó thành sức mạnh của đấng siêu nhiên thần bí. Từ đó đã thờ cúng, cầu
xin những đấng siêu nhiên thần bí rủ lịng thương che chở cho họ. Đây là thời
điểm xuất hiện quan niệm và biểu tượng đầu tiên của tôn giáo.
Nguồn gốc xã hội: Khi xã hội con người phân chia thành giai cấp và đối
kháng giai cấp, con người chịu nỗi thống khổ bởi ách nơ dịch, áp bức, bóc lột của
giai cấp thống trị làm con người khổ hạnh về vật chất và mất cả khả năng phát
triển đầy đủ về tinh thần… Tình trạng đó đã dẫn con người đến chỗ bế tắc, tiêu
cực, bất lực. Con người sinh ra tâm lý sợ hãi hoảng loạn nên họ đã gán cho những
sức mạnh có thực của tự nhiên và của cả xã hội gây cho những nỗi bất hạnh thành
sức mạnh siêu nhiên thần thế. Vì vậy con người đến với tơn giáo để tìm sự che
chở và bù đắp của các thần, thánh, đức chúa, đức phật.
Tôn giáo mang lại niềm tin hư ảo của quần chúng nhân dân vào một “thiên
đường” khơng có được trong thế giới hiện thực. Tuy nhiên tôn giáo cũng phần
nào đáp ứng được nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, là liều thuốc
“giảm đau”, cân bằng cuộc sống trần gian mà ở đó chưa phải là thiên đường, cịn
những cảnh khổ, bất cơng, may rủi, ngẫu nhiên mà con người cũng như một cộng
đồng có những số phận khác nhau. Do đó tơn giáo tuy chỉ là “hạnh phúc”hư ảo
song con người vẫn cần đến nó khi chưa đạt được hạnh phúc thực sự.
Các Mác viết: “Tôn giáo là trái tim của thế giới khơng có trái tim cũng như nó là
tinh thần của những điều kiện xã hội khơng có tinh thần”.
Bản chất, nguồn gốc của tơn giáo đã chỉ rõ tính chất của tơn giáo đó là: Tơn giáo
mang tính lịch sử. Tôn giáo ra đời, tồn tại, phát triển rồi sẽ dần dần mất đi trong
những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định, trong hoàn cảnh lịch sử nhất định. Tôn
giáo phản ánh sai lệch hiện thực khách quan đẩy con người đi tìm “hạnh phúc hư
ảo” nên tơn giáo mang tính phản khoa học. Tơn giáo cịn mang tính quần chúng.
Tơn giáo đã có từ lâu, nó ăn sâu, bám rễ vào quần chúng của nhiều dân tộc.
Trong xã hội có giai cấp, tơn giáo thường bị giai cấp thống trị lợi dụng làm công
cụ để áp bức, nô dịch nhân dân lao động nên tơn giáo mang tính chính trị sâu sắc.
1.2.2. Tư tưởng của Hồ Chí Minh và Đảng ta về tơn giáo
Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho hậu thế những di sản tư tưởng quý báu,
trong đó có tư tưởng về tôn giáo. Là một không theo đạo nhưng hiếm thấy một
người nào lại thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của đồng bào có tín
ngưỡng tơn giáo như Hồ Chủ Tịch. Trong hoàn cảnh lịch sử của sự nghiệp giải
phóng dân tộc, khi mà các thế lực thực dân, phản động tìm mọi âm mưu chia rẽ
khối đoàn kết toàn dân, làm cho một số cán bộ dễ có mặc cảm, định kiến với tơn
giáo thì người vẫn tỉnh táo, sáng suốt để có xách nhìn nhận đúng đắn về tôn giáo.
Trước hết Bác coi tôn giáo như một di sản văn hoá của nhân loại. Hồ Chí
Minh khơng nói nhiều về chủ nghĩa duy tâm hay chủ nghĩa duy vật, vô thần hay
hữu thần nhưng người đã vận dụng sáng tạo cơ bản của học thuyết Mac-Lênin về
vấn đề tôn giáo trong điều kiện xã hội Việt Nam. Là một người cộng sản theo chủ
nghĩa duy vật Hồ Chí Minh thẳng thắn bày tỏ quan điểm triết học và thế giới vơ
thần của mình “chủ nghĩa duy linh và chủ nghĩa duy vật là ngược nhau, rõ ràng là
thế” đồng thời người chỉ rõ: khơng vì vậy mà bài xích, nghi kị, đối đầu nhau mà
phải tơn trọng tự do tín ngưỡng.
Người thường xun quan tâm đến việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn
dân, đặc biệt việc đoàn kết đồng bào lương và giáo. Người có tấm lịng u
thương sâu sắc và tin tưởng đối với quần chúng các tín đồ tơn giáo. Bác vui với
niềm vui của giáo dân và buồn khi bà con gặp khó khăn. Trong những dịp lễ noel,
phật đản,… Bác thường gửi thư cho bà con tín đồ với những lời lẽ chân thành,
xúc động. Trong thư gửi giáo dân năm 1946 Bác viết: “kính cẩn cầu: Đức thượng
đế phù hộ dân tộc Việt Nam và giúp Việt Nam đi đến thắng lợi cuối cùng”.
Người khuyên đồng bào công giáo: “phải tăng cường đoàn kết lương giáo, phải
kính chúa yêu tổ quốc, phải xây dựng nhà nước ngày càng giàu mạnh”. Đối với
tín đồ phật giáo Người nhắc nhở đồng bào: “hãy làm trịn nghĩa vụ cơng dân và
xứng đáng là phật tử”.
Bác tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của bà con có niềm tin tơn giáo
khơng chỉ thể hiện ở lời nói mà cả ở việc làm. Khi Đảng và Nhà Nước ta mắc sai
lầm trong q trình thực hiện chính sách tơn giáo có liên quan đến tôn giáo, Bác
sẵn sàng chịu trách nhiệm và kiên quyết sửa chữa. Đảng và Nhà nước ta luôn
đánh giá đúng bản chất yêu nước và cách mạng, khẳng định vị trí, vai trị của
đồng bào các tơn giáo đối với thắng lợi của toàn dân tộc, nhằm tạo môi trường để
đồng bào các tôn giáo luôn gắn bó với dân tộc, đồn kết cùng đồng bào khơng
theo đạo, hăng hái làm tốt nghĩa vụ của mình đối với sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ Quốc.
Hiện nay trong sự nghiệp đổi mới chung trên tất cả các mặt Đảng và Nhà
Nước ta cũng nhận thức rõ vị trí của việc đổi mới trong vấn đề tơn giáo, kể cả về
mặt nhận thức, về nội dung công tác đối với tôn giáo.
Quan điểm của Đảng ta về tôn giáo được thể hiện trong nghị quyết 24 của
Bộ Chính trị và “cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH”
đã ghi rõ : “Tín ngưỡng , tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân.
Đạo đức tơn giáo có những điều kiện phù hợp với sự nghiệp xây dựng xã hội
mới. Thực hiện nhất quán tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo
và sự tự do khơng tín ngưỡng, tơn giáo chống mọi hành vi vi phạm tự do tín
ngưỡng đồng thời chống việc lợi dụng tín ngưỡng để làm tổn hại đến lợi ích của
Tổ Quốc và của nhân dân”.
Trong báo cáo công tác đọc tại Đại Hội đại biểu toàn quốc lần thứ 7 của
Đảng “Tín ngưỡng tơn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đảng
và Nhà Nước ta tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân
dân. Chúng ta tơn trọng quyền tự do tín ngưỡng và khơng tín ngưỡng của nhân
dân, thực hiện bình đẳng, đồn kết lương giáo và giữa các tơn giáo. khắc phục
mọi thái độ hẹp hòi, thành kiến phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống
những hành động vi phạm tự do tín ngưỡng tơn giáo; đồng thời nghiêm cấm ngăn
chặn mọi hành vi lợi dụng tôn giáo phá hoại độc lập và đoàn kết dân tộc, chống
phá chủ nghĩa xã hội, ngăn cản tín đồ làm nhiệm vụ cơng dân”.
Những quan điểm của Đảng về tôn giáo đã được cụ thể hố thành các
chính
sách trong lĩnh vực tơn giáo và đã được thể chế hoá thành pháp luật nhà nước
nhằm đảm bảo thực thi đối với các chính sách đó. Điều 70 hiến pháp nước ta ghi
rõ: “cơng dân Việt Nam có quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo, theo hoặc không
theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật. Những nơi
thờ tự của các tín ngưỡng, tơn giáo được pháp luật bảo hộ. Khơng ai được xâm
phạm tự do tín ngưỡng, tơn giáo, hoăc lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái
pháp luật chính sách của nhà nước”.
Như vậy chúng ta có thể thấy quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh cũng
như của Đảng và nhà nước ta trước sau như một là tơn trọng và đảm bảo quyền tự
do tín ngưỡng, tơn giáo và quyền tự do khơng tín ngưỡng tơn giáo của cơng dân.
Trên cơ sở thừa nhận tín ngưỡng tôn giáo la nhu cầu tinh thần của một bộ phận
nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta. Đảng ta chủ trương thực hiện nhất quán chính sách tơn trọng và
đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo
nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường của cơng dân theo đúng pháp luật.
Đảng nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đồn kết dân tộc.
1.3. Sự cần thiết phải tuyên truyền vận độngđồng bào dân tộc thiểu số thực
hiện chính sách tơn giáo của Đảng .
Như chúng ta đã biết phần lớn dân tộc thiểu số nước ta cư trú ở miền núi,
chiếm 3/4 diện tích cả nước, bao gồm 19 tỉnh ở miền núi cao, 23 tỉnh ở miền núi
và dân tộc với trên 4300 xã. Ở Địa bàn này có vị trí rất quan trọng . Đây là khu
vực có tiềm năng phát triển kinh tế to lớn như tiềm lực về tài nguyên rừng,
khoáng sản , thuỷ điện … có đường biên giới dài với nhiều cửa ngõ thông thương
với các nước láng giềng như Lào, Cămpuchia, Trung Quốc. Đó là điều kiện thuận
lợi để phát triển kinh tế và mở rộng quan hệ với các nước.Mặt khác, địa bàn nơi
đồng bào sinh sống có vị trí chiến lược hết sức quan trọng.Từ xưa đến nay, các
thế lực thù địch bên ngoài đều sử dụng địa bàn miền núi để xâm lược, phá hoại sự
nghiệp cách mạng trên đất nước ta. Trong giai đoạn hiện nay, miền núi, biên giới
không chỉ là địa bàn chiến lược về an ninh quốc phòng trong việc bảo vệ vững
chắc chủ quyền Quốc Gia mà còn là nơi sinh chống âm mưu xâm nhập, gây bạo
loạn lật đổ, bảo vệ hồ bình và xây dựng CNXH. Đồng bào dân tộc được Đảng ta
xác định là lực lượng có tầm quan trọng với sự nghiệp cách mạng Việt Nam.
Nghị quyết trung ương lần thứ 7 khố 9 của Đảng đã có nêu: “Vấn đề dân tộc và
đoàn kết dân tộc là vấn đề dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản lâu dài, đồng thời
cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam”.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, đồng bào dân tộc thiểu số
cũng có vai trị to lớn, nơi đồng bào sống là những căn cứ địa cững chắc của
Đảng, của chính phủ, là nơi đóng góp sức người sức của họ cho cách mạng. Song
song với sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc, sau khi giành độc lập đồng bào dân tộc còn
đạt nhiều thành tựu to lớn trong xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo
đời sống, tạo ra sự nghiệp phát triển chung của đất nước.
Với vị trí địa lý, kinh tế, chính trị quan trọng như vậy, chúng ta không thể
để các thế lực thù địch trong và ngồi nước lợi dụng tơn giáo để truyền bá những
tư tưởng phản cách mạng, chống phá Đảng ta. Chính vì vậy, trong q trình lãnh
đạo của Đảng quản lý Nhà Nước đối với các công tác tôn giáo là cơng việc của
tồn bộ hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng. Hiện nay, có một số quan
điểm cho rằng hoạt động tôn giáo là hoạt động mang tính chất nội bộ của tơn
giáo, Đảng, Nhà Nước không phải quản lý, điều chỉnh, nếu quản lý điều chỉnh sẽ
khơng cịn tự do tơn giáo. Thực tiễn cho thấy, ở bất cứ nhà nước nào, ở đâu có
hoạt động tơn giáo thì đều có sự can thiệp, điều chỉnh của Nhà Nước. Tôn giáo là
thực thể của xã hội, tồn tại khách quan lâu dài cùng sự phát triển của xã hội. Tôn
giáo cùng với sự ra đời từ những tiền đề về kinh tế - xã hội; từ nguồn gốc tâm lý,
nhận thức trong đó nguồn gốc về kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng. Khi
những nguồn gốc làm phát sinh tôn giáo chưa giải quyết được tơn giáo vẫn cịn
tồn tại .
Nhưng để đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của đồng bào dân tộc,
phát huy những mặt tích cực, hạn chế tiêu cực, khắc phục hạn chế tiêu cực nhà
nước cần thiết phải quản lý các hoạt động này đảm bảo cho các hoạt động tôn
giáo diễn ra phù hợp với sự phát triển chung của xã hội. Đồng thời đi kèm với nó
là cần có đội ngũ cán bộ công tác tôn giáo, hiểu tôn giáo, hiểu đường lối chính
sách của Đảng đối với vấn đề tơn giáo. Từ đó mà có những biện pháp vận động
đồng bào dân tộc thiểu số thực hiện đúng chính sách tơn giáo của Đảng. Qua đây
phá tan âm mưu của kẻ thù trong việc lợi dụng tôn giáo, làm cho đồng bào hiểu
và thực hiện đúng quyền tự do tín ngưỡng của mình dưới sự lãnh đạo, quản lý
của Đảng và Nhà nước.
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TÔN GIÁO Ở TUYÊN QUANG
TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY
2.1. Khái quát đặc điểm, tình hình tỉnh Tuyên Quang
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi phía Bắc của Tổ Quốc, có diện tích tự
2
nhiên là 586.000 km có 50 % diện tích trên 1.000m so với mực nước biển, địa
hình chủ yếu là đồi núi. Phía Đơng giáp giáp Thái Ngun, phía Tây giáp n
Bái, phía Nam giáp Phú Thọ, phía Bắc giáp Hà Giang. Cả tỉnh có 5 huyện, 1 thị
xã, 137 xã, 3 phường, 5 thị trấn trong đó có 70 xã, 92 thơn bản đặc biệt khó khăn.
Tỉnh Tun Quang bao gồm 22 dân tộc trong đó dân tộc Tày chiếm 62,3 %, dân
tộc kinh chiếm 22,08 %, còn lại là các dân tộc: H’mơng, Dao, Sán Dìu, Cao Lan,
Thái… là một tỉnh cịn khó khăn về nhiều mặt, kinh tế của tỉnh chủ yếu tập trung
phát triển kinh tế nông nghiệp; cơ sở hạ tầng thì số thơn bản có đường ôtô đến
trung tâm, 70% số hộ sử dụng điện lưới Quốc Gia, đời sống tinh thần từng bước
được nâng lên thể hiện là các nhà văn hoá được xây dựng. Tuy nhiên đời sống vật
chất cịn đói nghèo, khó khăn, số hộ nghèo của Tỉnh năm 2006 là 49,55%. Mật độ
dân số không đồng đều giữa trung tâm và vùng sâu, vùng xa, vùng cao của tỉnh .
Trên địa bàn tỉnh Tun Quang có 3 tơn giáo: Đạo Phật, Đạo Thiên Chúa
và Đạo Tin Lành ( tin lành miền Bắc, Hội thánh liên hữu cơ đốc ). Về tổ chức và
hoạt động các tơn giáo:
Đạo Cơng giáo: Có nhiều họ theo đạo Thiên Chúa cụ thể: họ Giáo Bắc
Phụng, họ Giáo Tham Kha, họ Giáo Vĩnh Ngọc, họ Giáo Chinh… và một số họ
Giáo khác. Có 90 thành viên ban hành giáo đương nhiệm đã tham gia ban hành
giáo khoá trước. Có 60 tổ chức chi bộ Đảng trong vùng công giáo với một số
Đảng viên là người công giáo và một số tham gia cơng tác chính quyền từ trưởng
thôn, tổ trưởng nhân dân, HĐND, UBND, UBND cấp xã trở lên.
Thực trạng đạo Tin lành: đạo tin lành miền Bắc, hội thánh tin lành miền
Bắc, đã có thành lập các nhà nguyện, nhà thờ riêng của đạo tin lành, hình thức
sinh hoạt hiện nay là cầu nguyện tập trung. Tình hình di biến động của người
theo đạo tin lành hiện nay ngày càng cao, đạo tin lành chủ yếu phát trong vùng
dân tộc Mơng. Nhìn chung hoạt động đạo tin lành không theo quy định của Nhà
Nước.
Đạo Phật: có xuât hiện một số chùa chiền, đền đài và số sư sãi, trụ trì chỉ
là một số ít. Đạo phật ảnh hưởng khơng nhiều đến đời sống của nhân dân. Là
một địa bàn miền núi cao có ý nghĩa chiến lược trong việc bảo vệ an ninh, quốc
phịng của cả nước nói chung nên cần quan tâm đến cơng tác tơn giáo. Và vì một
phần do trình độ dân trí thấp, địa hình hiểm trở, đời sống vật chất và tinh thần của
đồng bào dân tộc cịn gặp nhiều khó khăn nên phải nâng cao cơng tác vận động,
tuyên truyền cho đồng bào dân tộc thiểu số về cơng tác tơn giáo.
Với tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến phức tạp chứa đựng
nhiều nguy cơ thức thách mới, hoạt động khủng bố ngày càng gia tăng ở khu vực,
đe doạ an ninh Quốc Gia các nước Đối với Việt Nam nói chung và tỉnh Tuyên
Quang nói riêng các thế lực thù địch thường xun tập chung xun tạc tình hình
kích động ly khai làm cho tình hình xã hội bất ổn, dễ xảy ra tình trạng phức tạp
khó lường.
2.2. Phương thức và thủ đoạn của hiện tượng truyền đạo trái phép
Các phương thức và thủ đoạn truyền đạo trái phép của chúng thay đổi theo
từng giai đoạn: từ lợi dụng dân trí thấp, đời sống kinh tế của đồng bào cịn gặp
nhiều khó khăn cộng với phong tục tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, những thiên
tai gây hậu quả lớn để tuyên truyền lừa bịp, khống chế, ép buộc quần chúng tin
theo với nhưng nội dung rất hoang tưởng. Sau đó là mức độ cao hơn, đối tượng
q khích đã tìm mọi cách liên hệ với các tổ chức tôn giáo ở trong và ngoài nước
gây thanh thế, tạo ảnh hưởng, tranh thủ sự giúp đỡ cả về vật chất và tinh thần.
Mặt khác, chúng lập ra một số nhà nguyện mời giảng sư lên giảng đạo, phân công
nhiệm vụ lôi kéo quần chúng tụ tập trái phép cầu nguyện, học đạo, nghe các băng
ghi âm có nội dung truyền đạo.
Thơng qua các buổi tụ tập này để nói xấu cán bộ, đe doạ những người
không theo chúng. Ở một số nơi chúng đã công khai dụ dỗ, lôi kéo cán bộ xã,hứa
hẹn giúp đỡ khi gặp khó khăn. Chúng cịn lôi kéo khống chế quần chúng tụ tập
trái phép, viết đơn tập thể hoặc kéo tới trụ sở chính quyền địi được tự do theo
đạo, tự do cầu nguyện, vu khống ta vi phạm dân chủ nhân quyền, phát tán đạo
hòng mở rộng phạm vi ảnh hưởng việc truyền đạo trái phép gắn với di cư tự do
đến nay có 4 ngàn hộ khoảng 2.7 vạn người chủ yếu là dân tộc thiểu số của một
số tỉnh như Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La… bị lợi dụng tôn giáo.
2.3. Hậu quả và nguyên nhân của việc tuyên truyền đạo trái phép
Chúng chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết giữa các dân tộc, chia rẽ đồn
kết ngay trong chính nội bộ các dân tộc, dịng họ gia đình phá hoại truyền thống
và bản sắc văn hoá tốt đẹp của dân tộc.
Một số bộ phận quần chúng các dân tộc thiểu số trong đó có cả một số ít
cán bộ, đảng viên cơ sở mắc mưu tuyên truyền của kẻ xấu, trông chờ vào sự ban
phát hạnh phúc hư ảo của thế lực thần bí khơng có thực. Một mặt làm cho nền
văn hố truyền thống dân tộc đang có nguy cơ bị băng hoại những tinh hoa văn
hoá tinh thần, những ngày lễ hội truyền thống bị bỏ quên, bỏ bàn thờ tổ tiên. Một
số phần tử xấu đe doạ không cho quần chúng đi bầu cử, lôi kéo, khống chế, dùng
áp lực quần chúng, bắt cán bộ làm con tin đưa ra các yêu sách. Những hoạt động
này đã làm suy yếu cơ sở chính trị, một số vùng phần tử xấu đe doạ cán bộ chủ
chốt, đảng viên ở cơ sở bị o ép, mất vai trị lãnh đạo, khơng thực hiện được chức
năng nhiệm vụ .
2.3.1. Nguyên nhân
Về mặt khách quan:
Đời sống của đồng bào dân tộc những năm gần đây đã có những thay đổi
lớn về cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Song nhìn chung vẫn cịn gặp nhiều khó
khăn như thiên tai, bão lũ, dịch bệnh, sinh đẻ quá nhiều, đất đai bạc màu, thiếu
đất canh tác dẫn đến tình trạng di dân tự do.
Kinh tế đồng bào dân tộc nói chung mang nặng tính tự cung tự cấp, một số
đồng bào không bắt kịp với cơ chế mới, sự phân hoá giàu nghèo, sự chênh lệch
về thu nhập giữa các vùng ngày một lớn.
Các thiết chế xã hội văn hoá truyền thống bị suy yếu, thủ tục cưới xin, ma
chay…rườm rà, khắt khe trở thành gánh nặng của đồng bào, cản trở sự phát triển.
Lợi dụng chính sách mở cửa nhà nước ta bằng nhiều con đường tham quan,
du lịch, hoạt động tổ chức phi chính phủ, nghiên cứu dân tộc học, qua đường bưu
điện, tranh ảnh…các lực lượng thù địch lợi dụng tôn giáo đã móc nối, lơi kéo
đồng bào dân tộc lập ra các tổ chức của đạo trái phép, lập ra nhà cầu nguyện, tụ
tập dưới nhiều hình thức biến tướng làm cho chính quyền rất khó để phát hiện xử
lý.
Về mặt chủ quan:
Do công tác thông tin tuyên truyền đường lối chủ trương chính sách của
Đảng về pháp luật Nhà Nước còn bị coi nhẹ chưa thực sự đến vơi dân. Phương
pháp, nội dung, hình thức tun truyền cịn đơn điệu, khó hiểu, khó tiếp thu.
Nhiều chính sách phát triển kinh tế xã hội vùng đặc biệt khó khăn chưa đúng đắn,
chưa có giải pháp cụ thể.
Là một tỉnh khơng có hoặc rất ít tơn giáo do đó hoạt động lợi dụng tôn giáo
bùng phát trên địa bàn tỉnh tuy Đảng và chính quyền đã có những chỉ đạo giải
quyết song còn thiếu những giải pháp đồng bộ để thực hiện, cán bộ ngại khó ngại
khổ, nói nhiều làm ít.
Đội ngũ cán bộ cơ sở trình độ cịn hạn chế, học vấn thấp ít được đào tạo
bồi dưỡng về mọi mặt chưa nhiệt tình, thậm chí cịn bị kẻ xấu lợi dụng, cơ sở
chín trị ở nhiều địa bàn vùng cao yếu chưa quản lý được dân.
2.4. Công tác tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thực hiện chính sách
tôn giáo của Đảng ở tỉnh Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay.
Như chúng ta đã biết, có chính sách tôn giáo đúng đắn là nhân tố quyết
định, là tiền dề cho mọi thành công trong cuộc sống hiện thực. Nhưng như vậy
vẫn chưa đủ, cái quan trọng là chính sách đúng đắn đó phải đi vầo cuộc sống hiện
thực, được thực hiện một cách đầy đủ và có hiệu quả. Để làm được như vậy
khơng ai khác chính là hệ thống chính trị cơ sở các cấp là những người tiên
phong đi đầu để đưa chính sách đó vào cuộc sống. Với chủ trương đó, chính
quyền cơ sở các địa phương của miền Bắc nói chung và tỉnh Tuyên Quang nói
riêng đã đề ra phương hướng trong cơng tác tôn giáo và đạt được một số thành
tựu như sau:
Chính quyền cơ sở thực hiện tốt chính sách tơn giáo vùng dân tộc trong
điều kiện hiện nay có ý nghĩa cực kỳ quan trọng, nó khơi dậy và phát huy mạnh
mẽ các nguồn lực tại chỗ của địa phương và nhân dân, phát triển sản xuât, đời
sống vật chất và tinh thần của đồng bào từ đó mà nâng lên giúp họ yên tâm, phấn
khởi, tin tưởng vào đảng và nhà nước, vao chính quyền cơ sở, ổn định cuộc sống,
không di cư tự do, mặt khác sẽ không dụ dỗ, lôi kéo đồng bào dân tộc thiểu số
theo các đạo trái phép, tụ tập gây ra các hiên tưởng mang tính bạo lực chính trị,
chống lại chính quyền.
Đối với tỉnh Tuyên Quang căn cứ vào quyết định, nghị định pháp lệnh của
đảng và chính phủ, ngay từ khi phát hiện lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo Đảng và
chính quyền đã khẳng định Tuyên Quang từ trước đến nay khơng có hoặc rất ít
các hoạt động tơn giáo nên khi vấn đề này xảy ra là một vấn đề chính trị, xã hội
phức tạp liên quan điến cơng tác vận động, tuyên truyền quần chúng thực hiện
chính sách dân tộc của Đảng do vậy quá trình đấu tranh ngăn chặn phải kiên trì
thận trọng.
Vận động quần chúng, hướng nhân dân phát triển sản xuất, xố đói giảm
nghèo, tham gia giải quyết các vấn đề phức tạp, xây dựng, củng cố cấp uỷ, chính
quyền đồn thể quần chúng ở cấp cơ sở, nâng cao đời sống cho nhân dân các dân
tộc, loại bỏ dần các nhân tố phức tạp, giữ vững ổn định chính trị, chủ quyền biên
giới và khối đại đoàn kết toàn dân, giữ vững an ninh trật tự ngay tại cơ sở. Do tập
chung chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa lực lượng vũ trang với các ban nghành
đoàn thể từ tỉnh đến cơ sở nên đã kiềm chế đẩy lùi được hoạt động lợi dụng tôn
giáo và tuyên truyền đạo trái phép góp phần ổn định tình hình nhân dân, giữ vững
an ninh, chính trị , trật tự an tồn xã hội.
Ngồi những kết quả nói trên còn một số hạn chế yếu kém nhất định như:
Các chủ trương chính sách của Đảng về tơn giáo chậm được triển khai đến
tận người dân, tín đồ, chức sắc tơn giáo, chính sách đưa ra chưa kịp thời và còn
nhiều lúng túng.
Nhiều cơ sở còn xem nhẹ lãnh đạo, chỉ đạo, chăm lo công tác tôn giáo.
những xã, thơn, bản có đơng tín đồ tơn giáo nhưng cấp uỷ và chính quyền khơng
bàn sâu về cơng tác tơn giáo và không đề ra các chủ trương, biện pháp cần thiết,
chỉ khi xảy ra vấn đề mới lo giải quyết.
Sự phối hợp giữa các chính quyền cơ sở với các tổ chức thành viên trong
hệ thống chính trị cơ sở trong cơng tác thực hiện chính sách tơn giáo ở địa
phương chưa thật chặt chẽ, đồng bộ, tình trạng khá phổ biến là phó thác việc này
cho mặt trận tổ quốc hoặc tổ chức Đảng, chính vì khơng thường xun phối hợp
với các tổ chức, đồn thể nên chính quyền thiếu thông tin, không chủ động trong
điều hành, khi diễn biến tình hình trở nên bất ổn thì giải quyết chạy theo vụ việc
dẫn đến hậu quả đáng tiếc xảy ra.
Trong xử lý tình huống các hoạt động tơn giáo, chính quyền cơ sở chưa
vận dụng đúng đắn các nguyên tắc, phương pháp quản lý. Có nơi xử sự một cách
máy móc, hành chính mệnh lệnh, nóng vội, khơng giải thích rõ cho dân hiểu để
dân tự giác chấp hành.
Cán bộ chính quyền chưa thật sự sâu sát quần chúng, cụ thể chưa đi sâu
nắm bắt tình hình diễn biến sản xuất, đời sống, tâm tư, tư tưởng, tình cảm, động
thái của đồng bào dân tộc, tín đồ, chức sắc tơn giáo. Chưa giải thích kịp thời và
cặn kẽ cho đồng bào, chưa đấu tranh tại chỗ với nhữnh lời nói, việc làm khơng
đúng dẫn đến chức sắc, người có vị thế trong cộng đồng lấn lướt chính quyền và
họ có nhiều lúng túng trong giải quyết các hoạt động khơng bình thường của các
hoạt động tơn giáo trái phép, thái độ giải quyết một số đề xuất của tổ chức tôn
giáo không rõ ràng, sơ hở dễ bị các đối tượng cầm đầu lợi dụng, khống chế quần
chúng nhân dân.
Việc tuyên truyền vận động quần chúng có nơi cịn nặng nề hình thức,
chưa nắm vững chính sách tơn giáo và các quy định, hướng dẫn của cấp trên về
việc quản lý hoạt động các tôn giáo. Việc đầu tư thực hiện một số chương trình
dự án phát triển kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo ở các xã, các bản vùng dân
tộc thiểu số tuy đã cố gắng xong còn hơi chậm, hiệu quả thấp, chưa bền vững. Tài
liệu tuyên truyền còn nghèo, thiếu thuyết phục, các biện pháp ngăn chặn chưa
triệt để. Từ thực trạng nêu trên đặt ra nhiệm vụ cho chính quyền cơ sở ở tỉnh lúc
này hết sức khó khăn, phức tạp, địi hỏi chính quyền cơ sở phải nhận thức rõ chức
năng, nhiệm vụ của mình, trong đó việc thực hiện tốt chính sách tơn giáo, việc
quản lý hành chính nhà nước về tôn giáo cơ sở theo thẩm quyền được giao
nhiệm vụ phù hợp với đặc điểm, tình hình của địa phương.
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG ĐỒNG BÀO
DÂN TỘC THIỂU SỐ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH TƠN GIÁO
CỦA ĐẢNG Ở TỈNH TUN QUANG HIỆN NAY
3.1. Tiếp tục phát huy sức mạnh tổng hợp của các cấp, các nghành đoàn thể
quần chúng tăng cường làm công tác dân vận, tuyên truyền vận động quần
chúng nhân dân.
Tuyên truyền vận động quần chúng, củng cố khối đại đồn kết tồn dân,
củng cố lịng tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước và chế độ xã hội chủ nghĩa,
nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng cho nhân dân đấu tranh chống lại luận điệu
tuyên truyền của kẻ xấu, khơng mắc mưu tun truyền kích động của các thế lực
thù địch lợi dụng tôn giáo, dân tộc để thực hiện âm mưu “diễn biến hồ bình” là
nhiệm vụ có tầm quan trọng đặc biệt và thường xuyên trong cơng tác dân vận
hiện nay. Vì vậy, cần tập trung công tác vận động quần chúng, tăng cường công
tác xây dựng, bồi dưỡng cán bộ làm công tác dân vận ở các cấp, nhất là đội ngũ
cán bộ cơ sở sao cho có đủ về số lượng cũng như chất lượng. Mặt khác, đội ngũ
cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý là người dân tộc thiểu số chiếm tỉ lệ rất
thấp, lại phân bố không đồng đều giữa các vùng, các dân tộc. Chính vì vậy phải
có kế hoạch lâu dài tạo nguồn cán bộ là người dân tộc, phải đổi mới cách thức,
tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho việc đào tạo cán bộ.
Cán bộ làm công tác dân vận phải nắm chắc đường lối của Đảng pháp luật
của Nhà nước về công tác tuyên truyền, vận động quần chúng, phát huy thế mạnh
của phương tiện thơng tin đại chúng như phát sóng trên truyền hình, phát thanh
bằng các thứ tiếng dân tộc với nội dung, hình thức phong phú, ngắn gọn dễ hiểu,
làm cho quần chúng dễ tiếp thu tin tưởng vàp đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà Nước, đủ sức đập lại tuyên truyền của đài FEBC một mặt tăng cường đầu tư
xây dựng các trạm phát thanh, truyền hình, hỗ trợ nhân dân vùng cao mua được
đài thu thanh.
Cải tiến và nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, vận động quần
chúng thông qua các cơ quan ngôn luận, báo chí, nêu gương người tốt việc tốt,
phê phán những cái xấu sát với thực tiễn của đồng bào dân tộc.
Xây dựng phát huy vai trò của già làng, trưởng bản, người đứng đầu dịng
họ, người có uy tín, cán bộ hưu trí và đồng bào dân tộc tham gia vào cơng tác vận
động quần chúng, nếu có thể dùng cả người theo đạo để họ tuyên truyền. Vận
động người cùng dân tộc không nghe không tin theo luận điệu tuyên truyền của
kẻ xấu. Không mắc mưu địch, một lịng tin theo Đảng và Nhà Nước XHCN.
Ngồi ra cần lập các tổ công tác xuống dân ở cơ sở, với phương châm cùng
làm cùng, cùng ăn, cùng ở với dân, phải có năng lực dân vận, tạo được niềm tin
đối với người dân. Đây là biện pháp có hiệu quả ở nhiều phương diện: hiểu dân,
nắm bắt nguyện vọng, tâm tư tình cảm của dân…đồng thời đối với những cán bộ,
chiến sĩ làm cơng tác này phải có chế độ chính sách thoả đáng. Có như vậy mới
có thể phát huy được hết vai trò, năng lực của đội ngũ làm công tác này.
Như vậy, hiện nay hơn bao giờ hết là đổi mới nội dung, phương thức vận
động quần chúng. giải quyết vấn đề tôn giáo không chỉ thuần tuý là chỉ một vấn
đề tôn giáo mà cồn liên quan đến nhiều vấn đề, nhiều lĩnh vực khác như là: dân
tộc, chính trị, văn hố – xã hội, kinh tế. Những nơi nào mất lòng tin ở quần
chúng, có nghĩa là nội dung, phương thức vận động quần chúng ở đây khơng cịn
phù hợp, đã lỗi thời, khơng nắm được nhu cầu, lợi ích của dân. Mặt khác có
người vẫn cho rằng đây chỉ là cơng tác tun truyền giáo dục thuần tuý tư tưởng
mà không thấy rằng, vận động quần chúng ở trình độ cao nhất chính là chăm lo
đến lợi ích vật chất và tinh thần của họ.
3.2. Tập trung đẩy mạnh việc thực hiện các chương trình phát triển kinh tếxã hội vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.
Nâng cao đời sống về mọi mặt cho đồng bào dân tộc đặc biệt là vùng khó
khăn để giảm dần khoảng cách mức sống của đồng bào vùng thấp và vùng cao
phát triển, kinh tế - xã hội miền núi là một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát
triển kinh tế quốc dân. Các địa phương miền núi vừa phải thực hiện đúng chiến
lược phát triển kinh tế thành những giải pháp cụ thể, việc làm cụ thể phù hợp với
đặc điểm, điều kiện kinh tế-xã hội của địa phương từng vùng dân tộc. Với đặc
điểm hầu hết người dân tộc ở vùng cao đặc biệt khó khăn, số đồng bào bị lợi
dụng cùng sinh sống ở khu vực này; vì vậy việc đàu tư phát triển kinh tế-xã hội
nâng dần mức sống về vật chất, tinh thần cho đồng bào cần tập trung vào một số
công tác trọng tâm, tiếp tục triển khai đồng bộ các chương trình dự án phát triển
kinh tế-xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, tranh thủ
mọi nguồn vốn xây dựng nhanh hệ thống giao thông đường bộ.
Bên cạnh đó cần khơi phục lại và xây dựng mới các cơ sở kinh tế là hình
thức kinh tế nhà nước hoặc tập thể như: lâm trường, nơng trường, hình thức kinh
tế trang trại nhằm đổi mới cách thức sản xuất, phát triển dân trí, nâng cao đời
sống vật chất tinh thần cho đồng bào vùng cao tạo sự chuyển biến rõ nét đưa
nhân dân ở vùng này thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu tiến tới hoà nhập vào sự phát
triển chung của Tỉnh, góp phần củng cố, đảm bảo an ninh quốc phịng, giải quyết
các hoạt động lợi dụng tơn giáo, tuyên truyền đạo trái phép vào đồng bào dân tộc
một mặt đầu tư xây dựng kiên cố hệ thống trường học, trạm y tế, hỗ trợ nhân dân
làm lớp học ở bản, củng cố các trường dân tộc nội trú.
Đầu tư xây dựng cụm văn hoá, bưu điện xã. Xây dựng và phát triển hệ
thống điện nông thôn bằng phương thức Nhà Nước và nhân dân cùng làm. Chỉ
đạo và thực hiện chính sách bố trí sắp xếp lại dân cư theo quy hoạch phải đào tạo
bồi dưỡng cán bộ xã bản tăng cường đào tạo cán bộ xã, bản, cán bộ các nghành,
các cấp, tăng cường về cơ sở cán bộ làm công tác khuyến nông, khuyến lâm, xã
bản để đội ngũ cán bộ này có đủ thực lực, tinh thần trách nhiệm và hăng hái tham
gia vào cuộc vận động quần chúng xây dựng cơ sở vững mạnh.
3.3. Xây dựng củng cố hệ thống chính trị cơ sở, tập trung vào khu vực trọng
điểm, các cơ sở yếu kém phải coi đó là nhiệm vụ trung tâm
Thực tế cho thấy nơi nào cơ sở chính trị yếu kém, khơng nắm và giải quyết
được tình hình thì nơi đó hoạt động lợi dụng tơn giáo, tun truyền phát triển đạo
hết sức phức tạp. Vì vậy việc chăm lo xây dựng hệ thống cơ sở chính trị vững
mạnh là một nhân tố có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề tuyên truyền
đạo trái phép làm xâm nhập vào đồng bào dân tộc. Cần tập trung xây dựng củng