TCNCYH 19 (3) - 2002
Chiến lợc phòng chống hành vi tự tử
Tự tử một trong những nguyên nhân chủ yếu của
các trờng hợp ngộ độc nặng
Strategies for suicide prevention
Suicide one of main causes of severe intoxication
Nguyễn Văn Tờng, Trần Thị Thanh Hơng
I. Một số đặc điểm dịch tễ học
của tự tử
Hành vi tự tử là một bi kịch của gia đình và
của chính từng cá thể, nó gây ra những những
tổn thất nặng nề cho ngời thân và cộng đồng
xung quanh.
Trên phạm vi toàn cầu, tỷ lệ tự tử vẫn đang
tiếp tục tăng trong hơn 45 năm gần đây và số
ngời chết do tự tử cũng tăng lên.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã thống kê tỷ
lệ và số ngời chết trong năm 2000 do tự tử ở
những nớc có tham gia vào hệ thống giám sát
tự tử trên toàn cầu. Số liệu đợc trình bày trong
bảng dới đây:
Bảng 1: Những quốc gia đứng hàng đầu về số ngời chết do tự tử trong năm 2000
Quốc gia Số ngời do tự tử Tỷ lệ /100.000
dân
Xếp thứ hạng theo tỷ lệ
chết /100.000 dân
Trung Quốc 190,000 16,1 24
ấn Độ
87,000 9,7 45
Nga 52,500 37,6 3
Mỹ 31,000 11,9 38
Nhật 20,000 16,8 23
Đức 12,500 15,8 25
Pháp 11,600 20,7 14
Ukraina 11,000 22,6 11
Brasil 5,400 3,5 71
Sri Lanka 5,400 31,0 7
Dựa trên số liệu của các nớc trong hệ thống tổ chức giám sát tự tử, Tổ chức Y tế thế giới đã
thiết lập đợc bản đồ về tỷ lệ tự tử trên thế giới.
TCNCYH 19 (3) - 2002
Bản đồ 1: Tỷ lệ tự tử trên 100.000 dân (đến tháng 3/2002)
Tỷ lệ tự tử theo giới ở các thời điểm 1950 1995 và dự báo năm 2020 đợc trình bày trong biểu
đồ dới đây:
Biểu đồ 2: Tỷ lệ tự tử theo báo cáo của các nớc, số liệu (1950-1995) và dự kiến (2020)
Số ngời chết do tự tử theo số liệu báo cáo năm 1995 là 900.000 ngời, dự báo năm 2020 là 1,53
triệu ngời. Tỷ lệ tự tử của nam giới gấp 3 lần nữ giới.
TCNCYH 19 (3) - 2002
Phân bố tỷ lệ tự tử theo tuổi và giới (trên 100.000 dân) của năm 1995 đợc WHO đa ra nh
sau:
Biểu đồ 3: Phân bố tỷ lệ tự tử theo nhóm tuổi và giới
Có sự thay đổi tỷ lệ tự tử theo lứa tuổi ở thời điểm 1950 so với thời điểm 1998. Số liệu cho thấy
tỷ lệ tự tử ở lứa tuổi trẻ 5 44 tuổi tăng.
Biểu đồ 4: Thay đổi tỷ lệ tự tử theo nhóm tuổi giữa năm 1950 và 1998
TCNCYH 19 (3) - 2002
II. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tự
tử và các yếu tố bảo vệ chống
lại hành vi tự tử
1. Các yếu tố nguy cơ
Các yếu tố nguy cơ dẫn đến tự tử rất khác
nhau, thay đổi từ châu lục này đến châu lục
khác, từ nứơc này đến nớc khác. Nó tuỳ thuộc
vào đặc điểm văn hoá, kinh tế và chính trị của
mỗi nớc.
Phát hiện và kiểm soát các yếu tố nguy cơ là
một bớc quan trọng trong phòng chống tự tử.
Các nghiên cứu đã phân tích và tổng kết
thành 4 nhóm yếu tố nguy cơ dẫn đến hành vi tự
tử bao gồm:
Các rối loạn và tổn thơng tâm thần
Các rối loạn về nhân cách
Các bệnh gây tổn thơng thực thể
Các yếu tố văn hoá, xã hội và môi trờng
* Mối liên quan giữa tự tử và các rối loạn
về tâm thần:
ở các nớc phát triển và đang phát triển có
tới 80-100% các ca tử vong do tự tử đều có các
rối loạn về tâm thần. Các rối loạn này có thể
phát hiện đợc nếu bệnh nhân đợc khám
chuyên khoa về tâm thần.
Một số rối loạn tâm thần chủ yếu thờng gặp
vẫn đợc phát hiện để ngăn chặn hành vi tự tử,
gồm:trầm cảm, nghiện rợu, tâm thần phân liệt
* Các rối loạn về nhân cách:
Các rối loạn về nhân cách có liên quan đến
tự tử, thờng ở ranh giới giữa bình thờng và bất
thờng. Một số tính cách cách bốc đồng và
hung dữ cũng có liên quan với tự tử. Các biểu
hiện lo âu, hốt hoảng, thiếu tự tin, có nhiều sự
việc ám ảnh ép buộc đều có liên quan đến tự tử.
* Các bệnh có tổn thơng thực thể:
Nguy cơ tự tử tăng lên trong các đối tợng
mắc bệnh mạn tính, các bệnh có tiên lợng xấu
hoặc các tổn thơng gây tàn tật.
Thuộc nhóm yếu tố nguy cơ này chúng ta có
thể kể ra rất nhiều nh các rối loạn thần kinh,
bệnh ung th
* Các yếu tố về x hội và môi trờng
Tự tử là một hành vi mang tính cá nhân
nhng nó xảy ra trong một bối cảnh xã hội đã
có sẵn và bị chi phối nh vấn đề về nhân khẩu,
giới, tuổi, tình trạng hôn nhân, nghề nghiệp, nơi
ở, di c, công bằng trong cuộc sống, sự sẵn có
các phơng tiện tự tử, có tiền sử doạ tự tử
2. Các yếu tố bảo vệ
Bên cạnh các yếu tố nguy cơ dẫn đến tự tử
thì còn có các yếu tố đợc gọi là các yếu tố bảo
vệ. Các yếu tố này sẽ góp phần quan trọng vào
việc chống lại hành vi tự tử
Các yếu tố bảo vệ bao gồm: mẫu gia đình,
nhận thức và nhân cách, các yếu tố về văn hoá
xã hội, các yếu tố về môi trờng nh chế độ
dinh dỡng, luyện tập, không hút thuốc
Mô hình về các yếu tố nguy cơ và các yếu tố
bảo vệ trong quá trình dẫn đến hành vi tự tử đã
đợc Danuta Wasserman mô tả nh sau:
TCNCYH 19 (3) - 2002
III.
Mong
chết
ý nghĩ tự
Nói về ý
Nói về ý định tự t
ử
Do
đợc
cứu
sốn
g
Tự
Nhièu khi ý định tự
4. Các yêu tố môi
trờng
* Chế độ ăn uống hợp lý
* Chế độ ngủ thích hợp
* Luyện tập thể dục thể
thao
* Không hút thuốc
Bệnh
mạn
tính
Mô hình về các yếu tố nguy cơ và bảo vệ trong quá trình dẫn đến hành vi tự tử của Danuta Wasserrma
Lạm
dụng
rợu,
ma tuý
Các
bệnh
tâm
thần
3. Các yếu tố văn hoá,xã hột
* Thích nghi với các giá trị văn hoá
và truyền thống
* Có mối quan hệ tốt với bạn bè,
đồng nghiệp, hàng xóm
* Nhận sự hỗ trợ của mọi ngời
* Lựa chọn bạn bè thích hợp
* Tham gia các hoạt động xã hội
* ý thức đợc mục đích cuộc sống
của bản thân
Tổn
thơng
tới lòng
tự kiêu
Sự tái phát,
trầm trọng
của bệnh tật
Khủng hoảng do
các sự kiện đặc
biệt trong cuộc
sống
Các yếu tố bảo vệ
Xu
hớng d
truyền
hoặc do
stress
i
sStres
Các yếu tố nguy
ơ
2. Quan hệ trong
gia đình
* Có mối quan hệ tốt với
những ngời trong gia
đình
* Nhận đợc sự hỗ trợ từ
gia đình
* Giành sự quan tâm cho
cha mẹ
Các vấn
đề về
kinh tế
Ly dị, li thân,
khủng hoảng trong
các mối quan hệ
1. Kiểu nhận thức và tính cách
* ý thức đợc giá trị bản thân
* Tự tin vào bản thân và luôn cầu
tiến
* Tìm kiếm sự giúp đỡ khi gặp khó
khăn
* Tìm kiếm lời khuyên khi có
quyết định quan trọng
* Học hỏi kinh nghiệm của ngời
khác
* Có khả năng giao tiếp
Nghèo
đối, thất
nghiệp,
stress do
xã hội
Bạo lực
hoặc do
khủng
hoảng
tâm lý
Có vấn
đề trong
các mối
quan hệ
Hành v
không
quan
sát
i
i Hành v
có thể
quan
sát
TCNCYH 19 (3) - 2002
IV. Các phơng thức tự tử
Các nghiên cứu cho thấy đối tợng có thể sử
dụng nhiều phơng thức tự tử. Việc nghiên cứu
phân tích các phơng thức tự tử cũng sẽ giúp
cho chúng ta có những giải pháp can thiệp dự
phòng tự tử tốt hơn. Có thể thống kê các
phơng tiện chính đợc sử dụng để tự tử là:
a) Thuốc và hoá chất độc (thuốc ngủ, thuốc
trừ sâu, thuốc diệt chuột)
b) Các loại hơi, khí độc (gas sử dụng trong
sinh hoạt)
c) Các dụng cụ có thể gây thơng tích và
gây chết ngời (dao, súng, dây treo, các vật
sắc)
d) Các phơng thức tự tử khác
Trong số 4 nhóm nêu trên , nhóm a) và b) là
2 nhóm có thể gây ngộ độc nặng hoặc rất nặng,
thậm chí có thể gây tử vong rất nhanh chóng.
Hai nhóm này đòi hỏi chúng ta phải có kiến
thức về chống độc, có phác đồ điều trị đúng và
tích cực cho mỗi nhóm ngộ độc mới có thể cứu
thoát đợc đối tợng.
Sử dụng thuốc và hoá chất độc để tự tử là
phơng thức phổ biến nhất đối với các đối
tợng tự tử ở Việt Nam, đặc biệt là sử dụng
thuốc ngủ, thuốc trừ sâu và thuốc diệt chuột.
Nếu chúng ta phòng chống tự tử đạt hiệu quả
tốt thì sẽ hạn chế đợc rất nhiều các trờng hợp
ngộ độc do thuốc, hoá chất độc và hơi khí độc.
Đây cũng chính là mối liên quan chặt chẽ giữa
chiến lợc phòng chống hành vi tự tử và chiến
lợc phòng chống độc.
V. Chiến lợc phòng chống hành
vi tự tử
Mục tiêu là làm giảm tỷ lệ mắc và tỷ lệ tử
vong do hành vi tự tử, liên kết các quốc gia và
cộng đồng cùng hành động vì cuộc sống hạnh
phúc của con ngời.
Để thực hiện đợc mục tiêu của chiến lợc
phòng chống hành vi tự tử chúng ta cần thực
hiện những giải pháp can thiệp có hiệu quả mà
Tổ chức y tế thế giới khuyến cáo các quốc gia
tham gia trong một chơng trình nghiên cứu
can thiệp đa quốc gia về hành vi tự tử (SUPRE-
MISS).
Nội dung của chơng trình gồm:
Nghiên cứu can thiệp: đánh giá các phơng
pháp điều trị
Điều tra cộng đồng: nhận biết các ý tởng
và hành vi tự sát ở mức cộng đồng
Yếu tổ bẩm sinh về sinh học (gen): nhận ra
các yếu tố sinh học,đặc biệt là phân tích DNA
Những can thiệp có hiệu quả cho việc
phòng chống hành vi tự sát
Điều trị tâm thần (ví dụ: trầm cảm, lạm
dụng rợu, tâm thần phân liệt)
Kiểm soát độc chất (ví dụ: thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ, thuốc y tế)
Kiểm soát gas (gas dùng cho xe hơi, gas
sinh hoạt)
Kiểm soát súng
Báo cáo qua các phơng tiện truyền thông
có thể.
Các hoạt động của chơng trình
Giám sát tỷ lệ tử vong do tự sát
Hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia
Các hội thảo quốc gia và trong khu vực
Đề ra các hớng dẫn chung
Tăng ý thức và sự nhận biết các yếu tố nguy
cơ
Nghiên cứu can thiệp đa quốc gia (SUPRE-
MISS)
Đây cũng là các hoạt động đang đợc thực
hiện ở những quốc gia tham gia vào hệ thống
giám sát tự tử.
Các hoạt động quốc gia cho phòng chống
hành vi tự sát
Tăng sự nhận thức về hành vi tự sát
TCNCYH 19 (3) - 2002
Hỗ trợ và điều trị quẩn thể có nguy cơ (tuổi
vị thành niên, ngời già, những bệnh nhân trầm
cảm).
Giảm ý nghĩa có giá trị của việc tự sát
Hỗ trợ cho việc giám sát hành vi tự sát (các
nhóm tự giúp đỡ)
Đào tạo nhân viên chăm sóc sức khoẻ ban
đầu (các nhân viên xã hội và chăm sóc y tế,
cảnh sát )
Một số nguồn tài liệu giúp cho việc phòng
chống hành vi tự sát
Tài liệu cho bác sỹ đa khoa
Tài liệu cho những ngời làm nghề truyền
thông
Tài liệu cho giáo viên và các nhân viên ở
trờng học
Tài liệu cho nhân viên chăm sóc sức khoẻ
ban đầu
Tài liệu cho nhân viên trong các nhà tù
Làm thế nào để bắt đầu thiết lập nhóm
những ngời sống sót.
VI. Kết luận
Chiến lợc phòng chống hành vi tự tử có
mối liên quan chặt chẽ với việc phòng chống
ngộ độc, đồng thời nó cũng liên quan đến lĩnh
vực sức khoẻ tâm thần.
Phòng chống hành vi tự tử có hiệu quả
chính là đã chăm sóc cho những đối tợng có
những rối loạn về tâm thần, rối loạn về nhân
cách giúp họ vợt qua những rối loạn này để
trở về cuộc sống bình thờng, tạo dựng một
cuộc sống gia đình và một cộng đồng lành
mạnh, hạnh phúc.
Trong quá trình hội nhập toàn cầu tham gia
vào hệ thống giám sát hành vi tự tử của Tổ
chức y tế thế giới là cần thiết. Việc này đòi hỏi
sự tham gia của nhiều chuyên ngành nh chống
độc, hồi sức cấp cứu, tâm thần và các ngành
khoa học y học khác, đồng thời nó cũng đòi hỏi
sự tham gia của các cộng đồng dân của toàn xã
hội.
Tài liệu tham khảo
1. Danuta Wasserman (2001), Suicide An
unnecessary death, Martin Dunitz. 7, 20.
2. WHO (2000), Fact and Figure, 1-10.
3. WHO (2000), Preventing suicide: a
resource for teachers and other school staff.
4. WHO (2000), Preventing suicide: a
resource for prison officers.
5. WHO (2000), Preventing suicide: how to
start a survivous group.
6. WHO (2000), Preventing suicide: a
resource for general physicians.
WHO (2000), Preventing suicide: a
resource for media professionals.