Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

RÈN LUYỆN KỸ NĂNG VIẾT CÂU pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (882.11 KB, 41 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN NGỮ VĂN
Giảng viên dự thi: Nguyễn Thị Xuân Mai
BÀI DỰ THI
Nội dung
I. MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶP
II. THỰC HÀNH CHỮA LỖI VIẾT CÂU
Sinh viên khảo sát ví dụ và
hoàn thành sơ đồ sau:
MỘT SỐ
LỖI
VIẾT
CÂU
THƯỜNG
GẶP
MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU THƯỜNG GẶP
LỖI NGỮ PHÁP LỖI NGỮ NGHĨA
Thiếu
CN
Thiếu
VN
Thiếu
CN & VN
Thiếu1
vế
câu
ghép
Sai
chức năng
dấu câu


Chập
cấu
trúc
Không
phù hợp
ngữ nghĩa
giữa các
thành phần
câu
Diễn
đạt
không
hợp
Logic
Qua nhân vật chị Sứ thấy rõ lòng yêu quê
hương, yêu làng xóm thiết tha của người
dân Việt Nam.
Thiếu CN
Thầy Nam; thầy hiệu trưởng gương mẫu,
tận tụy hết lòng vì học sinh thân yêu, người
thầy được nhiều vị phụ huynh yêu mến.
Thiếu VN
Thiếu CN & VN
Tố Hữu không những là nhà thơ
suy nghĩ qua âm nhạc, suy nghĩ trong
âm nhạc.
Thiếu 1 vế câu ghép
Pha không biết đáp câu hỏi vô lí
ấy như thế nào? Người lính lệ vừa
bảo anh cứ vào, lại hỏi anh đi đâu.

Sai chức năng dấu câu
Không nên đến gần hơn được đâu.
Chập cấu trúc
Home
MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU
THƯỜNG GẶP
Trong các tác phẩm dân gian, bằng sự hóm
hỉnh, bằng trí tuệ thông minh sắc sảo, bằng
nghệ thuật gây cười độc đáo và đả kích sâu
cay của mình với bọn thầy cúng tham ăn,
tham uống.
Vừa đi học về, mẹ nó đã sai nó
sang nhà bác năm mượn cái nồi.
Ông úp cái nón lên mặt, nằm
xuống và ngủ một giấc cho đến
trưa.
MỘT SỐ LỖI VIẾT CÂU
THƯỜNG GẶP
Không
phù hợp
ngữ nghĩa
giữa các
thành phần
câu
Diễn đạt
không hợp
Logic
Câu hỏi 1
Câu hỏi 2

Câu hỏi 3
Câu hỏi 4
Câu hỏi 5
Câu hỏi 6
Câu hỏi 7
Câu hỏi 8
Câu hỏi 9
Câu hỏi 10
Câu hỏi11
Câu hỏi 12
Câu hỏi 15
Câu hỏi 16
Câu hỏi 17
Câu hỏi 18
Câu hỏi 19
Câu hỏi 20
Câu hỏi 13
Câu hỏi 14
Câu hỏi 21
Câu hỏi 22
Câu hỏi 23
Câu hỏi 30
Câu hỏi 29
Câu hỏi 28
Câu hỏi 27
Câu hỏi 26
Câu hỏi 25
Câu hỏi 24
Câu hỏi 1
Home

Câu “Cuốn sách anh cho mượn ngày hôm
qua” sai vì:
A. Thiếu CN & VN
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu chủ ngữ
D. Thừa chủ ngữ
Câu hỏi 2
Home
Câu “Những hộ chưa mua dầu”. Sai vì:
A. Thiếu CN & VN
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu chủ ngữ
D. Thừa chủ ngữ
Home
Câu hỏi 3
Chọn câu phản ánh đúng trật tự diễn biến của
sự việc:
A. Chiếc xe đâm sầm vào vách núi, chạy lạng quạng rồi nổ tung.
B. Chiếc xe chạy lạng quạng, đâm sầm vào vách núi rồi nổ tung.
C. Chiếc xe nổ tung, chạy lạng quạng rồi đâm sầm vào vách núi.
D. A & B đều đúng.
Câu hỏi 4
Home
Chọn câu sai về nghĩa trong các câu sau:
A. Tôi đã thuộc lòng những bài thơ anh sắp viết.
B. Tôi sắp thuộc lòng những bài thơ anh đã viết.
C. Tôi muốn thuộc lòng những bài thơ anh đã viết.
D. Tôi muốn biết những bài thơ anh đã thuộc lòng.
Câu hỏi 5
Home

Câu “ Tôi rất lấy làm sung sướng biết bao” sai
ở lỗi nào?
A. Thừa từ
B.Chập cấu trúc câu
C. Thiếu một vế câu ghép
D. Cả A & B đều đúng
Câu hỏi 6
Home
Trong các câu sau, câu nào có sự không
phù hợp nghĩa giữa các thành phần câu?
A. Do cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người chồng,
người cha, ông đã được toà xử trắng án.
B. Do cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người chồng,
người cha, tòa đã xử ông trắng án.
C. Do tòa cảm động trước nghĩa cử cao đẹp của người
chồng, người cha nên đã xử ông trắng án.
D. Cả A & C đều đúng.
Câu hỏi 7
Home
Câu “Ngày nay, khi khoa học và kỹ thuật đã
phát triển” sai vì:
A.Thừa chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu chủ ngữ
D. Thiếu CN & VN
Câu hỏi 8
Home
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
trong câu: ”Anh có hai vết thương, một
vết và một vết ”

A. ở đùi / ở Đèo Khế.
B. ở đùi / ở vai.
C. bị ở chiến trường / ở công trường.
D. Cả B & C đều đúng.
Câu hỏi 9
Home
Tìm chỗ chưa phù hợp ngữ nghĩa trong câu sau:
”Anh có hai người mẹ: một người mẹ tinh thần
và một người mẹ ở quê”.
A. Hai người mẹ & một người mẹ
B. Mẹ tinh thần & mẹ ở quê
C. Tinh thần & ở quê
D. B& C đều đúng.
Câu hỏi 10
Home
Câu “ Ở người thanh niên cộng sản ấy luôn
luôn tin vào sự tất thắng của cách mạng
Việt Nam” sai vì:
A. Thiếu CN & VN
B. Thiếu vị ngữ
C. Thiếu chủ ngữ
D. Thừa chủ ngữ
Câu hỏi 11
Home
Câu “Sở dĩ em yêu quý con mèo nhà em vì
nó hay bắt chuột nên em mới yêu quý nó”
sai vì:
A. Thừa từ
B. Chập cấu trúc
C. Thừa một vế câu ghép

D. Cả B & C đều đúng
Câu hỏi 12
Home
Câu “Bọn địch đã tra tấn anh bằng những lời
lẽ rất man rợ” sai vì:
A. Không phù hợp nội dung ngữ nghĩa giữa các thành phần
câu.
B. Diễn đạt không phù hợp logic nghĩa.
C. Dùng từ không đúng.
D. Nội dung trình bày không nhất quán.
Câu hỏi 13
Home
Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Lan vừa học giỏi vừa lười học.
B. Lan học giỏi và lười học.
C. Lan học giỏi nhưng lười học.
D. Không những Lan học giỏi mà còn lười học.
Câu hỏi 14
Home
Câu “Mắt đăm đăm nhìn ra cửa bể, ta thấy
Kiều buồn bã nghĩ tới tương lai tối tăm mù
mịt của mình” là câu sai vì:
A. Thừa chủ ngữ.
B. Chủ ngữ không phù hợp với trạng ngữ.
C. Thừa từ.
D. A & C đều đúng
Câu hỏi 15
Home
Chọn câu đúng trong những câu sau:
A. Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng đến lúc trưởng

thành bước chân vaò cổng trường đại học.
B. Từ những ngày đầu tiên tôi cắp sách đến trường làng đến lúc
trưởng thành bước chân vaò cổng trường đại học.
C. Từ những ngày đầu tiên tôi cắp sách đến trường làng đến lúc tôi
trưởng thành bước chân vaò cổng trường đại học.
D. Từ những ngày đầu tiên cắp sách đến trường làng đến lúc trưởng
thành bước chân vào cổng trường đại học, tôi luôn nỗ lực học tập để
không phụ lòng những người thân yêu.
Câu hỏi 16
Home
Chỉ ra câu đúng trong số các câu dưới đây:
A. Bộ đội tiến công vào đồn giặc chết như rạ.
B. Bộ đội tiến công vào đồn, giặc chết như rạ.
C. Bộ đội tiến công vào, đồn giặc chết như rạ.
D. Câu B& C đều đúng.

×