Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Phương Thức Đào Tạo Giáo Viên Của Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội Trước Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (719.97 KB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐIỆN BIÊN

Module
KĨ NĂNG TỔ CHỨC
GIỜ SINH HOẠT LỚP
Điện Biên Phủ, tháng 07 năm 2011


Mục tiêu của module
Sau module này học viên sẽ:
1. Trình bày và phân tích được những yêu cầu
cơ bản đối với giờ sinh hoạt lớp
2. Nêu được các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt
lớp ở trường trung học
3. Xây dựng được một số giờ SH lớp với các hình
thức khác nhau theo hướng tăng cường sự
tham gia và nâng cao vai trò tự quản của HS
4. Điều chỉnh được tài liệu bồi dưỡng và áp dụng
tổ chức học tích cực cho người học trong các
khoá bồi dưỡng mà học viên sẽ đảm nhận.


HĐ 1 – Vai trò GD của giờ SH lớp đối
với HS
Mục tiêu HĐ 1:
- Trình bày và phân tích được những tác
dụng giáo dục quan trọng mà giờ sinh
hoạt lớp có thể và cần phải mang lại
cho HS.
- Phân tích chỉ ra những ngun nhân làm
cho HS khơng thích thú với giờ sinh


hoạt lớp.


Hình 1

Hình 2


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(1) Mô tả một đoạn ngắn (3-4 câu) về giờ sinh

hoạt lớp thơng qua hình ảnh vừa xem.
(2) Qua thực tế tổ chức giờ SH lớp, thầy/cô chia
sẻ những tác dụng giáo dục đối với HS?
(3) Bằng kinh nghiệm của mình, thầy/cơ chia
sẻ:
• Những ngun nhân làm cho HS KHƠNG
THÍCH giờ sinh hoạt?
• Những ngun nhân làm cho HS THÍCH giờ
sinh hoạt ?


1. Mơ tả
Hình 1
Tiết sinh hoạt đã hỏng rồi
Mười trị ngồi học bốn
trò chơi
Ba trò nghe nhạc hai trò
ngủ
Còn lại trị kia cũng gật



Hình 2
Những tiết SH thú
vị ln làm cho HS
thấy hào hứng, vì
đây là dịp để cả lớp
tổ chức thi tài với
nhau, các tiết mục
văn nghệ, đố vui,, …
làm cho tinh thần HS
nào cũng sảng
khối, thích thú...


2. Tác dụng giáo dục của giờ sinh
hoạt lớp
- SH lớp cuối tuần: Thường tính là 1 tiết/tuần và tổ
chức vào cuối tuần.
- Đây là dạng hoạt động GD tập thể, là một hình
thức tổ chức tự quản cho HS và là một trong
những biện pháp cơ bản góp phần xây dựng tập
thể học sinh đoàn kết.
- Đây cũng là dịp để HS làm quen với nhiều loại
hình hoạt động khác nhau, giúp các em phát
triển các kĩ năng cơ bản và cần thiết cho HS như:
Phát triển về trí tuệ, tình cảm, đạo đức, sức
khỏe...



3. Ngun nhân chính làm cho HS
khơng thích giờ sinh hoạt lớp
HS không được cùng nhau tổ chức, tham gia
ND khô cứng, lặp đi lặp lại, không thật sự gắn
với nhu cầu HS.
Hình tổ chức giờ SH đơn điệu, nhàm chán, không
hứng thú với HS.
GV nghiêm khắc, không gần gũi, thân thiện,
khơng đặt mình vào vị trí của HS để hiểu các em.
……


HĐ 2: Xác định những yêu cầu cơ bản
đối với giờ sinh hoạt lớp
Mục tiêu hoạt động:
Phân tích được các yêu cầu cơ bản đối với
giờ sinh hoạt lớp.
Thấy rõ sự cần thiết phải tổ chức giờ sinh
hoạt lớp đảm bảo các yêu cầu GD.


(Phiếu học tập 2.1)
Câu hỏi thảo luận
(Phiếu học tập 2.2)


KẾT LUẬN HĐ 2
CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN ĐỐI VỚI GIỜ SH LỚP
- Đa dạng hố về ND và hình thức tổ chức tiết SH lớp
- Thu hút tối đa sự tham gia của mọi HS dưới sự hướng dẫn,

giúp đỡ, cố vấn của GV nhằm tăng cường vai trò tự quản
của HS
- Tăng cường những nội dung SH có liên quan đến các công
việc chung của lớp, phù hợp với nhu cầu, sở thích của HS
- Đảm bảo giao lưu dưới hình thức đối thoại


HĐ 3: Hình thức, phương pháp tổ
chức
giờ sinh họat lớp
Mục tiêu hoạt động:
Nắm được một số hình thức tổ chức giờ SH lớp
Biết cách khen chê HS như thế nào trong giờ
sinh hoạt lớp để có hiệu quả giáo dục.
Xây dựng được một số giờ sinh hoạt lớp với
các hình thức khác nhau theo hướng tăng
cường sự tham gia và nâng cao vai trò tự
quản của HS


Thảo luận (Phiếu học tập 3.2)
CÂU HỎI THẢO LUẬN

1. Xin thầy cơ cho một số lời bình luận về những
mơ tả của HS về giờ sinh họat lớp ở trên ?
2. Thầy/cơ hãy chia sẻ trong nhóm về các hình thức
tổ chức giờ SH lớp mà mình thường sử dụng?
3. Theo Thầy/cô nên khen chê HS như thế nào trong
giờ sinh hoạt lớp để phát huy hiệu quả giáo dục?



KẾT LUẬN
Các hình thức tổ chức giờ sinh hoạt lớp:
(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây dựng kế
hoạch
(2) Hình thức hỗn hợp: tổng kết thi đua và sinh
hoạt theo chủ đề
(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ điểm
(4) Giao lưu- đối thoại với người trong cuộc
(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ, hiểu biết khoa
học, HS thanh lịch...)
(6) …..


(1) Tổng kết, đánh giá thi đua và xây

dựng kế hoạch (tham khảo module
về KN lập kế hoạch)


(2) Hình thức hỗn hợp: Tổng kết
thi đua và SH theo chủ đề
- Đánh giá tình hình chung của lớp
trong tuần;
- Thơng báo những cơng việc chính
trong tuần tới;
- Sinh hoạt theo chủ đề (thời gian
khoảng 35 phút).



(3) Thảo luận chuyên đề/ chủ
điểm
Khi tiến hành thảo luận chuyên đề cần lưu ý:
- Vấn đề thảo luận phải phù hợp với hứng thú, nhu cầu và
trình độ nhận thức chung của HS, có nhiều ý kiến, quan
điểm khác nhau.
- Vấn đề đưa ra thảo luận đòi hỏi sử dụng nhiều kiến thức và
kinh nghiệm để đánh giá, kết luận, hay sáng tạo ý tưởng
mới.
- Môi trường thảo luận phải thuận lợi, an tồn, thoải mái …
- Cần tơn trọng ý kiến của các thành viên trong thảo luận,
- ……


(4) Giao lưu- đối thoại với người trong
cuộc
Giao lưu nhằm tạo ra các điều kiện đề HS được tiếp xúc, trị
chuyện và trao đổi thơng tin với những nhân vật điển hình,
với người thật, việc thật trong lĩnh vực HĐ nào đó.
Khi tiến hành tổ chức họat động giao lưu cần lưu ý:
 Những vấn đề trao đổi, giao lưu phải thiết thực, liên quan
đến lợi ích và hứng thú, đáp ứng nhu cầu của HS.
 Người chủ trì cần có buổi làm việc trước với chuyên gia về
mục tiêu, nội dung buổi nói chuyện, đặc điểm của đối tượng
giao lưu như tuổi, lớp, những vấn đề được HS quan tâm
nhất hoặc đang vướng mắc; quy mô tổ chức, phương thức
tiến hành.
 ......



(5) Tổ chức các hội thi (văn nghệ,
hiểu biết khoa học, HS thanh lịch...)
- Hội thi nhằm tạo ra sân chơi hấp dẫn, mang tính
thi đua, cạnh tranh giữa HS hoặc các nhóm HS để
các em có cơ hội thể hiện tài năng, vẻ đẹp, cùng
nhau chia sẻ, tiếp nhận những kiến thức có liên
quan đến chủ đề đã được lựa chọn.
- Đây là hình thức tổ chức họat động tổng hợp nhiều
loại hình, địi hỏi thời gian chuẩn bị công phu...


Một số điều lưu ý khi tổ chức hội thi
- Công tác chuẩn bị phải tiến hành trước khi diễn ra
cuộc thi từ 10 - 15 ngày
- Trước khi tiến hành hội thi 1 ngày, cần phải tiến
hành tốt những cơng việc sau:
Tạo khơng khí sơi nổi, phấn khởi cho hội thi thông qua
chỉnh trang lớp học và nơi diễn ra hội thi, âm nhạc và
các phương tiện âm thanh…
Họp BGK để phổ biến biểu điểm, quy cách chấm và
tính điểm, xác định các yêu cầu đối với BGK và quy
trình hoạt động của BGK hội thi.



×