Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Bài giảng vai trò của tiêu chuẩn tiêu chuẩn hoá trong việc thúc đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.74 KB, 64 trang )

HỘI THẢO “NGƯỜI TIÊU DÙNG,TIÊU CHUẨN & AN TOÀN THỰC PHẨM
TẠI VIỆT NAM”
Thanh hố, 22-23/8/2016

VAI TRỊ CỦA TIÊU CHUẨN & TIÊU CHUẨN HỐ
TRONG VIỆC THÚC ĐẨY AN TỒN THỰC PHẨM VÀ
BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG

VINASTAS

1


NỘI DUNG

1. Khái niệm cơ bản
2. Tại sao tiêu chuẩn hóa là quan trọng
3. Vai trị của tiêu chuẩn trong việc thúc
đẩy an toàn thực phẩm và bảo vệ
người tiêu dùng

2


1. Khái niệm cơ bản
Tiêu chuẩn hố là gì
gì?
?
“Là hoạt động thiết lập các điều khoản để sử
dụng chung và lặp đi lặp lại đối với những vấn
đề thực tế hoặc tiềm ẩn nhằm đạt được mức


độ trật tự tối ưu trong một khung cảnh nhất
định “(TCVN6450-ISO/IEC Guide 2:2004)
 TCH bao gồm quá trình xây dựng và áp dụng tiêu
chuẩn
 Lợi ích quan trọng của TCH là nâng cao mức đợ thích
ứng của SP, q trình và dịch vụ với mục đích đã định,
ngăn ngừa rào cản trong thương mại và tạo thuận lợi
cho sự hợp tác về khoa học, công nghệ

3


1. Khái niệm cơ bản
Đối tượng tiêu chuẩn hố


Đối tượng tiêu chuẩn hoá được hiểu là các chủ đề
được tiêu chuẩn hố. Chủ đề này có thể là vật
chất (hữu hình) và phi vật chất (vơ hình).



Cụ thể hơn, đối tượng của tiêu chuẩn hố nói
chung có thể là sản phẩm, quá trình hoặc dịch vụ
được hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm ví dụ như:
nguyên vật liệu, cấu kiện, thiết bị, hệ thống,
giao diện, giao thức, thủ tục, chức năng, phương
pháp hoặc hoạt động …
4



1. Khái niệm cơ bản
Lĩnh vực tiêu chuẩn hố


Là tập hợp các đối tượng tiêu chuẩn hố có liên quan với
nhau. Ví dụ lĩnh vực tiêu chuẩn hố có thể là: xây dựng, cơ
khí, giao thơng đường bộ, nơng nghiệp, thực phẩm, kỹ thuật
điện, điện tử, hóa chất, cơng nghệ thơng tin, v.v...



Ngày càng được mở rộng sang các lĩnh vực đa dạng mang
tính tồn cầu như an tồn và sức khỏe, phát triển bền vững,
biến đổi khí hậu, hiệu suất năng lượng và năng lượng tái tạo,
người khuyết tật, dịch vụ.v.v...



Hiện nay Tổ chức TCH quốc tế ISO đã ban hành trên 21000
TCQT trong 40 lĩnh vực TCH. Việt Nam công bố trên 8500
TCVN trong 38 lĩnh vực TCH
5


1. Khái niệm cơ bản
Tiêu chuẩn hóa theo nghĩa rộng bao hàm:
Xây dựng
 Tài liệu chuẩn (Tiêu chuẩn, Quy phạm thực
hành, quy định kỹ thuật, Quy chuẩn)

Áp dụng
 Chuẩn đo lường (hệ thống chuẩn đo lường)
 Đánh giá sự phù hợp với tiêu chuẩn
6


1. Khái niệm cơ bản
Tiêu chuẩn là gì?
“Tiêu chuẩn là tài liệu được thiết lập bằng cách thoả thuận
và được một tổ chức được thừa nhận phê duyệt , nhằm
cung cấp những qui tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính cho
những hoạt động, hoặc kết quả hoạt động để sử dụng
chung và lặp đi lặp lại nhằm đạt được một trật tự tối ưu
trong một khung cảnh nhất định “
 Tiêu chuẩn: phải được xây dựng dựa trên cơ sở kết quả
vững chắc của khoa học, công nghệ và kinh nghiệm thực
tiến, nhằm đạt được lợi ích tối ưu cho cộng đồng.
(TCVN6450-ISO/IEC Guide 2:2004)
7


1. Khái niệm cơ bản

Tiêu chuẩn:
chuẩn Tài liệu do một tổ chức được thừa nhận phê
duyệt để sử dụng chung và lặp đi lặp lại,
lại, trong đó qui định
các qui tắc,
tắc, hướng dẫn hoặc các đặc tính đối với sản phẩm
hoặc các q trình và phương pháp sản xuất có liên quan,

quan,
mà việc tuân thủ chúng là không bắt buộc.
buộc (Hiệp định
WTO/TBT)
Tiêu chuẩn:
chuẩn Là quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu
quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm,
hàng hố, dịch vụ, q trình, môi trường và các đối tượng
khác trong hoạt động kinh tế – xã hội nhằm nâng cao chất
lượng và hiệu quả của các đối tượng này. (Luật Tiêu chuẩn
và Quy chuẩn kỹ thuật - 2006)
8


1. Khái niệm cơ bản

Tiêu chuẩn Quốc gia
(TCVN)
Hệ thống Tiêu
chuẩn của VN

Tự nguyện áp dụng

Tiêu chuẩn cơ sở
(TCCS)
Bắt buộc áp dụng tại cơ sở
9


1. Khái niệm cơ bản

Mục đích của tiêu chuẩn hố
 Lợi ích kinh tế chung
 Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
 An tồn, sức khoẻ
 Thúc đẩy thơng tin liên lạc
10


1. Khái niệm cơ bản
Các nguyên tắc tiêu chuẩn hoá
 Nguyên tắc 1. Đơn giản hoá
 Nguyên tắc 2. Đồng thuận
 Nguyên tắc 3. Áp dụng
 Nguyên tắc 4. Thống nhất
 Nguyên tắc 5. Đổi mới
 Nguyên tắc 6. Đồng bộ
 Nguyên tắc 7. Tính pháp lý
11


1. Khái niệm cơ bản
Các nguyên tắc hoạt động trong lĩnh vực TC
(Luật TC & QCKT
QCKT))







Dựa trên tiến bộ KHCN,kinh nghiệm thực tiễn,
nhu cầu, xu hướng phát triển kinh tế - xã hội;
Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu
vực, tiêu chuẩn nước ngoài làm cơ sở để xây
dựng tiêu chuẩn (Chấp nhận thành TCQG);
Ưu tiên quy định các u cầu về tính năng sử
dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định
các u cầu mang tính mơ tả hoặc thiết kế chi
tiết;
12


1. Khái niệm cơ bản



Bảo đảm tính thống nhất của hệ thống tiêu
chuẩn của Việt Nam.



Công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử
và không gây trở ngại không cần thiết đối với
hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại



Đồng thuận và có sự tham gia của các bên có
liên quan


13


1. Khái niệm cơ bản

 Quy chuẩn kỹ thuật là gì?
“ Văn bản quy định các đặc tính của sản phẩm hoặc
q trình có liên quan đến sản phẩm và phương
pháp sản xuất bao gồm cả các điều khoản quản lý
thích hợp mà việc tuân thủ chúng là bắt buộc. Văn
bản này cũng có thể bao gồm hoặc gắn liền với
thuật ngữ, biểu tượng, cách thức bao gói, dán nhãn
hoặc ghi nhãn áp dụng cho một sản phẩm, quá trình
hoặc phương pháp sản xuất nhất định.”
(WTO/TBT)
14


1. Khái niệm cơ bản

 Quy chuẩn kỹ thuật là gì?
““quy định về mức giới hạn của đặc tính kỹ thuật
và yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch
vụ, q trình, mơi trường và các đối tượng khác
trong hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để
bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ con người;
bảo vệ động vật, thực vật, mơi trường; bảo vệ lợi
ích và an ninh quốc gia, quyền lợi của người tiêu
dùng và các yêu cầu thiết yếu khác ”
(Luật TC & QCKT)

15


1. Khái niệm cơ bản
 Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT

TCVN

QCKT

 Bản chất: Tài liệu KT

Bản chất: Văn bản QPPL

 Hiệu lực: Tự nguyện áp dụng
(trở thành bắt buộc khi viện dẫn
trong văn bản quy phạm pháp
luật, QCVN)

 Hiệu lực: Bắt buộc áp dụng

 Mục đích: Đáp ứng yêu cầu
phát triển sản xuất kinh doanh,
thương mại, quản lý , yêu cầu
của thị trường

 Mục đích: Đáp ứng yêu cầu
quản lý nhà nước về an tồn,
sức khoẻ, mơi trường và các vấn
đề khác

16


1. Khái niệm cơ bản
 Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT

TCVN

QCKT

 Cơ sở để xây dựng TCVN :
-Tiêu chuẩn quốc tế, khu vực,
nước ngoài;
- Kết quả vững chắc của khoa học
công nghệ, sáng chế, phát minh và
kinh nghiệm thực tiễn;
- Kết quả đánh giá, thử nghiệm,
kiểm tra, giám định

 Cơ sở để xây dựng QCVN :
-Tiêu chuẩn quốc gia, quốc tế,
khu vực,nước ngoài (viện dẫn);
- Kết quả vững chắc của khoa học
công nghệ, đánh giá, thử nghiệm,
kiểm tra, giám định...;
- Kinh nghiệm và yêu cầu quản lý

17



1. Khái niệm cơ bản
 Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT

TCVN

QCKT

 Nguyên tắc:
- Đồng thuận với sự tham gia
của các bên liên quan
- Không cản trở thương mại và
khơng phân biệt đối xử

 Ngun tắc:
-Ý chí của cơ quan quản lý, tham khảo
ý kiến các bên liên quan
- Không cản trở thương mại và không
phân biệt đối xử
- Rào cản kỹ thuật phù hợp với
WTO/TBT để tự vệ chính đáng

 Nội dung:
- trình độ hiện hành về KHCN
của quốc gia và đáp ứng nhu
cầu thị trường, định hướng
phát triển

 Nội dung:
-các yêu cầu mang tính giới hạn (trên
hoặc dưới) các mức, chỉ tiêu kỹ thuật

hoặc viện dẫn đến tiêu chuẩn hiện 18
hành, các yêu cầu quản lý


1. Khái niệm cơ bản
 Bản chất & sự khác nhau giữa TC&QCKT

TCVN

QCKT

 Phê duyệt:
Do Bộ Khoa học và Công
nghệ thẩm định và công bố

 Phê duyệt:
 Do Bộ Khoa học và Công nghệ
thẩm định, Các Bộ, cơ quan
ngang Bộ xây dựng & ban hành

 Công bố rộng rãi, không
đăng cơng báo

Cơng bố rộng rãi, đăng trên
cơng báo của Chính phủ

 Không phải đăng ký sau khi
công bố

Phải đăng ký với Bộ Khoa học

và Công nghệ sau khi ban hành
19


2. Tại sao Tiêu chuẩn hóa là quan trọng ?

2.1. Lịch sử phát triển (1)
 TCH Luôn song hành với sự phát triển của nhân loại
 Thời kỳ tự phát
 Thời cổ đại – Hệ đếm thập phân (TQ), Kích thước, khối lượng
(Babilon), Vật liệu xây dựng (Lamã)
 Thời cận đại – SX vũ khí, phương tiện quân sự, kho tàng dự trữ
(Anh, Pháp, Nga…)
 Thời kỳ phát triển có tổ chức:
 Thế kỷ 18 - cuộc cách mạng công nghiệp-TCH xưởng
 Thế kỷ 19 - Phổ cập PP TCH, TCH công ty
 Đầu thế kỷ 20 -nhiều tổ chức TCH quốc gia & QT được thành lập Anh (1901), Hà Lan (1917), Pháp (1921), IEC (1906)…
20



×