Tải bản đầy đủ (.pdf) (416 trang)

Chương trình đào tạo theo tín chỉ ngành hóa học docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 416 trang )


ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
















CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO THEO TÍN CHỈ

NGÀNH HOÁ HỌC

















www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
















CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO THEO TÍN CHỈ

Trình ñộ ñào tạo: ðại học

Tên ngành ñào tạo: Hoá học
Tên ngành ñào tạo theo tiếng Anh: Chemistry














Hà Nội, 2007
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

2
MỤC LỤC

I. MỤC TIÊU ðÀO TẠO 5
1. Mục tiêu chung 5
2. Mục tiêu cụ thể 5
II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO 5
1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 5
2. Khung chương trình ñào tạo 6
3. Hướng dẫn thực hiện chương trình ñào tạo 10
KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT

III. KHỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN CHUNG CỦA NHÓM NGÀNH
28. Hoá học ñại cương 1 12
29. Hóa học ñại cương 2 21
30. Thực tập Hoá ñại cương 29
31. Hóa học Vô cơ 1 34
32. Thực tập Hóa học Vô cơ 1 41
33. Hoá học Hữu cơ 1 53
34. Thực tập cơ sở Hoá học Hữu cơ 1 54
35. Hoá học Phân tích 63
36. Thực tập Hóa Phân tích 72
37. Hóa lý 1 (Phần A. Nhiệt ñộng học và Hoá keo) 78
Hóa lý 1 (Phần B. ðộng học và ðiện hoá) 86
38. Thực tập Hóa lý 1 95
39. Hóa kỹ thuật 100
40. Thực tập Hóa kỹ thuật 109
41. Các phương pháp Phân tích công cụ 1 114
42. Hóa tinh thể 122
43. Cơ sở Hoá học vật liệu 127
44. Hoá sinh và Sinh học phân tử 136
45. Hoá học các hợp chất Cao phân tử 145
IV. KHỐI KIẾN THỨC CƠ SỞ NGÀNH
46. Các phương pháp Vật lý và Hoá lý ứng dụng trong Hoá học 153
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

3
47. Hóa học Vô cơ 2 166
48. Thực tập Hóa học Vô cơ 2 172
49. Hoá học Hữu cơ 2 (Phần A. ) 176
Hoá học Hữu cơ 2 (Phần B. Phương pháp hoá học Hữu cơ) 177
50. Thực tập Hoá học Hữu cơ 2 186

51. Các phương pháp Phân tích công cụ 2 193
52. Hoá lý 2 (Phần A. Nhiệt ñộng học thống kê) 198
Hoá lý 2 (Phần B. ðộng học ñiện hóa) 203
53. Thực tập Hóa lý 2 208
54. Niên luận 212
55. Thực tập thực tế 213
V. KHỐI KIẾN THỨC CHUYÊN NGÀNH
V.1. CHUYÊN NGÀNH HOÁ VÔ CƠ
56. Ứng dụng một số phương pháp Vật lý và Hóa học trong nghiên cứu
Hoá học Vô cơ 216
57. Vật liệu Vô cơ 224
58. Vật liệu Nano và Compozit 230
59. Hoá học chất r ắn 238
60. Hoá học phức chất 239
61. Hóa sinh vô cơ 246
62. Hoá học các nguyên tố ñất hiếm 251
63. Hoá học các nguyên tố phóng xạ 256
V.2. CHUYÊN NGÀNH HOÁ PHÂN TÍCH
64. Các phương pháp phân tích ñiện hoá 258
65. Các phương pháp phân tích quang học 264
66. Các phương pháp tách trong phân tích 270
67. Các phương pháp phân tích ñộng học 278
68. Xử lý mẫu trong hoá phân tích 284
69. Xử lý số liệu thực nghiệm trong Hóa phân tích 289
70. Phương pháp phân tích dòng chảy 295
V.3. CHUYÊN NGÀNH HOÁ HỮU CƠ
71. Ứng dụng phương pháp phổ trong Hoá học Hữu cơ 300
72. Tổng hợp Hữu cơ 308
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn


4
73. Xúc tác hữu cơ 314
74. Hóa học các hợp chất thiên nhiên 319
75. Hóa dược 326
76. Hoá học các hợp chất cơ kim 334
77. Hoá lý Hữu cơ 335
78. Phương pháp phân tích sắc kí trong hoá học hữu cơ 351
V.4. CHUYÊN NGÀNH HOÁ LÝ
79. Quang phổ phân tử 358
80. Một số chương chọn lọc của Nhiệt ñộng Hóa học 365
81. Lý thuyết xúc tác và ứng dụng 370
82. Ăn mòn và bảo vệ kim loại 377
83. Hoá lý của các hợp chất Cao phân tử 384
84. Ứng dụng tin học trong Hoá học 389
85. Hoá học lượng tử 394
86. Hóa học bề mặt và một số ứng dụng của chất hoạt ñộng bề mặt 402
87. Mô phỏng các quá trình hoá học và hoá lý bằng máy tính 408

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

5
CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO THEO TÍN CHỈ
NGÀNH HOÁ HỌC


I. MỤC TIÊU ðÀO TẠO
1. Mục tiêu chung
ðào tạo cử nhân hoá học có bản lĩnh chính trị và phẩm chất ñạo ñức tốt, có ñủ năng
lực chuyên môn, ñáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất
nước và hội nhập quốc tế.

2. Mục tiêu cụ thể
Về ñạo ñức: Sản phẩm ñào tạo là những người có phẩm chất chính trị và ñạo ñức tốt,
trung thành với Tổ quốc, có tính trung thực và tinh thần trách nhiệm cao trong công
tác.
Về kiến thức: Sinh viên ñược trang bị các kiến thức cơ bản về khoa học xã hội-nhân
văn và khoa học tự nhiên, về ngoại ngữ, tin học, các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về
hóa học ở bậc ñại học.
Về kỹ năng: Sinh viên ñược trang bị kỹ năng về thực hành, thực nghiệm hóa học, có
khả năng tham gia và bước ñầu có tư duy sáng tạo trong công tác giảng dạy và nghiên
cứu khoa học.
Về năng lực: Cử nhân hóa học có ñủ năng lực ñể ñảm nhận công tác giảng dạy hóa học
ở các trường ñại học, cao ñẳng, trung học chuyên nghiệp và trung học phổ thông, làm
công tác nghiên cứu ở các viện, trung tâm, làm việc tại các nhà máy, xí nghiệp sản
xuất, các công ty, các cơ sở sản xuất kinh doanh, có khả năng ứng dụng kiến thức hóa
học vào sản xuất, ñời sống hoặc có thể tiếp tục học tập ở các chương trình ñào tạo sau
ñại học.

II. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ðÀO TẠO
1. Tổng số tín chỉ phải tích luỹ:

(Chưa tính Giáo dục thể chất và Giáo dục quốc phòng)

140 tín chỉ
Trong ñó:
- Khối kiến thức chung
30

tín chỉ
- Khối kiến thức xã hội và nhân văn
2

tín chỉ
- Khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành
68

tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở của ngành
27

tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên ngành, nghiệp vụ
6

tín chỉ

-

Khoá lu
ận hoặc thi tốt nghiệp

7

tín ch

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

6
2. Khung chương trình ñào tạo
Stt Môn học
Số tín chỉ
Môn

học
tiên
quyết
T
ổng môn học
Loại giờ tín chỉ
Lên lớp
Thực hành, thí
nghiệm, ñiền dã,
studio

T
ự học, tự nghi
ên
c
ứu

thuyết
Bài t
ập
Th
ảo luận
I Khối kiến thức chung 30
1.

Triết học Mác-Lênin
4
2.

Kinh tế chính trị

3







3.

Lịch sử ðảng CSVN
2
4.

Chủ nghĩa xã hội khoa học
2
5.

Tư tưởng Hồ Chí Minh
2







6.

Anh văn 1

4







7.

Anh văn 2
4
8.

Anh văn 3
3
9.

Anh văn chuyên ngành
3







10.

Tin học

3







11.

Giáo dục thể chất 1
2
12.

Giáo dục thể chất 2
2
13.

Giáo dục quốc phòng 1
2







14.

Giáo dục quốc phòng 2

2







15.

Giáo dục quốc phòng 3
3
II
Khối kiến thức khoa học xã hội và
nhân văn
(ch
ọn 2/8 tín chỉ)

2
16 Cơ sở văn hóa Việt Nam 2

17 Logic học ñại cương 2

18 Tâm lý học ñại cương 2







19
Xã hội học ñại cương

2

III
Khối kiến thức cơ bản chung của
nhóm ngành
68
20
ðại số tuyến tính và hình học giải tích

2 15 10 5
21
Giải tích 1
3 25 15 5
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

7
Stt Môn học
Số tín chỉ
Môn
học
tiên
quyết
T
ổng môn học
Loại giờ tín chỉ
Lên lớp
Thực hành, thí

nghiệm, ñiền dã,
studio

T
ự học, tự nghi
ên
c
ứu

thuyết
Bài t
ập
Th
ảo luận
22
Giải tích 2
2 15 10 5 21
23
Xác xuất thống kê
3 25 15 5
24

Phương pháp tính
2

15

10




5


25
Vật lý ñại cương 1
2 20 5 5
26
Vật lý ñại cương 2
4 30 10 15 5
27

Cơ học lượng tử
2

20

5



5


28
Hoá học ñại cương 1 3
35 7 3

29
Hoá học ñại cương 2 2

25 3 2

30
Thực tập hoá học ñại cương 2
30
29
31

Hoá học vô cơ 1 2
25

3



2

29
32
Thực tập hoá học vô cơ 1 2
30
31
33
Hoá học hữu cơ 1 4
45 10 5
28
34

Thực tập hoá học hữu cơ 1 3




45


33
35

Hoá học phân tích 3
35

7



3

32
36
Thực tập hoá học phân tích 2
30
35
37
Hoá lý 1 4
45 10 5
28
38

Thực tập hoá lý 1 3




45


37
39

Hoá kỹ thuật 4
45

10



5

37
40
Thực tập hoá kỹ thuật 2
30
39
41
Các phương pháp phân tích công cụ 1 3
25 3 15 2
35
42

Hoá tinh thể 2
25


3



2

31
43

Cơ sở hoá học vật liệu 3
35

7



3

42
44
Hoá sinh và sinh học phân tử
2 25 3 2 33
45
Hoá học các hợp chất cao phân tử
2 25 3 2 43
IV

Kh
ối kiến thức c

ơ s
ở của ng
ành

27







www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

8
Stt Môn học
Số tín chỉ
Môn
học
tiên
quyết
T
ổng môn học
Loại giờ tín chỉ
Lên lớp
Thực hành, thí
nghiệm, ñiền dã,
studio

T

ự học, tự nghi
ên
c
ứu

thuyết
Bài t
ập
Th
ảo luận
46
Các phương pháp vật lý và hóa lý ứng
dụng trong hoá học
3
25 3 15 2 41
47
Hoá học vô cơ 2 4
45 10 5 31
48
Thực tập hoá học vô cơ 2 2
30 47
49

Hoá học hữu cơ 2 4
50

6




4

33

50
Thực tập hoá học hữu cơ 2 2
30 49
51
Các phương pháp phân tích công cụ 2 2
20 10 41
52

Hoá lý 2 4
45

10



5

37

53

Thực tập hoá lý 2 2



30



52

54
Niên luận 2
30
55
Thực tập thực tế 2
30
V Khối kiến thức chuyên ngành 6
V.1

Chuyên ngành hoá vô cơ (lựa
chọn 6/16 tín chỉ)

56.
Ứng dụng một số phương pháp vật lý
và hoá học trong nghiên cứu hoá học
vô cơ
2 25 3 2 47
57
Vật liệu vô cơ
2 25 3 2 47
58.

Vật liệu nano và composit
2

25


3



2

47

59
Hoá học chất rắn
2 25 3 2 47
60
Hoá học phức chất
2 25 3 2 47
61.
Hoá sinh vô cơ
2 25 3 2 47
62.
Hoá học của các nguyên tố ñất hiếm
2 25 3 2 47
63.
Hoá học của các nguyên tố phóng xạ
2 25 3 2 47
V.2

Chuyên ngành hoá phân tích
(lựa chọn 6/14 tín chỉ)

64.

Các phương pháp phân tích ñiện hoá 2
25 3 2 35
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

9
Stt Môn học
Số tín chỉ
Môn
học
tiên
quyết
T
ổng môn học
Loại giờ tín chỉ
Lên lớp
Thực hành, thí
nghiệm, ñiền dã,
studio

T
ự học, tự nghi
ên
c
ứu

thuyết
Bài t
ập
Th
ảo luận

65.
Các phương pháp phân tích quang
học
2
25 3 2
35

66.
Các phương pháp tách trong phân
tích
2
25 3 2
35

67
Các phương pháp phân tích ñộng học 2
25 3 2 35

68
Xử lý mẫu trong hoá phân tích 2 25 3 2
35

69.
Xử lý số liệu thực nghiệm trong hoá
học phân tích
2
25 3 2
35

70.

Phương pháp phân tích dòng chảy 2
25 3 2 35

V.3

Chuyên ngành hoá hữu cơ (lựa
chọn 6/16 tín chỉ)


71.
Ứng dụng phương pháp phổ trong
hoá học hữu cơ
2
25 3 2 49
72
Tổng hợp hữu cơ 2
25 3 2 49

73.

Xúc tác hữu cơ 2
25

3



2

49


74
Hoá học các hợp chất thiên nhiên 2
25 3 2 49

75
Hoá dược 2
25 3 2 49

76.
Hoá học các hợp chất cơ kim 2
25 3 2 49

77.

Hoá lý hữu cơ 2
25

3



2

4
9

78.
Phương pháp phân tích sắc ký trong
hoá học hữu cơ

2
25 3 2
49

V.4

Chuyên ngành hoá lý (lựa chọn
6/18 tín chỉ)

79.
Quang phổ phân tử 2
25 3 2 52
80
Một số chương chọn lọc của nhiệt
ñộng hoá học
2
25 3 2
52

81.
Lý thuyết xúc tác và ứng dụng 2
25 3 2 52

82

Ăn mòn và bảo vệ kim loại 2
25

3




2

52

83
Hoá lý của các hợp chất cao phân tử 2
25 3 2 52

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

10
Stt Môn học
Số tín chỉ
Môn
học
tiên
quyết
T
ổng môn học
Loại giờ tín chỉ
Lên lớp
Thực hành, thí
nghiệm, ñiền dã,
studio

T
ự học, tự nghi
ên

c
ứu

thuyết
Bài t
ập
Th
ảo luận
84.
Tin học ứng dụng trong hoá học 2
25 3 2 52

85.
Hóa lượng tử 2
25 3 2 52

86.
Hoá học bề mặt và một số ứng dụng
của các chất hoạt ñộng bề mặt
2
25 3 2
52

87.
Mô phỏng quá trình hoá học và hoá lý
bằng máy tính
2
25 3 2
52


VI. Khoá luận hoặc thi tốt nghiệp 7







3. Hướng dẫn thực hiện chương trình ñào tạo
o Sinh viên ngành Hoá học cần phải tích lũy các khối kiến thức bắt buộc, áp dụng
cho mọi chuyên ngành, bao gồm khối kiến thức chung 30 tín chỉ, khối kiến thức xã hội
và nhân văn 2 tín chỉ, khối kiến thức cơ bản chung của nhóm ngành 68 tín chỉ và khối
kiến thức cơ sở ngành 27 tín chỉ, tổng cộng là 127 tín chỉ (không kể Giáo dục thể chất
và Giáo dục quốc phòng), bao gồm các môn học theo số thứ tự từ 1 – 55 .
o Sinh viên có thể lựa chọn theo học một trong số 4 chuyên ngành: chuyên ngành hoá
vô cơ, chuyên ngành hóa phân tích, chuyên ngành hóa hữu cơ, chuyên ngành hóa lý.
Khi theo học mỗi một chuyên ngành sinh viên cần phải tích luỹ 6 tín chỉ cho mỗi
chuyên ngành, ñược lựa chọn từ 14-18 tín chỉ, trong các môn học theo số thứ tự từ 56-
87.
o Niên luận 2 tín chỉ và Khóa luận tốt nghiệp 7 tín chỉ ñược chọn theo các hướng
chuyên môn sâu theo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. Phần thực nghiệm trong khối
kiến thức chuyên ngành ñược tích lũy trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp
o Cơ sở sắp xếp các môn học vào thời khóa biểu dựa vào môn học tiên quyết.
o Môn học Giáo dục Quốc phòng do Trung tâm Giáo dục quốc phòng ñảm nhận
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

11










KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT


III. KHỐI KIẾN THỨC CƠ BẢN CHUNG
CỦA NHÓM NGÀNH
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

12

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC
HOÁ HỌC ðẠI CƯƠNG I

1. Thông tin về giảng viên:
- Họ và tên: Phạm Văn nhiêu
- Chức danh, học hàm, học vị : PGS-TS, Giảng viên chính
- Thời gian, ñịa ñiểm làm việc : Giờ hành chính các ngày trong tuần, Bộ môn Hoá lý,
Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội
- ðịa chỉ liên hệ : Khoa Hoá học, 19 Lê Thánh Tông Hà Nội

- ðiện thoại, email : 0912580966 ; 8349139 ; nhieu @ vnu. Edu.vn
- Các hướng nghiên cứu chính: Vật liệu và tính toán Hoá Lượng tử
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Hoá học ñại cương I
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 3
- Giờ tín chỉ ñối với các hoạt ñộng học tập:
+ Nghe giảng lí thuyết trên lớp: 37,5
+ Làm bài tập trên lớp: 7,5
+ Tự học: 3
- ðơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn: Hoá lý
+ Khoa: Hoá học
- Môn học tiên quyết:
ðã ñược chuẩn bị ñầy ñủ các kiến thức về hoá học, Vật lý và Toán học ở bậc trung
học.
- Môn học kế tiếp : Hoá Lượng tử
3. Mục tiêu môn học:
- Mục tiêu về kiến thức: cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về nguyên tử,
cấu tạo phân tử và liên kết hoá học ñể học các môn hoá học tiếp theo
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

13
- Mục tiêu về kỹ năng: Tạo cho sinh viên có một phương pháp luận ñúng ñắn trong tư
duy học tập và chuẩn bị nghiên cứu sau này
- Các mục tiêu khác: Yêu cầu sinh viên chăm chỉ, sáng tạo trong học tập
4. Tóm tắt nội dung môn học:
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cấu tạo nguyên tử, phân tử và liên
kết hoá học, nắm ñược những nội dung của các phương pháp hoá học hiện ñại :
phương pháp liên kết hoá trị (phương pháp VB) và phương pháp obitan nguyên tử

(phương pháp MO).
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ sở về sự tạo thành liên kết trong các phân
tử phức.
- Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về các loại tinh thể (ion, nguyên tử,
phân tử, kim loại).
Sau mỗi chương, mỗi phần học là phần bài tập bắt buộc ñể sinh viên nắm vững kiến
thức ñã học.
Sau khi học giáo trình Hoá ðại cương I, sinh viên ñược trang bị những kiến thức cơ sở
về cấu tạo nguyên tử, phân tử, phức chất, các trạng thái tinh thể và sự tạo thành liên
kết trong chúng.
5. Nội dung chi tiết môn học :
PHẦN 1.
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ – HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
Chương 1. Nguyên tử, phân tử, thành phần cấu trúc của nguyên tử
Nguyên tử, phân tử (từ các ñịnh luật cơ bản của hoá học ñến các giả thuyết
nguyên tử, giả thuyết phân tử)
Hệ thống khối lượng nguyên tử, phân tử. Số Avôgañro. ðơn vị khối lượng
nguyên tử, nguyên tử khối. Mol, khối lượng mol nguyên tử và phân tử.
Thành phần cấu trúc của của nguyên tử (electron, thành phần cấu trúc của hạt
nhân nguyên tử). Số ñiện tích hạt nhân. Số khối. Nguyên tố hoá học. ðồng vị. Nguyên
tử khối trung bình.
Hệ thức tương ñối Einstein (hệ thức liên hệ giữa khối lượng và năng lượng,
giữa khối lượng và vận tốc của hạt nhân chuyển ñộng).
Chương 2. Hạt nhân nguyên tử
2.1. Khái quát về hạt nhân
2.2. Thành phần cấu trúc hạt nhân
2.2.1. Mô hình cấu trúc lớp, mô hình cấu trúc giọt
2.2.2. Khối lượng và kích thước hạt nhân
2.2.3. Spin hạt nhân
2.3. ðại cương về ñồng vị: ðồng vị, ñồng lượng. Một số phương pháp xác ñịnh

khối lượng ñồng vị, ứng dụng của ñồng vị.
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

14
2.4. Lực liên kết. Năng lượng liên kết. Năng lượng liên kết riêng và ñộ bền hạt
nhân.
2.5. Sự biến ñổi (tự nhiên) các nguyên tố và hiện tượng phóng xạ tự nhiên
2.5.1. Các tia phóng xạ và ứng dụng của chúng
2.5.2. ðịnh luật chuyển dịch Fajans Soddy các họ phóng xạ
2.5.3. ðộng học các quá trình phóng xạ
2.6. Sự biến ñổi nhân tạo các nguyên tố
2.6.1. Hiện tượng phóng xạ nhân tạo
2.6.2. Các loại phản ứng hạt nhân (phản ứng phân hạch, phản ứng nhiệt hạch, )
Chương 3. Thuyết lượng tử Plank và ñại cương về cơ học lượng tử
3.1. Thuyết lượng tử Plank
3.1.1. Bức xạ ñiện tử và ñại cương về quang phổ
3.1.2. Thuyết lượng tử Plank
3.1.3. Tính sóng hạt của ánh sáng
3.2. ðại cương về cơ học lượng tử
3.2.1. Sóng vật chất De Broglie
3.2.2. Hệ thức bất ñịnh Heisenberg
3.2.3. Sự hình thành cơ học lượng tử
3.2.4. Hàm sóng. Phương trình Schrodinger
3.2.5. Ứng dụng cơ học lượng tử mô hình hộp thế một chiều và mô hình quay tử
cứng.
Chương 4. Nguyên tử hyñro và ion giống hyñro
4.1. Khái niệm mở ñầu
4.2. Bài toán trường xuyên tâm cho nguyên tử hyñro
4.3. Phương trình Schrodinger của bài toán nguyên tử hyñro
4.4. Nghiệm và kết quả (năng lượng của electron, số lượng tử chính, hàm sóng,

số lượng tử phụ. Mômen ñộng lượng và hình chiếu của mômen ñộng
lượng. Khái niệm về obitan nguyên tử – AO)
4.5. Giản ñồ năng lượng và phổ phát xạ của nguyên tử hyñro
4.6. Những ion giống hyñro
4.7. Spin của electron. Obitan toàn phần.
Chương 5. Nguyên tử nhiều electron
5.1. Các trạng thái của lớp vỏ electron.
5.2. Mô hình về các hạt ñộc lập
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

15
5.3. Các obitan nguyên tử và giản ñồ năng lượng của electron
5.4. Các nguyên lý và qui tắc ñể xây dựng cấu hình electron (nguyên lý
Pauli, nguyên lý vững bền, qui tắc Hund)
5.5. Phương pháp gần ñúng Slater xác ñịnh các AO và năng lượng của
electron.
Chương 6. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố
6.1. Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn
6.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố (ñịnh luật tuần hoàn, cấu trúc hệ thống
tuần hoàn)
6.3. Cấu hình electron các nguyên tố (xét theo chu kỳ và theo nhóm)
6.4. Sự biến thiên tuần hoàn một số một số tính chất của các nguyên tố (năng
lượng ion hoá, ái lực với electron, ñộ âm ñiện của các nguyên tố, bán
kính nguyên tử, số oxy hóa, )
PHẦN 2. CẤU TẠO PHÂN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Chương7. Khái quát về phân tử và liên kết hoá học
7.1. Khái niệm phân tử (sự hình thành phân tử từ nguyên tử)
7.2. Khái niệm liên kết hoá học và khái quát về các loại liên kết hoá học (ion,
cộng hoá trị, kim loại, tương tác Vanñecvan, liên kết hyñro)
7.3. Các ñặc trưng của liên kết (năng lượng liên kết, ñộ dài liên kết, góc liên

kết, )
7.4. Tính chất phân tử
7.4.1. Sự phân cực ñiện của phân tử – mômen lưỡng cực và cấu tạo phân tử
7.4.2. Từ tính của phân tử
7.5. Cấu trúc hình học của hợp chất cộng hoá trị. Thuyết sức ñẩy các cặp
electron liên kết (lý thuyết VSEPR)
7.6. Sự hạn chế của lý thuyết cổ ñiển về liên kết
Chương 8. Lý thuyết liên kết hoá trị (thuyết VB)
8.1. Phương pháp Heitler – London và phân tử H
2
.
8.2. Thuyết VB và sự giải thích ñịnh tính các vấn ñề về liên kết (bản chất lực
liên kết, nguyên lý xen phủ cực ñại, tính bão hoà và ñịnh hướng của liên
kết)
8.3. Qui tắc hoá trị spin
8.4. Sự lai hoá các obitan nguyên tử (ñịnh nghĩa, ñiều kiện và các dạng lai
hoá quan trọng)
8.5. Liên kết σ, π , δ

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

16
Chương 9. Lý thuyết obitan phân tử (thuyết MO)
9.1. Luận ñiểm cơ bản của thuyết MO
9.2. Thuyết MO với ion phân tử H
2
+

9.3. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử ñồng hạch A
2

: O
2
, N
2
, Mô hình
liên kết ñịnh cư và không ñịnh cư.
9.4. Thuyết MO và phân tử hai nguyên tử dị hạch AB : CO, NO,
9.5. Phương pháp MO cho hệ electron π của phân tử
9.5.1. ðặc ñiểm của phương pháp
9.5.2. Sơ ñồ electron π của phân tử – MO (π)
Chương 10. Liên kết ion
10.1. Khái quát về liên kết ion trong phân tử
10.2. Sự phân cực hoá ion
10.3. Tính ion của liên kết
10.4. Năng lượng liên kết trong hợp chất ion
Chương 11. Tương tác giữa các phân tử
11.1. Mở ñầu
11.2. Tương tác Van der Waals (hiệu ứng ñịnh hướng, hiệu ứng cảm ứng, hiệu
ứng khuyếch tán)
11.3. Liên kết hyñro (Sự hình thành liên kết. Tính chất và sự ảnh hưởng của
liên kết hyñro)
Chương 12. Liên kết trong phân tử phức chất
12.1. ðại cương về phức chất
12.2. Các thuyết về liên kết trong phức chất
12.2.1. Thuyết VB (hay thuyết lai hoá của Pauling) giải thích sự hình thành liên
kết phức chất.
12.2.2. Thuyết trường phối tử (trường tinh thể). Mô hình tạo phức, sự tách mức
năng lượng d. Phổ hấp thụ và tính chất màu của phức chất. Năng lượng
tách,
12.2.3. Sơ lược về thuyết MO giải thích sự hình thành liên kết trong phức chất.

PHẦN 3. CÁC HỆ NGƯNG TỤ: LIÊN KẾT VÀ CẤU TRÚC
Chương 13. ðại cương về tinh thể
13.1. ðặc trưng về cấu trúc của tinh thể
13.2. Các hệ tinh thể. Mạng lưới Bravais. Chỉ số Miller
13.3. Sự sắp xếp các quả cầu khít nhất (sáu phương và lập phương khít nhất)
13.4. Sự phân loại liên kết trong tinh thể
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

17
Chương 14. Tinh thể ion
14.1. Liên kết hoá học trong tinh thể ion
14.1.1. Mô hình ion và sự hình thành liên kết ion trong tinh thể
14.1.2. Năng lượng mạng lưới (tính theo Born – Landé, theo chu trình Born –
Haber, theo Kapustinski)
14.2. Cấu trúc tinh thể ion
14.2.1. ðặc ñiểm chung
14.2.2. Một số loại tinh thể ñiển hình
14.3. Tính chất của tinh thể ion
Chương 15. Tinh thể kim loại
15.1. Liên kết hoá học trong tinh thể kim loại
15.1.1. Mô hình khí electron
15.1.2. Mô hình dải năng lượng
15.2. Cấu trúc của tinh thể kim loại
15.3. Tính chất của tinh thể kim loại
Chương 16. Tinh thể nguyên tử
16.1. Liên kết hoá học trong tinh thể nguyên tử
16.2. Cấu trúc mạng lưới trong tinh thể nguyên tử
16.2.1. Cấu trúc mạng lưới kim cương
16.2.2. Cấu trúc mạng lưới grafit (than chì)
16.3. Chất cách ñiện và chất bán dẫn

Chương 17. Tinh thể phân tử
17.1. Liên kết trong tinh thể phân tử
17.2. Cấu trúc tinh thể phân tử (mạng lập phương mặt tâm CO
2
, mạng tứ diện
của nước ñá)
17.3. Tính chất của tinh thể phân tử (sự phụ thuộc của nhiệt ñộ sôi vào phân tử
khối)
17.4. Chất rắn vô ñịnh hình, tinh thể lỏng và trạng thái lỏng.
6. Học liệu
- Học liệu bắt buộc:
1. ðào ðình Thức. Hoá lí I. Nguyên tử và liên kết hoá học. NXB. Khoa học và Kĩ
thuật, 2001
2. Lâm Ngọc Thiềm. Cấu tạo chất ñại cương. NXB. ðHQG, 2002
3. Phạm Văn Nhiêu. Hoá học ñại cương (phần cấu tạo chất). NXB. ðHQG, 2003
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

18
4. ðào ðình Thức. Bài tập hoá học ñại cương. NXB. GD, 1999
5. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Diệp Hải. Bài tập hoá học ñại cương. NXB. ðHQG,
2004
6. P.W. Atkins, General chemistry. Mc Graw_Hill International Editions, 2000
7. Gordon M., Barrow, Physical chemistry, Mc Graw_Hill International Editions,
2000.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn
Tổng

Lên lớp
Thực hành,thí
nghiệm, ñiền dã
Tự học, tự
nghiên cứu
Lý thuyết Bài tập
Thảo
luận
Chương 1 2 2
Chương 2 2 1 3
Chương 3 4 1.5 5.5
Chương 4 4 1.5 5.5
Chương 5 2.5 0.5 3
Chương 6 1.5 0.5 2
Chương 7 3 3
Chương 8 3 1.0 4
Chương 9 4 1.0 5
Chương 10 3 3
Chương 11 1 1
Chương 12 2.5 0.5 3
Chương 13 1 1 1
Chương 14 2 3
Chương 15 1 1 2
Chương 16 1 1 2
Chương 17 1 1

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Tuần Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị

Hình thức tổ chức

dạy học
Ghi
chú
1 Chương 1 và 2. Mục 2.1-
2.4
ðọc trước tài liệu [1].
Tr.1-54 ; [3]. Tr.8-19
Lý thuyết
Tự giải bài tập

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

19
2 Chương 2. Mục 2.5-2.6
Chương 3. Mục 3.1,
3.2.(3.2.1, 3.2.2, 3.2.3)
ðọc trước tài liệu[1]. Tr.1-
55-76
Lý thuyết
Tự giải bài tập

3 Chương 3. Mục 3.2.(3.2.4,
3.2.5)
Chương 4. Mục 4.1, 4.2
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.77-110 ; 100-114
Lý thuyết
Chữa các bài tập
khó


4 Chương 4. Mục 4.3, 4.4, 4.5

ðọc trước tài liệu[1].
Tr.130-133 ;
Lý thuyết
Tự giải bài tập

5 Chương 4. Mục 4.6, 4.7
Chương 5. Mục 5.1, 5.2, 5.3

ðọc trước tài liệu [1].
Tr.134-140
Lý thuyết
Tự giải bài tập

6 Chương 5. Mục5. 4, 5.5
Chương 6. Mục 6.1, 6.2
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.141-155 ; 173-175
Lý thuyết
Chữa bài tập

7 Chương 6. Mục 6.3, 6.4
Chương 7. Mục 7.1, 7.2,
7.3, 7.4
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.175-192 ;
234-253
Lý thuyết



8 Chương 7. Mục 7.5, 7.6
Chương 8. Mục 8.1, 2.2
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.214-221 ; 249-253 ;
263-275
Lý thuyết
Tự giải bài tập

9 Chương 8. Mục 8.3, 8.4, 8.5

Chương 9. Mục 9.1, 9.2
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.271-299
Lý thuyết
Tự giải bài tập

10 Chương 9. Mục 9.3, 9.4,
9.5.1
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.299-310
Lý thuyết
Tự giải bài tập

11 Chương 9. Mục 9.5.2
Chương 10. Mục 10.1, 10.2,
10.3, 10.4
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.321-352; 235-236
Lý thuyết

Tự giải bài tập

12 Chương 11
Chương 12. Mục 12.1,
12.2.1
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.244-249 ; 353-356
Lý thuyết


13 Chương 12. Mục 12.2.2,
12.3.2, 12.2.4.
Chương 13.
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.356-381
Lý thuyết
Hướng dẫn bài tập

14 Chương 14
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.397-412
Lý thuyết
Hướng dẫn bài tập

15 Chương 15, 16, 17
ðọc trước tài liệu[1].
Tr.413-448
Lý thuyết



Sau 15 tuần sẽ thi cuối kì. Lịch thi cụ thể do nhà trường bố trí.
8. Yêu cầu của giảng viên ñối với môn học
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

20
- Về ñiều kiện ñể tổ chức giảng dạy môn học: các giờ tín chỉ lý thuyết và bài tập ñược
thực hiện ở giảng ñường có các ñiều kiện tối thiểu như bảng tốt, phấn viết phải phù
hợp với bảng, ñủ ánh sáng, quạt, micrô tốt.
Một số chương về hệ ngưng tụ phải ñược ưu tiên thực hiện trong phòng có máy tính
và phương tiện trình chiếu (phòng học chuẩn).
- Yêu cầu ñối với sinh viên: phải ñọc trước tài liệu theo hướng dẫn, chủ ñộng làm các
bài tập ñược giao và hoàn thành ñầy ñủ phần tự học.
9. Phương pháp và hình thức kiểm tra, ñánh giá môn học:
9.1. Các loại kiểm tra và trọng số từng loại ñiểm
- Thi ñể ñánh giá giữa học kỳ 30%
- Thi ñể ñánh giá cuối học kỳ 70%
9.2. Lịch thi và kiểm tra (kể cả thi lại)
- Thi giữa kỳ: tuần thứ 9
- Thi cuối kỳ: sau tuần thứ 15
- Thi lại: sau kỳ thi chính 4 hoặc 5 tuần
9.3. Tiêu chí ñánh giá các loại bài tập và các nhiệm vụ mà giảng viên giao cho
sinh viên
- Kiểm tra, ñánh giá việc làm bài tập của sinh viên theo thang ñiểm 10/10.
- Phần tự học, sinh viên phải viết báo cáo và giáo viên ñánh gía.

DUYỆT CỦA TRƯỜNG CHỦ NHIỆM KHOA GIẢNG VIÊN
(Ký và ñóng dấu)





PGS.TS. Bùi Duy Cam
(Ký và ghi rõ họ tên)




PGS.TSKH. Lưu Văn Bôi
(Ký và ghi rõ họ tên)




PGS.TS. Phạm Văn Nhiêu
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

21

ðẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ðẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN




ðỀ CƯƠNG MÔN HỌC

HÓA HỌC ðẠI CƯƠNG 2

1. Thông tin về giảng viên
a. Họ và tên: Nguyễn ðình Bảng

- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.
- Thời gian, ñịa ñiểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn Hóa Vô cơ, PTN Hóa
Môi trường - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
- ðịa chỉ liên hệ: Khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
- ðiện thoại: 9332348 Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Tổng hợp, nghiên cứu các vật liệu oxyt kim loại nano, vật liệu chứa ñất hiếm, vật
liệu hấp phụ ứng dụng trong xử lý môi trường.
+ Nghiên cứu các phương pháp xử lý môi trường nước.

b. Họ và tên: Trịnh Ngọc Châu
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.
- Thời gian, ñịa ñiểm làm việc: Giờ hành chính tại bộ môn Hóa Vô cơ.
- ðịa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
- ðiện thoại: 8253503 Email:
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phức chất của các kim loại chuyển tiếp.
+ Hóa sinh vô cơ - Vật liệu nano.

c. Họ và tên: Triệu Thị Nguyệt
- Chức danh, học hàm, học vị: PGS.TS.
- Thời gian, ñịa ñiểm làm việc: Giờ hành chính tại Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa
học 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
- ðịa chỉ liên hệ: Bộ môn Hóa Vô cơ, khoa Hóa học - 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội.
- ðiện thoại: 8241169 Email:
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

22
- Các hướng nghiên cứu chính:
+ Phức chất của các kim loại chuyển tiếp.

+ Vật liệu màng mỏng.
2. Thông tin về môn học.
- Tên môn học: Hóa học ñại cương 2
- Mã môn học:
- Số tín chỉ: 2
- Giờ tín chỉ ñối với các hoạt ñộng:
+ Nghe giảng lý thuyết : 25
+ Làm bài tập trên lớp : 5
+ Tự học :
- ðơn vị phụ trách môn học:
+ Bộ môn : Hóa Vô cơ
+ Khoa : Hóa học
- Môn học tiên quyết: Toán học, Vật lý, Hóa học ở bậc trung học phổ thông.
- Môn học kế tiếp: Hóa Vô cơ, hóa Phân tích, hóa Hữu cơ…
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những khái niệm, quy luật cơ bản của hóa học
trong lĩnh vực nhiệt ñộng hóa học, ñộng hóa học, ñiện hóa trung và dung dịch, tạo ñiều
kiện ñể sinh viên có thể học tốt các môn học khác của ngành hóa học.
- Kỹ năng: Biết vận dụng những kiến thức cơ bản về lý thuyết hóa học vào việc giải
quyết các bài toán cụ thể trong lĩnh vực: nhiệt ñộng hóa học, ñộng hóa học, ñiện hóa
học và dung dịch.
- Thái ñộ: Chuyên cần, chăm chỉ, sáng tạo.
4. Tóm tắt nội dung môn học: Gồm 4 phần chính.
- Nhiệt ñộng hóa học: Nghiên cứu sự biến ñổi các ñại lượng nhiệt ñộng như ∆U, ∆H,
∆S, ∆G… của các quá trình hóa học hoặc các phản ứng hóa học, từ ñó biết ñược chiều
hướng của quá trình, ñiều kiện cân bằng của hệ hóa học.
- ðộng hóa học: Nghiên cứu tốc ñộ phản ứng và cơ chế phản ứng.
- Ứng dụng các nguyên lý cơ bản của nhiệt ñộng học và ñộng hóa học vào nghiên cứu
các phản ứng và cân bằng trong dung dịch: Cân bằng axit - bazơ, cân bằng của chất
ñiện ly và chất ñiện ly ít tan, cân bằng tạo phức…

- Nghiên cứu quan hệ qua lại giữa phản ứng oxi hóa khử và dòng ñiện: pin ganvanic và
ñiện phân.

www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

23
5. Nội dung chi tiết môn học.
Chương 1. Nhiệt ñộng học hóa học
1.1. Một số ñịnh nghĩa và khái niệm cơ bản trong nhiệt ñộng hóa học.
1.2. ðịnh luật bảo toàn năng lượng. Nguyên lý I của nhiệt ñộng học
1.2.1. Phát biểu nguyên lý I của nhiệt ñộng học
1.2.2. Nội năng
1.2.3. Entanpi
1.3. Áp dụng nguyên lý I của nhiệt ñộng học cho các quá trình hóa học. Nhiệt
hóa học.
1.3.1. Hiệu ứng nhiệt của các quá trình hóa học - ðịnh luật Hess.
1.3.2. Hệ quả của ðịnh luật Hess
a. Tính hiệu ứng nhiệt theo sinh nhiệt và thiêu nhiệt.
b. Tính hiệu ứng nhiệt của một số quá trình hóa học.
1.3.3. Sự phụ thuộc của hiệu ứng nhiệt vào nhiệt ñộ - ðịnh luật Kirchoff
1.4. Nguyên lý II của nhiệt ñộng học.
1.4.1. Chiều hướng diễn biến của các quá trình
1.4.2. Entropi và ý nghĩa vật lý của nó.
1.4.3. Biến thiên Entropi và chiều hướng diễn biến của quá trình trong hệ cô lập
1.4.4. Tính biến thiên entropi của một số quá trình.
1.5. Sự kết hợp NL I và NL II của nhiệt ñộng học và các thế nhiệt ñộng.
1.5.1. Thế ñẳng nhiệt - ñẳng áp và chiều hướng diễn biến của các quá trình hóa
học.
1.5.2. Tính biến thiên thế ñẳng nhiệt - ñẳng áp của một số quá trình.
Chương 2: Cân bằng hóa học

2.1. Khái niệm về phản ứng thuận nghịch và trạng thái cân bằng hóa học.
2.2. Hằng số cân bằng hóa học K
P
và K
C
trong hệ ñồng thể và trong hệ dị thể.
2.3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ lên hằng số cân bằng hóa học
2.4. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lý Le Chatelier
2.4.1. Sự chuyển dịch cân bằng hóa học. Nguyên lý Le Chatelier
2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến cân bằng hóa học (nồng ñộ, nhiệt ñộ, áp suất).
2.5. Ứng dụng của hiện tượng chuyển dịch cân bằng hóa học
2.6. Cân bằng pha.
2.6.1. Khái niệm về cân bằng pha.
2.6.2. Quy tắc pha.
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

24
2.6.3. Sử dụng quy tắc pha ñể xét giản ñồ trạng thái của chất nguyên chất
Chương 3. ðộng hóa học
3.1. ðịnh nghĩa tốc ñộ phản ứng hóa học.
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng ñến tốc ñộ của phản ứng hóa học.
3.2.1. Ảnh hưởng của nồng ñộ.
a. ðịnh luật tác dụng khối lượng. Bậc phản ứng và phân tử số
b. Phản ứng ñơn giản và phản ứng phức tạp. Cơ chế của phản ứng hóa học.
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ
a. Hệ số nhiệt ñộ của tốc ñộ phản ứng.
b. Phương trình Arrhenius
c. Giải thích ảnh hưởng của nhiệt ñộ ñến tốc ñộ phản ứng bằng thuyết va chạm
hoạt ñộng. Khái niệm về năng lượng hoạt ñộng hóa học của phản ứng.
d. Giải thích bằng thuyết trạng thái chuyển tiếp

3.2.3. Ảnh hưởng của chất xúc tác
a. ðịnh nghĩa, khái niệm và ñặc ñiểm của quá trình xúc tác
b. Cơ chế xúc tác ñồng thể
c. Cơ chế xúc tác dị thể.
d. Cơ chế xúc tác enzim.
3.3. Phương trình ñộng học của các phản ứng hóa học (bậc 0, bậc 1, bậc 2)
3.4. Giới thiệu về phản ứng dây truyền và phản ứng quang hóa.
Chương 4. Dung dịch
4.1. Sự hình thành dung dịch
4.1.1. Khái niệm về các hệ phân tán.
4.1.2. Các loại dung dịch: Dung dịch huyền phù, dung dịch keo và dung dịch
phân tử.
4.1.3. Nhiệt ñộng học của sự hình thành dung dịch lỏng
4.1.4. Các phương pháp biểu diễn nồng ñộ dung dịch
4.1.5. ðịnh luật phân bố và sự chiết
4.2. Tính chất của các dung dịch loãng của các chất tan không ñiện li và không
bay hơi.
4.2.1. Sự giảm áp suất hơi của dung dịch so với dung môi tinh khiết.
4.2.2. Hệ quả của sự giảm áp suất hơi của dung dịch
4.2.3. Áp suất thẩm thấu của dung dịch
4.3. Cân bằng trong dung dịch các chất ñiện li.
www.chemvnu.edu.vnwww.chemvnu.edu.vn

×