Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Khảo sát một số đặc đIểm dịch tễ học và thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc bệnh lây truyền qua đường tình dục đến khám tại Viện Da liễu TRUNG UONG doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262 KB, 8 trang )

TCNCYH 34 (2) - 2005

120
khảo sát một số đặc đIểm dịch tễ học và thói quen
tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh nhân mắc bệnh lây
truyền qua đờng tình dục đến khám tại Viện Da liễu
TRUNG NG
Trần Lan Anh
Viện Da liễu Trung ơng
Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ học và thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế của bệnh
nhân mắc bệnh LTQĐTD đến khám tại Viện Da Liễu Trung ơng.
Bệnh LTQĐTD đang có xu hớng tăng lên ở Việt Nam. Chẩn đoán và điều trị sớm
bệnh LTQĐTD đóng vai trò quan trọng trong việc kiểm soát bệnh và phòng chống các
biến chứng. ở mỗi giới khác nhau thì việc tìm kiếm dịch vụ y tế khác nhau.
Kết quả : trong 109 ngời, nam (56,9%) nữ (43,1%). Tuổi mắc bệnh tập trung lứa tuổi
trẻ (20-39t) (83,5%); CBCNV chiếm 33,9% ; đa số ở thành thị (68,8%) ; ở ngời có trình
độ học vấn cấp III trở lên (77,4%). Đa số Nữ mắc bệnh là có gia đình (60,9%), trong khi
nam giới chủ yếu là độc thân (89,2%). Phần lớn nam giới mắc bệnh do quan hệ với bạn
tình hoặc GMD (81,6%), nữ giới mắc bệnh là từ chồng (85%). Phần lớn ngời mắc bệnh
đi khám trong vòng vài ngày đầu (77,9%) hoặc trong vòng tháng đầu. 53,2% lần đầu đi
khám tìm đến BV chuyên khoa/VDL/TTDL; 31,1% ngời tìm đến phòng khám t, hiệu
thuốc hoặc tự điều trị. Hầu hết cho rằng nơi khám bệnh tốt nhất về LTQĐTD là
TTDL/VDL (80,7% ) do chuyên khoa sâu, có xét nghiệm, có trang thiết bị tốt (62,3%).
I. Đặt vấn đề
Trong giai đoạn hiện nay, tỷ lệ ngời
mắc các bệnh lây truyền qua đờng tình
dục (LTQĐTD) ngày càng tăng lên. Theo
số liệu thống kê của Viện Da liễu, số
bệnh nhân (Bn) LTQĐTD thống kê đợc
hàng năm vào khoảng > 100.000 trờng
hợp / năm. Tuy nhiên con số này cha


phản ánh đúng thực trạng của bệnh vì
nhiều lý do bệnh nhân LTQĐTD thờng
tìm đến các cơ sở khám chữa bệnh t
nhân hơn là các cơ sở của Nhà nớc.
Điều này không những gây khó khăn cho
việc kiểm soát các bệnh LTQĐTD mà còn
làm tăng các biến chứng do bệnh không
điều trị đầy đủ, kịp thời và tạo điều kiện
cho bệnh lây truyền sang ngời khác.
Theo nhiều nghiên cứu cho thấy, HIV và
các bệnh LTQĐTD có mối liên quan rất chặt
chẽ. Bệnh LTQĐTD làm tăng khả năng
nhiễm HIV lên đến 5-9 lần, đặc biệt là các
bệnh có loét ở sinh dục. Ngợc lại, nhiễm
HIV làm cho bệnh LTQĐTD trở nên khó chẩn
đoán và khó điều trị hơn [4]. Việc chẩn đoán
sớm và điều trị đầy đủ các bệnh LTQĐTD
đóng một vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, ở
mỗi giới khác nhau thì việc tìm kiếm và sử
dụng các dịch vụ y tế điều trị các bệnh
LTQĐTD lại rất khác nhau. Phụ nữ, đặc biệt
phụ nữ châu á nh Việt Nam thì việc đi khám
và điều trị các bệnh LTQĐTD là một việc rất
khó khăn do lo ngại là việc xấu xa, mất nhân
phẩm nên thờng dấu bệnh hoặc tìm những
nơi kín đáo nh phòng khám t, nhà thuốc
để điều trị. Điều đó dễ đa đến điều trị bệnh
không đúng, không đầy đủ, gây kháng thuốc,
đặc biệt bệnh không khỏi, gây nên các biến
chứng trầm trọng, tiến triển âm thầm trở

thành nguồn lây lan trong cộng đồng. Mục
tiêu nghiên cứu:
TCNCYH 34 (2) - 2005

121
1. Mô tả đặc điểm dịch tễ học của
bệnh LTQĐTD trên bệnh nhân mắc các
bệnh LTQĐTD đến khám tại Viện Da liễu
TW từ 2002-2004.
2. Tìm hiểu thói quen tìm kiếm và sử
dụng dịch vụ y tế ở bệnh nhân mắc bệnh
LTQĐTD.
II. Đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng: Bệnh nhân LTQĐTD đến
khám tại Viện Da liễu TW từ 2002-2004.
2. Phơng pháp: Tiến cứu, nghiên cứu
cắt ngang.
- Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Bệnh
nhân đợc chọn ngẫu nhiên từ các bệnh
nhân là: Ngời lớn > 18 tuổi, đã đợc
chẩn đoán xác định mắc các bệnh
LTQĐTD, không phân biệt tuổi; giới; nghề
nghiệp; nơi sống và đồng ý tham gia
nghiên cứu.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
+ Bệnh nhân < 18 tuổi.
+ Ngời mắc kèm các bệnh tâm thần,
các bệnh / chứng không kiểm soát đợc
hành vi và các bệnh gan, thận, phổi nặng.

- Các bớc tiến hành:
+ Bệnh nhân đợc khám lâm sàng tại
Khoa Khám bệnh của Viện Da liễu, sau
khi phát hiện các triệu chứng nghi ngờ
mắc các bệnh LTQĐTD thì sẽ đợc gửi đi
làm xét nghiệm để xác định bệnh.
+ Tuỳ theo các triệu chứng trên bệnh
nhân mà xét nghiệm kiểm tra có thể là:
Xét nghiệm xác định bệnh Giang mai
bằng phản ứng RPR, TPHA; Xác định
bệnh Lậu bằng soi tơi, nuôi cấy, kháng
sinh đồ; Xác định Herpes sinh dục bằng
PCR hoặc ELIZA; Xác định bệnh
Chlamydia bằng test nhanh hoặc test
phát hiện kháng thể IgG hoặc miễn dịch
sắc kí (HEXAGONE) hay PCR; Xác định
bệnh nấm, trùng roi âm đạo bằng soi tơi;
Xác định bệnh vi khuẩn âm đạo bằng soi
tơi, nhuộm Gram, thử độ pH, test Sniff;
Xác định nhiễm HIV bằng Serodia HIV,
Determine, ELISA; Xác định sùi mào gà
từ chẩn đoán lâm sàng.
Các xét nghiệm trên đợc tiến hành tại
Khoa Xét nghiệm Viện Da liễu TW.
Sau khi có kết quả xét nghiệm xác
định mắc bệnh LTQĐTD thì bệnh nhân sẽ
đợc phỏng vấn trực tiếp theo phiếu
phỏng vấn cho tất cả các đối tợng.
Phiếu phỏng vấn bao gồm các phần sau:
- Các thông tin chung và một số yếu tố

liên quan về nhóm nghiên cứu : tuổi, giới,
nghề nghiệp, trình độ học vấn, địa d,
điều kiện kinh tế, tình hình bệnh, tiền sử
mắc bệnh, bạn tình v.v
- Các thông tin về thói quen tìm kiếm
và sử dụng dịch vụ y tế nh : thời gian từ
khi bị bệnh đến khi đi khám, thời gian
bệnh đợc chẩn đoán, nơi đến khám, ý
kiến ngời bệnh về nơi đến khám
Các thông tin sẽ đợc thu thập và
đợc xử lý theo thống kê y học chơng
trình EPI INFO 6.04.
III. Kết quả nghiên cứu
Tổng số bệnh nhân nghiên cứu là 109
ngời, trong đó nam là 62 ngời (56,9%),
nữ là 47 ngời (43,1%).
3.1 Đặc điểm dịch tễ học
- Bệnh gặp chủ yếu ở tuổi trẻ (20
39t)(83,5%).Ngời mắc bệnh trẻ nhất là
nữ 17 tuổi, ngời mắc bệnh già nhất là
nam 72 tuổi.
- Đối tợng bị bệnh là CBCNV chiếm
33,9%, làm ruộng (15,6%) và hu trí
(11,0%) chiếm tỉ lệ thấp hơn, thất nghiệp
TCNCYH 34 (2) - 2005

122
chỉ thấy ở nam giới (7,3%) với sự khác
biệt giữa nam và nữ p < 0,01.
- Đa số bệnh nhân ở thành thị

(68,8%), nông thôn (20,2%) và ngoại ô
(11%) chiếm tỉ lệ thấp hơn với p < 0,05.
- Cả 2 giới, đa số ngời mắc bệnh
LTQĐTD có trình độ cấp III (39,4%) hoặc
cao đẳng, đại học (38,0%) và có sự khác
biệt giữa nam và nữ với p <0,01.
- Đa số phụ nữ bị bệnh LTQĐTD
(60,9%) là có gia đình, trong khi hầu hết
nam giới là độc thân (89,2%) và có sự
khác biệt giữa 2 giới với p < 0,001.
Bảng 1: Chẩn đoán bệnh (n=109)
Nam (n=62) Nữ (n=47)
Bệnh
Số Bn % Số Bn %
Cộng % p
Lậu (cấp, mạn) 30 78,9 8 21,1 38 34,9
Sùi mào gà (SMG) 21 60 14 40 35 32,1
Chlamydia 7 35 13 65 20 18,3
Giang mai (GM 2, kín) 3 75 1 25 4 3,7
Nấm 0 6 100 6 5,5
Trichomonas 0 1 100 1 0,9
Viêm âm đạo 0 4 100 4 3,7
Viêm niệu đạo +SMG 1 100 0 0 1 0,9

2
=32,73
p< 0,001
Cộng 62 47 109 100

Nhận xét:

Lậu là bệnh thờng gặp nhất, chiếm (34,9%), phần lớn ở nam giới (78,9%; sau đến
Sùi mào gà (32,1%); 18,3 % nhiễm Chlamydia, trong đó nữ (65%) nhiều gấp đôi nam
(35%). Sự khác biệt trên là có ý nghĩa với p <0,001.
Bảng 2: Tiền sử bị bệnh LTQĐTD của Bn, tình trạng mắc bệnh LTQĐTD của bạn tình Bn (n=109)
Nam (n=62) Nữ (n=47)
Tiền sử bệnh LTQĐTD
của Bn
Số Bn % SốBn %
Cộng % p
Không 39 49,4 40 50,6 79 72,5
Có 23 76,7 7 23,3 30 27,5

2
=5,54
p< 0,05
Tình trạng mắc bệnh
LTQĐTD của bạn tình Bn

Có mắc bệnh 15 37,5 25 62,5 40 36,7
Không mắc bệnh 20 68,9 9 31,1 29 26,6
Không biết, không trả lời 27 67,5 13 32,5 40 36,7
Cộng 62 47 109

2
=9,69
p<0,01
Nhận xét:
- Tiền sử mắc bệnh LTQĐTD trớc đó phần lớn gặp ở nam giới (76,7%) với P<0,05.
- Bạn tình của bệnh nhân nữ (62,5%) mắc bệnh nhiều hơn bạn tình của bệnh nhân
nam (37,5%), ngợc lại bạn tình của bệnh nhân nam không bị bệnh (68,9%) nhiều hơn

bạn tình của bệnh nhân nữ (31,1%) sự khác biệt có ý nghĩa p<0,01.
TCNCYH 34 (2) - 2005
Bảng 3: Nguồn lây bệnh của bệnh nhân (n= 109)
Nam(n=62) Nữ(n=47) Nguồn lây bệnh của
Bệnh nhân
Số Bn % Số Bn %
Cộng % p
Từ bạn tình / GMD 49 81,6 11 18,4 60 55,0
Từ vợ / chồng 3 15,0 17 85,0 20 18,3
Sau hút kinh nguyệt,
khám không vệ sinh
0 2 100 2 1,8
Khác (băng vệ sinh,
nớc bẩn)
0 3 100 3 2,7
Không rõ, không biết 10 41,7 14 58,3 24 22,0
Cộng 62 47 109


2
=61,09
p<0,001
Nhận xét:
- Phần lớn nam giới lây bệnh là từ bạn tình hoặc gái mại dâm (GMD) (81,6%) so với
nữ lây từ bạn tình chỉ là 18,4%.
- Tỷ lệ phụ nữ lây bệnh từ chồng (85%) nhiều hơn hẳn nam giới lây bệnh từ vợ
(15%), sự khác biệt có ý nghĩa p<0,001.
3.2. Thông tin về thói quen tìm kiếm và sử dụng dịch vụ y tế của bệnh nhân.
Bảng 4: Thời gian từ khi có dấu hiệu đầu tiên đến khi bắt đầu đi khám (n=109)
Thời gian Nam (n = 62) Nữ (n = 47) Cộng % p

Một vài ngày (<1 tuần) 23 79,3 6 20,7 29 85 26,6 77,9
1-4 tuần 26 46,4 30 53,6 56 51,4
>1-2 tháng 6 60 4 40 10 9,2
>2 tháng-2 năm 7 63,6 4 36,4 11 10,1
Không rõ 0 3 100 3 2,7
Cộng 62 47 109 100


2
= 13,24
p< 0,05
Nhận xét:
Số ngời từ khi có dấu hiệu đầu tiên đến khi bắt đầu đi khám trong một vài ngày đầu
hầu hết là nam giới (79,3%), khác biệt so với nữ (20,7%) với p<0,05.
Bảng 5: Thời gian bắt đầu đi khám đến khi bệnh đợc chẩn đoán (n=109)
Thời gian Nam (n = 62) Nữ (n = 47) Cộng % p
Một vài ngày (< 1 tuần) 52 33 85 77,9 87,1
1-4 tuần 2 8 10 9,2
> 1 tháng 2 tháng 1 1 2 1,8
> 2 tháng 2 năm 2 1 3 2,7
Không rõ 5 4 9 8,2
Cộng 62 47 109 100
2 = 7,35
p >0,05

Nhận xét:
Hầu hết các trờng hợp bị bệnh ở cả 2 giới đều đợc chẩn đoán bệnh trong vòng một
vài ngày (77,9%) hoặc trong vòng 1-4 tuần sau khi đi khám (87,1%) và không có sự
khác biệt ở 2 giới p >0,05


123
TCNCYH 34 (2) - 2005
Bảng 6: Nơi khám bệnh và điều trị lần đầu (n=109)
Nam (n = 62) Nữ (n = 47) Cộng Nơi khám
Số BN % Số BN % Số BN %
p
Tự mua thuốc 9 62,3 5 35,7 14 12,8
Thầy thuốc t, thầy lang 8 40,0 12 60,0 20 18,3
Y tế xã 0 0 3 100 3 2,8
PKĐKKV + BV huyện 2 25,0 6 75,0 8 7,3
BV tỉnh 1 33,3 2 66,6 3 2,8
BVTW (gồm cả VDL) 41 70,7 17 29,3 58 53,2
Khác (Sản, hộ sinh) 0 0 1 100 1 0,9
Không rõ 0 0 1 100 1 0,9
Cộng 62 47 109





2
= 1,93
p > 0,05


2
= 6,03
p < 0,05

Nhận xét:

Trên một nửa số ngời mắc bệnh LTQĐTD lần đầu đi khám đã đến Viện Da liễu TW
(53,2%), phần lớn là nam giới (70,7%) sự khác biệt có ý nghĩa p<0,05. Số ngời tự mua thuốc
điều trị hoặc đến thầy thuốc t là 31,1%, không có sự khác biệt giữa giới nam và nữ p > 0,05.
Bảng 7: ý kiến ngời bệnh về nơi khám, chữa bệnh LTQĐTD tốt nhất (n=109)
Nơi khám chữa bệnh LTQĐTD
tốt nhất
Nam
(n=62)
Nữ
(n=47)
Cộng
% p
BV chuyên khoa / VDL / TT DL 57 31 88 80,7
Bệnh viện / cơ sở y tế Nhà nớc 3 4 7 6,4
Bệnh viện sản 0 6 6 5,5
Phòng khám t 1 0 1 0,9
Không biết 1 6 7 6,4
Cộng 62 47 109 100

2
= 13,24
p < 0,01

Nhận xét:
Hầu hết các bệnh nhân (nam và nữ) đều cho rằng nơi khám tốt nhất của bệnh LTQĐTD là
Bệnh viện chuyên khoa/ Viện Da liễu / Trung tâm Da liễu (80,7%). 5,5% bệnh nhân nữ cho là
Bệnh viện Sản, không biết là 6,4% với sự khác biệt giữa 2 giới có ý nghĩa p<0,01.
Bảng 8 : Lý do cho là nơi khám, chữa bệnh LTQĐTD tốt nhất (n=109)
Lý do nơi khám, chữa bệnh
LTQĐTD tốt nhất

Nam
(n = 62)
Nữ
(n = 47)
Cộng % p
Cao cấp, chất lợng tốt nhất 11 5 16 14,7
Chuyên khoa 23 20 43 39,4
Có XN, trang thiết bị tốt 7 2 9 8,2

Có ngời giới thiệu 5 5 10 9,1
Không biết chỗ khác 1 1 2 1,8
Chuyên bệnh phụ nữ 0 1 1 0,9
ở thủ đô 1 0 1 0,9
Không trả lời 14 13 27 24,8
Cộng 62 47 109


2
= 9,27
p > 0,05

62,3%
31,1%

124
TCNCYH 34 (2) - 2005

125
Nhận xét:
Phần lớn các ý kiến cho rằng Viện Da

liễu / Trung tâm Da liễu là nơi khám bệnh
LTQĐTD tốt nhất do cấp cao nhất
(14,7%), nơi chuyên khoa (39,4%), nơi có
trang thiết bị tốt nhất (8,2%) =62,3%. Có
9,1%biết đợc là do ngời giới thiệu và
không có sự khác biệt giữa 2 giới p > 0,05.
IV. Bàn luận
1 Đặc điểm dịch tễ học:
- Tuổi: tuổi mắc bệnh tập trung vào
nhóm tuổi trẻ 20-29t (53,2%) và 30-39t
(30,3%) = 83,5% và không có sự khác
biệt 2 giới với p > 0,05 vì là nhóm có hoạt
động tình dục cao. ở nữ tuổi hoạt động
tình dục sớm hơn, có 2 ngời trong nhóm
tuổi 15 19t trong khi không có nam giới
ở nhóm này. Lứa tuổi từ 50t trở lên phần
lớn gặp ở nam giới và tuổi mắc bệnh
muộn nhất là 1 bệnh nhân nam 72 tuổi.
Số liệu này tơng đơng với Diệp
Xuân Thanh [3] thấy tuổi mắc lậu và
Clamydia chủ yếu gặp ở nhóm từ 21-30t
(65,2%) và 31-40 (19,5%) = 84,7%.
- Nghề nghiệp: nghề nghiệp chiếm
nhiều nhất trong nghiên cứu là CBCNV
(33,9%). Các nghề khác nh buôn bán,
công nhân, làm ruộng chiếm khoảng11,0
15,6%. Nguyễn thị Thanh Huyền 2002
[2] nghiên cứu trên phụ nữ mắc Hội chứng
tiết dịch âm đạo đến khám tại Viện Da Liễu
trong 2001-2002 thấy bệnh chủ yếu gặp ở

CBCNV nữ (32,6%), tơng đơng với tỷ lệ
của chúng tôi. Có lẽ do đời sống xã hội Việt
nam ngày càng phát triển, việc mở cửavà
đô thị hóa làm xuất hiện nhiều tệ nạn xã hội
phần nào đã ảnh hởng đến lối sống,
chuẩn mực đạo đức của ngời dân. T
tởng sống gấp, hởng thụ trong một bộ
phận CBCNV đã làm bệnh có xu hớng
tăng lên trong nhóm này.
- Phân bố bệnh LTQĐTD theo địa d và
theo trình độ học vấn phản ảnh rõ nét hơn
về đối tợng mắc các bệnh LTQĐTD trong
những năm gần đây. Số ngời mắc bệnh ở
cả nam và nữ đều chủ yếu ở thành thị
(68,8%); Nông thôn và ngoại ô chỉ chiếm
(11,0- 20,2%). Ngời mắc bệnh có trình độ
học vấn cao từ cấp III trở lên chiếm 39,4%,
thậm chí cao đẳng, đại học (38,0%) =
77,4%. Có lẽ đây là nghiên cứu ở tuyến
cuối nên cha thể phản ảnh đúng thực tế
tại cộng đồng, tuy nhiên nên lu ý dù trình
độ học vấn có thể cao, dễ tiếp cận thông tin
nhng vẫn có khả năng mắc bệnh và cha
biết cách phòng chống bệnh.
- Đa số phụ nữ bị bệnh là có gia đình
(60,9%), trong khi hầu hết nam giới bị bệnh
là độc thân (89,2%). Phần lớn nam giới
mắc bệnh là do quan hệ với bạn tình hoặc
GMD (81,6%), trong khi phần lớn phụ nữ bị
bệnh là lây từ chồng (85%) với sự khác biệt

có ý nghĩa p < 0,001. Phụ nữ có gia đình dễ
bị mắc bệnh từ chồng và yếu tố th
ờng
xuyên có quan hệ tình dục có thể ảnh
hởng đến nhiễm khuẩn đờng sinh sản
(NKĐSS) của phụ nữ, còn nam giới độc
thân rất dễ có quan hệ tình dục dù cha
hôn nhân và nếu không có kiến thức phòng
tránh bệnh thì rất dễ bị mắc bệnh.
- Bệnh gặp nhiều nhất là Lậu (34,9%), tập
trung chủ yếu ở nam giới (78,9%) p < 0,01.
Bệnh sùi mào gà (SMG) cũng chiếm tỉ lệ cao
(32,1%). Clamydia chiếm18,3%, phần lớn lại
thấy ở phụ nữ (65%). Điều này sẽ ảnh hởng
thói quen tìm kiếm dịch vụ sẽ đề cập ở dới.
2. Thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế ở
nam và nữ mắc bệnh LTQĐTD
- Bảng 4 thấy phần lớn số ngời đi
khám sớm trong một vài ngày đầu là nam
giới (79,3%), phụ nữ chỉ chiếm 20,7%
khác biệt có ý nghĩa p < 0,05. Bệnh lậu là
TCNCYH 34 (2) - 2005

126
bệnh gặp nhiều nhất (34,9%/tổng số
khám) . Lậu cấp có thời gian ủ bệnh ngắn
(1-3 ngày). ở nam giới, các triệu chứng
thờng rầm rộ nh đái ra mủ, đái buốt,
miệng sáo đỏ, ngời khó chịu đòi hỏi cần
đi khám và điều trị ngay, ngợc lại ở phụ

nữ bệnh diễn biến âm thầm chỉ ra ít khí
h hay nhầy mủ hoặc không biểu hiện gì
nên thờng đi khám muộn hơn. Tuy
nhiên, đa số bệnh nhân (cả nam và nữ)
đều đi khám trong vòng 1-4 tuần đầu
(77,9%), chứng tỏ bệnh LTQĐTD đòi hỏi
bệnh nhân phải đi khám sớm.
- Nơi khám bệnh đầu tiên là Viện Da
Liễu (VDL)/ Trung tâm Da liễu(TTDL)
chiếm 53,2% (bảng6), trong số này có
ngời khám lần 1, nhng cũng có ngời
khám lần 2, lần 3, thậm chí lần 5 ở các
nơi khác không khỏi mới đến các cơ sở
chuyên khoa Da liễu.
Số bệnh nhân đến y tế xã chiếm tỉ lệ
thấp (2,8%). Có lẽ do chất lợng chuyên
môn và dịch vụ tại tuyến xã còn thấp nên
cha thu hút đợc ngời dân mặc dù
khoảng cách gần, dễ tiếp cận. Tuyến
huyện (7,3%) và tỉnh (2,8%) cũng ở tỉ lệ
thấp tơng tự. Hai tuyến này thờng là lựa
chọn ở những cộng đồng có mức sống cao
hơn, gần trung tâm đô thị hơn, môi trờng
nhiều thông tin hơn, nhng có lẽ do tâm lí e
ngại gặp ngời quen hoặc cha thật sự tin
tởng vào chất lợng chuyên môn nên
nhiều bệnh nhân vẫn muốn vợt tuyến .
- Khoảng 1/3 các trờng hợp (31,1%) là
tự điều trị (12,8%) hay đến thầy thuốc t
(18,3%) và không có sự khác biệt giữa nam

và nữ p > 0,05. Ngoài tâm lý e ngại, dấu
bệnh thì ở khu vực y tế t nhân (YTTN),
bệnh nhân thờng có đợc môi trờng
chăm sóc kín đáo, thân thiện hơn, một số
trờng hợp chi phí thấp hơn, khoảng cách
gần, dễ tiếp cận hơn và có thể cung cấp
dịch vụ bất kì lúc nào. Đây chính là điểm
thuận lợi của YTTN mà các nhà quản lý
chơng trình cần quan tâm để có chiến
lợc phù hợp trong việc xây dựng mạng
lới YTTN kết hợp với y tế nhà nớc trong
quản lý hiệu quả các bệnh LTQĐTD.
Phần lớn số ngời đợc hỏi (80,7%)
đều cho rằng nơi khám chữa bệnh tốt
nhất về bệnh LTQĐTD là các cở sở
chuyên khoa Da liễu do chuyên khoa
sâu, trang thiết bị tốt và có kinh nghiệm
điều trị (62,3%). Tuy nhiên có 6 phụ nữ
(5,5%) cho rằng là bệnh viện sản do họ
cho rằng đó là bệnh của phụ nữ . Số
ngời này ở cả vùng nông thôn (1ngời),
ngoại ô (2 ngời) và thành thị (3 ngời)
với sự khác biệt không có ý nghĩa thống
kê p > 0,05. Chứng tỏ các vùng, ngay cả
thành thị là môi trờng có nhiều thông tin
thì ngời dân vẫn cha đợc tiếp cận các
kiến thức về bệnh LTQĐTD. Vậy cần đẩy
mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền
GDYT về bệnh và cách phòng tránh bệnh
LTQĐTD trong cộng đồng.

V. Kết luận
1. Đặc điểm dịch tễ học trên bệnh
nhân mắc bệnh LTQĐTD
- Tuổi mắc bệnh chủ yếu ở lứa tuổi trẻ
(20-39t) = 83,5%; CBCNV chiếm 33,9%; chủ
yếu ở thành thị (68,8%) và ở ngời trình độ
cao từ cấp III trở lên (77,4%). Đa số nữ mắc
bệnh là có gia đình (60,9%) trong khi hầu hết
nam giới mắc bệnh là độc thân (89,2%).
- Bệnh thờng gặp nhất là bệnh Lậu
(34,9%), SMG (32,1%). Ngời có tiền sử mắc
bệnh LTQĐTD trớc đó hầu hết là nam giới
(76,7%); phần lớn nam giới lây bệnh do quan
hệ với bạn tình bị bệnh hoặc GMD (81,6%);
phần lớn phụ nữ lây bệnh là từ chồng (85%)

TCNCYH 34 (2) - 2005

127
2. Thói quen tìm kiếm dịch vụ y tế
- Phần lớn ngời mắc bệnh đi khám trong
một vài ngày đầu hoặc trong vòng 1 tháng
đầu (77,9%), đa số là nam giới (79,3%).
- Bệnh đợc chẩn đoán cũng trong
vòng 1 vài ngày sau khám (77,9%)
- Trên một nửa số ngời đi khám bệnh
lần đầu tìm đến VDL/TTDL (53,2%). 1/3
số ngời (31,1%) đến phòng khám t,
hiệu thuốc hoặc tự mua thuốc điều trị.
- Hầu hết các ý kiến cho rằng nơi khám

chữa bệnh tốt nhất về LTQĐTD là VDL/TTDL
(80,7%) do chuyên khoa sâu, có điều kiện
xét nghiệm, trang thiết bị hiện đại (62,3%)
Tài liệu tham khảo
1. Trần thị Trung Chiến, Trần thị
Phơng Mai và cs (2004). Khảo sát thực
trạng bệnh nhiễm khuẩn đờng sinh sản,
ung th cổ tử cung tại 8 tỉnh ở Việt nam Đề
tài cấp Bộ y tế, nghiệm thu tháng 12/2004
2. Nguyễn thị Thanh Huyền (2002).
Nghiên cứu tình hình, nguyên nhân và
đặc đIúm lâm sàng hội chứng tiết dịch
đờng sinh dục dới ở phụ nữ đến khám
tại Viện Da liễu
Luận văn thạc sĩ y học 2002
3. Diệp Xuân Thanh (1999). Tình hình
nhiễm trung sinh dục do lậu cầu và Clamydia
trachomatis tại Viện Da liễu TW trong 2 năm
1997 1998. Luận văn thạc sĩ y học 1999
4. WHO (2003). Guidelines for the
management of sexually transmitted
infections. Printed in Switzerland
SUMMARY
Some figurers of epidermiology and the health care seeking
behavior of STD patients at the National Institute of Dermato
Venereology (NIDV) in Vietnam.
The STDs situation tend to increase rapidly in Vietnam. Early STDs diagnose and
treatment play important roles on STDs management and STDs side-effects control. The
health care seeking behavior of gender is different between men patients and women ones.
Study method: The cross sectional study have implemented in NIDV from 2002 to

2004 by interview of STD patients
Result:
- Total 109 interviewees, men (56.9%) femals (43%).The age rage of the patients
concentrate between 20 to 39 (83.5%); Most of the patients are employees (33.9%).
City-dwellers count to 68.8%; Patients educated at High school level and upper count to
77.4%. Most of the women patients are married (60.9%); Most of the men patients are
singles (89.2%). Most of the men patients are infected with STDs from
partener/prostitutes (81.6%); women ones are infected with STDs from their husband
(85%).
- Most of the patients are looking for medical treatment in the first month (77.9%).
53.2% of the patients go to the Dermato- Venereology centers/ the NIDV at the first
time; 31.1% go to see private doctors, pharmacies or seft - treatment. Most of the
patients think the best medical care for STIs are the NIDV/ DV centers (80.7%), due to
the specialists and laboratories (62.3%).

×