Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hàm lượng Lipid và các Acid béo trong sữa của phụ nữ cho con bú ở một số xã vùng đồng bằng Sông Hồng - Việt Nam docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.58 KB, 6 trang )

Hàm lợng lipid và các acid béo trong sữa của
phụ nữ cho con bú ở một số x vùng đồng bằng
sông hồng - Việt Nam
Nguyễn Xuân Ninh
Khoa Vi chất dinh dỡng-Viện Dinh dỡng

Hàm lợng lipid và 38 acid béo trong sữa của 194 bà mẹ cho con bú ở một số xã nông
thôn, vùng đồng bằng sông Hồng-Việt Nam đợc xác định bằng phơng pháp sắc ký khí,
những kết quả đa ra có thể sử dụng nh một bộ số liệu quy chiếu về thành phần sữa mẹ
mà Bảng thành phần dinh dỡng thực phẩm Việt Nam hiện nay cha có, nhằm ứng dụng
tính toán khẩu phần của trẻ em Việt Nam. Kết quả cũng cho thấy thành phần lipid của sữa
mẹ, đặc biệt là các acid béo trong sữa dao động khác nhau giữa các vùng, giữa các cá thể,
có thể liên quan tới số lợng và chất lợng lipid của khẩu phần. Một số acid béo cha no
cần thiết (C18:1 acid oleic; C18:2 acid linoleic; C18:3 acid linolenic) có một hàm lợng khá
cao trong sữa mẹ Việt Nam.

I. Đặt vấn đề
Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất cho trẻ trong
những tháng đầu sau khi sinh, sữa mẹ cung
cấp đủ các chất dinh dỡng, với tỷ lệ cân
đối, sữa mẹ còn đảm bảo vệ sinh, có chứa
một lợng kháng thể giúp cho trẻ chống
đợc một số bệnh nhiễm trùng. Một số
công trình nghiên cứu gần đây cho thấy
những trẻ đợc bú sữa mẹ đầy đủ sẽ ít bị
mắc các bệnh mãn tính và rối loạn chuyển
hoá khi trởng thành. Chính vì vậy Tổ chức
Y tế thế giới và UNICEF đã khuyến nghị
cho con bú sữa mẹ hoàn toàn trong sáu
tháng đầu [1].
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy


thành phần dinh dỡng của sữa mẹ phụ
thuộc đáng kể vào thành phần dinh dỡng
của chế độ ăn, một khẩu phần thiếu vitamin
A (VA) và -carotene là nguyên nhân trực
tiếp của nồng độ VA trong sữa thấp [2,3].
Sữa mẹ cũng là môi trờng dễ bị nhiễm các
chất độc từ môi truờng bên ngoài; những bà
mẹ làm việc trong môi trờng ô nhiễm thuốc
trừ sâu, DDT, sữa của họ cũng bị nhiễm các
chất độc này. Sữa mẹ ở vùng nông thôn
Việt Nam còn có hàm lợng sắt và một số
chất khoáng thấp hơn so với tiêu chuẩn
khuyến nghị của WHO [4].
Sữa mẹ còn là dung môi hoà tan một số
gia vị, kích thích nh rợu, cà phê, thuốc lá,
hành tỏi và gây nên những mùi vị bất
thờng. Những đặc tính này của sữa rất có
thể liên quan đến thành phần lipid và các
acid béo trong sữa mẹ. Bữa ăn của phụ nữ
Việt Nam, đặc biệt trong thời gian có thai và
cho con bú thờng còn thiếu về số lợng và
chất lợng, đặc biệt lợng chất béo trong
khẩu phần thờng ở mức thấp, điều này rất
có thể dẫn đến lợng lipid, đặc biệt là các
acid béo cần thiết trong sữa mẹ cũng bị
thiếu. Đã có một số công trình nghiên cứu
về thành phần chất đạm, mỡ, đờng, một
số chất khoáng trong sữa của bà mẹ Việt
Nam [4,5], tuy nhiên về thành phần và tỷ lệ
các acid béo riêng biệt còn cha đợc

nghiên cứu.
Mục tiêu nghiên cứu: Xác định hàm
lợng lipid, thành phần các acid béo trong
sữa của bà mẹ cho con bú ở vùng Đồng
bằng sông Hồng, làm số liệu qui chiếu cho
thành phần dinh dỡng thực phẩm Việt
Nam.

69
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
Phụ nữ cho con bú trong năm đầu tiên,
thuộc 8 xã đồng bằng sông Hồng
Tiêu chuẩn lựa chọn: đẻ thờng, đang
cho con bú, không bị mắc các bệnh nhiễm
trùng cấp tính, chấp nhận cho lấy mẫu sữa
và hỏi phiếu.
Mẫu nghiên cứu đợc ớc tính theo tỷ lệ
thiếu VA tiền lâm sàng ở bà mẹ cho con bú
(50% có VA trong sữa thấp, với = 0,05;
= 0,1). Cỡ mẫu đợc tính là 190, nếu dự
tính mỗi xã có khoảng 25-30 bà mẹ đang
cho con bú trong năm đầu tiên, 8 xã với số
dân trung bình 6-8 nghìn dân đã đợc chọn.
Dựa theo danh sách và sổ theo dõi tiêm
phòng, xác định các bà mẹ có con trong
năm đầu tiên, viết giấy mời tới trạm y tế xã
khám kiểm tra sức khoẻ, thời gian khám từ
8 đến 10 giờ sáng. Khi tới trạm y tế, các bà
mẹ đợc ngồi nghỉ 5 phút, uống một cốc

nớc lọc, sau đó đợc mời vắt khoảng 10
ml sữa, từ vú bên trái vào một chiếc cốc
nhựa sạch, sữa đợc chuyển ngay lập tức
vào một lọ sạch vô trùng, có nút xoáy bảo
vệ, ghi nhãn code và đợc đặt ngay vào
hộp lạnh, kín tránh sáng, rồi đợc bảo quản
ở nhiệt độ âm 70
0
C cho đến khi phân tích
lipid, các acid béo.
Sau khi lấy sữa, bà mẹ đợc hỏi ghi về
thói quen ăn uống, sinh hoạt và tiêu thụ
thực phẩm ngày hôm trớc, đo cân nặng và
chiều cao.
Lipid toàn phần đợc chiết tách bằng
dung môi hữu cơ, sau đó dung môi đợc
làm bay hơi ở nhiệt độ 40-50
0
C dới sự bảo
vệ của khí nitơ cho đến khi trọng lợng
không đổi, cân để xác định lợng lipid [7].
Các acid béo của lipid toàn phần đợc
xác định bằng máy sắc ký khí tại Labo dinh
dỡng nhiệt đới (IRD-Pháp) [7].
Thời gian lấy mẫu: tháng 2 năm 2001
III. Kết quả
Tổng số 194 bà mẹ cho con bú trong
năm đầu tiên của 8 xã nông thôn, thuộc 4
tỉnh (2 xã/tỉnh: Bắc Ninh, Hải Dơng, ngoại
thành Hà Nội, Hà Tây) đã đợc xét nghiệm.

1. Lipid toàn phần
Bảng 1: Nồng độ Lipid toàn phần
(g/L) trong sữa mẹ Việt Nam theo x
nghiên cứu
X n
X SD
Min Max
1 24
34,214,2
13,4 73,5
2 25
32,114,5
16,0 63,5
3 25
36,114,8
16,9 72,2
4 24
34,515,4
9,4 61,2
5 24
37,316,8
17,5 84,1
6 25
38,216,6
17,4 72,8
7 22
33,312,7
16,2 68,7
8 25
33,212,3

11 63,3
Tổng số 194
34,914,6
9,4 84,1

Bảng 1 cho thấy nồng độ lipid toàn phần
trong sữa mẹ dao động khá lớn giữa các bà
mẹ, cũng nh giữa các xã. Nồng độ thấp nhất
đợc quan sát thấy là 9,4 g/L, thấp hơn 9 lần
so với nồng độ cao nhất là 84,1 g/L.
2. Thành phần các axit béo trong sữa mẹ
Với phơng pháp phân tích của chúng
tôi, 38 loại acid béo đã đợc phân tách và
tính toán tỷ lệ %. Một số acid béo cần thiết,
nhiều mạch nối đôi rất cần cho sự phát triển
của trẻ có mặt với tỷ lệ cao (C18:1 acid
oleic; C18:2 acid linoleic acid; C18:3 acid
linolenic).
Các acid linoleic (18:2 n-6) và -linolenic
(18:3 n-3) là những acid béo nhiều nối đôi chủ
yếu trong sữa mẹ, chúng chiếm 13,7%. Những
chất chuyển hoá chính là 20:4 n-6 và DHA
cũng có mặt với một số lợng đáng chú ý.

70
Bảng 2: Thành phần các acid béo (%) trong
sữa mẹ Việt Nam (n = 194 mẫu sữa)
Acid béo
X SD
C8:0

0,110,05
C10:0
1,710,52
C12:0
9,132,83
C13:0
0,030,01
C14:0
10,513,83
C14:1 n-5
0,160,07
C15:0
0,210,11
C15:1 n-5
0,080,03
C16:0
21,972,51
C16:1t n-7
0,480,09
C16:1 n-7
4,131,24
C17:0
0,260,10
C17:1 n-7
0,300,14
C18:0
4,510,88
C18:1t n-9
0,100,04
C18:1 n-9

29,624,63
C18:1 n-7
2,340,45
C18:2t n-6
0,040,03
C18:2 n-6
10,252,86
C18:3 n-6
0,110,05
C18:3 n-3
0,960,68
C18:4 n-3
0,020,01
C20:0
0,110,04
C20:1 n-9
0,380,10
C20:2 n-6
0,340,08
C20:3 n-6
0,450,11
C20:4 n-6
0,600,17
C20:3 n-3
0,090,04
C20:4 n-3
0,100,05
C22:0
0,030,03
C20:5 n-3

0,080,05
C22:1 n-9
0,050,01
C22:4 n-6
0,140,04
C22:5 n-6
0,080,04
C24:0
0,040,02
C22:5 n-3
0,190,06
C22:6 n-3
0,270,14
C24:1 n-9
0,030,02
Bảng 3: Thành phần (%) các acid béo
xếp theo các nhóm khác nhau
Nhóm các axits béo
X SD
6:0-14:0
21,497,25
Acid béo bão hoà
48,6210,93
Acid béo có 1 nối đôi
37,686,80
AGPI n-6
12,003,37
AGPI n-3
1,711,02
AGPI, LC n-6

1,710,48
AGPI, LC n-3
0,760,34
Tỷ lệ
1. 18:2/18:3
10,704,20
2. LCn-6/LC n-3
2,251,40

AGPI = Acid béo nhiều nối đôi cha bo
hoà
LC = mạch dài trên18 C
Có một sự dao động rất lớn, có ý nghĩa
(P<0,0001) theo xã, hoặc giữa các cá thể
về thành phần các acid béo, cũng nh tỷ
lệ các acid béo no và không no. Các acid
linoleic (18:2 n-6) và -linolenic (18:3 n-3)
là những acid béo nhiều nối đôi chủ yếu
trong sữa mẹ, chúng chiếm 13,7%. Những
chất chuyển hoá chính là 20:4 n-6 và
DHA cũng có mặt với một số lợng đáng
chú ý.
Bảng 4 cho thấy thành phần các acid
béo của sữa mẹ Việt Nam tơng tự với
sữa mẹ Công gô hơn là của Burkina, nhất
là các acid béo cha no nhiều nối đôi
(AGPI) n-6 và n-3. Vì vậy, mà chúng có tỷ
lệ acid béo 18:2/18:3 và LC n-6/LC n-3
gần với khuyến nghị.


71
Bảng 4: So sánh thành phần acid
béo(%, X

SD) của sữa mẹ Việt Nam với
sữa mẹ Công gô và Burkina [7].

Việt Nam
n =196
Công

n=100
Burkina
n =99
Tổng LC n-3
0,76 0,34 1,20
0,43
0,44
0,17
Tổng LC n-6
1,71 0,48 1,18
0,25
1,90
1,25
AGPI n-3
1,71 1,02 2,390,
68
0,90,3
18:2n-
6/18:3n-3

10,70 4,2 12,24
12,24
52,6327
,6
AGPI n-6
12,00
3,37
14,88
3,37
21,744,
46
LCn-6/LCn-3
2,25 1,40 1,08
0,37
4,93
2,00
6:0-14:0
21,49
7,25
25,97
8,17
26,988,
42
Tổng số một
nối đôi
37,68 6,8 28,66
5,64
24,549,
64
Tổng số AG

bão hoà
48,62
10,93
52,86
7,09
51,647,
02

AGPI = Acid béo nhiều nối đôi cha bo
hoà; LC = mạch dài trên18 C
IV. Bàn luận
Đã có một số nghiên cứu ở Việt Nam
phân tích về lipid, đờng, năng lợng, d
lợng thuốc trừ sâu trong sữa của phụ nữ
Việt Nam, tuy nhiên cha có nghiên cứu
nào phân tích các acid béo cần thiết (38
loại) trong sữa. Nghiên cứu của chúng tôi
đã đa nồng độ của 38 acid béo trong sữa
mẹ làm số liệu tham khảo cho nghiên cứu
khác hoặc ứng dụng trong tính toán về
thành phần dinh dỡng.
Về lipid toàn phần, bảng thành phần
dinh dỡng Việt Nam (năm 2000) đa ra
thành phần của sữa mẹ (code 10003): lipid
là 30g/L [6], thấp hơn so với số trung bình
mà chúng tôi tìm thấy trên đây, có thể do
nghiên cứu của chúng tôi tập trung vào sữa
trong năm đầu, nên thành phần lipid có cao
hơn. Lipid là thành phần quan trọng cung
cấp năng lợng của sữa mẹ, bởi vậy rất có

thể sự phát triển của trẻ trong những tháng
đầu sẽ phụ thuộc vào số lợng và chất
lợng lipid của sữa của mỗi bà mẹ. Một số
tài liệu nghiên cứu [7] công bố hàm lợng
lipid trung bình của sữa các bà mẹ Công gô
là 28,7 g/L; của Burkina Faso =33,4g/L; của
Mỹ là 33,4g/L [8]. Hàm lợng lipid của sữa
các bà mẹ Việt Nam tơng tự nh của các
bà mẹ Bukina và Mỹ hơn là của phụ nữ
Công gô.
Trong bảng thành phần thức ăn Việt
Nam năm 2000, cha có số liệu về nồng độ
các acid béo, bởi vậy những số liệu này của
chúng tôi là những giá trị quy chiếu đầu
tiên, có giá trị về thành phần các acid béo
của sữa mẹ Việt Nam.
Trong số các acid béo, có những loại
nồng độ dao động lớn giữa các xã, giữa các
cá nhân, điều này chắc chắn liên quan tới
thói quen ăn uống của từng vùng, của từng
cá thể nh myristic(14:0), alpha
linolenic(18:3 n-3), và docosahexanoic
(DHA, 22:6 n=3). Các acid linoleic (18:2 n-
6) và -linolenic (18:3 n-3) là những acid
béo nhiều nối đôi chủ yếu trong sữa mẹ,
chúng chiếm 13,7%. Những chất chuyển
hoá chính là 20:4 n-6 và DHA cũng có mặt
với một số lợng đáng chú ý. Một điều cũng
nhận thấy là nồng độ 6:0-14:0 tăng (acid
béo bão hoà với chuỗi các bon trung bình),

gián tiếp cho thấy một chế độ ăn của ngời
mẹ giàu gluxít, tạo ra một quá trình tổng
hợp các acid béo ở tuyến sữa.
Nghiên cứu phân tích về mối quan hệ
giữa các thực phẩm tiêu thụ, với thành phần
acid béo trong sữa mẹ, sự phát triển thể lực
và trí tuệ của trẻ là cần thiết, góp phần tìm
ra những khẩu phần phù hợp, tạo nên sữa
mẹ có chất lợng tốt hơn. Những vấn đề
này cần đợc tiếp tục nghiên cứu trong thời
gian tới.

72
V. Kết luận
1. Thành phần lipid và 38 acid béo trong
sữa của 194 bà mẹ cho con bú ở vùng nông
thôn, đồng bằng Sông Hồng-Việt Nam đợc
xác định bằng phơng pháp sắc ký khí, có
chính xác cao. Những kết quả đa ra có thể
sử dụng nh một bộ số liệu quy chiếu về
thành phần sữa mẹ mà Bảng thành phần
dinh dỡng thực phẩm Việt Nam hiện nay
cha có, nhằm ứng dụng tính toán khẩu
phần của trẻ em Việt Nam.
2. Kết quả cũng cho thấy thành phần
lipid của sữa mẹ, đặc biệt là các acid béo
trong sữa dao động khác nhau giữa các
vùng, giữa các cá thể, liên quan tới số lợng
và chất lợng lipid của khẩu phần.
3. Những nghiên cứu về phân tích về mối

liên quan giữa các thực phẩm tiêu thụ, với
thành phần dinh dỡng của sữa mẹ, và phát
triển thể lực, trí lực của trẻ là rất cần thiết, góp
phần tìm ra những khẩu phần phù hợp và tạo
ra sữa mẹ có chất lợng tốt nhất.

Tài liệu tham khảo
1. Anh NTL, Do TT, Lien DT, Khoi HH,
Chuyen NV, Yamamoto S (2001). Food
intake and lipid status of three Vietnamese
populations with different incomes. J Nutr
Sci Vitaminol 47: 64-68.
2. Bộ Y tế/ viện Dinh dỡng (2000).
Bảng thành phần dinh dỡng thực phẩm
Việt Nam. Nhà xuất bản Y học Hà Nội
2000; tr. 160-164.
3. Chulei R, Xiaofang L, Hongsheng M
et al. (1995). Milk composition of women
from five different regions of China: the
great diversity of milk fatty acids. J Nutr
125:2993-2998.



4. Harze GI, Dieterich MH (1984). Effect
of the diet on the composition of human
milk. Ann Nutr Metab 28:231-239.
5. Kieu NTM, Yasugi E, Lien DTK et al.
(2000). Serum fatte acids, lipoprotein (a)
and apolipoprotein composition of rural,

suburban and urban populations in North
Vietnam. Asia PAcific Clin Nutr 9(2): 62-66.
6. Kim NT (1986). Thành phần sữa mẹ
và sự phát triển của trẻ. Mối liên quan giữa
khẩu phần ăn, số lợng và chất lợng sữa.
Luận án tiến sỹ Y học, Hà Nội.
7. Rocquelin G, Dop MC, Mbemba et al.
(1996). Etat de nutrition lipidiques des
enfants cogolais ages de 5 mois et vivant
en milieu urbain(Brazzaville). Report
detude du Laboratoire de nutrition
tropicale, Centre ORSTOM de Monpellier,
France.
8. Shils ME (1994). Average values for
triglycerides, faaty acids in selected foods.
In: modern nutrition in health and disease;
8th edition. Eds. by ME Shils, JA Olson, M
Shike; Lea & Febiger Uublishing, USA. pp.
A 100-A104.
9. Thuý PV, Ladodo KS. (2000). Số
lợng sữa và hàm lợng một số vi chất,
chất độc trong sữa mẹ. Trong: một số công
trình nghiên cứu về dinh duỡng và vệ sinh
an toàn thực phẩm. Biên tập: Khôi HH,
Khẩn NC, Lâm NT. Nhà XBY học Hà Nội;
tr. 140-148.
10. WHO collaborative study team
(2000). Effect of breastfeeding on infant
and child mortality due to infectious
diseases in less developped countries: a

pooled analysis, Lancet 355: 451-455.

73
Summary
Lipid content and fatty acid composition in
breast-milk of Vietnamese lactating women
living in Red River Delta

Lipid concentration and 38 fatty acids in breast-milk of Vietnamese lactating women living in
Red River Delta were determined by using Gas Chromatography Method. The results of this study
should be used as reference of Vietnamese breast- milk composition that has not yet existed in
“The nutritive composition table Vietnamese food”, in application to calculate the food consumption
of Vietnamese infant. The results showed also the variable contents of lipid and fatty acid between
individuals and communes, according to the quantity and quality of lipid - dietary intake. Several
essential fatty acids (C18:1 oleic acid; C18:2 linoleic acid; C18:3 linolenic acid) existed in quite high
levels in breast- milk of Vitenamese lactating women.


74

×