ĐẠI HỌC HUẾ-ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu hiệu quả đầu tư sản xuất
NSHH chủ yếu của các nông hộ trên địa
bàn huyện Nam Đơng, tỉnh TT- Huế
GVHD: PGS.TS HỒNG HỮU HỊA
SVTH: NGUYỄN ĐÌNH ĐỨC
LƠP: K43A KH-ĐT
Nội dung báo cáo
Đặt vấn đề
Kinh tế hộ nơng dân là loại hình kinh tế
phổ biến, có vai trị, vị trí quan trọng trong
phát triển nông nghiệp và đổi mới nông thôn
ở nước ta.
Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội
thì kinh tế hộ nông dân không ngừng phát
triển về quy mơ, tính chất, chuyển từ sản
xuất tự cấp tự túc thành sản xuất hàng hoá,
trao đổi sản phẩm trên thị trường. Sử dụng
có hiệu quả đất đai, tiền vốn, lao động.
Đặt vấn đề
Trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh TT-Huế các hộ
nông dân cũng đang chuyển sang sản xuất nông sản hàng
hoá, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều bất cập cần tháo gỡ để phát
triển.
Vấn đề đặt ra:
-Đâu là cơ sở khoa học của sản xuất NSHH ở một
huyện miền núi?
-Thực trạng sản xuất NSHH chủ yếu của các nông hộ.
-Giải pháp nào nâng cao hiệu quả và đẩy mạnh phát
triển NSHH.
-Vì vậy tơi chọn đề tài “ Nghiên cứu hiệu quả đầu tư
sản xuất nơng sản hàng hố chủ yếu của các nơng hộ
trên địa bàn huyện Nam Đông, tỉnh TT- Huế ” làm khoá
luận tốt nghiệp.
Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hoá và làm rõ một số vấn đề lý luận
về đầu tư, sản xuất NSHH của hộ nơng dân;
Phân tích thực trạng phát triển và hiệu quả
đầu tư sản xuất NSHH chủ yếu của các nông
hộ;
Đề xuất một số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng
cao hiệu quả đầu tư sản xuất và phát triển
nơng sản hàng hố của các hộ nơng dân trên
địa bàn huyện Nam Đông.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Nội dung và đối tượng nghiên cứu:
- Nội dung nghiên cứu: Hiệu quả đầu tư sản
xuất NSHH chủ yếu: Cam, Cau , Cao Su.
- Đối tượng khảo sát: Các hộ nông dân sản xuất
NSHH.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Huyện miền núi Nam
Đông, tỉnh TT Huế.
- Phạm vi thời gian: Trong giai đoạn 2006-2012
Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập số liệu
Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu
Phương pháp phân tích
Phương pháp chuyên gia chuyên khảo
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên
cứu
Chương 2: Đánh giá hiệu quả đầu tư sản
xuất NSHH chủ yếu trên địa bàn huyện
Nam Đông
Chương 3: Phương hướng và giải pháp
chủ yếu phát triển NSHH trên địa bàn
huyện Nam Đông
Chương 1: Tổng quan về vấn đề
nghiên cứu
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
SẢN XUẤT NSHH CHỦ YẾU TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN NAM ĐÔNG
Tình hình sản xuất NSHH chủ yếu ở huyện
Nam Đơng
Các loại NSHH được trồng chủ yếu trên
địa bàn huyện Nam Đông: Sắn (1.330 ha);
Cau (203 ha); Cao Su(3.538 ha); Chuối
(187 ha); Cam (166ha)…
Cây cao su là cây kinh tế chủ lực của
huyện , đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Năng lực sản xuất của các hộ nghiên cứu
Tình hình lao động
Tư liệu sản xuất:
Qua tìm hiểu, mức đầu tư chung trong sản
xuất là 10,35 triệu đồng/ hộ, mức trang bị
còn thấp chủ yếu mua xe vận chuyển,
bình bơm thuốc sâu, các nơng cụ nhỏ.
Tình hình vay vốn:
Trong tổng số 120 hộ điều tra có tới 83 hộ
vay vốn để sản xuất, Nguồn vay của các
hộ dân chủ yếu là từ Ngân Hàng NN &
PTNT, với lãi xuất dao động từ 9% đến
13%. còn lại 37 hộ còn lại sử dụng nguồn
vốn tự có.
Hiệu quả đầu tư các loại NSHH chủ yếu
Cây Cao Su là cây
có hiệu quả đầu tư
cao nhất với IRR là
28,85%, tiếp đến là
Cau
IRR
là
28,71%, cuối cùng
là Cam với IRR là
16%.
Cây Cao Su được
xem là loại cây
trồng mũi nhọn
trên địa bàn huyện
Nam Đơng giúp
xóa
đói
giảm
nghèo, làm giàu
cho huyện.
Kết quả sản xuất các loại NSHH chủ yếu
Nguồn số liệu điều tra năm 2012
Qua bảng ta nhận thấy thu nhập từ cây Cao Su mang lại giá trị
cao nhất.
Hiệu quả sản xuất các loại NSHH chủ yếu
Qua bảng 28 ta nhận thấy cây Cao Su mang lại hiệu quả sản
xuất cao nhất với GO/IC là 7,3 lần, cho biết cứ một đồng chi
phí trung gian bỏ ra mang lại 7,3 đồng giá trị sản xuất; VA/IC
là 6,3 lần cho biết khi đầu tư 1đồng chi phí trung gian sẽ mang
lại 6,3 đồng giá trị tăng thêm.
Hiệu quả xã hội và môi trường
Hiệu quả xã hội
- Tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm
nghèo.
- Nâng cao cơ sở hạ tầng ở địa phương
Hiệu quả môi trường sinh thái
- Nâng cao độ màu mỡ của đất, cải tạo đất
- Bảo vệ đất, chống xói mịn và điều hịa khí hậu
Tình hình tiêu thụ
- Phần lớn nơng sản hàng hố do người
dân trên địa bàn huyện Nam Đông sản
xuất sẽ bán cho các lái buôn, người thu
mua. Những người thu mua sẽ tới tận gia
đình để thu mua sản phẩm, những người
thu mua này ở trên địa bàn và có một số ít
ở các vùng khác tới.
Đánh giá
Kết quả: Nhìn chung việc phát triển các
loại nơng sản nào như Cam, Cau,Cao Su
đều mang lại hiệu quả kinh tế cao cho
người dân, làm thay đổi bộ mặt nông thôn
trên địa bàn huyện.
Hạn chế: Kỹ thuật trồng, chăm sóc, thu
hoạch cịn yếu; Năng suất cây trồng thấp.
Nguyên nhân: Khí hậu thiên nhiên khắc
nghiệt; kỹ thuật trồng chăm sóc khơng
đảm bảo; sâu bệnh phá hoại.
Những vấn đề đặt ra
- Quy hoạch đất một cách hợp lý;
- Mở các lớp tập huấn kỹ thuật trồng;
- Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông thuận
tiện;
- Giúp người nông dân vay vốn với lãi suất
ưu đãi;
- Cung cấp giống đúng tiêu chuẩn;
- Cung cấp các thông tin về thị trường tiêu
thụ và giá cả các mặt hàng nông sản cho
người dân.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp chủ yếu phát
triển NSHH trên địa bàn huyện Nam Đông.
-
-
Phương hướng:
Tạo ra những chính sách cụ thể khuyến
khích sản xuất NSHH;
Tạo việc làm, hỗ trợ cho các hộ nghèo,
hình thành các vùng chuyên sản xuất
NSHH;
Cải thiện môi trường đầu tư;
Tăng cường đẩy nhanh quá trình chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
Giải pháp
Kết luận
Hiệu quả đầu tư: Trong các loại nông sản
tiến hành nghiên cứu thì Cao Su có hiệu
quả đầu tư cao nhất với IRR là 28,85%,
sau đó tới Cau là 28,71%, cuối cùng là
Cam 16%;
Hiệu quả sản xuất: Cây Cao Su là cây có
hiệu quả sản xuất cao nhất tính đến thời
điểm hiện nay;
Hiệu quả xã hội và mơi trường;
Tình hình tiêu thụ;
Khó khăn, hạn chế.