Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bài giảng Vai trò hội điều dưỡng Việt Nam trong việc tư vấn và phản biện chính sách y tế trong bối cảnh đổi mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.56 MB, 29 trang )

VAI TRÒ HỘI ĐIỀU DƯỠNG VIỆT NAM
TRONG VIỆC TƯ VẤN VÀ PHẢN BIỆN CHÍNH
SÁCH Y TẾ TRONG BỐI CẢNH ĐỐI MỚI
ThS. Phạm Đức Mục
Chủ tịch Hội Điều dưỡng Việt Nam



NỘI DUNG
1. Các chính sách VNA đã vận động thành công.
2. Nhận dạng các vấn đề chính sách liên quan ĐD.
3. Cơ hội vận động, tư vấn phản biện chính sách
của VNA.
4. Mười vấn đề cần đổi mới nhận thức & hành động.


1. NHỮNG CHÍNH SÁCH VNA ĐÃ TVPB THÀNH CÔNG (1)
Năm

Danh mục

Cấp QĐ

Nội dung

1990

Quyết định số 970/CT

Bộ Y tế


Thành lập Phòng Điều dưỡng
và bổ nhiệm Điều dưỡng
trưởng trong các bệnh viện

1992

Quyết định số 356/BYT-QĐ
ngày 14/3/1992

Bộ Y tế

Thành lập Phòng Y tá- Điều
dưỡng của Vụ Điều trị, Bộ Y tế

1999

Quyết định số
1936/1999/BYT-QĐ ngày
2/7/1999

Bộ Y tế

Bổ nhiệm ĐD trưởng Sở Y tế

2002

Quyết định số 1613/QĐ-BYT
ngày 3/5/2002

Bộ Y tế


Ban hành KHHĐ quốc gia ĐD,
Hộ sinh giai đoạn 2002-2010

2004

TT 03/2004/TT-BYT

Bộ Y tế

Phân hạng BV: ĐDTK phụ cấp
chức vụ Phó khoa

2005

Quyết định số 41/2005/ QĐBNV

Bộ Nội vụ

Đổi ngạch “Y tá” thành “ĐD”;
thêm ngạch “ĐD chính”

2007

TTư 09/2007/ TT-BYT

Bộ Y tế

Danh hiệu “Thầy thuốc ND/ Ưu
tú” cho ĐD, HS, KTV



1. NHỮNG CHÍNH SÁCH VNA ĐÃ TVPB THÀNH CÔNG (1)
Năm

Danh mục

Cấp QĐ

Nội dung

2007

TTư 09/2007/ TT-BYT

BYT

Xét tặng danh hiệu thầy thuốc
ưu tú cho Điều dưỡng

2012

QĐ 1352/QĐ-BYT

BYT

Chuẩn năng lực cơ bản ĐDVN

2012


QĐ 20 /QĐ–HĐD

VNA

Chuẩn đạo đức nghiệp ĐDVN

2015

TT45/2015/TTBYT

BYT

Tư vấn phản biện về trang phục
y tế

2015

TTLT26/2015/TTLT

BYT-BNV

Mã số tiêu chuẩn chức danh ĐD,
HS, KTVY

2019

CV số 05/HĐD

BYT


Tư vấn phản biện về Danh mục
KTCSNB

2019

CV số 18/HĐD

BYT

Tư vấn về đào tạo chuyển đổi
CK1ĐD cho hội viên là
ThSYTCC/QLBV..


2. NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐD (2)

1. Chưa có đạo luật về ĐD
2. Chưa có quy định phạm vi hoạt động chuyên môn
(trung cấp thực hành trên tải – ĐH & sau ĐH dưới
tải)
3. Dịch vụ CSNB chưa đưa đủ vào danh mục kỹ
thuật BHYT chi trả
4. Thiếu ĐD nghiêm trọng - CS & theo dõi NB chủ
yếu do gia đình NB thực hiện
5. Các hướng dẫn chuyên môn chưa cập nhật, chưa
dựa vào bằng chứng NC


2. NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐD (2)


6. Đào tạo chưa gắn với sử dụng và thang bảng
lương
7. Phòng ĐDBV tuyến huyện nguy cơ sáp nhập
8. Vị trí ĐDT SYT chưa có đủ quy định pháp lý
9. Các hội nghề nghiệp y tế tuyến tỉnh có nguy cơ
sáp nhập
10.Các Chủ tịch Hội thành viên và ĐDT/HST/KTVT
chưa chủ động tham gia quá trình xây dựng chính
sách. Tính kế thừa và phát huy sức mạnh hệ
thống còn yếu.


3. TIẾP CẬN QUY TRÌNH LẬP CHÍNH SÁCH
1. Giá trị và niềm tin

1

8

2
7. Sự cân nhắc
và chấp nhận
chính sách

7
3
6
5

3. Phát triển

kiến thức
và NC

4

5. Sự cam kết chính trị
7


4. BỐI CẢNH ĐỔI MỚI LIÊN QUAN TỚI ĐD HIỆN NAY

 BV hoạt động theo hướng tự chủ: Các dịch vụ
chăm sóc NB phát triển cả bệnh viện và cộng
đồng.
 NB được pháp luật & BHYT trao quyền.
 Đổi mới đào tạo & sử dụng điều dưỡng theo
chuyên khoa, ngạch viên chức, vị trí việc làm…

 Đổi mới đánh giá chất lượng BV: Các tổ chức
xã hội nghề nghiệp có thể công bố các chuẩn
chất lượng nghề và chất lượng CSNB


5. CƠ HỘI VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH (QUỐC TẾ) (1)

Thiếu ĐDV
(Shortage)

Di cư ĐDV
(Migration)

Thừa nhận lẫn
nhau (Mutual
Recognition)

VNA sẽ làm gì?


5. CƠ HỘI VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH (QUỐC TẾ) (2)

VNA sẽ làm gì?


5. CƠ HỘI VẬN ĐỘNG CHÍNH SÁCH (TRONG NƯỚC) (3)

1. Luật KCB đang sửa đổi ( chức danh, PVHĐ
chuyên môn, thi quốc gia, ĐT thực hành cho ĐD
mới, nhân lực CSNB, đào tạo liên tục, vai trò hội
nghề nghiệp..)
2. Dự thảo TT BYT về phạm vi HĐCM (đang lấy ý
kiến)
3. Dự thảo NĐCP về đào tạo chuyên khoa (đang
lấy ý kiến)
4. Nghề NVCS và đào tạo NVCS (đang lấy ý kiến)

VNA cần hoạt động theo phương châm :
“MỘT TỔ CHỨC – MỘT TIẾNG NÓI”


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.1 Vai trò NB thời BV tự chủ

BV/CBYT dùng
nguồn lực công để
KCB (ban ơn)

BV/CBYT cung cấp
DVYT - cần NB/KH
mới có kinh phí HĐ

NB nhận sự ban
ơn (phụ thuộc)

NB sử dụng DV,
quyền chọn CSKCB,
được tôn trọng..

TRƯỚC

NAY


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.2 Vai trò chức năng ĐDV
Patient Comunicator –
Người cung cấp thông
tin cho NB

Patient advocator–
Người biện hộ cho
NB


6

Care Provider –
Người cung cấp
DVCS



2 Patient educator–

5

Medical helper – 4
Người hỗ trợ/phối hợp
với thầy thuốc KCB

Thầy / cô giáo
của NB

3

Drug administerNgười dùng thuốc
và theo dõi NB

 Trước hết người ĐD tự khẳng định giá trị nghề nghiệp
 Lãnh đạo CSYT, NB và xã hội thay đổi nhận thức về vai trò ĐD


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.2 Vai trò chức năng ĐDV

Chẩn đoán & điều trị
(Bác sĩ)
Thủ tục nhập viện
Hướng dẫn
và bảo hiểm y tế
NB ra viện
Hướng dẫn XN,
XQ, nội soi…

Chi phí
điều trị

HD dùng
thuốc

Trả lời các câu hỏi
hàng ngày của NB

HD chuẩn bị
PT/TT


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.3 Vai trò các thành viên trong đội CS
Đội CSYT gồm: BS, ĐD,
HS, Dược sĩ, KTVXN,
PHCN, Dinh dưỡng,..
Mỗi thành viên có vai trò
& trách nhiệm riêng,
cùng phối hợp cung cấp

DVCS trên cùng NB

BS là
sàng

chuyêngia

lâm

ĐD vừa là chuyên gia CS
vừa là người điều phối


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.3 Vai trò các thành viên trong đội CS

VẤN ĐỀ HIỆN NAY
1. Có hay không “ TRỌNG CHỮA – NHẸ CHĂM” trong nhận
thức của nhà hoạch định chính sách về dịch vụ CS NB.
2. Thiếu qui đinh về phạm vi HĐCM của ĐD;
3. ĐD đã khẳng định được vai trò nghề nghiệp?


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.4 Vai trò dịch vụ điều dưỡng
CHẤT LƯỢNG KCB

THUỐC

TTBYT


ĐIỀU

TRỊ

ĐIỀU

DƯỠNG

Y ĐỨC
- Nhiều nhất
- Trực tiếp nhất
- Thường xuyên nhất
- Là một trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế (WHO)


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.4 Vai trò dịch vụ điều dưỡng


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.4 Vai trò dịch vụ điều dưỡng

ĐD & ATNB
Thiếu
thông
tin

Nhầm
thuốc

Thiết
bị y tế
hỏng

Nhầm
NB

Patient
Safety
NB
Ngã

NB bị
NKBV

Nhầm
PT /
TT

❶ĐDV – đóng
góp quan trọng
nhất vào việc
giảm thiểu SCYK

❷ĐDV - quyết
định th.công/thất
bại công tác
KSNK



1969

1985

1993

1995

2007

Tiến sĩ ĐD

Th.sĩ - CK1

CN Đ. dưỡng

Cao đảng ĐD

Thí điểm Đ. học

Trung cấp

Sơ cấp 3 tháng

6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.5 Đào tạo điều dưỡng

2019
….


1946
 Hiện trang: Chưa ban hành phạm vi HĐCM theo trình độ ĐT
 Xu hướng: (1) giảm tiến tới bỏ trung cấp; (2) phát triển ĐTCK
cấp bằng (ThS, CK1) và chuyên khoa cấp chứng chỉ gắn với
PVHĐCM; (3) Thi quốc gia cấp Giấy phép hành nghề


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.6 Vai trò ĐDT
Người bệnh

NB

Bệnh viện






Tạo dựng văn hóa
phục vụ
Quản lý nhân lực
Quản lý chi phí
Quản lý chuyên
môn (chuẩn hóa
quy trình, qui định)

1.
2.

3.
4.
5.

CS & ĐT hiệu quả
Đối xử thân thiện
Phục vụ kịp thời
Thông tin đầy đủ
NB hài lòng

Nhân viên






Giáo dục đạo đức và ứng xử
Phân công công việc phù hợp
Đào tạo và tạo điều kiện
Đánh giá từng cá nhân
Bảo vệ ĐDV


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.6 Vai trò ĐDT
KỸ NĂNG KỸ THUẬT

KỸ NĂNG NHÂN SỰ


KỸ NĂNG TƯ DUY

Quản lý cấp
đầu tiên

Quản lý cấp
trung gian

Quản lý
cấp cao


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.7 Trách nhiệm xây đựng các quy trình CSNB

Nguyên tắc
Principle
Chính sách
Policy
Quy trình
Procedure
Thực hành
Practice

Bộ Y tế ban hành
Bộ Y tế ban hành

Bệnh viện xây dựng
Người hành nghề



6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.7 Xây đựng & chuẩn hóa quy trình CSNB


6. ĐỔI MỚI NHẬN THỨC
6.8 Tổ chức CSNB

CSNB tại các khoa HSCC hiện nay và tầm nhìn của ĐDT về
đổi mới CSNB những năm tới?


×