Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Tiểu luận cao học triết, vận dụng quy luận lượng chất trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.26 KB, 28 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Chủ nghĩa Mac- LêNin- Phép biện chứng duy vật đã đi sâu vào cuộc
sống, nó là ánh sáng soi đường chỉ lối cho con đường cách mạng giải phóng
các dân tộc trên thế giới. Đặc biệt là các nước xã hội chủ nghĩa.
Trong giai hiện nay sự sụp đổ của hệ thống xã hội chủ nghĩa mà điển
hình là Liên Xô cũ và các nước Đông Âu cùng sự phát triển mạnh mẽ của
chủ nghĩa tư bản, con đường đi đến chủ nghĩa xã hội gặp nhiều khó khăn và
thử thách.
Với sự nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mac- LêNin Đảng ta nhận thấy
con đường tất yếu của tiến trình lịch sử đi lên chủ nghĩa xã hội. Do đó Đảng
ta quan tâm con đường phát triển đi lên chủ nghĩa xã hội đi lên theo ánh
sáng của chủ nghĩa Mac- LêNin.
Với những thành quả mà nước ta đã đạt được trong những năm đầu
đổi mới càng minh chứng rõ hơn con đương mà Đảng ta đã lựa chọn là đúng
đắn. Điều đó càng thể hiện vai trị của chủ nghĩa Mac- LêNin trên con đường
phát triển của lịch sử, mà nổi bật là ba quy luật cơ bản của phép biện chứng
duy vật: quy luật chuyển hóa từ những vật thay đổi về lượng thành những sự
thay đổi về chất và ngược lại, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt
đối lập, quy luật phủ định của quy luật phủ định.
Việc nghiên cứu sâu sắc chủ nghĩa Mac- LêNin với ba quy luật cơ bản
của phép biện chứng là việc làm cần thiết đối với thế hệ trẻ, thế hệ kế tục sự
nghiệp phát triển của đấ nước. Với lý do đó, đề tài tiểu luận này em xin đi
sâu nghiên cứu quy luật: quy luật chuyển hóa từ những thay đổi về lượng
thành những sự thay đổi về chất và ngược lại; một trong ba quy luật cơ bản
phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mac- LêNin và sự vận dụng nó vào
quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước.

1


Với những hiểu biết cịn hạn hẹp, q trình nghiên cứu chưa sâu sắc.


Em mong được sự chỉ bảo của cô giáo.
Em xin chân thành xảm ơn!

2


PHẦN I
CÁC QUAN NIỆM VỀ LƯỢNG- CHẤT TRƯỚC MAC
I./ NHÀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI:
Vật chất thường đồng nhất với sự vật, từ đó họ cố gắng hiểu vật chất
và các hình thức biểu hiện của nó từ phương diện của sự vật.
II./TRƯỜNG PHÁI PITAGO:
Họ xem đặc trưng về lượng của thế giới vật chất là nền tảng của mọi
cái đang tồn tại. Đối với họ những phương diện được biểu hiện bằng con
số là mọi cái đang tồn tại. Con số được đồng nhất với bản thân sự vật. Về
sau quan niệm này dẫn tới việc tách rời số lượng ra khỏi các sự vật hiện
thực, xuất hiện học thuyết “ ý niềm mang tính số lượng”. Theo học thuyết
đó con số là bản chất của mọi sự vật. Lý luận này được phát triển trong
học thuyết platôn.
III-/ ARISTOT:
Là người đầu tiên trong lịch sử triết học xem chất là tất cả những gì có
thể phân ra thành những bộ phận cấu thành. Ông phân lượng thành hai
loại: số lượng (là loại lượng mang tính rời rạc, thí dụ ba cái bàn, sáu cái
ghế…)và đại lượng (là loại lượng mang tính chất liên tục, chẳng hạn như
mét vải, lít nước…). Ơng cũng là người đầu tiên quan niệm về tính chất
của sự vật, từ đó ơng phân biệt sự khác nhau về hình thức với chất căn
bản của sự vật- cái sẽ xuất hiện (hay sẽ mất đi) của bản thân sự vật. Ông
cũng đạ được bước tiến đáng kể trong việc nghiên cứu phạm trù độ, xem
độ là cài thống nhất, cài không thể phân chia giữa chất và lượng.
IV-/ TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC:


3


Với quan niệm biện chứng, Hêghen cho rằng chất phát triển từ chất
thuần túy, đến chất xác định, chất phá triển đến tột độ thì ra đời lượng.
Lượng cũng khơng ngừng tiến hóa, “số lượng” là đỉnh cao nhất trong sự
tiến hóa của lượng. Hêgen cũng xem xét tính độc lập tương đối giữa sự
thay đổi về lượng và thay đổi về chất trong một khoảng nhất định, đó là
cơ sở để hình thành phạm trù “độ”.
Trong việc xem xét mối quan hệ giữa thay đổi về lượng và thay đổi về
chất, Hêghen đặc biệt chú ý tới phạm trù bước nhảy. Chính dựa trên tư
tưởng này của Hêghen mà V. I.Lênin đã rút ra kết luận quan trọng: Việc
có thừa nhận bước nhảy hay khơng là tiêu chí cơ bản để xem xét đó là
người theo quan điểm biện chứng hay quan điểm siêu hình về sự phát
triển. Tất nhiên, với tư cách là nhà triết học duy tâm, Hêghen đã xem
phạm trù chất, lượng, độ chỉ như những nấc thang tự phát triển của tinh
thần, của “ý niệm tuyệt đối”.

4


PHẦN II
NỘI DUNG CỦA QUY LUẬT LƯỢNG –CHẤT
I-/ CÁC KHÁI NIỆM:
I.1.Khái niệm chất
-Định nghĩa chất là gì? Chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính
quy định khách quan vốn có của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ giữa các
thuộc tính làm cho sự vật là nó chứ khơng phải là cài khác.
- Mỗ sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có những chất vốn có, làm

nên chúng. Nhờ đó chúng mới khác với các sự vật khác;nhờ đó mà con
người mới có thể phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng
khác.
- Thuộc tính của sự vật là những tính chất, những trạng thái, những
yếu tố cấu thành sự vật…Đó là những cài vốn có sự vật từ khi được sinh
ra hoặc được hình thành trong sự vận động và phát triển của nó. Tuy
nhiên những thuộc tính vốn có của sự vật, hiện tượng chỉ bộc lộ thông
qua sự tác động qua lại với sự vật, hiện tượng khác.
-Chất của sự vật được biểu hiện qua những thuộc tính của nó. Nhưng
khơng phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểu hiện chất của sự vật. Chỉ
những thuộc tính cơ bản được tổng hợp lại tạo thành chất của sự vật.
- Chất của sự vật không chỉ được tạo nên cấu tạo sự vật mà được còn
tạo nên từ cách sắp xếp nhân tố ấy.

5


I.2. Khái niệm lượng:
- Khái niệm: lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy
định vốn có của sự vật về sự quy mơ, trình độ, nhịp điệu của sự vận động
phát triển cũng như các thuộc tính của sự vật.
- Lượng là cái vốn có của sự vật, quy định sự vật đó là nó. Lượng của
sự vật khơng phụ thuộc vào ý chí, ý thức của con người Đồng thời lượng
tồn tại cùng với chất của sự vật. Do đó, lượng của sự vật cũng có tính
khách quan như chất của sự vật.
- Lượng của sự vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều
hay ít, nhịp điệu nhanh hay chậm,.. Thường xác định bằng con số và đại
lượng.
- Sự phân biệt chất lượng của sự vật chỉ mang tính tương đối: có
những tính quy định trong liên hẹ này là chất, nhưng ở mối liên hệ khác

lại là lượng và ngược lại.
Ví dụ: con số 16 là con số biểu thị số lượng của một thuộc tính vào
đấy ( lượng). Nhưng để cấu tạo thành nó bằng tích của bốn số 2, bằng
tích của 2 con số 4, tổng của 16 con số 1 (chất).
Có những lượng chỉ là quy định bên ngồi sự vật nhưng có những số
lượng quy định bên trong sự vật.
I.3. Khái niệm độ:
Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay
đổi về lượng sự vật chưa làm thay đổi căn bản chất của sự vật ấy.
I.4. Khái niệm điểm nút:
Điểm nút là một phạm trù triết học dùng để chỉ thời điểm mà tại đó sự
thay đổi về lượng đã làm thay đổi căn bản về chất của sự vật.
I.5. Nhảy vọt:

6


Nhảy vọt là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hóa sự vật
do sự thay đổi về lượng của sự vật vượt quá độ tới điểm nút gây ra.
- Các hình thức nhảy vọt:
* Bước nhảy đột biến: là bước nhảy được thực hiện trong thời gian rất
ngắn làm thay đổi chất của toàn bộ kết cấu cơ bản của sự vật.
* Bước nhảy dần dần: là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước
bằng cách tích lũy dần dần những nhân tố của chất mới và những nhân tố
của chất cũ dần dần mất đi.
* Bước nhảy toàn bộ: là bước nhảy làn thay đổi chất của tất cả các mặt,
các yếu tố thành sự vật.
* Bước nhảy cục bộ: là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt,
những yếu tố riêng lẻ của sự vật.
` II-/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN RÚT RA TỪ QUY

LUẬT:
Vì sự thay đổi chất chỉ diễn ra với điều kiện sự thay đổi về lượng đã
đạt tới giới hạn điểm nút nên trong nhận thức và thực tiễn muốn có nhảy
vọt về chất và chất phải thường xuyên kiên trì tích lũy về lượng. Tránh
thái độ nóng vội đốt cháy giai đoạn.
Vì khi thay đổi đến giới hạn điểm nút thì tất yếu diễn ra bước nhảy
nên trong nhận thức và thực tiễn phải kịp thời kiên quyết thực hiện bước
nhảy. Tránh thái độ chần chừ, do dự.
Vì các hình thức bước nhảy vọt rất phong phú và đa dạng nên trong
nhận thức và thực tiễn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức nhảy
vọt để đẩy nhanh quá trình phát triển của sự vật.

7


PHẦN3
VẬN DỤNG QUY LUẬN LƯỢNG CHẤT TRONG Q TRÌNH
CƠNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA
I.SỰ PHÙ HỢP LƯỢNG CHẤT TRONG TIẾN TRÌNH PHÁT TRỂN
CỦA LỊCH SỬ:
Trong q trình phát triển của lịch sử, khi con người xuất hiện đã
mang lại cho thế giới một bộ mặt hoàn toàn mới. Trải qua hàng triệu năm
khơng ngừng tiến hóa để hình thành nên xã hội lồi người như hiện nay,
con người đã khơng ngừng vươn lên làm chủ tự nhiên, tạo nên công cụ
lao động, tạo ra của cải vật chất phục vụ cho nhu cầu của chính mình.
Chính trong q trình lao động, con người đã biến mình từ một con người
ăn hang ở lỗ đến một con người với toàn bộ những kiến thức chế ngự tự
nhiên, như C.Mac đã nói: “…Súc vật chỉ tái sản xuất ra bản thân mình,
cịn con người thì tái sản xuất ra tồn bộ tự nhiên”.
Khi xã hội loài người phát triển hơn, con người sử dụng ngiều hơn của

cải tự nhiên làm tư liệu lao động. Lúc này điều kiện tự nhiên quyết định
sự phát triển kinh tế, xã hội ở góc độ cơ cấu kinh tế, tổ chức phân công
lao động, phân bố lực lượng sản xuất, năng suất lao động,… Môi trường
địa lý có thể làm hạn chế hoặc thúc đẩy nhịp độ phát triển của các quốc
gia dân tộc, của một số ền kinh tế nào đó. Điều đó cho thấy khi lượng
phát triển thì kéo theo sự biến đổi dần về chất lượng ứng.
Trạng thài tự nhiên, điều kiện tự nhiên, điều kiện tự không phải bao
giờ cũng thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của con người, vì vậy con
người không ngừng cải tạo và làm thay đổi môi trường địa lý của tự
nhiên. Chính sự phát triển của xã hội làm thay đổi một cách căn bản giới
8


tự nhiên: sinh quyển chuyển sang trạng thái chất lượng mới - đó là chí
quyển hay lĩnh vực hữu sinh có lí trí. Càng ngày con người càng nhận
thức được những quy luật khách quan của tự nhiên, và tác động vào nó
nhờ những cơng cụ và tư liệu sản xuất, nhờ đó con người khơng ngừng tự
mình tào nên những Lượng mới, dẫn đến hình thành Chất mới.
Lịch sử tiến hóa của lồi người là một q trình phát triển không
ngừng của Lượng và chất. Những lượng mới tạo quy định sự hình thành
chất mới, và chất mới là tiền đề thúc đẩy lượng phát triển, mà xúc tác
trong tồn bộ q trình đó là q trình lao động của con người. Nhờ đó xã
hội lồi người ngày càng phát triển từ hình thái xã hội lạc hậu sang hìn
thái xã hội tiến bộ hơn.
Nằm trong tiến trình lịch sử của nhân loại, lịch sử Việt Nam cũng
không thể nằm ngoài những quy luật chung của sự phát triển. Trong thế
kỷ 20, đất nước ta đã trải qua những bước thăng trầm. Sau chiến tranh,
chúng ta tiến hành xây dựngđất nước trong hóa bình, tồn dân hăng hái
thi đua nhằm thúc đẩy nền kinh tế nước nhà thoát khỏi nghèo nàn và lạc
hậu, mong muồn thực hiện thành công chủ nghĩa xã hội. Song những gì

chúng ta nơn nóng muốn đạt được lại trở thành những hậu quả to lớn, đẩy
lùi nền kinh tế nước nhà vốn đã kiệt quệ sau chiến tranh. Chúng ta đã đi
không đúng con đường tất yếu của lịch sử.
Đại hội Đảng lần thứ VIII- Đại hội đổi mới đất nước - đã khẳng định,
con đường trước mắt chúng ta phải đi là con đường cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước. Đó là thời kỳ quá độ có thể tiến lên chủ nghĩa xã
hội.
II. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM- BƯỚC
ĐI TẤT YẾU CỦA LỊCH SỬ.
II.1. Khái niệm công nghiệp hóa:
9


Ở thế kỷ XVII, XVIII, khi cách mạng công nghiệp ở Tây Âu, cơng
nghiệp hóa được biểu hiện là q trìn thay thế lao động thủ cơng bằng lao
động sử dụng máy móc. Những khái niệm kinh tế nói chung và khái niệm
cơng nghiệp hóa nói riêng mang tính chất lịch sử, tức là ln có sự thay đổi
cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội có ý nghĩa to lớn cả về lý luận
và thực tiễn.
Kế thức có chọn lọc những kiến thức văn minh của nhân loại, rút ra
những kinh nghiệm trong lịch sử tiến hành cơng nghiệp hóa, từ thực tiễn
cơng nghiệp hóa ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Hội nghị trung ương lần
thứ 7 khóaVI và đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII đã xác định: “Cơng
nghiệp hóa là q trình chuyển đổi căn bản tồn diệncác hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng sức lao động thủ
công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công
nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại dựa trên sự phát triển
của công nghiệp và tiến bộ khoa học – công nghệ tạo ra năng suất lao động
xã hội cao.


II.2. Tại sao chúng ta phải tiến hành q trình cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.
Theo quy luật lượng chất, muốn đạt đến một Chất mới thì phải có một
q trìng tích lũy về lượng. Khi lượng biến đổi đến mức vượt tới điểm nút
thì chất cũ bị phá vỡ và hình thành nên chất mới. Q trình cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước là nhằm mục đích tích lũy về lượng. Tại sao nói như
vậy:
Mỗi phương thức sản xuất xã hội chỉ có thể được xác lập vững chắc
trên cơ sở vật chất – kỹ thuật tương ứng. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của vmỗi
xã hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố của lực lượng sản xuất xã hội phù hợp

10


với trình độ kỹ thuật tương ứng mà lượng lượng lao động xã hội sử dụng để
sản xuất ra của cải vật chất thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Nhiệm vụ quan
trọng nhất của nước ta trong thời kỳ quá độ nên chủ nghĩa xã hội không qua
tư bản chủ nghĩa, là phải xây dựng cơ sở vật chất và kỹ thuật của chủ nghĩa
xã hội, trong đó có cơng nghiệp và nơng nghiệp hiện đại, có văn hóa và khoa
học tiên tiến. Muốn thành công nhiệm vụ quan trọng nói trên, nhất thiết phải
tiến hành cơng nghiệp hóa, tức là chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu
thành nền kinh tế công nghiệp.
Chủ nghĩa xã hội muốn tồn tại và phát triển, cũng cần phải có nền
kinh tế tăng trưởng và phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và
chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất. Cơ sở vật chất – kỹ
thuật của chủ nghĩa xã hội cần phải xây dựng trên cơ sở những thành tựu
mới nhất, tiên tiến nhất của khoa học công nghệ. Cơ sở vật chất – kỹ thuật
đó phải tạo ra được năng suất lao động xã hội cao. Cơng nghiệp hóa chính là
q trình tạo ra nền tảng cơ sở vật chất đó cho nền kinh tế quốc dân xã hội
chủ nghĩa.

Việt Nam đi lên chủ nghĩa xã hội từ một bước nông nghiệp lạc hậu, cơ
sở vật chất – kỹ thuật thấp kém, trình độ của lực lượng sản xuất chưa phát
triển, quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa mới được thiết lập, chưa được hồn
thiện. Vì vậy, q trình cơng nghiệp hóa chính là q trình xây dựng cơ sở
vật chất – kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Mỗi bước tiến của q trình
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là một bước tăng cường cơ sở vật chất – kỹ
thuật cho chủ nghĩa xã hội, phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đã góp
phần hồn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.
Trong xu thế khu vực hóa và tồn cầu hóa về kinh tế đang phát triển
mạnh mẽ, trong điều kiện cách mạng khoa học kỹ thuật và công nghệ hiện
đại phát triển rất nhanh chóng, những thuận lợi và khó khăn về khách quan
11


và chủ quan, có nhiều thời cơ và cũng có nhiều nguy cơ, vừa tạo ra vận hội
mới, vừa cản trở, thách thức nền kinh tế nước ta, đang xen với nhau, tác
động lẩn nhau. Vì vậy đất nước chúng ta phải chủ động sáng tạo nắm lấy
thời cơ, phát huy những thuận lợi để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa
tạo ra thế và lực mới để vượt qua những khó khăn, đẩy lùi nguy cơ, đưa nền
kinh tế tăng trưởng, phát triển bền vững.
III. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA Ở NƯỚC TA
TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN NAY:
Một là: Cơng nghiệp hóa phải gắn liền với hiện đại hóa. Sở dĩ như
vậy là vì trên thế giới đang diễn ra cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại, một số nước phát triển đã bắt đầu chuyển từ kinh tế công nghiệp
sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ ứng dụng những thành tựu của cách
mạng khoa học và công nghệ, tiếp cận kinh tể tri thức để hiện đại hóa những
nghành, những khâu, những lĩnh vực có điều kiện nhảy vọt.
Hai là:Cơng nghiệp hóa nhằm mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội: Cơng nghiệp hóa là tất yếu đối với các nước chậm phát triển, nhưng

với mỗi nước, mục tiêu và tính chất của cơng nghiệp hóa có thể khác nhau.ở
nước ta,cơng nghiệp nhằm xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội,
tăng cường sức mạnh để bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Ba là: Cơng nghiệp hóa trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều
tiết của nhà nước. Điều này làm cho cơng nghiệp hóa hiện nay khác với thời
kỳ trước đổi mới. Trong cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hóa tập trung –
hành chính, bao cấp. Cơng nghiệp hóa được thực hiện theo kế hoạch, theo
mệnh lệnh của nhà nước. Trong cơ chế kinh tế hiện nay, nhà nước giữ vai
trò hết sức quan trọng trong q trình cơng nghiệp hóa. Nhưng cơng nghiệp
hóa khơng xuất phát từ chủ quan của nhà nước, nó đòi hỏi phải vận dụng các
quy luật khách quan mà trước hết là qua luật thị trường.
12


Bốn là: Cơng nghiệp hóa trong điều kiện “chiến lược” kinh tế mở có
thể đi nhanh nếu chúng ta biét tận dụng, tranh thủ được thành tựu của thế
giới và sự giúp đỡ của quốc tế. Cơng nghiệp hóa trong điều kiện “chiến
lược” kinh tế mở cũng gây nên không ít những trở ngại do tác động tiêu cực
của nền kinh tế thế giới, do “trật tự” của nền kinh tế thế giới mà các nước tư
bản phát triểnthiết lập khơng có lợi cho các nước nghèo lạc hậu. Vì thế cơng
nghiệp hóa hiện đại hóa phải đảm bảo xây dựng nền kinh tế nước ta là một
nền kinh tế độc lập tự chủ.
IV.QUY LUẬT LƯỢNG CHẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG
NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HĨA Ở VIỆT NAM.
IV.1.Việt Nam giai đoạn 1975 – 1986, những bước đi sai lầm :
Sau khi dành độc lập năm 1975, đất nước ta đứng trước những khó
khăn vơ cùng lớn. Nhân dân cùng góp sức xây dựng lại đất nước với những
khởi đầu là một nền kinh tế kiệt quệ, đất nước bị tàn phá nặng nề.
Về mặt lượng chúng ta có:
- Nơng nghiệp: Nền nông nghiệp lạc hậu với thiên tai mất mùa làm

cho nhân dân lâm vào cảnh đói kém. Cơng cụ sản xuất lạc hậu chủ yếu dựa
thiên nhiên, trong khi đó hệ thống thủy lợi khơng đáp ứng được cho sản
xuất, dẫn đến năng suất lao động thấp.
- Công nghiệp : nền công nghiệp nước ta lúc này chủ yếu là các ngành
sản xuất phục vụ cho chiến tranh. Những ngành công nghiệp phục vụ cho sự
phát triển kinh tế đất nước là rất ít và cịn phân tán lạc hậu.
- Y tế, văn hóa, giáo dục: sau chiến tranh, đời sống nhân dân không
được chăm lo đầy đủ do kinh tế cịn nhiều khó khăn, vấn đề sức khỏe cộng
đồng chưa được qua tâm đúng mức, bệnh viện, dụng cụ y tế còn nhiều thiếu
thốn. Thời kỳ này, văn hóa làng xã xịn nặng tính chất phong kiến với những
hiểu biết còn hạn hẹp ấu trĩ. Tỷ lệ mù chữ rất cao, hệ thống trường học còn
13


thiếu nhiều, kiến thức mới hầu như chưa được truyền dạy. Ngay cả các cấp
cán bộ số đông chỉ mới học hết vỡ lịng.
- Khoa học cơng nghệ: Những gì chúng ta có chỉ là số khơng.
- Bộ máy chính trị: Mặc dù chính trị xã hội đã ổn định song do q
trình đầo tạo cán bộ khơng được quan tâm đúng dẫn đến đội ngũ cán bộ
chính trị khơng đủ trình độ và năng lực quản lý và cịn nhiều tư tưởng bảo
thủ trì trệ.
Đảng và nhà nước ta đã có những bước đi như thế nào:
Chúng ta đã rập khn theo mơ hình phát triển của Liên Xơ:
- Thành lập nên mơ hình kinh tế hợp tác xã rộng lớn, cùng làm cùng
hưởng, toàn bộ ruộng đất đều đưa vào hợp tác xã.
- Xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần xóa bỏ tư hữu, xây dựng nền kinh
tế quốc hữu hóa hồn tồn.
- Xem nhẹ các ngành cơng nghiệp nhẹ, các ngành thủ công truyền
thống.
- Tập chung trên 40% vốn đầu tư xây dựng các ngành công nghiệp

nặng, trong đó các ngành cơng nghiệp nhóm A chiếm 70%, các
ngành cơng nghiệp nhóm B chiếm gần 30%.
- Thực hiện nền kinh tế khép kín, chỉ giới hạn quan hệ trong các
nước xã hội chủ nghĩa.
Sau những đường lối xây dựng đó, chúng ta đã nhanh chóng nhìn thấy
những hậu quả nghiêm trọng:
- Nhanh chóng xóa bỏ nền kinh tế tư nhân, nhiều thành phần, quốc
hữu hóa 100% dẫn đến đã dìm chết sức cạnh tranh của nền kinh tế,
làm cho các nền kinh tế đặc biệt là các ngành sản xuất hàng hóa
tiêu dùng khơng phát triển được, các sản phẩm tiêu dùng trở nên
khan hiếm.
14


- Do chúng ta tập chung quá nhiều vốn vào các ngành công nghiệp
nặng, xem nhẹ các ngành công nghiệp nhẹ, dẫn đến quá trình thu
hồi vốn chậm, những ngành công nghiệp nhẹ và thủ công vốn là
thế mạnh của đất nước, chu kỳ quay vịng vốn nhanh thì khơng
được quan tâm đúng mức, khơng tạo ra hàng hóa tiêu dùng cho
nhân dân. Từ đó dẫn đến một hậu quả là không đủ những nhu yếu
phẩm cho cuộc sống nhân dân mà nhà nước phải bao cấp hoàn
toàn. Trong khi đó các ngành cơng nghiệp nặng lại khơng tạo ra
được lượng sản phẩm cần thiết hoặc không thể sản xuất được do
trình độ của người lao động cịn q thấp, quản lý sản xuất kém
hiệu quả.
- Nền kinh tế khép kín làm cho kơi trường phát triển bị bóp hẹp.
Quan hệ Việt Nam với các nước xã hội chủ nghĩa thực chất là sự
dựa dẫm vào sự trợ cấp của các nước anh em, đặc biệt là Liên Xơ.
Từ đó dẫn đến nền kinh tế nước ta phụ thuộc hoàn tồn vào sự trợ
cấp. Những nhà máy xí nghiệp do các nước XHCN xây dựng cho

thì chúng ta khơng đủ năng lực để duy trì hoạt động, sản phẩm làm
ra khơng phù hợp nhu cầu.
Qua những phân tích trên cho thấy, sau chiến tranh chúng ta muốn
nhanh chóng xây dựng CNXH, chúng ta đã nơn nóng mà khơng nhìn thấy
tình hình trước mắt cũng như những gì chúng ta đang có. Chủ nghĩa MacLêNin đã khẳng định quy luật về sự phù hợp Lượng- Chất là một quy luât
khách quan. Chúng ta muốn xây dựng một chất mới nhưng chúng ta lại
khơng có một q trình tích lũy đủ về lượng. Chúng ta đi theo ánh sáng
của chủ nghĩa Mac- LêNin nhưng chúng ta đã không nghiên cứu sâu sắc,
từ đó những hì chúng ta vận dụng đã hồn tồn đi ngược lại với sự chủ
quan duy ý chí cùng những nhận thức ấu trĩ về chủ nghĩa Mac-LêNin. Và
15


những gì chúng ta nhận được là một hậu quả tất yếu. Tốc độ tăng trưởng
kinh tế của đất nước chỉ 0,6% năm trong nhiều năm (từ 1976 đến 1980)
và liên tục giảm trong những năm sau đó, đã có thời kỳ nền kinh tế nước
ta tỷ lệ lạm phát vượt trên 200%.
Để có một nền cơng nghiệp tiên tiến cần phải có những nền móng
vững chắc, phải có một quá trình đi từ sản xuất nhỏ đến sản xuất lớn, từ
nền kinh tế nhỏ nhiều thành phần đến nền kinh tế tập thể. Cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước là công việc mà chúng ta phải làm, là sự
nghiệp cuar tồn Đảng tốn dân trong thời kỳ mới.
IV.2. Sự nghiệp cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nứoc sau năm
1986:
a) Sự đổi mới về Chất phù hợp với Lượng thực tế của đất nước:
Xuất phát từ đại hội Đảng VI (1986), đường lối phát triển nền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN đã được hình thành. Đó là sự đổi mới
con đường, biện pháp, bước đi cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới:
sự tìm tịi, thử nghiệm những hình thức kinh tế của chủ nghĩa xã hội phù
hợp với thực trạng phát triển của lực lượng sản xuất và đem lại hiệu quả

kinh tế thực sự.
Bản chất của con đường quá độ lên CNXH ở nước ta là gì? Đó là q
trình xây dựng từng bước những cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa… của
CNXH; sử dụng rộng rãi các hình thức của CNTB nhà nước. Xây dựng
CNXH bằng cách phát triển CNTB nhà nước, đó là sự trung thành với
quan điểm hết sức đúng đắn của LêNin: “Trong một nước tiểu nông,
trước hết các đồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc đi xuyên
qua CNTB nhà nước, tiến lên CNXH”. Khi giải thích về việc phải chuyển
sang chính sách kinh tế mới, Lênin nói: “Chúng ta nhận thấy rõ là chưa
nên xây dựng trực tiếp CNXH, mà trong nhiều lĩnh vực kinh tế của chúng
16


ta, cần phải lùi về CNTB nhà nước, từ bỏ biện pháp tấn cơng chính diện
và bắt đầu cuộc bao vây lâu dài”.
Với đường lối phát triển đó, thực chất là chúng ta đang xác định đúng
Chất mà chúng ta phải tương ứng với lượng thực tế của đất nước. Đó là:
- Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần trong đó có thành phần
kinh tế tư bản tư nhân nhà nước, nhưng kinh tế nhà nước giữ vai
trò chủ đạo, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể là nền tản. Trong
một nước tiểu nông, nơi CNTB chưa phát triển, thì chưa có mâu
thuẫn kinh tế cơ bản giữ trình độ xã hội hóa cao của LLSX với sự
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa; và cũng do chế độ tư hữu
chưa “hết thời” mà vẫn còn có tác dụng tích cực nhất định đối với
tăng trưởng kinh tế. Việc bỏ qua chế độ sớm là trái với quy luật
khách quan của việc thay đổi QHSX, trái với quá trình lịch sử tự
nhiên. Với sự đổi mới này, chúng ta có thúc đẩy sức cạnh tranh của
nền kinh tế, từ đó tăng sức sản xuất của các ngành, đáp ứng được
nhu cầu hàng hóa nhà nước.
- Đẩy mạnh phát triển các ngành công nhẹ và itểu thủ công nghiệp,

tạo tiền đề phát triể cho các ngành công nghiệp mũi nhọn, tạo chu
trình quay vịng vốn nhanh, giải quyết việc làm cho nhân dân.
Trong điều kiện cơ sở vật chất của đất nước cong nghèo nàn lạc
hậu, chưa đủ điều kiện về kinh tế cũng như khoa học kỹ thuật để
tập trung phát triển các ngành công nghịêp nặng thì việc pháy triển
cơng nghiệp nhẹ là một bước đi thích hợp.
- Tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Điều này khơng
chỉ đơn thuần là tăng thêm tốc độ và tỷ trọng công nghiệp trong
nền kinh tế mà cịn là q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với
đổi mới căn bản về công nghiệp tạo nên nền tảng cho sự tăng
17


trưởng kinh tế. Mục tiêu cuối cùng của chúng ta là tạo cơ sở vật
chất- kỹ thuật cao của chủ nghĩa xã hội để CNXH phát triển phát
triển trên cơ sở của chính nó. Chỉ có như thế mới chuyển nền kinh
tê chủ yếu dựa vào lao động thủ công, năng suất thấp chuyển sang
nền kinh tế chủ yếu dựa vào lao động hiện đại sử dụng máy móc và
cơng nghệ tiên tiến tạo ra năng xuất lao động, làm cho nước ta
thốt khỏi tính trạng nghèo nàn, lạc hậu về kinh tế, vươn lên theo
kịp các nước tiên tiến..
b) Những biến chuyển về lượng trong q trình cơng nghiệp hóa:
Q trình CNH-HĐH nhằm mục đích tích lũy về lượng.
Tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa là một q trình lâu dài (Đảng
cộng sản Việt Nam coi cơng nghiệp hóa là nhiệm vụ trung tâm xuyên xuốt
trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội). Với mục tiêu tạo công ăn việc
làm(đã giải quyết việc làm cho khoảng 40 vạn lao động trực tiếp và hàng
chục lao động giàn tiếp), đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, sự tăng
trưởng kinh tế cao dần từ năm 1990 (5,09%) và đạt mức độ cao nhất vào
năm 1995(9,54%) đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế xã hội, do

ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế khu vực năm 1998, 1999 sự tăng
trưởng kinh tế chậm lại(5,76% và 4,77%) nhưng từ năm 200 tốc độ tăng
trưởng kinh tế lên cao năm 2000: 6,84%; năm 2002: 7,04%. Như vậy sự tăng
trưởng kinh tế khá và liên tục giữ nhịp độ tăng bình quân hàng năm từ 8%
đến 10%. Đẩy mạnh xuất khẩu (thời kỳ 1991- 2000 kim gạch xuất khẩu tăng
trung bình 19,25%/ năm nâng kim gạch xuất khẩu từ 2,4 tỷ USD năm 1990
lên 14,3 tỷ USD năm 2000) hạn chế nhập khẩu chủ yếu là dầu thô (năm
1996 là 4 nghìn tấn, năm 2000 là 16,3 triệu tấn), gạo (một trong những nước
xuất khẩu gạo cao của thế giới), hải sản (tổng giá trị sản xuất thủy sản đã
tăng từ 31,7% năm 1990 lên 45,7% năm 2000). Hàng nhập khẩu chủ yếu là
18


nguyên liệu, nhiên liệu. Do đó, phải tăng cường hàng tỷ trọng hàng công
nghiệp , giảm xuất nguyên liệu và khoáng sản, tạo mặt hàng chủ lực trong
xuất khẩu. Đây là con đường để có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế để tiến
hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong xu thế hợp tác và mở cửa, chúng ta phải tranh thủ giúp đỡ, đầu tư
của nước ngoài để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa: chúng
ta đã có nguồn đầu tư trực tiếp của nước ngoài(FDI). Tháng 12/1987, Việt
Nam đã ban hành luật đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và đến năm 2002 đã thu
hút trên 42 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài với trên 3000 dự án và 21 tỷ USD
được thực hiện.nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài chiếm gần 30%
vốn đầu tư xã hội, 35% giá trị sản xuất công nghiệp, 20% xuất khẩu, đưa nền
kinh tế môi trường cạnh tranh. Thơng qua đầu tư nước ngồi chúng ta đã tiếp
nhận khoa học công nghệ, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, mở lối vào thị
trường thế giới, thúc đẩy xuất khẩu, tăng nhanh cạng tranh, điều chỉnh và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế cho phù hợp với sự biến đổi của nền kinh tế thế
giới.
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa phải tạo ra cơ cấu kinh tế linh động, linh

hoạt, vồn đầu tư ít, thu lãi nhanh và để chuyển đổi cho phù hợp với sự phát
triển của khoa học công nghệ và thị trường thế giới. Trong khi xây dựng một
số cơng trình quy mơ lớn cần thiết và có hiệu quả cần khắc phục và chấm
dứt ngay những tư tưởng muốn làm to làm nhanh, làm lớn tạo ra những
cơng trình “thế kỷ” gây ứ đọng vốn lớn mà sớm muộn sẽ tạo nguy cơ càng
công nghiệp hóa càng nợ nhiều, biến nước ta thành bãi thải công nghiệp của
các nước tiên tiến. Trước mắt phải cần chú trọng chuyển dịch tỷ trọng công
nghiệp trong cơ cấu kinh tế, nhất là công nghiệp chế biến dịch vụ, lựa chọn
những ngành kinh tế mũi nhọn trong tương lai, đồng thời cúng quan tâm đầu
tư có trọng điểm vào một số ngành quan trọng góp phần trang bị cho nền
19


kinh tế quốc dân như điện lực, luyện kim, cơ khí, sản xuất vật liệu xây dựng,
cơng nghiệp điện tử… Nhà nước cần dành khối lượng vốn đầu tư vào xây
dựng cơ sở hạ tầng: sân bay, bến cảng, giao thông đường bộ… để tạo điều
kiện vĩ mô cho phát triển kinh tế- xã hội.
Lực lượng cơ bản để tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại hóa theo định
hướng XHCN là giai cấp công nhân, nông dân và tầng lớp tri thức XHCN.
Họ là lực lượng trụ cột, lực lượng xung kích trong sự nghiệp xây dựng
XHCN, là chỗ dựa vững chắc của chế độ ta. Sự liên minh giữa giai cấp cơng
nhân, nơng dân và tầng lớp trí thức khơng chỉ là nền tảng của nhà nước
XHCN mà cịn là lực lượng nòng cốt để tiến hành CNH-HĐH, để giữ vững
XHCN, phải làm cho lực lượng cơ bản này mau chóng phát triển và trở
thành cả về phẩm chất cách mạng và năg lực hành động. Ngày nay, giai cấp
cơng nhân đã trở thành nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng, đồng thời
cũng có sự biến đổi phức tạp trong cơ cầu thành phần giai cấp. Giai cấp
cơng nhân cũng có nhiều thay đổi to lớn về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội. Cùng với sự phát triển của KH và CN gắn với quá trình CNH- HĐH,
tầng lớp trí thức XHCN đã có bước phát triẻn mới, ngày càng chứng tỏ vai

trò to lớn của họ trong sự ngiệp xã hội mới. Đảng và nhà nước có nhều chính
sách chăm lo tới lợi ích của họ và tạo điều kiện thuận lợi để họ nỗ lực phát
huy trí tuệ và tài năng, xứng đáng là lực lượng nòng cốt để tiến hành CNHHĐH theo định hướng XHCN.
c) Những biến đổi về chất trong quá trình CNH-HĐH:
Sau một thời gian tiến hành CNH-HĐH, nước ta đã có những chuyển
biến rõ rệt cả về kinh tế lẫn xã hội.
Trong thời kỳ đổi mới nền kinh tế quốc dân đã có sự tăng trưởng kinh
tế cao dần từ năm 1990( 5.09%) và đạt mức độ cao nhất vào năm 1995

20



×