Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Một số kết quả ban đầu trong đánh giá giá trị Test sàng lọc ở phụ nữ mang thai để phát hiện thai dị tật ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.77 KB, 9 trang )

TCNCYH 29 (3) - 2004

33
Một số kết quả ban đầu trong đánh giá giá trị test
sàng lọc ở phụ nữ mang thai để phát hiện thai dị tật

Hoàng Thị Ngọc Lan, Nguyễn Việt Hùng
Trịnh Văn Bảo, Trần Thị Thanh Hơng
Đại học Y Hà Nội

Sử dụng test sàng lọc bộ ba (triple test), định lơng AFP, hCG, uE
3
trong huyết thanh mẹ, kết
hợp với chẩn đoán bằng siêu âm có thể phát hiện những thai nhi bất thờng về số lợng NST và dị tật
ống thần kinh. Đề tài đã tiến hành siêu âm, chọc dò ối, nuôi cấy tế bào ối, lập karyotyp. Theo dõi đối
chiếu sau sinh để đánh giá giá trị của test sàng lọc và giá trị của siêu âm trong việc phát hiện những
thai nhi bất thờng.
- Trong 79 phụ nữ mang thai ở nội ngoại thành Hà Nội không thuộc nhóm nguy cơ.
Phát hiện ra 23 sản phụ có test sàng lọc dơng tính, tỷ lệ dơng tính là 23/ 79 = 29.11%. Trong đó
phát hiện 6 trờng hợp thai nhi bất thờng nên tỷ lệ phát hiện là 6/ 6 = 100%. 1 thai nhi có bất thờng
về số lợng NST karyotyp đợc xác định là 47, XY,+21 với kết quả sàng lọc AFP= 0.63 MoM, hCG =
4.49 MoM. 5 thai nhi có bất thờng về não và các dị dạng khác thì đều có bất thờng về kết quả của
test sàng lọc trong số đó có 3 mẫu với mức AFP = > 2 MoM còn 2 mẫu AFP <1 MoM, hCG > 3.5
MoM, uE
3
< 0.7 MoM.
Tỷ lệ dơng tính giả là 17/ 73 = 23.3%. Không có trờng hợp âm tính giả
- Trong 33 mẫu phụ nữ mang thai ở nhóm có nguy cơ. Tỷ lệ test sàng lọc dơng tính là 9/33 =
27.3% trong đó có 2 trờng hợp thai nhi bất thờng: 1 thai nhi siêu âm có dải sơ màng ối, dải băng rõ
cả trên và dới với kết quả của test sàng lọc là: AFP = 0.57 MoM, hCG = 0.38 MoM;
1 trờng hợp sẩy thai tự nhiên sau 1 tuần làm xét nghiệm với AFP = 3.1MoM, hCG = 1.67 MoM.


Tỷ lệ phát hiện là 2/ 2 = 100%. Tỷ lệ dơng tính giả là 7/ 31 = 22.6%.
Không có trờng hợp âm tính giả.

i. Đặt vấn đề
Một số các bất thờng số lợng nhiễm sắc
thể (NST), đặc biệt các bất thờng dị bội (hội
chứng Down, hội chứng Edwards, hội chứng
Turner) và dị tật ống thần kinh (vô sọ, các tật
nứt đốt sống) nếu không đợc phát hiện sớm
sẽ dẫn tới các hậu quả rất nặng nề về tâm lý
cũng nh tài chính cho gia đình, gánh nặng cho
sự phục vụ của y tế và xã hội. Các bất thờng
này có thể phát hiện sớm bằng phức hợp test
sàng lọc (triple test): Định lợng AFP (Alpha
Fetoprotein), hCG (human chorionic
gonadotropin), uE
3
(unconjugated estriol) từ
huyết thanh của những phụ nữ mang thai. Để
đánh giá giá trị của test sàng lọc này, chúng tôi
tiến hành đề tài với mục tiêu:
1. Định lợng AFP, hCG, uE
3
trong huyết
thanh mẹ, để phát hiện những thai nhi có
nguy cơ cao về bất thờng về NST và dị tật
ống thần kinh.
2. Tiến hành siêu âm thai (đặc biệt để phát
hiện những thai nhi có dị tật ở ống thần kinh,
đo chiều dày da gáy).

3. Chọc dò ối, nuôi cấy tế bào ối, tế bào
tua rau để lập karyotyp của thai nhi.
4. Theo dõi đối chiếu kết quả sau khi sinh
để đánh giá giá trị của test sàng lọc và giá trị
của siêu âm trong việc phát hiện những thai
nhi bất thờng.
TCNCYH 29 (3) - 2004
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu.
1. Đối tợng nghiên cứu.
1.1. Nhóm có nguy cơ cao.
33 phụ nữ mang thai. Những phụ nữ này
có ít nhất một trong các tiêu chuẩn sau:
- Tuổi >= 35 hoặc quá trẻ <20.
- Đã sinh con hoặc họ hàng ở cả hai bên
vợ, chồng, trong vòng 3 đời có con bị bất
thờng về NST hoặc dị tật ống thần kinh.
- Đã bị sẩy thai tự nhiên.
- Có những bất thờng trong 3 tháng đầu
của quá trình mang thai.
1.2. Nhóm không có nguy cơ.
79 phụ nữ mang thai ở Hà Nội không có
những nguy cơ trên, tuổi mang thai từ 21- 34.
2. Phơng pháp nghiên cứu.
- Điều tra phỏng vấn các bà mẹ theo mẫu
bệnh án, lập phả hệ.
- Tiến hành lấy mẫu máu tĩmh mạch của
thai phụ, tách huyết thanh làm xét nghiệm
sàng lọc (triple test). Định lợng AFP, hCG,
uE

3
dựa trên nguyên lý miễn dịch kết hợp
kháng nguyên, kháng thể. Sử dụng kỹ thuật
ELISA sandwich 2 bớc để định lợng AFP và
hCG [1,2], còn định lợng uE
3
sử dụng kỹ
thuật ELISA cạnh tranh [7].
- Sử dụng phơng pháp siêu âm để phát
hiện những bất thờng của thai nhi (đặc biệt
chiều dày da gáy, các dị tật ống thần kinh).
- Chọc dò ối, nuôi cấy tế bào ối, tế bào tua
rau, lập karyotyp để chẩn đoán xác định (đặc
biệt các rối loạn về NST trong các hội chứng
Down, Edwards)
- Theo dõi lâm sàng các thai nhi bất
thờng và những trẻ đợc sinh ra để đánh giá
giá trị của test sàng lọc.
- Xử lý số liệu bằng phơng pháp thống kê
giá trị của từng mẫu so với giá trị trung vị
chuẩn. Kết quả AFP, hCG, uE
3
đợc so
sánh với giá trị trung vị chuẩn để xác định bội
số của giá trị trung vị chuẩn MoM (Multiples of
Median) [1,2,7].
III. Kết quả
1. Kết quả xét nghiệm triple test của
112 mẫu thu đợc so với các giá trị của
trung vị chuẩn

1.1 Kết quả định lợng AFP trong huyết
thanh của những phụ nữ mang thai.
0
50
100
150
200
250
300
350
400
450
0 5 10 15 20 25 30 35 40
Tuần thai
Nồng độ AFP (IU/ml)
Nồng độAFP
Nồng độ chuẩnAFP
Biểu đồ 1: Nồng độ AFP (IU/ml) của mẫu so với giá trị trung vị chuẩn

34
TCNCYH 29 (3) - 2004
1.2. Kết quả định lợng hCG trong huyết thanh của những phụ nữ mang thai.
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
0 10203040

Tuần thai
Nồng độ Bêta hCG(mIU/ml)
Nồng độ Bêta hCG
Nồng độ chuẩn Bêta
hCG
Biểu đồ 2: Nồng độ

hCG (mIU/ml) của mẫu so với giá trị trung vị chuẩn
1.3. Kết quả định lợng uE
3
trong huyết thanh của những phụ nữ mang thai.
2. Kết quả test sàng lọc dơng tính ở các mẫu nghiên cứu.
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
0 10203040
tuần thai
Nồng độ uE3(ng/ml)
Nồng độ uE3
max uE3
min uE3
Biểu đồ 3: Nồng độ uE
3

(ng/ml) của mẫu so với giá trị trung vị chuẩn



35
TCNCYH 29 (3) - 2004

36
B¶ng 1: Tæng hîp c¸c gi¸ trÞ AFP,
β
hCG, uE
3
bÊt th−êng ë 79 mÉu nghiªn cøu (AFP <0.7
MoM, AFP >2 MoM,
β
hCG <0.7 MoM,
β
hCG >1.73 MoM, uE
3
< 0.7 MoM)
Sè thø tù Sè hiÖu
mÉu
Tuæi mÑ AFP
(MoM)
hCG
(MoM)
uE3
(MoM)
1 3 30
2.73

0.913 1.16
2 18 29 0.59 OX§ 1,1
3 40 24 0.61 1.9 1
4 41 25 0.69 0.87 2.21
5 48 30 1.4 0.58 1
6 49 20 0.99 1.77 1
7 52 26
2.06
0.56 0.9
8 55 21
2.79
1.8 0.88
9 56 32 0.98 2.76 1.76
10 57 25 1.57 0.48 bt
11 59 23
2.8
0.48 2.69
12 63 30 1.07 2.56 1.3
13 72 34
5.23
0.76 0.86
14 83 24 1.02 2.02 1.2
15 88 22 0.62 1.54 0.85
16 89 30 0.05 3.88 0.62
17 91 32 0.54 1 1
18 92 21
3.03
2.75 1
19 94 29 1.53 0.69 1.9
20 95 31

1.97
bt bt
21 105 24 0.71 3.75 0.48
22 111 24
2.01
2.64
èi
3.1

23 112 23 0.63 4.49

TCNCYH 29 (3) - 2004
Bảng 2: Tổng hợp các giá trị AFP,

hCG, uE
3
bất thờng ở 33 mẫu nghiên cứu ở nhóm có nguy
cơ cao (AFP <0.7 MoM, AFP >2 MoM,

hCG <0.7 MoM,

hCG >1.73 MoM, uE
3
< 0.7 MoM)
Số thứ tự Số hiệu
mẫu
MoM
(AFP)
MoM
(hCG)

MoM
(uE3)
Các yếu tố nguy cơ
1 1 0.43 4.1

35 tuổi
2 4
3.26
1 41 tuổi
3 12 0.58 0.42 0.65 37 tuổi
4 15 1.98 0.9 1 Con chị gái bị Down

2.01
1.23 1.39

5 78 0.55 0.97 1
42 tuổi
6 93 0.58 0.06 1.75
Đã có 1 con bị Down
7 100 0.57 0.38
Có 2 thai chết lu ở tháng thứ 7
8 104
3.1
1.67 2.5
39 tuổi
9 106 0.52 1.78 1.3
Đã có 1 con bị Down, 37 tuổi

3.Kết quả kết hợp với siêu âm và đối chiếu lâm sàng sau khi sinh.
3.1. Nhóm không có nguy cơ cao

Trong 79 phụ nữ mang thai đã phát hiện 23 mẫu với test sàng lọc dơng tính, tỷ lệ dơng tính
là 23/ 79 = 29.11%, trong đó xác định 6 trờng hợp thai nhi bất thờng ở các mẫu số 89, 92,
95,105, 111, 112. Đã tiến hành nuôi cấy tế bào ối và đã phát hiện có bất thờng về số lợng
NST ở mẫu 112 với karyotyp là 47, XY, +21.
1.97
1
1
0
0.5
1
1.5
2
Giá trị trung vị
chuẩn
Mẫu

0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Giá trị trung vị
chuẩn
Mẫu
3.03
2.75
1.00


AFP hCG uE
3
AFP hCG uE
3
Mẫu 95 Mẫu92
Não úng thuỷ, giãn não thất, Thai vô sọ, dày da gáy 12mm
Chỉ có nếp mi, mũi dạng vòi voi

37
TCNCYH 29 (3) - 2004
0.71
3.75
0.48
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Giá trị trung vị
chuẩn
Mẫu
AFP hCG uE
3
AFP hCG uE
3


0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
4
Gá trị trung vị
chuẩn
Mẫu
0.05
3.88
0.62
Mẫu 89 Mẫu 105
Não úng thuỷ, Thai vô sọ
Giãn não thất hai bên
Dày da gáy 7 mm
2.01
2.64
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
Giá trị trung vị

chuẩn
Mẫu
0.63
4.49
0
1
2
3
4
5
Giá trị trung
vị chuẩn
Mẫu

AFP hCG AFP hCG
Mẫu 111 Mẫu 112
Thai vô sọ Dày da gáy 7mm
Karyotype 46,XX Karyotyp 47,XY,+21
Còn 17 trờng hợp còn lại sinh con bình thờng vì vậy tỷ lệ phát hiện là 6/ 6 =100%, tỷ lệ
dơng tính giả là 17/ 73 = 23.3%.
Không có trờng hợp âm tính giả.
3.2. Nhóm có nguy cơ cao.
Trong 33 mẫu lấy ở nhóm phụ nữ mang thai có nguy cơ cao, tỷ lệ test sàng lọc dơng tính là
9/ 33 = 27.3% trong đó có 2 trờng hợp thai nhi bất thờng. Tỷ lệ phát hiện là 2/ 2= 100%.
Tỷ lệ dơng tính giả là 7/ 31 = 22.6%.
Không có trờng hợp âm tính giả.

38
TCNCYH 29 (3) - 2004
0.57

0.38
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
Giá trị trung
vị chuẩn
Mẫu
3.1
1.67
2.5
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Giá trị trung
vị chuẩn
Mẫu

AFP hCG AFP hCG uE
3
Mẫu số 100: Mẫu số 104:
Siêu âm có dải sơ màng ối, Sẩy thai tự nhiên sau 1 tuần xét nghiệm
dải băng rõ cả trên và dới

IV. Bàn luận
Kết quả nghiên cứu của một số tác giả về đánh giá giá trị của test sàng lọc trong huyết thanh
của phụ nữ mang thai đợc trình bày dới bảng sau:
Tác giả Kết quả test sàng lọc
(ở mức trung bình)
Giá trị để chẩn đoán
H.Cuckle (2000) [4] AFP = 0.73 MoM
hCG = 2.30 MoM
uE
3
= 0.73 MoM

Hội chứng Down

Wald,Kennard (1997) [10] AFP = 0.75 MoM
hCG = 2.20 MoM
uE
3
= 0.72 MoM

Hội chứng Down

Carol C (1997) [12] AFP giảm
hCG giảm
uE
3
giảm

Hội chứng Ewards
Christopher.G (2002 ) [5] AFP =2.0 -2.5 MoM Dị tật ống thần kinh


1. Nhóm có nguy cơ sinh con dị tật
ống thần kinh.
- Trong 79 sản phụ không có nguy cơ cao
sinh con dị tật thì có 23 mẫu có test sàng lọc
dơng tính. Trong số này có 8 thai phụ có
nguy cơ cao sinh con dị tật ống thần kinh
(AFP =>2) đó là những mẫu số 3, 52, 55, 59,
73, 92, 95,111 (xem bảng 1) và trong đó có 3
mẫu đã đợc xác định là thai vô sọ (mẫu 92,
111), não úng thuỷ và dị dạng nhiều ở mặt,
mắt (mẫu số 95).
Tỷ lệ phát hiện là 3/3 = 100%.
Tỷ lệ dơng tính giả là 5/ 76 = 6,6%.
- 33 sản phụ ở nhóm có nguy cơ cao có 3
thai phụ có nguy cơ cao sinh con bị dị tật ống
thần kinh: Mẫu số 4, 15,104 trong số này thì
mẫu số 4 với AFP = 3,26 MoM sản phụ này
đã phá thai, mẫu 15 sản phụ đã sinh con trai
khoẻ mạnh, chỉ có mẫu 104- sản phụ đã bị
sẩy thai tự nhiên sau 1 tuần làm xét nghiệm
với mức AFP = 3,1MoM.
Tỷ lệ phát hiện là 1/1 = 100%.
Tỷ lệ dơng tính giả là 2/ 31 = 6,5%.

39
TCNCYH 29 (3) - 2004

40
- Test sàng lọc (triple test) có giá trị quan

trọng trong chẩn đoán thai nhi bất thờng với
dị tật ống thần kinh có giá trị AFP= > 2 MoM,
kết hợp với siêu âm có thể phát hiện trên 90%
dị tật ống thần kinh [5,10].
- Nh vậy tỷ lệ phát hiện và tỷ lệ dơng
tính giả ở hai nhóm là gần tơng đơng
- Cả hai nhóm cha phát hiện trờng hợp
âm tính giả.
2. Nhóm nguy sơ sinh con bất thờng
NST
Trong 79 mẫu có 15 mẫu có mức AFP<
0.7 MoM hoặc hCG> 1.73, hCG < 0.70
MoM hoặc kết hợp cả 2 giá trị AFP và hCG.
Có 3 mẫu: Mẫu số 89, 105, 112 là có thai bất
thờng.
Mẫu 89 có AFP = 0.05 MoM, hCG =
3.88 MoM, uE
3
=0,623 MoM Thai này có dày
da gáy 7 mm, não úng thuỷ. Chúng tôi nghĩ
có sự kết hợp của một thai có dị bội về NST
với một thai bị não úng thuỷ, cũng tơng tự
nh vậy với mẫu 105 AFP = 0,71 MoM,
hCG = 3,75 MoM, uE
3
=0,48 MoM.
Mẫu 112 có AFP = 0.63 MoM, hCG =
4.49 MoM siêu âm có dày da gáy 7 mm, kết
quả xét nghiệm NST qua nuôi cấy tế bào ối
47, XY, +21. Điều nay phù hợp với kết quả

của các tác giả khác [8].
Tỷ lệ phát hiện là 3/3= 100%.
Tỷ lệ dơng tính giả là 12/ 76 = 15,8%.
- Trong 33 mẫu ở nhóm có nguy cơ cao có
6 thai phụ có AFP<0.7 MoM kết hợp với sự
tăng hCG > 1,73 MoM hoặc < 0,7 MoM, đó
là những mẫu số 1, 12, 78, 93, 100, 106.
Trong số này có 3 sản phụ đã sinh con bình
thờng (mẫu1, 93, 106), mẫu 78 phá thai,
mẫu 12 cha xác định đơc kết quả. Bất
thờng ở mẫu 100, siêu âm có dải sơ màng
ối, dải băng rõ cả trên và dới, kết hợp với
test sàng lọc có AFP = 0,57 MoM, hCG =
0,37 MoM chúng tôi nghĩ nhiều đến trờng
hợp trisomi 18.
Tỷ lệ phát hiện là 1/ 1= 100%.
Tỷ lệ dơng tính giả là 5/ 32 = 15,6%.
Nh vậy không có sự khác biệt về tỷ lệ
phát hiện và tỷ lệ dơng tính giả giữa nhóm
nguy cơ và nhóm không có nguy cơ.
Cả hai nhóm cha phát hiện trờng hợp
nào âm tính giả.
V. Kết luận
1. Chúng tôi đã tiến hành test sàng lọc ở 2
nhóm
Nhóm 1: Sản phụ không có nguy cơ cao.
- Nhóm 2: Sản phụ có nguy cơ cao.
Trong 112 mẫu nghiên cứu, đã phát hiện
Nhóm 1 tỷ lệ test sàng lọc dơng tính là
23/ 79 = 29,11%, tỷ lệ dơng tính giả 23,3%

Nhóm 2 tỷ lệ test sàng lọc dơng tính là 9/
33 = 27,3%, tỷ lệ dơng tính giả 22,6%
2. Sau khi kết hợp với siêu âm, theo dõi
đối chiếu với kết quả lâm sàng, kết quả của
nuôi cấy tế bào ối đã đánh giá đợc giá trị của
test sàng lọc trong việc phát hiện các thai nhi
bất thờng.
Cả 2 nhóm không có trờng hợp nào là âm
tính giả.
Tỷ lệ phát hiện của nhóm 1 là 6/ 6 =
100%, trong đó 1 trờng hợp thai nhi có bất
thờng NST với karyotyp 47,XY,+21.
Tỷ lệ phát hiện của nhóm 2 là 2/ 2 =
100%.
3. Siêu âm có vai trò quan trọng trong phát
hiện các bất thờng của thai nhi đặc biệt với
các thai có bất thờng về ống thần kinh.
4. Đối với những thai nghi ngờ có bất
thờng về số lợng NST thì ngoài kết quả của
test sàng lọc và siêu âm cần phải tiến hành
chọc dò ối, nuôi cấy tế bào ối, hoặc tế bào tua
rau để xác định karyotyp.
Đề tài đợc thực hiện tại bộ môn Y Sinh
học Di truyền trờng Đại học Y Hà Nội.
Đề tài đợc thực hiện với sự hỗ trợ của
đề tài cấp nhà nớc T vấn di truyền.
TCNCYH 29 (3) - 2004

41
Tµi liÖu tham kh¶o

1. Boeheringer Mannhein
Immunodiagnotics (1997). Enzymun – Test
AFP Cat No 1 447 785.
2. Boeheringer Mannhein
Immunodiagnotics (1995). Enzymun – Test
AFP Cat No 1 288 954.
3.Carol C.C et al. Jenifer H.S, Jefrey A.K.
Robert C.C (1999). “Triple Maker screening
for Aneuploidy”. Prenatal diagnosis &
reproductive genetics. Mosby, pp.84- 94.
4. Cuckle H. (2000). “Biochemical
screening for Down syndrome”. European
Journal of Obstetrics & Gynecology and
Reproductive Biology 92 (2000) 97- 101.
5.Christopher.G, M.D, Karle. M, M.D
(2002). “Maternal Serum Triple Analyte
Screening in Pregnancy” American Family
Physician.
6.Crandall el al. (1993). “Maternal serum
screening for α- fetoprotein, unconjugated
estriol, and human chorionic gonadotropin
between 11 and 15 weeks of pregnancy to
detect fetal chromosome abnormalities” Am J
Obstet Gynecol- Volume 168. Number 6. Part
1. 1993; 1864-1869.
7. DRG instruments GmbH Germany.
Estriol. ELISA test for the Quantitative
determination of free estriol in Human Serum
or Plasma. Cat No 55 040.
8. Nancy C. Chescheir. (1997).

“Sonographic Identification of Fetal
Aneuploidy” Chapter 15: 108- 115.
9. Spencer.K el al. (1999). “Second
trimester level of pregnancy associated
plasma Protein- A in cases of trisomy 18”.
Prenat. Diagn. 19: 1127- 1134.
10. Wald NJ, Kennard A, Hackshaw A,
McGuire A. 1997. “Antenatal screening for
Down
,
syndrome”.J Med Screen 4:181- 246.
11. William J. Sweeney Nancy C.
Chescheir (1997 ). “Evaluation of Elevated
Maternal Serum α- Fetoprotein” Prenatal
diagnosis & reproductive genetics, 78- 83.
12. Zolt¸n P (1990). “Obstetrics Genetics”
AkadÐmiai Kiadã- Budapest.

Summary
Some results to assess the value of screening test in
pregnancy to detect fetal errors
The research was carried out on 112 samples with analyzing maternal serum AFP (Alpha-
fetoprotein), β-hCG (human chorionic gonadotropin), uE
3
(unconjugated estriol) and untrasound
technology for detecting fetal chromosome abnormalities and neural tube defects.
Use untrasound technology, amniocentesis using cells (amniocytes) to culture
The comparing post-natal results with value of screening test to assess the value of maternal
serum screening and value of untrasound to detect fetal abnormalities.
- 79 women lived in Hanoi beside high- risk, positive rate was 23/ 79 = 29.11%, in of these results,

detection rate was 6/ 6 = 100% so 17/ 73 = 23,3% false- positive rate. We have found the median
multiple of the median (MoM) of one fetal with karyotype 47,XY,+21 AFP = 0.63 MoM, β-hCG = 4.49
MoM, and five fetus with neural tube defects.
- 33 women with high- risk, positive rate was 9/ 33 = 27.3%, detection rate 2/ 2 = 100% so 7/ 31 =
22.6% false- positive rate.

×