Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và các giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.81 KB, 15 trang )

Đề tài: Một số vấn đề lý luận về hội nhập kinh tế quốc tế và các giải pháp
nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay

1


Contents
LỜI NĨI ĐẦU...........................................................................................................3
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................4
1.Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế..................................................4
1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế.............................................................4
1.3Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế quốc tế..............................................7
1.3.1 Ưu điểm của hội nhập kinh tế....................................................................7
1.3.2 Nhược điểm cuả hội nhập kinh tế quốc tế.................................................8
1.4 Thách thức........................................................................................................9
1.4.1Thách thức từ các cam kết quốc tế địi hỏi có lộ trình và tổ chức thực hiện.
.............................................................................................................................9
1.4.2 Những thách thức của giai đoạn hội nhập theo chiều sâu hài hòa bên
trong và cam kết hội nhập. Thực chất là việc phát triển nền kinh tế thực thụ. .10
1.4.3 Sự cạnh tranh gây gắt giữa các doanh nghiệp nội địa..............................10
2. Bối cảnh của nền hội nhập kinh tế quốc tế..........................................................10
3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam......12
3.1 Tăng cường khả năng nghiên cứu , dự báo tình hình các vấn đề hội nhập....12
3.2 Thực hiện các cam kết của hội nhập kinh tế quốc tế......................................12
3.3Mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ.........................................................12
3.4 Đẩy nhanh q trình cải cách thủ tục trong thuế quan...................................12
KẾT LUẬN.............................................................................................................13
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................14



LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ đổi mới , nhờ có đường lối , những chủ trương , chính sách đúng
đắng của đảng và nhà nước . Tồn cầu hóa là xu hướngtất yế cảu hội nhập phát
triển kinh tế . Sự nhảy vọt cảu các lực lượng sản xuất do sự phân công lao động
quốc tế diễn ra càng ngày lớn trên phạm vi toàn cầu của nền cách mạng khoa học,
sự tích tụ của tư bản chủ nghĩa dẫn tới hình thành nên một nền kinh tế thống nhất .
Trong tình hình mới , nhà nước và đảng đặc biết quan tâm , bổ sung .Đây là mục
tiêu , nhiệm vụ cấp thiết mang tính sống còn đối với nền kinh tế Việt Nam . Một
nước mà đi ngược lại xu hướng chung của thế giới thì nó sẽ trở nên lạc hậu , cơ lập
và sớm muộn gì cũng bị thế giới bỏ lại phía sau.Một đất nước đang trên đà phát
triển , lại vừa phải trải qua cuộc chiến tranh tàn khóc trong lịch sử , việc mà chủ
động hội nhập với nền kinh tế thế giới là điều cần thiết hơn bao giờ hết. Quá trình
hội nhập , nỗ lực ngoại giao , cố gắng phát triển kinh tế tạo ra môi trường thuận lợi
để phát triển khả năng cảu đất nước.Tuy nhiên vấn đề nào cũng có hai mặt, hội
nhập kinh tế quốc tế cũng không tránh khỏi . Mặc dù mang lại nhiều thời cơ, cơ hội
bên cạnh đó lại có vơ vàng thử thách khó khăn đang chờ đón phía trước. Tuy nhiên
theo như tinh thần, yêu cầu cảu đảng mong muốn về hội nhập kinh tế và những
giải pháp nâng cao hiệu quả của hội nhập quốc tế. Bản thân mặc dù đang là sinh
viên , học tập tại trường, khi được giáo viên giao cho đề tài này. Bản thân em cảm
thấy hứng thú và có niềm say mê với đề tài này . Mặc dù bài viết cịn nhiều thiếu
sót , em hy vọng thầy cơ sẽ giúp đỡ em hoàn thành bài viết tốt hơn.
3


Em xin chân thành cảm ơn

PHẦN NỘI DUNG
1.Một số vấn đề lí luận về hội nhập kinh tế quốc tế
1.1 Khái niệm về hội nhập kinh tế quốc tế

Hội nhập kinh tế quốc tế trong tiếng Anh là International Economic
Integration. Hội nhập kinh tế quốc tế là thực hiện mở cửa kinh tế quốc gia, phát
triển kinh tế quốc gia gắn liền với kinh tế khu vực và thế giới, tham gia ngày càng
nhiều vào các hoạt động kinh tế quốc tế, vào hệ thống thương mại đa
phương.Trong bối cảnh hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là qui luật tất yếu khách
quan đối với sự phát triển kinh tế của các nước do sự chi phối của nhiều nhân tố
khác nhau.
Một là, nhân tố khách quan
Do sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất đã vượt ra khỏi phạm vi quốc
gia mang tính quốc tế thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của phân cơng lao động
quốc tế, địi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia phải hội nhập với kinh tế khu vực và
kinh tế thế giới. Sự tác động mạnh mẽ của của cuộc cách mạng khoa học - cơng
nghệ đã tạo điều kiện và địi hỏi nền kinh tế của mỗi quốc gia cần phải khai thác có
hiệu quả những thành tựu khoa học - công nghệ của thế giới để phát triển nền kinh
tế quốc gia. Tác động của các xu thế phát triển kinh tế thế giới như: xu thế toàn cầu
4


hóa, xu thế mở cửa kinh tế, xu thế phát triển kinh tế tri thức nên khơng có một
nước nào có thể phát triển kinh tế một cách độc lập được.Xu thế hịa bình, hợp tác
cùng phát triển địi hỏi các quốc gia trên thế giới cần phải thực hiện sự đối thoại
thay cho đối đầu về kinh tế.
Hai là, nhân tố chủ quan
Trong quá trình phát triển nền kinh tế, trên thế giới khơng một quốc gia nào có đủ
lợi thế về tất cả các nguồn lực, do vậy, hội nhập kinh tế quốc tế là cần thiết để giải
quyết những khó khăn của các nguồn lực cho việc phát triển kinh tế mà mỗi nước
sẽ không thể tự giải quyết được từ những nguồn lực từ bên trong của mình.
Trong quá trình phát triển nền kinh tế, các nước đều khơng muốn mình bị tụt hậu
q xa nên phải tìm mọi cách hội nhập vào xu thế chung nhằm rút ngắn khoảng
cách chênh lệch về kinh tế, về công nghệ sản xuất. Tuy nhiên cần nhận thức hội

nhập kinh tế quốc tế là một cuộc cạnh tranh gay go, khốc liệt để phát triển nền kinh
tế quốc gia, tạo điều kiện củng cố an ninh quốc phòng, giữ vững độc lập kinh tế và
bản sắc dân tộc thông qua việc thiết lập các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đan
xen nhiều chiều, ở nhiều mức độ khác nhau.
1.2 Đặc trưng của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Để thực hiện chủ trương hội nhạp kinh tế quốc tế . Trong những năm qua Việt
Nam đã nâng lên một tầm cao mới.Hội nhập với quốc tế góp phần nâng cao lên
một tầm mới , góp phần quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế , nâng cao thu
nhập , tài chính , khả năng , nỗ lực cạnh tranh đối với các quốc gia lân cận .
Trên thế giới , khơng có một đất nước nào mà nền kinh tế vận động theo kinh tế thị
trường “hồn hảo” hay “ bàn tay vơ hình” theo như A.smith. Ngược lại chúng ta
vận động theo cơ chế thị trường có sự điều tiếc của doanh nghiệp và nhà nước tùy
thuộc vào điều kiện lịch sử mà mức độ vi phạm khác nhau . Vì vậy nền kinh tế
hàng hóa là mơ hình cần thiết trong quan hệ kinh tế được thực hiện bởi hình thức
hàng hóa, dịch vụ , vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lí nghiêm ngặt của
nhà nước.
Kinh tế hàng hóa trong nền kinh tế hình thái kinh tế xã hội. Ở Việt Nam , điều kiện
về hàng hóa ,kinh tế vẫn còn tồn tại .
5


Phân công lao động với tư cách là sự trao đổi , không làm mất đi ngược lại ngày
càng phát triển về cả hai chiều đó là chiều rộng và chiều sâu.Chun mơn hóa ,
hợp tác lao động với các nước đang phát triển đã vượt ra khỏi biên giới quốc gia và
nó mang tầm quốc tế.
Nền kinh tế đang tồn tại nhiều hình thái khác nhau như là về tư liệu sản xuất, sản
phẩm lao động. Trình độ về văn hóa, xá hội giữa các doanh nghiệp ,các nghành, xí
nghiệp vẫn chưa đều nhau .Trong điều kiện đó , doanh nghiệ , xí nghiệp cơng ty có
dự tách biệt về kinh tế việc trao đổi , phân phối phải thơng qua hình thái hàng hóa,
tiền tệ để mà thực hiện .

Trong những thập niên gần đây , nền kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ, có xu
hướng đi lên mạnh mẽ nhờ sự tác động và thúc đẩy mạnh mẽ của công nghệ mới ,
cùng với lực lượng sản xuất mới.. Do vậy , kinh tế thị trường có xu hướng chuyển
đổi , phát triển kinh tế hàng hóa có xu hướng tăng lên , và có sưc shaaps dẫn mạnh
mẽ đối với sự phát triển xã hội của các nước chủ nghĩa xã hội. Ở Việt Nam , nhà
nước và đảngcủa ta đã xác định muc tiêu , phương hướng phát triển kinh tế bao
gồm nhiều thành phần.
Tuy nhiên đối với nền kinh tế hàng hóa hay nền kinh tế thị trường , bên cạnh mặt
tích cực cịn có những mặt tiêu cực , khuyến điểm nhất định, khơng lý tưởng hóa
một chiều trong q trình hội nhập và phát triển .Từ nửa sau thế kỉ XIX , q trình
quốc tế hóa trải qua 3 làn sóng.
Làn sống đầu tiên là vào khoảng 50 năm trước chiến tranh. Ở thời kì này, sự trao
đổi quốc tế liên tục, phát triển nhanh chống, vượt qua cả sự sản xuất trên toàn thế
giới . Sự tăng trưởng cảu tài chính nhanh hơn nhiều so với trên quy mơ thế giới
Làn sóng thứ hai là của quốc tế hóa diễn ra những năm50,60,70 của thế kỉ trước.
Nó có sự rào cản kinh tế giảm bớt sự quan trọng trong nền phát triển kinh tế.
Làn sóng thứ ba là năm 80 trở đi, mọi người đã quen với khái niệm về hội nhập
quốc tế . Trong giao đoạn này có thể thấy rõ sự eo hẹp về hàng rào thương mại
quốc tế hóa.. Tài chính tăng trưởng mạnh mẽ , các công ty đi đầu tiên phong trong
lĩnh vực là điểm đáng chú ý.
6


Giai đoạn quốc tế hóa về việc hội nhập với nền kinh tế quốc tế là sự bành trướng
các hoạt động kinh tế vi phạm ra khỏi khuôn khổ của quốc gia, nó khơng được gắn
với việc tự do hoạt động kinh tế. Đơi khi vì như thế , hoạt động kinh tế lại có sự gia
tăng những biện pháp bảo hộ và phòng vệ.Các quốc gia đang phát triển cho ta thấy
điều đó rõ nhất. Ví dụ như Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai đã khôi phục
lại nền kinh tế như ban đầu , chống lại thế lực kinh tế bên ngoài nhanh và mạnh
mẽ.

1.3Ưu điểm và nhược điểm của nền kinh tế quốc tế
1.3.1 Ưu điểm của hội nhập kinh tế
Khoảng thời gian qua, vấn đề hội nhập kinh tế qc tế đã có những ưu điểm vượt
trội .Từ một nước nghèo, lạc hậu , bị cấm vận , bao vây, chúng ta đẫ hợ tác , quan
hệ hóa bình thường các mối quan hệ với các nước láng giềng và phương tây , tiến
lên thiết lập một mối quan hệ , ký các hiệp định thỏa thuận hợp tác và hội nhập
kinh tế đa phương ngành. Sau một khoảng thời gian dài , đặc biệt từ cương lĩnh
1991 , Việt Nam đã gia nhập các tổ chức trong khu vực như ASEAN ,
WTO,APEC,ASEM, thiết lập các mối quan hệ ngoại giao cùng với 160 và70 lãnh
thổ , mở rộng thương mại, xuất khẩu hàng hóa ở 230 thị trường ,. Việt Nam đã ký
kết trên 90 hiệp định thương mại song phương, trong đó có cả 60 Hiệp định
khuyến khích và 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần ngồi ra cịn nhiều hiệp
định hợp tác về văn hóa với các nước tổ chức thế giới.Việc chủ trương gia nhập ,
hội nhập quốc tế hóa khiến cho vị thế của Việt Nam tiếp tục được cải thiện. Nhờ
đó Việt Nam đã có  3 đối tác chiến lược toàn diện, 15 đối tác chiến lược và 12 đối
tác tồn diện  chúng đều được kí kết vào giai đoạn 2007-2017.Trên cơ sở cam kết,
hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện , viêc hội nhập với quốc tế đã
tạo động lực thúc đẩy kinh tế ngày càng gần hơn với các chuẩn mực và thơng lệ
quốc tế.Qua trình hội nhập , thực hiện các cam kết, đất nước đã có những bước tiến
lớn trong việc ban hành và sử đổi hệ thông pháp luật nhằm để phù hợp với thông
lệ quốc tế để quá trình kinh doanh bảo đảm suwjan tồn và bình đẳng giữa các
doanh nghiệp với nhau.Thúc đẩy buôn bán , kinh doanh , hợp tác, đầu tư và phát
triển là những điều kiện thiết yếu cũng như bắt buộc trong quá trình đổi mới đường
lối và chính sách đối ngoại.Việc thu hút các nhà doanh nghiệp nước ngồi góp
7


phần tích cực , nâng cao sức cạnh tranh trong thị trường, Là thành tựu to lớn, quan
trọng và nổi bật của việc mở của hội nhập thực hiện đường lối và chính sách đổi
mới.

Việc hội nhập với quốc tế đã trở thành động lực quan trọng để thúc đẩy tăng cường
cơ cấu kinh tế , năng lực cạnh tranh được nâng cao. Giai đoạn 1986-1990, trước
khi Việt Nam gia nhập với quốc tế , hội nhập toàn diện tăng trưởng, GDP đạt
4.4% trên năm đến 1991-2011 GDP tăng trưởng đạt 6%-8%.Qua đó cho thấy chất
lượng kinh tế được nâng cao và cải thiện , Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế xã hội , vươn lên trở thành một nước đang phát triển sau 30 năm đổi mới.
Hội nhập kinh tế đã tạo ra cho đất nước một nền kinh tế mở . Việc hội nhập kinh
tế quốc tế là một yếu tố quan trọng và cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho Việt
Nam mở rộng thị trường làm tăng cường xuất khẩu hàng hóa trở thành động lực
cho nền kinh tế tăng trưởng. Nền kinh tế tăng trưởng mở rộng ngày càng lớn tổng
kinh ngạch xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ đạt 208.6%, Việt nam khai thác thế mạnh
của mình trong nước đáp ứng được thị trường nước ngoài.
Hội nhập kinh tế quốc tế thúc đẩy và thu hút nhà đầu tư nước ngoài, đáp ứng nhu
cầu vốn và công nghệ. Từ thập kỷ 90, đầu tư nước ngaoif đã đóng vai trị như cú
hích, tạo sự đột phá, bổ sung nguồn nhân lực dồi dào cho việc đầu tư và phát triển,
tạo các nguồn động lực tận dụng khia thác, tiềm năng, lợi thế của đất nước vượt
qua giai đoạn khủng hỗng, khó khăn.
Cải thiện giải quyết việc làm , nâng cao trình độ ,kỹ năng của lực lượng lao động ,
giả quyết cá vấn đề xa hội còn tồn đọng , Hội nhập kinh ế đã mang những cơ hội
tiếp cận với xu hướng mới, tri thức, mơ hình giáo dục tân tiến. Tăng cường hội
nhập kinh tế quốc tế trên lĩnh vực văn hóa, di sản văn hóa Việt Nam. Nhiều di sản
văn hóa của Việt Nam được UNESCO cơng nhận là , góp phần vào việc phát triển
ở cửa hội nhập , phát triển kinh tế xã hội. Tao sự đan xen lợi ích giữa các nước,
thúc đầy hịa bình, ổn định ,hợp tác trong khu vực , ngăn ngừa chiến tranh , làm
cho kinh tế của đất nước ngày một đi lên, góp phần nâng cao vị thế cảu đất nước
trong khu vực và toàn thế giới.

8



1.3.2 Nhược điểm cuả hội nhập kinh tế quốc tế
Hội nhập kinh tế trong thời gian qua bộc lộ những hạn chế và bất cập . Việc này
được nêu lên trong văn kiện của Đảng, gân đây theo nghị quyết số 06-NQ/TW việc
thực hiện có hiệu quả về q trình hội nhập , giữa vững ổn ddingj chính trị,xã hội ,
kinh tếtrong bối cảnh tham gia hiệp định thương mại .Những hạn chế được đề cập
đến :
Hội nhập kinh tế đều chỉ thể hiện chủ trương, đường lối, chính sách của đảng, pháp
luật mà chưa biến những yếu tố đó trở thành nội sinh trong hành động.
Quá trình đổi mới của đất nước, việc hoàn thiện thể chế, đâù tiên là hệ thống pháp
luật , chính sách chưa được đồng bộ hóa khi thực hiện, cơ chế nhà nước, chưa gắn
kết chặt chẽ với yêu cầu được đề ra khi hội nhập và quá trình nâng cao năng lực
cạnh tranh . Ngồi ra trong q trình hội nhâp cịn cịn bộc lộ nhiều bất cập so với
so với yêu cầu bảo đảm quốc phòng an ninh , trật tự, an tồn xã hội , bảo vệ an
ninh chính trị , môi trường sinh thái, giữ gin, phát huy bản sắc dân tộc vốn có.. Đẩy
nhanh và mạnh q trình đàm phán, kí kết tạo ra sức ép đổi mới
về thể chế kinh tế và cải cách hành chính
Phối hợp hội nhập trong các lĩnh vực khác chưa chặt chẽ , chưa thể phát huy tổng
lực và hạn chế rủi ro . Chưa tạo được sự đa xen chặt chẽ về các chiến lược, sự lâu
dài với các đối tác quan trọng.Chưa có khả năng đối phó với biến động , tác động
từ môi trường khu vực , quốc tế chưa đồng nhất . Khả năng nhận định , đánh giá,
xu hướng của các lĩnh vực chưa cao.
Nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn mang tính gia cơng , chưa có thương hiệu trên thị
trường cũng như sự uy tín . Sự chưa vững chắc vào xuất khẩu mặc dù tỉ lệ xuất
khẩu gia tăng nhanh chóng, chất lượng tăng trưởng, nhưng hiệu quả cịn thấp, cơ
cấu của hàng hóa xuất khẩu cịn phụ thuộc nhiều vào các doanh nghiệp có vốn đầu
tư nươc ngoài.
Năng lực cạnh tranh cạnh tranh của hàng hóa và doanh nghiệp cịn thấp, sức chịu
đựng cạnh tranh với doanh nghiệp và sản phẩm nhập khẩu nước ngoài trên thị
trường nội địa.


9


1.4 Thách thức
1.4.1Thách thức từ các cam kết quốc tế địi hỏi có lộ trình và tổ chức thực hiện.
Ký kết hiệp đinh thương mại tự do đã hoàn thành, cam kết hội nhập ở mọi cấp độ,
tiến trình hội nhập đã chuyển sang giai đoạn triển khai sâu rộng và toàn diện. Triển
khai và hoàn thành 16 hiệp định FTA, đang được đàm phám và chuẩn bị được phê
chuẩn.Với những hứa hẹn Việt Nam sẽ trở thành tâm điểm cảu mạng mạng lưới
khu vực chiếm 59% dân số thế giới, 61%GDP , 68% thương mại toàn cầu, làm gia
tăng lợi ích của đất nước.
Vấn đề hiện nay cần quan tâm , đăt ra là tích hợp cam kết, thành một kế hoạch
tổng thực thi. Giai đoạn ký kết và thực thi sẽ khó khăn hơn giai đoạn đàm phám ,
đòi hỏi phải cso bộ máy, nguồn nhân lực để nền kinh tế được phát triển mới nhất.
1.4.2 Những thách thức của giai đoạn hội nhập theo chiều sâu hài hòa bên
trong và cam kết hội nhập. Thực chất là việc phát triển nền kinh tế thực thụ
Kí kết các hiệp định thương mại, cắt giảm thuế quan được thực hiện đầy đủ và
đúng tiến độ , có như thế thì nền kinh tế thuế quan dù được thực hiện đúng tiến độ
thì nền .Hội nhập sâu hơn cần phải có hài hóa chính sách đặc biệt tạo lập mơt thẻ
chế kinh tế tương thích. Thị trường cần phải có ngun tắc chủ yếu là giá cả,lãi
suất, tỷ giá .Kiếm soát lạm phát, duy trì ở mức thấp hơn độ tăng trưởng , xem xét
huy động , phân bổ nguồn vốn hợp lí vào các ngành. Thực tế cho thấy, quốc gia
kém phát triển lại là nền kinh tế thị trường tiềm năng. Vì vậy các nước kém phát
triển lại được xác lập các mức thích ứng phù hợp để phát triển thị trường, và có sức
hấp dẫn với nhà đầu tư.
1.4.3 Sự cạnh tranh gây gắt giữa các doanh nghiệp nội địa
Ngày nay các chuyên gia chỉ ra rằng sức ép của sự cạnh tranh là vấn đề lớn trong
quá trình hội nhập sâu rộng. Tại Việt Nam nhiều doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ
đang chịu sức ép lớn từ sự cạnh tranh đối với nền kinh tế. Các doanh nghiệp Việt
Nam không những cạnh trên trên thị trường quốc tế mà phải cạnh tranh trên cả thị

trường trong nước. Việc mở cửa đón nhận các đối tác nước ngồi vào Việt Nam và
loại bỏ phần lớn thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu. Nhiều thách thức đặt ra đối
với doanh nghiệp trong nước chịu áp lực lớn với các hàng hóa giá rẻ, chất lượng
cao của nước ngồi.
10


2. Bối cảnh của nền hội nhập kinh tế quốc tế.
Nền kinh tế đang đứng trước nhiều thử thách khi có các sự tham gia cảu một số
siêu cường quốc như WTO, liên ợp quốc, ....điều này dẫn đến gặp khơng ít những
bốc đồng, khó khăn trong tìm tiếng nói chung. Vai trò của các thể chế đa phương,
luật lệ, các quy định về thương mại quốc tế đã phổ cập truwocs đó (đặc biệt là
WTO) có phần suy giảm từ khi t xuất hiện các sáng kiến, định chế kinh tế - tài
chính mới ví dụ như Sáng kiến Vành đai và Con đường, AIIB, ..... Ngay cả bản
thân WTO vẫn chưa tự mình xử lý được những vấn đề quan trọng có phần liên
quan đến thương mại như an ninh lương thực, những mất cân đối thương mại tồn
cầu hay biến đổi khí hậu.
Cách mạng Cơng nghiệp 4.0 cũng là một yếu tố tác động đến bối cảnh kinh tế, có
những diến biến nhanh chưa từng có, sự hội tủ của nhiều công nghệ với những
công nghệ đột phá. Nền kinh tế thế giới đang vào giai đoạn tăng trưởng dựa vào
công nghệ và sự đổi mới. Cách mạng cơng nghệ là một lĩnh vực ln có sự biến
chuyển làm xuất hiện các sản phẩm, dịch vụ mới, hiệu quả sản xuất được tăng
lên , thúc đẩy snags tạo và phát triển đa phương . Cách mạng công nghệ 4.0 tạo ra
những cách hoàn toàn mới nhất để phục vụ trong nhu cầu cũng như thay đổi triệt
để các chuỗi giá trị ngành công nghiệp.Với nền tảng đa dạng hóa , làm thay đổi
dện mạo thương mại tồn cầu cùng sự phát triển mạnh mẽ cảu thương mại điện tử..
Vì thế từ đàm phán đã chuyển sang mua bán dịch vụ xuyên biên giới, không chỉ
dừng lại ở giảm thuế, quan tâm đến hàng rào kỹ thuật, công nghệ số, chủ quyền và
cả thông tin khách hàng.
Xu thế như vậy kéo theo khơng ích những thách thức mà đát nước đang đối mặt.

Thứ nhất : là xử lí các yêu cầu tăng trưởng kinh tế , ổn định kinh tế vĩ mơ trong
q trình hội nhập thương mại thế giới. Chiến tranh thương mại Mỹ Trung làm
GDP toàn cầu bị suy giảm , vì vậy Việt Nam bị rơi vào suy giảm tăng kinh tế.
Thứ hai: Việc duy trì cải cách sẽ lớn nếu đất nước quá tập trung vào xử lí tác động
bất lợi của cuộc chiến tranh Mỹ Trung.
Thứ ba :Đất nước phải đối mặt với sự chuyển hướng của thuwong mại điện tử sau
cuộc chiến Mỹ Trung.
11


Thứ tư: Cuộc chiến của Mỹ trung còn kéo dài việc này sẽ ảnh hưởng đến tăng
trưởng và thương mại tồn cầu, dẫn đến làn sóng bảo hộ sang các nước khác.

3. Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam
3.1 Tăng cường khả năng nghiên cứu , dự báo tình hình các vấn đề hội nhập
Đẩy mạnh các hoạt động nghiên cứu và tham mưu về chính sách , đặc biệt là tình
hình kinh tế , chính trị , tác động ảnh hưởng tới sự phát triển , phát triển các xu thế,
sáng tạo đổi mới những chính sách, kinh nghiệm để hội nhập quốc tế được nâng
cao
Tăng cường nghiên cứu, trao đổi, phổ biến các kỹ năng, kỹ thuật của các nước cho
doanh nghiệp , cơ quan để phối hợp thực hiện xem xét xây dựng những biện pháp
kỹ thuật phù hợp với cam kết đã kí trong thương mại giữa Việt Nam và FTA
3.2 Thực hiện các cam kết của hội nhập kinh tế quốc tế
Ủy ban Quốc gia có vai trị quan trọng về hợp tác và phối hợp giữa các ngành, các
bộ liên quan. Tăng cường việc kết nối , điều hành, hoạch định các chiến lược của
hơi nhập kinh tế với việc đàm phám, kí kết các hội nhập. Nâng cao giám sát với
các ngành, bộ , địa phương triển khai thực hiện cam kết hội nhập kinh tế quốc tế ,
khai thác các FTA hiệu quả với các lĩnh vực theo hướng thiết thực. Đánh giá các
vấn đề phát sinh, nếu các giải pháp, kiến nghị khi có vấn đề phát sinh. Nghiêm túc
thực hiện các cam kết về thuế quan và tài chính, hải quan, bảo hiểm,kế toán kiểm

toán, chứng khoán .
3.3Mở rộng thị trường hàng hóa và dịch vụ
Các cơ quan, ngành, bộ cần tăng cường và hợp tác xử lí những vấn đề còn tồn
đọng để tiến nhanh tới phê chuẩn FTA Việt Nam-Eu . Hoàn thành thủ tục phê
duyệt về Hiệp định đơi tác và xun thái Bình Dương. Xây dựng đề án đúng đắng
để đàm phán và ký kết, tìm tòi và nghiên cứu , đánh giá các khả năng để tìm kiếm
những cơ hội mở rộng thị trường cho hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam

12


3.4 Đẩy nhanh quá trình cải cách thủ tục trong thuế quan.
Doanh nghiệp có vai trị quan trọng , là lực lượng nòng cốt cảu hội nhập kinh tế ,
đặc biết là doanh nghiệp tư nhân , cần tạo điều kiện để cho doanh nghiệp phát triển
và cạnh tranh với thị trường nước ngồi.Doanh nghiệp có năng lực cao thì khả
năng cạnh trạnh cũng cao vì thế có vai trị qua trọng đối với hiệu quả của hội nhập
kinh tế. Đề xuất các mục tiêu, định hướng, biện pháp cụ thể và chi tiết cùng các
doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn đẻ mang lại hiệu quả cao.Đẩy mạnh cải cách các
quy trình thủ tục thuế quan góp phần cải thiện năng lực, mơi trường cho các nhà
đầu tư. Khuyến khích doanh nghiệp chuyển giao công nghệ để nâng cao sự cạnh
tranh, hợp tác quốc tế trong lĩnh vực đổi mới và sáng tạo.

KẾT LUẬN
Quá trình hội nhập của Việt Nam đang dần được mở cửa.Việt Nam đã và đang chủ
động hội nhập thị trường quốc tế là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế hoàn
thành sứ mệnh “ sánh vai với các cường quốc năm châu” như lời chỉ dạy của Chủ
tịch Hồ Chí Minh. Nó khơng cịn là xu hướng mà cịn đang trong mình đi tìm kiếm
những cơ hội , thách thức mới cho đất nước.
Hội nhập với thế giới sẽ giúp cho đất nước ngày một phát triển tạo ra nhiều thuận
lợi như mở rộng giao lưu, mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư khẳng định vj trí

của mình trên trường đấu quốc tế. Diều này giúp cho doanh nghiệp ngày càng có
có thị phần và chỗ đứng trên thế giới.
Quá trình hội nhập cịn có nhiều trở ngại và thách thức , những khó khăn khó tránh
khỏi. Việc hội nhập quá sau vào thế giới sẽ gây trở ngại nhiều cho doanh nghiệp
13


trong nước vừa và nhỏ, ảnh hưởng tới chính trị , bản sắc văn hóa cảu một đất nước.
Tuy nhiên khơng vì như vậy mà chúng ta bỏ qua cơ hội to lớn này để phát triển đất
nước giàu mạnh hơn. Ngược lại , điều chúng ta cần làm hơn hết là phải hịa nhập
nhưng khơng hịa tan, chơi hết mình nhưng vẫn đảm bảo an tồn cho các doanh
nghiệp . Hội nhập cùng nhau tìm ra những giải pháp, nâng cao trình độ , giúp đất
nước ngày một phát triển , khắc phụ những khó khăn đẩy lùi những hậu quả xấu
nhât.
Là chủ nhân của một đất nước, chúng ta ln nhìn về phía trước để thấy dduwwocj
những cơ hội, cũng như thách thức về sự phát triển của một quốc gia. Tuân thủ
thực hiện đầy đủ trách nhiệm của một người công dân yêu nước.

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. tailieu.vn/doc/de-tai-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-va-nhung-thach-thuc-doi-voiviet-nam-1320582.html?
fbclid=IwAR3XjmdMZ4_kl7PnaSK6uJ8kV3mooiLxiDxnwDgYrYACj4YQ
hWCZ71PWbkU

15




×