Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Nhận xét về thực trạng bướu cổ và thiếu i - ốt qua nghiên cứu ở 2 nhóm xã trước đó đã có sự khác nhau về tỷ lệ trẻ em 7 - 15 tuổi mắc bướu cổ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.18 KB, 7 trang )

TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nhận xét về thực trạng bớu cổ và thiếu i - ốt
qua nghiên cứu ở 2 nhóm xã trớc đó đã có sự
khác nhau về tỷ lệ trẻ em 7 - 15 tuổi mắc bớu cổ
Chu Thị Lan, Phạm Ngọc Khái
Trờng Đại học Y Thái Bình
Nghiên cứu đợc thực hiện qua điều tra cắt ngang theo phơng pháp dịch tễ học mô tả, sau đó nghiên cứu
Bệnh - Chứng đợc tiến hành dựa trên kết quả siêu âm tuyến giáp.
Đối tợng nghiên cứu là 3.228 trẻ em 7 - 15 tuổi, trong đó có 1.473 trẻ em ở 2 xã huyện Vũ Th và 1.755
trẻ em 2 xã huyện Hng Hà, Thái Bình. Các xã này đợc chia thành 2 nhóm: Nhóm xã 1 là 2 xã có tỷ lệ bớu
cổ (BC) cao, Nhóm xã 2 là 2 xã có tỷ lệ bớu cổ thấp. Kết quả nghiên cứu cho thấy:
-
Tỷ lệ trẻ em mắc bớu cổ ở nhóm xã 1 là 12,1% còn ở nhóm xã 2 là 7,1%, tỷ lệ bớu cổ tăng lên ở trẻ em
nhóm 8 - 12 tuổi và ở nữ cao hơn ở nam.
- ở nhóm xã 1, trẻ em BC thì có hàm lợng iốt niệu thấp hơn trẻ em không BC, đồng thời trẻ em thiếu iốt thì
có dung tích tuyến giáp lớn hơn nhóm không thiếu i - ốt.
- Ngợc lại, ở nhóm xã 2 thì không có sự khác biệt về hàm lợng iốt niệu giữa 2 nhóm trẻ em BC và không
BC, không có sự khác nhau về dung tích tuyến giáp giữa nhóm thiếu i - ốt và nhóm không thiếu i - ốt.

i. Đặt vấn đề
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ớc tính có
tới 1,6 tỷ ngời đang sống trong khu vực thiếu hụt
iốt trong đó tỷ lệ mắc bệnh toàn cầu là 12%. Số
ngời bị mắc bệnh bớu cổ nhiều nhất ở các nớc
châu á, châu Phi. Tại Đông Nam á có khoảng 175
triệu ngời bị bớu cổ, chiếm 26,7% tổng số bị
bớu cổ của thế giới [9].
Việt Nam là một nớc nằm trong khu vực thiếu
iốt, chính vì vậy mà ngay từ năm 1994, Việt Nam
đã cam kết với WHO, UNICEF, ICCIDD là sẽ
thanh toán các rối loạn do thiếu hụt iốt vào năm


2005. Các giải pháp nhằm phòng chống bớu cổ và
các rối loạn do thiếu hụt i - ốt trong nhiều năm qua
đã góp phần giảm tỷ lệ bớu cổ xuống rõ rệt nhng
tình hình thiếu i - ốt và bớu cổ ở nhiều nơi vẫn
còn ở mức cao [2; 3; 5; 7].
Kết quả điều tra dịch tễ học bệnh bớu cổ và tình
hình thiếu hụt iốt ở Thái Bình của một số tác giả [4;
8] trong quá trình thực hiện chơng trình Quốc gia về
phòng chống các rối loạn thiếu hụt iốt cho thấy tỷ lệ
ngời dân Thái Bình bị thiếu iốt còn khá cao, đồng
thời tỷ lệ bớu cổ của từng xã trong một huyện cũng
có sự khác nhau.
Vậy tại sao ngay ở Thái Bình cũng có 1 số xã tỷ
lệ bớu cổ cao, còn 1 số xã bên cạnh lại có tỷ lệ
bớu cổ thấp? Để góp phần lý giải vấn đề trên,
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực
trạng thiếu iốt, bệnh bớu cổ trẻ em 7 - 15 tuổi và
yếu tố liên quan ở một số xã nông thôn Thái Bình''.
ở đây, chúng tôi xin trích báo cáo kết quả nghiên
cứu của mình với mục tiêu nghiên cứu:
Đánh giá thực trạng thiếu iốt và bệnh bớu cổ
của trẻ 7 - 15 tuổi tại 2 nhóm xã trớc đó đã có sự
khác nhau về tỷ lệ mắc bớu cổ.
ii. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu
+ Địa điểm nghiên cứu:
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu ở 2 huyện Vũ
Th và H
ng Hà đều nằm ven sông Hồng, đã triển

khai tốt các hoạt động thực hiện chơng trình Quốc
gia về phòng chống bớu cổ và các rối loạn do thiếu
hụt iốt. Các xã nghiên cứu đợc chia thành 2 nhóm:
287
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Nhóm xã 1 là 2 xã có tỷ lệ bớu cổ cao (Tỷ lệ trẻ
em bớu cổ trên 12%). Nhóm xã 2 là 2 xã có tỷ lệ
bớu cổ thấp (tỷ lệ trẻ em bớu cổ dới 7,0%).
+ Đối tợng nghiên cứu là trẻ em ở độ tuổi 7 -
15 (học sinh từ lớp 1 đến lớp 9).
+ Nghiên cứu đợc tiến hành trong thời gian từ
8/2003 - 3/2004
2. Phơng pháp nghiên cứu
+ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu đợc thực
hiện qua một cuộc điều tra cắt ngang theo phơng
pháp mô tả, sau đó nghiên cứu Bệnh - Chứng đợc
tiến hành dựa trên kết quả siêu âm tuyến giáp.
+ Tính cỡ mẫu và phơng pháp chọn mẫu:
- Cỡ mẫu khám lâm sàng xác định bớu cổ
đợc áp dụng theo công thức tính mẫu cho việc
kiểm định sự khác nhau giữa 2 tỷ lệ. Cỡ mẫu theo
tính toán là n = 2.246.
- Cỡ mẫu cho xét nghiệm iốt niệu theo tính toán
cho nghiên cứu này là 220 mẫu.
- Cỡ mẫu nghiên cứu bệnh - chứng tính toán
đợc cho nghiên cứu này là 228 cho nhóm bệnh và
228 cho nhóm chứng.
- Phơng pháp chọn mẫu: phối hợp phơng pháp chọn
mẫu có mục đích với chọn mẫu ngẫu nhiên. Dựa vào kết
quả khám lâm sàng (2001 - 2002) của Trung tâm Y tế dự

phòng tỉnh Thái Bình để chọn ra mỗi huyện 5 xã có tỷ lệ
bớu cổ cao (tỷ lệ trẻ em bớu cổ lớn hơn 12%) và 5 xã có
tỷ lệ bớu cổ thấp (tỷ lệ trẻ em bớu cổ thấp hơn 7%). Từ
5 xã của mỗi nhóm lại bốc thăm chọn 1 xã, tại mỗi
xã tiến hành bốc ngẫu nhiên 2 lớp trong 1 khối
.
Khám lâm sàng cho toàn bộ học sinh trong các
lớp để chọn học sinh đủ tiêu chuẩn vào nhóm BC
(lâm sàng và siêu âm xác định là bớu cổ. Không
lấy bệnh nhân cờng giáp) và nhóm đối chứng (là
trẻ em không mắc bớu cổ cùng nhóm tuổi, cùng
giới, cùng thôn xóm với nhóm bệnh).
+ Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu
- Điều tra hồi cứu kết quả khám lâm sàng BC
năm 2001 - 2002 để chọn ra 4 xã nghiên cứu tiếp
theo.
- Khám lâm sàng phân loại độ lớn bớu cổ theo
WHO - 1992
- Sử dụng máy siêu âm chuyên dụng để kiểm tra
dung tích tuyến giáp - máy xách tay SSD 500 -
ALOCA Nhật Bản, đầu dò tần số 7,5 MHz. Trẻ đợc
siêu âm ở t thế ngoài ngửa cổ, đối diện với thầy
thuốc.
- Định lợng iốt niệu tại khoa Hoá sinh của
Bệnh viện Nội tiết Trung ơng theo phơng pháp
động học xúc tác, dựa trên nguyên lý của phản ứng
Sandell - Kolthoff. Đánh giá mức độ thiếu iốt dựa
vào tỷ lệ bớu cổ và hàm lợng iốt niệu. Theo quy
định của WHO/ UNICFF/ ICCIDD (1992).
- Số liệu nghiên cứu đợc xử lý trên phần mềm

EPI INFO 6.0.
iii. Kết quả
Bảng 1: Tỷ lệ trẻ em mắc bớu cổ tại các nhóm x thuộc huyện Vũ Th và Hng Hà năm 2002
Nhóm xã có tỷ lệ BC trên 12% Nhóm xã có tỷ lệ BC thấp dới 7%
Số
TT
Tên xã % mắc Tên xã % mắc

1
2
3
4
5
Huyện Vũ Th
Bách Thuận
Song Lãng
Vũ Vân (*)
Dũng Nghĩa
Hồng Lý

12,6
14,0
13,0
13,0
14,5

Đồng Thanh (*)
Song An
Vũ Hội
Vũ Vinh

Tân Lập

7,0
7,0
5,0
7,0
6,6

1
2
3
4
5
Huyện Hng Hà
Điệp Nông
Đông Đô
Bình Lăng
Độc Lập
Phú Sơn (*)

12,5
13,0
16,5
14,0
13,0

Minh Tân
Minh Khai
Hồng An (*)
Thái Hng

Phúc Khánh

7,0
7,0
7,0
6,8
6,5
Ghi chú: (*) là xã đợc chọn vào nghiên cứu tiếp theo
288
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Kết quả bảng 1 thu đợc qua hồi cứu về số liệu khám lâm sàng bớu cổ của Trung tâm Y tế dự phòng
Thái Bình năm 2001 - 2002 cho thấy ngay cùng 1 huyện cũng có không ít những xã có tỷ lệ trẻ em BC
(dới 7,0%) thấp hơn khá nhiều so với các xã khác (trên 12,0%). Qua chọn ngẫu nhiên đã tiến hành
nghiên cứu tiếp theo ở 4 xã, trong đó có 2 xã là Vũ Vân và Phú Sơn thuộc nhóm xã 1 còn Đồng Thanh và
Hồng An thuộc nhóm xã 2.
Bảng 2: Tỷ lệ trẻ em mắc bớu cổ tại các nhóm x nghiên cứu
Nhóm xã 1 Nhóm xã 2
Nhóm tuổi
n % BC N % BC
So
sánh
Nhóm 7 tuổi
Độ Ia
Độ Ib
Độ II
Độ III
Cộng
149
12
0

0
0
12

8,0
0
0
0
8,0
174
10
0
0
0
10

5,7
0
0
0
5,7

p > 0,05
Nhóm 8 - 12 tuổi
Độ Ia
Độ Ib
Độ II
Độ III
Cộng
819

94
6
0
0
100

11,5
0,7
0,0
0,0
12,2
786
48
6
0
0
54

6,1
0,6
0,0
0,0
6,8

2
= 13,90
p < 0,001
Nhóm 13 - 15 tuổi
Độ Ia
Độ Ib

Độ II
Độ III
Cộng
669
79
9
0
0
86

11,8
1,3
0,0
0,0
12,8
631
40
9
0
0
49

6,3
1,4
0,0
0,0
6,8

2
= 9,04

p < 0,05
Tổng cộng 7 - 15 tuổi
Có BC
1637
198

12,1
1591
113

7,1

2
= 11,57
p < 0,001

Kết quả nghiên cứu đợc trình bầy ở bảng 2 cho thấy rằng tỷ lệ bớu cổ ở trẻ 7 tuổi nhóm xã 1 là
8,0% còn ở nhóm xã 2 là 5,7%. Nhng đến tuổi lớn hơn thì tỷ lệ bớu cổ đã tăng cao rõ rệt, ở nhóm xã 1
có 12,2% trẻ em 8 - 12 tuổi mắc bớu cổ còn ở nhóm xã 2 thì tỷ lệ là 6,8%. Trẻ em 13 - 15 tuổi mắc
bớu cổ ở nhóm xã 1 là 12,5% nhóm xã 2 là 7,7%. Nh vậy tỷ lệ trẻ em mắc BC ở nhóm xã 1 cao hơn
nhóm xã 2 một cách rõ rệt (p < 0,05).
289
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Bảng 3: Tỷ lệ trẻ em mắc bớu cổ theo giới ở các nhóm x nghiên cứu
Nhóm xã 1 Nhóm xã 2 Tổng số
Giới tính
n Số BC % n Số BC % n %
Nam 781 72 9,2 908 44 4,8 1689 6,8
Nữ 856 126 14,7 683 69 10,1 1539 12,7
Cộng 1637 198 12,1 1591 113 7,1 3228 9,6

So sánh

2
= 11,62 p < 0,001
2
= 16,32 p < 0,001
2
= 31,87 p < 0,001
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3 cho thấy có sự chênh lệch về tỷ lệ bớu cổ theo giới trong mẫu nghiên cứu, ở
nhóm xã 1 nam là 9,2%, nữ là 14,7%, ở nhóm xã 2 nam là 4,8%, nữ là 10,1%. Chung của 2 nhóm xã nam
6,8% và ở nữ 12,7%. Nh vậy trong cả 2 nhóm xã, tỷ lệ bớu cổ ở nữ cao hơn so với nam giới, sự khác biệt
này có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 4: Dung tích trung bình (ml) của tuyến giáp trẻ em bị bớu cổ ở các nhóm x nghiên cứu
Nhóm xã 1
(n = 223)
Nhóm xã 2
(n = 223)

Nhóm tuổi
X SD (ml) X SD (ml)

p
Nhóm 8 - 12 tuổi Nam
Nữ
6,99 1,71
7,82 2,19
5,67 1,70
6,90 2,83
p < 0,05
p > 0,05

Nhóm 13 - 15 tuổi Nam
Nữ
9,96 2,38
11,98 2,34
9,90 2,94
10,15 2,92
p > 0,05
p < 0,05

Kết quả nghiên cứu về dung tích tuyến
giáp ở nhóm trẻ em bị bớu cổ ở bảng 4 cho
thấy sự khác nhau giữa nam và nữ cùng lứa
tuổi, cùng nhóm xã cũng tơng tự nh ở trẻ
em không BC: dung tích tuyến giáp của nữ
lớn hơn của nam (p < 0,05).
So sánh giữa 2 nhóm xã cùng giới và cùng
nhóm tuổi cho thấy dung tích tuyến giáp
nhóm xã 1 luôn lớn hơn ở nhóm xã 2, trong
đó nam 8 - 12 tuổi và nữ 13 - 15 tuổi ở nhóm
xã 1 có dung tích tuyến giáp cao hơn một
cách có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
Từ kết quả bảng 3 và bảng 4 đã cho thấy
một đặc điểm chung là nữ mắc BC nhiều hơn
nam, dung tích tuyến giáp nữ BC lớn hơn của
nam BC cùng nhóm tuổi, dung tích tuyến giáp
của trẻ em BC nhóm xã 1 lớn hơn trẻ em BC
nhóm xã 2 cùng nhóm tuổi.
Bảng 5: Tỷ lệ trẻ em thiếu iốt ở 2 nhóm x nghiên cứu
Nhóm xã 1 (n = 223) Nhóm xã 2 (n = 223)
Mức độ thiếu iốt niệu

SL % SL %
So sánh
Không thiếu i - ốt
Thiếu i - ốt nhẹ
Thiếu i - ốt vừa
Thiéu i - ốt nặng
159
49
15
0
71,3
22,0
6,7
0,0
153
48
22
0
68,6
21,5
9,9
0,0

p > 0,05
Có thiếu i - ốt 64 28,7 70 31,4 p > 0,05

290
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
Kết quả nghiên cứu ở bảng 5 cho thấy rằng tỷ lệ thiếu iốt ở trẻ em nhóm xã 1 là 28,7% còn ở nhóm xã
2 là 31,4%, sự khác biệt giữa 2 nhóm xã là không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Trẻ em ở các xã này

chủ yếu là thiếu iốt ở mức nhẹ và ít gặp thiếu iốt ở mức vừa, không gặp trờng hợp nào thiếu iốt nặng.
Nh vậy giữa 2 nhóm xã tuy khác nhau rõ rệt về tỷ lệ BC nhng lại không khác biệt nhau về tỷ lệ thiếu i -
ốt.
Bảng 6: Dung tích trung bình (ml) của tuyến giáp theo tình trạng thiếu iốt
Nhóm thiếu iốt (n =
134)
Nhóm không thiếu iốt (n =
312)
So sánh
Nhóm tuổi Nhóm

X SD (ml) X SD (ml)
test t p
8 - 12 tuổi Xã 1
Xã 2
8,22 2,61
6,70 2,78
6,75 2,84
6,65 3,26
t =
3,04
t =
0,95
p <
0,05
p >
0,05
13 - 15
tuổi
Xã 1

Xã 2
9,99 3,83
8,26 2,82
8,13 2,98
8,16 3,34
t =
3,01
t =
0,13
p <
0,05
p >
0,05
Kết quả bảng 6 cho thấy ở Nhóm xã 1, nơi có tỷ lệ bớu cổ cao thì dung tích tuyến giáp ở trẻ em
nhóm thiếu i - ốt lớn hơn nhóm đối chứng với (p < 0,05). Nhng ở nhóm xã 2, nơi có tỷ lệ bớu cổ
thấp thì không có sự khác biệt về dung tích tuyến giáp giữa nhóm thiếu i - ốt và nhóm đối chứng với
p > 0,05.
Bảng 7: So sánh hàm lợng iốt niệu (
à
g/100ml) ở trẻ em nhóm BC so với nhóm chứng
Iốt niệu nhóm BC
(àg/100ml)
(n = 223)
Iốt niệu ở nhóm không BC
(àg/100ml)
(n = 223)
Nhóm
nghiên cứu
Median Mode Median Mode
So sánh

Nhóm xã 1
Nhóm xã 2
11,9
15,7
8,0
8,0
17,2
15,6
10,5
20,8
p < 0,05
p > 0,05
Kết quả nghiên cứu đợc trình bầy ở bảng 7 thấy rằng hàm lợng i - ốt niệu của trẻ bớu cổ ở nhóm xã 1 là
11,9 àg/100ml, thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với nhóm không BC. Trong khi đó thì ở nhóm xã 2
lại thấy rằng hàm lợng i - ốt niệu giữa 2 nhóm trẻ BC và nhóm không BC là tơng đơng nhau.
Bảng 8: Hàm lợng iốt niệu ((
à
g/100ml) ở nhóm có dung tích tuyến giáp bình thờng với nhóm có
dung tích tuyến giáp lớn
Iốt niệu (àg/100ml) ở nam
(n = 152)
Iốt niệu (àg/100ml) ở nữ
(n = 294)

Nhóm nghiên cứu
Median Mode Median Mode
Dung tích tuyến giáp bình thờng
Dung tích tuyến giáp lớn
16,0
13,7

20,8
7,6
15,8
13,2
8,0
8,0
So sánh p > 0,05 p > 0,05
291
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004

Kết quả bảng 8 cho thấy nam và nữ có dung
tích tuyến giáp bình thờng thì đều có hàm lợng
iốt niệu tơng đơng nhau và xấp xỉ 16 àg/100ml,
trong khi đó thì nhóm có dung tích tuyến giáp lớn
thì hàm lợng iốt thấp hơn rõ rệt.
iv. bàn luận
Kết quả nghiên cứu trình bầy ở bảng 1 đến
bảng 5 cho thấy rằng ngay trong cùng 1 huyện đã
nhiều năm triển khai các hoạt động tham gia thực
hiện chơng trình Quốc gia về phòng chống bớu
cổ và các rối loạn do thiếu hụt iốt nhng vẫn thấy
tỷ lệ bớu cổ ở trẻ em nhóm xã 1 cao hơn nhóm xã
2 một cách rõ rệt (p < 0,05), nếu so sánh với tỷ lệ
trẻ em BC qua hồi cứu kết quả do Trung tâm Y tế
dự phòng Thái Bình điều tra 2 năm trớc ở đây thì
thấy rằng tỷ lệ bớu cổ ít khác biệt, nhóm xã 1 vẫn
thuộc nhóm xã có tỷ lệ mắc BC cao và nhóm xã 2
thì nằm trong nhóm xã có tỷ lệ mắc BC thấp của 2
huyện. Tỷ lệ thiếu iốt và mắc bớu cổ ở nhóm xã 1
là tơng tự với tình hình mắc bớu cổ của trẻ em

nông thôn Thái Bình qua nghiên cứu trớc đó 3 - 5
năm của 1 số tác giả khác [4; 8].
Kết quả nghiên cứu đợc trình bầy ở bảng 6
đến bảng 8 cho thấy rằng trẻ em bớu cổ ở nhóm
xã 1 có hàm lợng i - ốt niệu thấp hơn có ý nghĩa
(p < 0,05) so với nhóm không BC. Trong khi đó thì
ở nhóm xã 2 lại thấy rằng hàm lợng i - ốt niệu
giữa 2 nhóm trẻ BC và chứng là tơng đơng nhau.
Mặt khác kết quả nghiên cứu cũng cho thấy vấn đề
bớu cổ ở trẻ em nhóm xã 2 không chỉ đơn thuần
liên quan đến thiếu iốt, phải chăng ngoài yếu tố
thiếu hụt i - ốt ra thì còn có những yếu tố khác liên
quan đến dung tích tuyến giáp của trẻ em tuổi học
đờng.
Nh vậy là ở những xã có tỷ lệ trẻ em mắc bớu
cổ còn cao thì có sự khác biệt rõ rệt về hàm lợng i
- ốt niệu giữa trẻ em mắc BC so với trẻ em không
mắc BC, còn ở những nơi có tỷ lệ BC thấp thì
không còn thấy rõ ảnh hởng của thiếu hụt i - ốt
tới tỷ lệ BC nữa.
Nghiên cứu của một số tác giả khác ở một số
vùng nh Hà Tây [1], H
ng Yên [1; 2], Hậu
Giang [2]; Cát Bà [6] cũng tìm thấy những vùng
tuy sự thiết hụt iốt còn thấp nhng lại có tỷ lệ bớu
cổ khá cao. Nhiều tác giả [1; 2; 6; 7; 8] cũng đã
bắt đầu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến bớu cổ
để đổi mới các hoạt động phòng chống bớu cổ tại
cộng đồng cho phù hợp.
v. Kết luận

-
Tỷ lệ trẻ em mắc bớu cổ ở nhóm xã 1 là
12,1% còn ở nhóm xã 2 là 7,1%, tỷ lệ bớu cổ tăng
lên ở trẻ em nhóm 8 - 12 tuổi và ở nữ cao hơn ở
nam.
- ở nhóm xã 1, trẻ em BC thì có hàm lợng iốt
niệu thấp hơn trẻ em không BC, đồng thời trẻ em
thiếu iốt có dung tích tuyến giáp lớn hơn nhóm
không thiếu i - ốt.
-
Ngợc lại, ở nhóm xã 2 thì không có sự khác
biệt về hàm lợng iốt niệu giữa 2 nhóm trẻ em BC
và không BC, không có sự khác nhau về dung tích
tuyến giáp giữa nhóm thiếu i - ốt và nhóm không
thiếu i - ốt.
Đề nghị
Đối với các xã còn có tỷ lệ bớu cổ cao thì cần
tiếp tục phủ muối iốt cho toàn dân. Đối với các xã
có tỷ lệ bớu cổ đã giảm thấp thì cần nghiên cứu
kỹ về các yếu tố khác ngoài thiếu i - ốt để có biện
pháp can thiệp thích hợp.
Tài liệu tham khảo
1 - Đặng Trần Duệ (1990), "Đổi mới và tăng
cờng công tác phòng chống bệnh bớu cổ, đần
độn và rối loạn do thiếu hụt iốt ở Việt Nam", Hội
thảo Quốc gia phòng chống các bệnh thiếu iốt Hà
Nội,
2 - Phan Văn Duyệt và cs (1990), ''Bớu cổ ở
Hậu giang'', Hội thảo quốc gia phòng chống các
bệnh nội tiết - Hà Nội, tr. 51 - 61.

292
TCNCYH phụ bản 32 (6) - 2004
3 - Nguyễn Thanh Hà, Nguyễn Trí Dũng
(2002); ''Điều tra tình trạng bớu cổ và sử dụng
muối iốt tại 3 xã ven sông Đáy thuộc huyện Hoài
Đức'', Tạp chí Y học Dự phòng, (4), tr. 40 - 41.
8 - Thái Hồng Quang (2001), ''Bệnh bớu cổ
địa phơng và bớu cổ tản phát'', Bệnh nội tiết,
NXB Y học, tr. 186 - 187.
9 - Nguyễn Vinh Quang (2001), Tình trạng
thiếu iốt ở học sinh phổ thông cơ sở và hiệu quả 1
số biện pháp can thiệp tại Vũ Th, Thái Bình'', Kỷ
yếu toàn văn các Công trình Nghiên cứu Khoa học
hội Nội tiết - Đái tháo đờng Việt Nam, tr. 180 -
192.
4 - Nguyễn Thanh Hà, Hoàng Kim Ước và
CS (2000), "Đánh giá thực trạng các rối loạn iốt
của học sinh tiểu học toàn quốc 1998", Kỷ yếu
toàn văn Công trình Nghiên cứu Khoa học nội tiết
và chuyển hoá, NXB Y học, tr. 223 - 224.
10 - WHO/UNICEF/ICCIDD (1993), ''Global
prevalence of iodine Deficiency Disorders,
Micronutrient deficiemcy information system, p. 1.
5 - Nguyễn Quang Huy (2002), Nghiên cứu
tình hình sử dụng muối iốt và bệnh bớu cổ ở trẻ 8
- 12 tuổi tại 3 xã huyện Vũ Th tỉnh Thái Bình,
Luận án thạc sỹ Y khoa, Trờng Đại học Y Thái
Bình.
6 - Lê Mỹ (1996); "Dịch tễ học các rối loạn do
thiếu iốt", Bệnh tuyến giáp và các rối loạn do thiếu

hụt iốt, NXB Y học, tr. 372 - 377.
7 - Phan Hy Nhu và cs (1995), ''Liên quan các
yếu tố nguy cơ của các nguồn nớc dùng trong
sinh hoạt với bệnh bớu cổ tại Đảo Cát Bà - Hải
phòng, Tạp chí Y học, (12)

Summary
Comments on actual situation of goiter and iodine inadequacy
from The study conducted in 2 commune groups that had different
goiter prevalence rates of children 7 - 15 years old
This is a descriptive cross - sectional study combined with a case - control study conducted after the
ultrasonic screening of the thyroid.
The study subjects were 3,228 children 7 - 15 years old, of which 1,473 were from 2 communes of Vu Thu
district and 1,755 were from 2 communes of Hung Ha district, Thai Binh province. These communes were
classified into 2 groups: high prevalence of goiter (group1) and low prevalence of goiter (group 2). The findings
are follows:
- The goiter prevalence rate: group 1: 12.1% and group 2: 7.1%; highest at the age group 8 - 12 year old,
and higher among women other than among men.
- In the group 1, the urinal iodine content of the goiter children was lower than that of the non - goiter
children; the thyroid volume of those in the iodine inadequacy group was higher than that of the iodine
adequacy group.
While, in the group 2, there was no difference of urinal iodine contents between children of the goiter and
children of the non - goiter group; no difference of thyroid volume between children of the iodine inadequacy
and children of the iodine adequacy group.

293

×