Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

SKKN Rèn Luyện Kỹ Năng Viết Văn Hay Cho Học Sinh Khối Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.78 KB, 29 trang )

A. PHN M U
I. Lí do chọn đề tài
Tập làm văn là một phân môn vô cùng quan trọng trong nhà
trơng tiểu học. Trong toàn bộ chơng trình tiếng Việt ở tiểu học thì
tập làm văn có thể coilà phân môn tổng hợp của các phân môn còn
lại. Để viết đợc một bài văn hay đòi hỏi học sinh vận dụng một cách
linh hoạt và sáng tậócc kiến thức liên quan. Tối thiểu các em phải
biết quan sát, viết câu đúng ngữ pháp, dung từ chính xácngoài ra
các em phảI vận dụng kiến thức ở các bộ môn khácvì các kiến thúc
liên quan nay sẽ giúp học sinh co đủ t liệu đẻ viết văn và sử dụng
ngôn ngữ thế nào để trình bày suy nghĩ của mình một cách mạch lạc,
rõ ràng, sáng sủa và hấp dẫn. Quan trọng nữa đó là sức truyền cảm.
muốn vậy, các em cần rèn luyện cho mình năng lực quan sát, năng
lực cảm thụ, năng lực tởng tợng,liên tởng, năng lực phân tích
tổng hợp và khả năng biểu đạt, bố cục một cách hợp lí. đặc biệt, học
sinh phải có vốn từ phong phú khả năng sử dụng biện pháp nghệ
thuật thành thạo. Có nh thế thì trong khi học môn tập làm văn các
em mới viết đợc những bài văn hay, có giá trị gợi cảm, thu hút
ngời đọc, ngời nghe.
Tuy nhiên , trong thực tế giảng dạy tôi thấy phần lớn học sinh
viết văn cha hay, đặc biệt là thể loại văn tả ngời. Đặc điểm chung
nổi bật trong các bài làm của học sinh: bài tả ngời của các em chỉ tả
đợc vài nét chính, câu từ dùng cha hay, bài làm cha chắt lọc đợc
những nét đặc sắc, cha có sự truyền cảm
Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh, tôi nhận thấy nguyên
nhân dẫn đến kết quả học tập môn tập làm văn của học sinh cha cao
chủ yếu là:
-Môn tập làm văn là một môn học khó, bài tập làm văn của
học sinh là toàn bộ kiến thức tổng hợp từ các phân môn: tập đọc,
luyện từ và câu,cộng với năng lựccảm thụ của học sinh.



- Đới với học sinh tiểu học, các em mới chỉ có nhận thức bằng
trực quan, có óc quan sát song khả năng tổng hợp phân tích còn hạn
chế.
-Vốn từ ngữ của học sinh cha phong phú, cách dùng từ cha
chắt lọc.
-Khả năng sử dụng các biện pháp nghệ thuật rất hạn chế.
Về phía giáo viên, đa số giáo viên đã có ý thức trau dồi, tích
lũy kinh nghiệm, giảng dạy nhiệt tình, soạn đủ , đúng chơng trình
thồi khóa biểu song kết quả bài làm của học sinh có rất ít hoặc không
có bài làm hay. Lí do, theo tôi, giáo viên cha có cách giải quyết hợp
lí trong các trờng hợp cụ thể, giáo viên cha sửa đợc cho học sinh
khi các em dùng từ( trái nghĩa) tối nghĩa, cha có hệ thống các bài
tập giúp các em luyện viết câu, đoạn, bài văn.
Trớc tình hình thực tế nh vậy, vấn đề đặt ra là phải làm nh
thế nào để việc dạy thể loại văn tả ngời cho học sinh vừa giúp các
em có kĩ năng quan sát tinh tế, vừa phảI hình thành năng lực t duy,
giao tiếp, năng lực viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ hay, biết sử dụng
các biện pháp nghệ thuật một cách linh hoạt để các em viết đợc một
bài văn hay, giàu sức truyền cảm.
II. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu thực trạng việc dạy và học môn tập làm văn nói
chung và việc Rèn kĩ năng viết văn hay cho học sinh lớp 5 (kiểu
bài tả ngời) nói riêng nhằm giúp học sinh viết đợc bài văn tả ngời
hay hơn, sinh động hơn và có sức truyền cảm.
III. Phạm vi nghiên cứu.
Nghiên cứu việc dạy Rèn kĩ năng viết văn hay cho học sinh
khối lớp 5 trong trờng, đặc biệt là rèn kĩ năng viết văn hay cho học
sinh lớp 5A.
IV. Phơng pháp nghiên cứu.

Để thực hiện đề tài, tôI đã sử dụng những phơng pháp cơ bản
sau:
1. Phơng pháp quan sát.


Thu thập thông tin về quá trình dạy và học môn tập làm văn
nói chung và quá trình dạy kiểu bài văn tả ngời cho học sinh lớp 5
nói riêng để rút ra phơng pháp dạy học phù hợp nhất hiệu quả nhất.
2. Phơng pháp phân tích.
Tôi đã phân tích thực tế sách giáo khoa, thực tế dạy học môn tập
làm văn , phân tích những bài làm văn của học sinh để thấy những u
điểm và hạn chế về kĩ năng viết văn của học sinh.
3. Phơng pháp tổng hợp
TôI đã dựa vào thực tế dạy và học, dựa vào kinh nghiệm bản
thân, dựa vào những vấn đề lí luận làm cơ sở cho việc nghiên cứu để
đa ra những biện pháp cụ thể giúp học sinh viết văn tốt hơn.
4. Phơng pháp thực nghiệm.
TôI đã vận dụng những biện pháp đề xuất, đã đa các bài tập
luyện viết văn mà đề tài đã xây dựng cho học sinh làm thực
nghiệm.Kết quả( bài làm của học sinh) là căn cứ để đánh giá các
biện pháp, các bài tập mà đề tài đa ra.


B. NOI DUNG
Chơng I
Một số vấn đề lí luận làm cơ sở cho nhiệm vụ luyện
viết văn.
I. Vị trí, tầm quan trọng của phân môn tập làm văn ở
trờng Tiểu học.
-Tiếng Việt ở trờng Tiểu học đợc dạy và học thông qua các

phân môn khác nhau nh tập đọc, tập viết, chính tả, tập làm
vănPhân môn tập làm văn có vị trí đặc biệt trong việc dạy và học
tiếng Việt xét trên hai phơng diện.
+ Phân môn tập làm văn tận dụng những hiểu biết và kĩ năng
về tiếng Việt do các phân môn khác rèn luyện hoặc cung cấp đồng
thời góp phần hoàn thiện chúng. Để làm đợc một bài văn nói hoặc
viết, ngời làm phảI hoàn thiện cả 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết,phảI
vận dụng các kiến thức về tiếng Việt. Trong quá trình vận dụng
này,các kĩ năng và kiến thức đó đợc hoàn thiện và nâng cao dần.
+ Phân môn tập làm văn rèn luyện cho học sinh các kĩ năng
sinh sản văn bản( nói và viết).Nói cách khác, phân môn tập làm văn
đã góp phần thực hiện hóa mục tiêu quan trọng bậc nhất của việc dạy
và học tiếng Việt là dạy học sinh sử dụng tiếng Việt trong đời sống
sinh hoạt, trong quá trình lĩnh hội các tri thức khoa học.
- Sản phẩm của phân môn tập làm văn là các bài văn viết hoặc
nói theo các kiểu bài do chơng trình quy định. Để sản sinh đợc các
bài văn này, học sinh phảI có thêm nhiều kĩ năng khác ngoài kĩ năng
nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt, kĩ năng dùng từ, đặt câu. Đó là các kĩ
năng phân tích đề, tìm ý và lựa chọn ý, kĩ năng lập dàn ý, viết đoạn
và liên kết đoạncác kĩ năng này không đợc phân môn vào môn
tiếng Việt ,rèn luyện và pháp triển ngoài phân môn tập làm văn,cho
nên có thể nói nhiệm vụ cơ bản và chủ yéu của phân môn tập làm
văn là giúp học sinh sau một quá trình luyện tập lâu dài và có ý thức,
dần dần nắm đợc cách viết các bài văn theo nhiều phong cách khác
nhau do chơng trình quy định.


Ngoài các kĩ năng chung của việc viết một văn bản,để viết
đợc một bài văn miêu tả, kể chuyện, tờng thuật giáo viên cần rèn
luyện cho học sinh các kĩ năng đặc thù nh kĩ năng quan sát, kĩ năng

xây dựng và lập dàn ýBên cạnh đó việc rèn luyện tâm hồn, cảm
xúc, việc tăng vốn sống, vốn hiểu biết trực tiếp đời sốngcũng là
yêu cầu cần phảI quan tâm thích đáng nếu giáo viên muốn học sinh
thực sự viết đợc các bài văn thuộc các kiểu bài trên có hồn.
Thực hiện nhiệm vụ rèn luyện kĩ năng sản sinh văn bản ở dạng
nói hay viết, phân môn tập làm văn đồng thời góp phần cùng các
môn học khác rèn luyện t duy, phát triển ngôn ngữ và hình thành
nhân cách cho học sinh các kiểu bài miêu tả, kể chuyện, viết
thgiúp học sinh phát triên vốn từ, tập vận dụng các biện pháp tu
từ nh so sánh, nhân hóa và làm cho tình cảm yêu mến và gắn bó
với thiên nhiên và con ngời xung quanh.
II. Quá trình sản sinh văn bản.
1. Phân môn tập làm văn bên cạnh việc sử dụng các kĩ năng đã
đợc phân môn khác hình thành và phát triển còn hình thành và phát
triển một hệ thống các kĩ năng riêng. Hệ thống kĩ năng này phảI gấn
liền với quá trình sản sinh văn bản.Chính trình độ thành thục của các
kĩ năng sản sinh văn bản góp phần quan trọng quyết định chất lợng
các bài văn viết và nói. Việc sản sinh văn bản thờng có 4 giai đoạn,
giai đoạn định hớng, giai đoạn lập chơng trình, giai đoạn thực hiện
hóa và giai đoạn kiểm tra văn bản mới. Có thể thấy các nhóm kĩ năng
sau:
- Nhóm kĩ năng chuẩn bị cho việc sản sinh văn bản gồm: kĩ
năng quan sát, kĩ năng phân tích đề, kĩ năng tìm ý và lựa chọn ý, kĩ
năng xây dựng dàn bài.
- Nhóm kĩ năng viết văn bản gồm: kĩ năng dùng từ, đặt câu,
viết đoạn văn, liên kết đoạn thành bài.
- Nhóm kĩ năng kiểm tra kết quả gồm các kĩ năng phát hiện lỗi
và sửa lỗi.



2. Các kĩ năng sản sinh văn bản hợp thành một hệ thống, kĩ
năng này nối tiếp kĩ năng khác.. Do đó, các kĩ năng sản sinh văn bản
có thể tiến hành luyện tập qua một hệ thống bài tập từ thấp đến cao,
từ sự ngỡ ngàng ban đầu đến sự thành thục, nhuần nhuyễn, trở thành
các kĩ sảo. Việc luyện tập này, ban đầu thờng tạo cảm giác nhàm
chán vì lặp đi lặp lại một số dạng bài tập nhng khi đã thành thục,
nhuần nhuyễn thời gian thực hiện chúng mới đợc thu gọn.
Các kĩ năng sản sinh văn bản gắn rất chặt chẽ với các thao tác
t duy nên khó kiểm soát, khó hớng dẫn rèn luyện, khó đánh giá
hơn. Biện pháp hữu hiệu là tìm cách xác định sản phẩm của từng
thao tác, từ đó nhận xét, uốn nắn để học sinh có thể học đợc các
thao tác đúng.
Nhiều kĩ năng sản sinh văn bản có quan hệ với đặc điểm,
phong cách bài văn, chịu ảnh hởng của vốn hiểu biết và vốn sống
của học sinh. Do đó, việc luyện tập chúng chỉ đạt kết quả khi gắn
liền với từng kiểu bài và diễn ra song song với việc bồi dỡng vốn
hiểu biết, vốn sống của học sinh.
III. Các kiểu bài tập làm văn.
1. Văn miêu tả.
Miêu tả là lấy nét vẽ hoặc câu văn để biểu hiện các chân
tớng của sự vật ra. Văn miêu tả giúp ngời đọc hình dung một
cách cụ thể hình ảnh của sự vật thông qua những nhận xét tinh tế,
những rung động sâu sắc thể hiện cảm xúc thẩm mỹ của ngời viết.
Văn miêu tả có mấy đặc điểm: mang tính thông báo, thẩm mỹ,
chứa đựng tình cảm của ngời viết, sinh động và tạo hình, ngôn ngữ
miêu tả giàu hình ảnh. Các kiểu bài miêu tả học ở tiểu học gồm: tả
đồ vật, tả cây cối, tả loài vật, tă cảnh, tả ngời.
2. Văn kể chuyện.
Kể là nói lại có đầu có cuối cho ngời nghe, kể những điều mắt
thấy tai nghe, có đầu có cuối mạch lạc. ở tiểu học chúng ta dạy

học sinh viết bài văn kể chuỵện nó có nghĩa là bài văn viết, những
ngữ điệu lời văn theo lối kể chuyện.


Để làm đợc bài văn kể chuyện, ngời nghe phải nắm vững truyện
hay cốt truyện, xác định ngôi của lời kể, xác định giọng điệu của lơì
kể, xác định rõ nhân vật trong truyện, chuẩn bị về mặt ngôn ngữ và
sự phô diễn.
IV. Một số biện pháp nghệ thuật.
1. Nhân hóa.
Nhân hóa là loại ẩn dụ trong đó từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu
hiệu của con ngời đợc dùng để biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của
đối tợng không phải con ngời, nhằm làm cho đối tợng đợc miêu
tả trở nên gần gũi hơn, đồng thời làm cho ngời nói có khả năng bày
tỏ kín đáo tâm t, thái độ của mình.
Ví dụ: Tre xung phong vào xe tăng, đại bác,tre giữ làng
giữ nớc, giữ mái nhà tranh, giữđồng lúa chín.
2. So sánh.
So sánh tu từ là biện pháp tu từ ngữ nghĩa trong đó ngời ta đối
chiếu hai đối tợng khác loại của thực tế khách quan không đồng
nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có một nét giống nhau nào đó, nhằm
diễn tả hình ảnh một lối tri giác mới mẻ về đối tợng.
Ví dụ: Mái tóc của bà bạc trắng nh cớc.
So sánh tu từ đợc dùng phổ biến trong các phong cách của
tiếng Việt, nhng chỉ dùng trong lời nói nghệ thuật nó mới có thể
biểu hiện đợc đầy đủ nhất những khả năng tạo hình-diễn cảm của
nó.
V. Bài tập tiếng Việt và nhiệm vụ rèn kĩ năng viết văn cho
học sinh.
Muốn tối u hóa quá trình dạy họctiếng Việt phải tối u hóa

hoạt động nói năng của học sinh. ở trờng tiểu học, dạy tiếng Việt là
tổ chức hoạt động lời nói. Đối với học sinh, có thể xem việc giải bài
tập tiếng Việt là hình thức chủ yếu của hoạt động tiếng Việt. Các bài
tập tiếng Việt là một phơng tiện rất có hiệu quả và không thể thay
thế đợc trong việc giúp học sinh có năng lực ngôn ngữ, phát triển t
duy. Hoạt động giảI bài tậptiếng Việt là điều kiện để thực hiện tốt


các mục đích dạy học tiếng Việt. Vì vậy, tổ chức thực hiện có hiệu
quả các bài tập tiếng Việt có vai trò quyết định đối với chất lợng
dạy học tiếng Việt.
Chơng II
Thực trạng viết văn tả ngời của học sinh lớp 5.
Năm học 2008 -2009 tôi đợc phân công chủ nhiệm lớp 5A.
Tôi đã tiến hành khảo sát trên 20 học sinh khá giỏi của lớp chủ
nhiệm qua một số đề văn nh sau:



Hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình một ngời mà em thờng
gặp.

Hãy viết một bài văn tả một ngời mà em thờng gặp.
Tôi đã đọc kĩ toàn bộ những đoạn văn, bài văn của các em và có
một số nhận xét nh sau:
1. Về u điểm.
- Về đoạn văn tả ngoại hình: Học sinh đã tả đúng ngoại hình
nhân vật, tả đợc khuôn mặt với các bộ phận nh trán, mắt, mũi,
miệng, tả mái tóc, tả hình dáng, tầm vócViết câu đúng ngữ pháp.
- Về bài văn tả ngời: Học sinh hiểu cấu tạo một bài văn,bố

cục rõ ràng (mở bài, thân bài, kết bài), nêu đợc nội dung chính của
mỗi phần. Chữ viết của học sinh đẹp, ít mắc lỗi chính tả. Có một vài
học sinh đã biết sử dụng biện pháp so sánh khi viết văn, tuy nhiên rất
ít.
2. Những hạn chế.
Ngoài những u điểm đã kể trên, học sinh còn một số hạn chế
nh sau:
- Học sinh viết câu khô khan, mới chỉ đúng ngữ pháp mà thiếu
hình ảnh gợi tả, gợi cảm hoặc bắt chớc một cách máy móc, sáo
rỗng.
Ví dụ có học sinh viết: MáI tóc bà bạc. Miệng, mắt có nhiều
nếp nhăn. Hai hàm răng đen.(bài viết của em dạ Thảo)
Hoặc: Bé bi có đôI mắt sáng nh những vì sao trên bầu trời.
Sống mũi dọc dừa đẹp tuyệt vời. Miệng hình trái tim vô cùng đẹp,


mỗi khi bé cời thì hai má lúm đồng tiền hiện ra trông đẹp nh
những đóa hoa tuyệt vời nhất.
ở đoạn thứ nhất, học sinh sử dụng một loạt các câu ngắn, mới
chỉ nêu lại các bộ phận trên khuôn mặt với các đặc điểm cơ bản
nhất,cha tả một cách chi tiết, câu văn thiếu hình ảnh dẫn tới bài làm
của các em kho khan. Còn ở đoạn thứ hai thì ngợc lại, các câu văn
đã rất chú ý đến việc sử dụng các hình ảnh, các biện pháp nghệ thuật
(so sánh), song khi đọc lên ngời ta có cảm giác câu văn bay bổng
sáo rỗng, rập khuôn máy móc.
Theo tôi, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới tồn tại này là do vốn từ
của học sinh nghèo nàn, học sinh không tìm đợc những từ ngữ để
viết những câu văn giàu hình ảnh hơn, phong phú hơn mà không bắt
chớc một cách máy móc.
- Học sinh sử dụng từ cha đúng văn cảnh.

Ví dụ, khi tả một em bé học sinh viết:
Trông bé mới duyên dáng làm sao.Lông mày lá liễu, mắt lá
răm, mũi dọc dừa
Hoặc khi tả một chú công nhân dang làm đờng có em viết:
Chú có đôI bàn tay trắng trẻo và mềm mại, mỗi khi chú xúc
những xẻng đá, trông chú nh múa vậy.
Những từ duyên dáng hoặc cách tả lông mày, mắt, mũi nh
trên là những từ thờng để tả các thiếu nữ.
Tả một chú công nhân làm đờng cônh việc nặng nhọc, vất vả
nh vậy thờng đôi bàn tay sẽ thô ráp, chai lại vì bị cọ sát nhiều.
Trong những trờng hợp này, có thể thấy học sinh cha hiểu
hết ý nghĩa tác dụng của những từ ngữ mình sử dụng, vốn từ cha
phong phú.
-Học sinh viết câu văn cha sinh động.
Ví dụ: Khi tả một em bé, có đoạn học sinh viết:
Mỗi khi làm sai điều gì đôI mắt bé cụp xuống, rồi nớc mắt
chảy ra. Nhng khi có chuyện gì vui bé thờng kể chuyện cho mọi
ngời nghe.


Nếu nh học sinh viết: Mỗi khi làm sai điều gì đôI mắt bé cứ
chớp chớp, thế là không biết nớc mắt ở đâu chảy ra nhiều thế. Còn
khi có chuyện vui bé thờng ríu rít kể chuyện cho bố, cho mẹ, cho
những ngời mà bé yêu quý nhất thì đoạn văn sẽ sinh động hơn rất
nhiều.
Có thể thấy ,học sinh cha viết đợc câu văn sinh động là do
các em cha biết sử dụng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, cha biết
cách đa những từ láy hoặc những thành ngữ, quán ngữ vào trong
câu văn.
-Học sinh hầu nh không sử dụng các biện pháp nghệ thuật khi

viết câu.
Nguyên nhân của việc các em ít hoặc không sử dụng các biện
pháp nghệ thuật trong câu là do vốn từ của các em cha phong phú,
cha đợc làm quen nhiều, cha đợc nhắc nhở nhiều và đặc biệt
cha đợc luyện tập cách sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong
câu.
-Học sinh có sử dụng các biện pháp nghệ thuật song cha hợp
lí.
Ví dụ có học sinh tả một cô gái:
Mắt cô long lanh nh hai hòn bi ve.
Học sinh cha hiểu là những từ ngữ nh thế nào thì không nên
so sánh với ngời mà chỉ so sánh với loài vậtCác em cho rằng cứ
sử dụng biện pháp nghệ thuật là tốt rồi.
-Việc liên kết các câu văn, các câu văn trong đoạn, đoạn trong
bài của học sinh còn rất lúng túng, thờng các em không biết chuyển
ý.
Ví dụ khi tả một bạn học có em viết:
Lan học rất giỏi, bạn thờng giành đợc điểm9,10 mỗi khi cô
giáo chấm điểm. Và bạn còn hát rất hay nữa. Bạn còn có sở thích là
đọc sách, đọc rất nhiều sách.
Đọc đoạn văn,ngời đọc thấy rõ khả năng liên kết các câu
trong đoạn của học sinh lúng túng. Với mặt hạn chế này học sinh


phảI đợc giáo viên chỉnh sửa ngay và các em cần phảI đợc luyện
tập cách chuyên ý khi viết câu, đoạn.
-Học sinh cha thể hiện tình cảm của mình khi viết văn.
Qua việc khảo sát 20 học sinh tôI thấy các em cha bộc lộ
đợc tình cảm, cảm xúc của mình khi viết văn. Các em chỉ chú ý đến
tả đặc điểm ngoại hình, tình cách, hoạt động của nhân vật mà cha

chú ý đến việc sen lồng cảm xúc của mình khi viết văn.
Trên đây là những u điểm và những mặt còn hạn chế của 20
học sinh khá giỏi của lớp 5A.Những u điểm của các em là những
vấn đề cơ bản của một bài văn. song muốn viết văn hay các em phảI
khắc phục đợc những mặt còn hạn chế trên. Để làm đợc điều đó
thì đòi hỏi ở ngời thầy rất nhiều. Thầy phải biết sửa khi học sinh
sai, phải có phơng pháp hợp lí với mỗi tồn tại của học sinh và đặc
biệt phải đầu t thời gian và tâm huyết để rèn rũa các em qua hệ
thống các bài tập. Có nh vậy, học sinh mới có thể viết đợc những
bài văn hay. Bởi viết văn hay giúp các em hiểu thêm cái hay, cái đẹp
của tiếng Việt, biết giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. Ngoài ra để
viết đợc một bài văn hay các em phảI vận dụng hết những hiểu biết
của mình về cuộc sống, về thế giới xung quanh, về văn họcNh
vậy các em dần dần đã biết khai thác chính bản thân mình. Điều đó
sẽ giúp các em mạnh dạn, tự tin hơn và các em sẽ biết thể hiện tốt
bản thân mình qua giao tiếp với mọi ngời xung quanh.
Chơng III
Những vấn đề cần giải quyết.
1. Tìm hiểu yêu cầu của bài văn tả ngời.
2. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn tả ngời cho học
sinh lớp 5.
IV. Những kinh nghiệm và các phơng pháp thực hiện.
1. Yêu cầu của bài văn tả ngời.
1.1. yêu cầu của bài văn đúng.
Để có đợc bài văn hay, trớc hết các em phải viết đợc một
bài văn đúng. Một bài văn đúng phải đảm bảo những yêu cầu sau;


* Bố cục rõ ràng: Một bài văn phảI có đầy đủ 3 phần: mở bài,
thân bài và kết bài. Các em phải trình bày rõ 3 phần:

- Mở bài: Giới thiệu ngời định tả.
- Thân bài:
+ Tả ngoại hình (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc,
khuôn mặt, mái tóc, hàm răng)
+ Tả tính tình, hoạt động(lời nói, cử chỉ, thói quen, cách c sử
với ngời khác)
- Kết bài: Nêu cảm nghĩ về ngời đợc tả.
* Câu phải đúng ngữ pháp.Có thể sử dụng câu tỉnh lợc hoặc
đảo ngữ, song điều đó phải đảm bảo câu vẫn phảI thông báo một nội
dung rõ ràng, dễ hiểu và việc sử dụng những câu đó sẽ làm cho bài
văn hay hơn.
* Dùng từ chính xác, sử dụng từ đúng văn cảnh.
* Không mắc lỗi chính tả.
* Phải miêu tả một cách chân thực.
1.2. Những yêu cầu của một bài văn hay.
Ngoài những yêu cầu của một bài văn đúng, một bài văn hay
còn phải có những yếu tố sau:
- Những câu văn phải sinh động có sử dụng những hình ảnh
gợi tả, gợi cảm hoặc sử dụng các từ láy.
- Việc sử dụng từ ngữ phải phong phú, tránh sử dụng nhiều lần
một từ, cụm từ trong bài( trừ trờng hợp sử dụng nghệ thuật lặp).
- Nên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nh so sánh, nhân
hóa
- Các câu văn trong đoạn phảI đợc liên kết với nhau một cách
chặt chễ. Các ý, các đoạn phải đợc nối tiếp một cách uyển chuyển,
mềm mại.
- Một bài văn hay gây cảm xúc cho ngời đọc không thể thiếu
đợc tình cảm, cảm xúc của ngời viết bộc lộ trong đó.
2. Một số biện pháp rèn kĩ năng viết văn hay cho học sinh
lớp 5 kiểu bài văn tả ngời.



Để nâng cao chất lợng viết văn tả ngời cho học sinh lớp 5,
tôi đã sử dụng một số biện pháp trong quá trình giảng dạy và thực
hiện đề tàiđó là:
2.1. Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn .
Ngay từ khi còn nhỏ, hầu hết các em đã thích nghe ông bà, cha
mẹ hoặc ngời thân kể chuyện, đọc thơ. Bớc chân tới trờng tiểu
học, đợc tiếp xúc với những câu thơ, bài văn hay trong sách giáo
khoa tiếng Việt, nhiều em muốn đọc to lên một cách thích thú. Đó
chính là những biểu hiện ban đầu của hứng thú, cần giữ gìn và nuôi
dỡng nó để nó phát triển liên tục, mạnh mẽ đến mức say mê.
Ta thử hình dung cha thích văn học, thiếu sự say mê cần thiết,
nhất định em đó cha thể đọc lu loát và diễn cảm bài văn hay, cha
thể xúc động thực sự với những gì đẹp đẽ đợc tác giả diễn tả qua bài
văn ấy. Chính vì thế, khi nhớ lại quãng đời đi học thuở nhỏ, giáo s
văn học Lê Trí Viễn đã rút ra một nhận xét quý báu Trong thơ văn
hay, chữ nghĩa ngoài cái gọi là nội dung giao tiếp thông thờng của
nó, còn có vốn sống của cuộc đời nghìn năm bồi đắp lại. Nừu không
làm thân với văn thơ thì không thể nghe đợc tiếng lòng chân thật
của nó. Muốn làm thân với thơ văn, chính ta cũng phải có tấm lòng
chân thật, có tình cảm tha thiết yêu quý thơ văn.
Có hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn, các em sẽ vợt qua đợc
khó khăn trở ngại, cố gắng luyện tập để cảm thụ văn học tốt và học
giỏi môn tiếng Việt. Tập đọc diễn cảm một bài thơ, đoạn văn, chăm
chú quan sát, lắng nghe để tìm hiểu cái đẹp của thiên nhiên và cuộc
sống quanh ta; tập dùng từ ngữ cho dúng, cho hay, nói viết thành câu
cho rõ ý, sinh động và gợi cảmTất cả đều giúp các em phát triển
về năng lực cảm thụ văn học.
Trau dồi hứng thú khi tiếp xúc với thơ văn cũng chính là tự rèn

luyện mình để có nhận thức đúng, tình cảm đẹp, từ đó đến với văn
học một cách tự giác, say mê- yếu tố quan trọng để viết đợc một bài
văn hay.
2.2. Tích lũy vốn hiếu biết về thực tế cuộc sống và văn học.


Để viết đợc một bài văn hay phụ thuộc vào vốn sống của
mỗi ngời. Cái vốn ấy trớc hết đợc tích lũy bằng những hiểu
biết và cảm xúc của bản thân qua sự hoạt động và quan sát hàng
ngày trong cuộc sống.
Có những cảnh vật, con ngời, sự việc diễn ra quanh ta tởng
chừng nh rất quen thuộc, nhng nếu ta không chú ý quan sát, nhận
xét để có cảm xúc và ghi nhớ( hoặc ghi chép lại) thì chúng sẽ không
thể làm giàu thêm vốn hiểu biết về cuộc sống của ta. Chính vì vậy,
tập quan sát thờng xuyên, quan sát bằng nhiều giác quan (mắt nhìn,
tai nghe, tay sờ, mũi ngửi) là một thói quen rất cần thiết của ngời
học sinh giỏi.
Nhng quan sát nh thế nào mới có kết quả tốt và phục vụ cho
việc tích lũy vốn sống? Nhà văn Tô Hoài, ngời nổi tiếng về tài quan
sát và miêu tả đã mách giùm các em kinh nghiệm nh sau:
Quan sát giỏi phải tìm ra nét chính, thấy đợc tính riêng, móc
đợc những ngóc ngách của sự vật, của vấn đề. Nhiều khi chẳng cần
dàn đủ sự việc, chỉ cần chép lại các đặc điểm mà mình cảm nhận
nh: một câu nói nột tả tính nết, những dáng ngời và hình bóng,
tiếng động, ánh đèn, nét mặt, một trạng tháI t tởng do mình đã khổ
công ngắm,nghe, nghĩ mới bật nên đợc thì thích thú, hào hứng,
không ghi không chịu đợc.
Quan sát nhiều, quan sát kĩ chẳng những giúp cho các em viết
đợc bài văn hay mà còn tạo nhiều điều kiện cho các em cảm nhận
đợc vẻ đẹp của thơ văn một cách tinh tế và sâu sắc.

Bên cạnh vốn hiểu biết về thực tế cuộc sống, các em còn cần
tích lũy cả vốn hiểu biết về văn học thông qua việc đọc sách thờng
xuyên. Hỗu hết các nhà văn hồi nhỏ, các bạn học sinh giỏi môn tiếng
Việt ở tiểu học đều chăm đọc sách, đọc sách đến say mê. Mỗi cuốn
sách có biết bao điều bổ ích và lý thú. Nó góp phần giúp ta mở rộng
tầm nhìn cuộc sống, khơi sâu những suy nghĩ và cảm xúc, góp phần
khơi dạy năng lực viết văn ở mỗi chúng ta.


Song muốn đọc sách có kết quả, giáo viên phải hớng dẫn các
em cách lựa chọn những cuốn sách phù hợp với lứa tuổi, có ích cho
việc học tập và tu dỡng. Có sách tốt rồi các em cần đọc với thái độ
ra sao, phơng pháp thế nào? Đây cũng là vấn đề phải đặc biệt chú
ý.Kinh nghiệm cho thấy, khi đọc sách,ta cần tập chung t tởng cao,
luôn suy nghĩ về những điều đang đọc để thấy cáI hay cáI đẹp của
tác phẩm. Đọc sách đến mức say mê cũng có nghĩa là sống cùng
với nhân vật, biết buồn- vui- sớng- khổ hay yêu- ghét,đồng thời
cảm nhận đợc những hình ảnh đẹp, những câu văn hay, những chi
tiết xúc động.
2.3. Tích hợp, mở rộng vốn từ trong phân môn.
- Tích hợp trong các bài văn tả ngời tronh sách giáo khoa. Khi
dạy học sinh các bài văn tả ngời có từ dùng hay, có sử dụng biện
pháp nghệ thuật độc đáo, có những hình ảnh đẹpTôi giúp học sinh
nhận ra đợc cái hay, cái đẹp của những từ ngữ đó, giúp học sinh ghi
nhớ để vận dụng các từ đó khi viết văn. Từ đó học sinh gom góp tích
lũy đợc vốn từ qua các bài văn.
Ví dụ: Khi tả Hạng A Tráng làm việc Ma Văn Kháng viết Tới
nơng, A Tráng mắc cày xong, quát một tiếng Mổng và bây giờ
chỉ còn châm chấm vào công việc hoặc: Lại có lúc đợc sá cày
thẳng,ngời anh nh rạp hẳn xuống, đôi chân soải dài hoặc băm

những bớc ngắn, gấp gáp.
Rõ ràng tác giả không kể rõ A Cháng làm việc với thái độ, tình
cảm ra sao nhng chỉ với từ chăm chắm ngời đọc cũng cảm nhận
rất rõ A Cháng làm việc rất chăn chỉ, cần mẫn, say sa đến độ không
hề để ý đến xung quanh, chỉ biết có việc cày ruộng của mình. Rồi
bớc chân anh soải dài khi đờng cày dễ đi hoặc băm với những
chỗ vòng khó đi. Từ đó, giúp học sinh cảm nhận đợc sự hăng say và
đạt hiều quả cao trong công việc của Hạng A Cháng, anh nghiêm túc
tuyệt đối trong công việc.


Hay khi dạy bài Ngời thợ rèn tôi sẽ giúp học sinh hiểu đợc
tinh thần và tháI độ làm việc hết sức khẩn trơng, háo hức thích thú
của anh Thận khi anh làm việc qua từ hăm hở.
Dới những nhát búa hăm hở của anh, con cá lửa ấy vùng vẫy,
quằn quại, giãy lên đành đạch. Ngoài ra, tôi còn giúp học sinh thấy
đợc với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa Nguyên Ngọc
còn cho ngời đọc thấy đợc sức mạnh tràn trề của anh Thận khi anh
khống chế con cá lửa ấy.
Còn khi tả về một chú bế sinh ra và lớn lên ở vùng biển, tác giả
Trần Vân có viết Thân hình nó rắn chắc, nở nang: cổ mập, vai rộng,
ngực căng ,bụng thon hằn rõ những múi ,hai cánh tay gân guốc nh
hai cái bơi chèo, cặp đùi dế to,chắc nình nịch.
Với câu trên, tôi sẽ cho các em tìm biện pháp nghệ thuật tác
giả sử dụng. Đó là nghệ thuật so sánh, tác giả so sánh hai cánh tay
của một chú bé quanh năm gắn bó với biển cả nh hai cái bơi chèo,
khỏe mạnh ,rắn chắc và hiệu quả. Thật là thú vị. Ngoài ra, tôi còn
cho các em tìm các từ láy nở nang, gân guốc, nình nịch làm
cho câu văn giàu hình ảnh, sinh động và lột tả hết đợc vẻ đẹp săn
chắc, khỏe mạnh của chú bé. Cứ nh vậy, ở mỗi bài văn, bài thơ các

em sẽ gom góp dần các từ ngữ để bổ xung cho vốn từ của mình thêm
phong phú.
2.4. Cung cấp từ, rèn kĩ năng lựa chọn từ ,rèn kĩ năng dùng
từ.
Để viết đợc những câu văn hay, nhất thiết học sinh phải có
một vốn từ ngữ phong phú. Nhng có vốn từ rồi cha hẳn các em đã
viết đợc những câu văn hay. Bởi lẽ, một bữa ăn ngon, thì trợc hết
thức ăn phải hợp khẩu vị ngời ăn. Một câu hay thì trớc hết phải
hợp với văn cảnh. Dộu có cao lơng mỹ vị mà ngời ăn không có
nhu cầu thì ăn vẫn không thấy ngon. Dù đợc diễn đạt một cách hoa
mỹ mà không hợp với văn cảnh thì câu văn không thể xem là hay.
Ví dụ khi hớng dẫn học sinh tả về một cô giáo cũ em đã học
,tôI cung cấp cho các em một số câu sau:


+Giọng cô mới trầm ấm làm sao.
+ Giọng cô sang sảng, em không thể nhầm đợc giọng cô với
giọng một cô giáo khác.
+ Giọng cô vang vang, lảnh lót.
Hãy nói về tính cách đặc trng của mỗi cô giáo đợc tả ở trên.
Trờng hợp thứ nhất tả một cô giáo có tính cách nhẹ nhàng
,tình cảm, luôn dịu dàng với mọi ngời.
Trờng hợp thứ hai tả một cô giáo nhiệt tình ,có cá tính.
Trờng hợp thứ ba tả một cô giáo nhanh nhẹn ,hoạt bát.
Hoặc: Hãy chọn một trong các từ sau để viết câu tả về một em
bé: bụ bẫm, to béo,vạm vỡ.
Tôi sẽ hớng dẫn để học sinh thấy đợc rằng để tả một em bé
ngời ta thờng dùng từ bụ bẫm.
Hay khi hớng dẫn học sinh tả một ngời công nhân tôI có yêu
cầu nh sau:

Em chọn từ nào trong các từ sau để tả về bàn tay của một chú
công nhân: mềm mại, thô ráp, mẫm mạp.Vì sao em chọn từ đó?
Với bài tập này học sinh sẽ nhận ra ngay từ thô ráp là từ
thích hợp hơn cả.
Từ những dạng bài tập nh trên, dần dần học sinh sẽ biết cách
lựa chọn từ ngữ cho phù hợp với nghề nghiệp, tính cách của đối
tợng mình định tả.
2.5. Yêu cầu học sinh làm các bài tập rèn kĩ năng dùng từ.
Để viết dợc những câu văn hay, ngoài vốn từ ngữ phong phú,
biết cách lựa chọn từ ngữ cho phù hợp thì quan trọng hơn nữa học
sinh phải đợc luyện tập thờng xuyên qua hệ thống các bài tập. Có
nh vậy, khả năng viết văn của các em mới trở thành kĩ năng.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài tôi đã áp dụng một số bài tập
rèn kĩ năng dùng từ cho học sinh đó là:
* Bài tập 1: Hãy thêm một số từ ngữ vào câu sau để tạo thành
câu văn hay.
Giọng nói của Gia Linh khiến ngời nghe rất ấn tợng.


- Mục dích của bài tập : Giúp học sinh dùng từ hay hơn.
- Hớng dẫn học sinh làm bài:
? Bài tập yêu cầu gì? (Thêm một số từ ngữ vào câu để tạo
thành câu văn hay.)
? Hãy đọc câu văn.
? Em sẽ thêm từ nào ? Vào đâu?
Với bài tập trên, một số học sinh làm nh sau:
Giọng nói líu lo nh chi hót của Gia Linh khiến ngời nghe rất
ấn tợng.( bài làm của em Trang)
Giọng nói lanh lảnh của Gia Linh làm ngời nghe rất ấn tợng.
(câu văn của em Ngọc)

Giọng nói trong trẻo của Gia Linh mới ấn tợng làm sao ! (câu
văn của em Thu Phơng)
Qua một số bài tập tơng tự, tôi nhận thấy các em đã biết cách
thêm thành phần phụ để câu văn hay hơn. Ngoài ra các em đã có ý
thức viết câu văn có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm để câu văn
trở nên hay hơn, thậm trí còn bộc lộ cảm xúc.
* Bài tập 2: Hãy thay thành phần vị ngữ cho các câu sau để tạo
thành một câu văn hay.
Mái tóc của Hà óng ả.
Mai linh có nớc da bánh mật.
- Mục đích của bài tập: giúp học sinh dùng từ hay.
- Hớng dẫn học sinh làm bài:
? Bài tập yêu cầu gì?
? Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu.
? Hãy thay từ óng ả bằng một từ hoặc cụm từ khác.
Giáo viên đa ra ví dụ: Mái tóc của Hà đợc buộc gọn sau gáy
khiến bạn càng đáng yêu hơn.
Sau khi tôi hớng dẫn, học sinh đã viết đợc câu văn hay cụ
thể là:
+ Mái tóc của Hà đen nhánh xõa xuống hai bờ vai và đợc kẹp
bằng cái kẹp có hình con bớm màu xanh.


+ Mái tóc của Hà vàng hoe vì cháy nắng.
+ Mai Linh có nớc da trắng nh trứng gà bóc.
+ Mai Linh có nwocs da ngăm ngăm vì rám nắng.
Qua các bài tập tơng tự, tôi thấy các em đã có kĩ năng thêm
và thay từ tơng đối tốt, câu văn sinh động, giàu hình ảnh hơn nhiều.
2.6. Yêu cầu học sinh làm các bài tập rèn kĩ năng viết câu
văn sinh động.

*Bài tập 1: Hãy thêm từ láy để câu văn sinh động hơn.
Đôi mắt bé đen tròn, sáng .thật dễ thơng.
Anh Trung có bộ ngực,đôi tay
-Mục đích của bài tập: Giúp học sinh viết đợc câu văn sinh
động.
-Hớng dẫn học sinh làm bài:
?Bài tập yêu cầu gì?
?Hãy tìm những từ láy miêu tả độ sáng của mắt?
(long lanh, lấp lánh, lung linh )
?Em chọn những từ nào để điền?
Khi làm bài tập trên ,học sinh đã biết lựa chọn từ láy rất phù
hợp để điền vào chỗ trống làm cho câu văn hay và sinh động hơn
nhiều.Cụ thể, học sinh làm nh sau:
Đôi mắt bé đen tròn, sáng long lanh thật dễ thơng.
Anh Trung có bộ ngực nở nang, đôi tay khỏe khoắn.
-Với kiểu bài tập trên, tôi thấy học sinh đã biết cách và viết
đợc câu văn có sử dụng các từ láy tơng đối tốt.
* Bài tập 2: Hãy viết 5 câu văn tả ngời có sử dụng từ láy.
* Bài tập 3: Hãy viết 5 câu văn tả ngời có sử dụng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.
Sau khi học sinh đợc giáo viên hớng dẫn cách lựa chọn từ
láy sao cho phù hợp từng đặc điểm của nhân vật thì có rất nhiều học
sinh viết đợc câu văn miêu tả hay và sinh động nh:


+ Hàn răng trắng đều nh bọt biển, lại thêm một chiếc răng
khểnh bên trái khiến cho nụ cời của Linh vừa duyên dáng, vừa cởi
mở, chân tình.(bài của em trang Anh)
+ Nhìn dáng ngời dong dỏng không mập cũng không gầy,
gơng mặt thanh tú, đúng dáng vể của một tiểu th đài các. (bài

làm của em Hiên)
+Bạn hay để đầu trần đi học, đi chăn bò nên mái tóc của bạn
không đen nh tóc em mà hoe vàng và khen khét mùi nắng. (bài làm
của em Huy)
Qau những bài tập trên phần nào đã rèn đợc kĩ năng viết văn
cho học sinh. Các em đã thực sự viết đợc những câu văn giàu hình
ảnh và sinh động.
2.7. Yêu cầu học sinh làm các bài tập rèn kĩ năng sử dụng
biện pháp so sánh, nhân hóa.
Với yêu cầu trên ,tôi cho học sinh làm một số bài tập sau:
* Bài tập 1: Hãy thêm vế câu có hình ảnh so sánh thích hợp
vào chỗ trống để mỗi dòng dới đây trở thành một câu văn có ý mới
mẻ, sinh động.
+ Bé chập chững đi mấy bớc rồi sà vào lòng mẹ nh
+ ánh mắt dịu hiền của mẹ là.
-Mục đích của bài tập: Rèn kĩ năng viết hình ảnh so sánh.
- Hớng dẫn học sinh làm bài: ?Bài tập yêu cầu gì?
? Vế so sánh thứ nhất là gì?
?Em thấy bé sà vào lòng mẹ
giống nh cái gì?
?Em tởng tợng ánh mắt của mẹ giống hình ảnh nào?
?Hãy đọc câu văn đã thêm rồi.
Thông qua hệ thống câu hỏi hớng dẫn của giáo viên , học sinh
làm bài nh sau:
+ Bé chập chững đi mấy bớc rồi sà vào lòng mẹ nh chim non
bay về tổ.


+ Bé chập chững đi mấy bớc rồi sà vào lòng mẹ nh một cơn
gió.

+ ánh mắt dịu hiền của mẹ là ngọn lửa sởi ấm cuộc đời con.
+ánh mắt dịu hiền của mẹ là ngôi sao dẫn đờng cho con đi lên
phía trớc.
-Qua việc chấm bài tôi thấy các em đã viết đợc câu văn có
nhữnh hình ảnh so sánh hay , đẹp.

* Bài tập 2: Viết lại những câu văn dới đây cho sinh động, gợi
cảm bằng cách sử dụng biện pháp so sánh.
a. Bé có đôi mắt đen tròn, hai má ửng đỏ.
b. Cô có nớc da trắng, mái tóc đen dài.
- Mục đích của bài tập: Rèn kĩ năng sử dụng biện pháp so
sánh.
- Hớng dẫn học sinh làm bài:
? Bài tập yêu cầu gì?
? Hãy đọc câu em điền?
? Ngời ta đã cho biết đặc điểm gì của mắt?
? Ngời ta đã cho biết đặc điểm gì của má?
? Cái gì đen tròn nh mắt?
? Cái gì mà có đặc điểm ửng đỏ nh má?
- Học sinh làm bài nh sau:
a. Bé có đôi mắt đen tròn nh hai hạt nhãn, hai má ửng đỏ nh
trái chín.
b. Cô có nớc da trắng nh tuyết, mái tóc đen dài mềm mại nh
dòng suối.
Qua bài tập của các em, tôi thấy học sinh rất hứng thú và khả
năng viết câu có hình ảnh so sánh rất phong phú.
2.8. Yêu cầu học sinh làm các bài tập rèn kĩ năng viết đoạn
văn.



* Bài tập 1: Hãy ghi lại cảm nhận của em về hình ảnh của
Hạng A Cháng trong hai đoạn văn sau:
A Cháng đẹp ngời thật. Mời tám tuổi, ngực nở vòng cung,
da đỏ nh lim, bắp tay bắp chân rắn nh trắc ,gụ. Vóc cao, vai rộng,
ngời đứng thẳng nh các cột đá trời trồng.
Tới nơng, A Cháng mắc cày xong, quát một tiếng Mổng
và bấy giờ chỉ còn chăm chắm vào công việcHai tay A Cháng
nắm đốc cày, mắt nhìn thế ruộng, nhìn đờng cày, thân hình nhoài
thành một đờng cong mềm mại,khi qua trái lúc tạt phải theo đờng
cày uốn vòng trên hình ruộng bậc thang nh một mảnh trăng lỡi
liềm.Lại có lúc đợc sá cày thẳng, ngời anh nh rạp hẳn xuống,đôi
chân xoải dài hoặc băm những bớc gấp gáp
- Mục đích của bài tập : Giúp học sinh cảm nhận đợc cái hay
cái đẹp trong việc miêu tả ngoại hình và tính cách ,hoạt động của
nhân vật.
- Hớng dẫn học sinh làm bài:
? Đoạn 1 miêu tả gì?
? Ngoại hình của Hạng A Cháng nh thế nào?Có đẹp không?
? Đoạn 2 miêu tả gì?
? Hoạt động của A Cháng có gì đặc biệt?
? Vẻ đẹp về ngoại hình và vẻ đẹp của Hạng A Cháng lúc làm
việc nói nên điều gì?
Khi tôi cho học sinh làm bài tập trên với những kĩ năngđã rèn
luyện học sinh viết đợc đoạn văn có nội dung nh sau:
+ Hạng a Cháng, một thanh niên miền núi khỏe mạnh và tràn
đầy sức sống A Cháng đẹp ngời thật. Này nhé, ngực nở, da đỏ nh
lim, bắp tay bắp chân rắn nh trắc ,gụ vóc dáng cao lớn, hiên ngang.
Mẫu hình của ACháng là niềm mơ ớc của rất nhiều chàng trai
không chỉ ở miền núi. Anh không chỉ đẹp về hình thể. Hãy xem anh
làm việc. Bạn thấy không? Lúc anh làm việc trông lại càng đẹp: cần

mẫn, nhanh nhẹn, nghiêm túc và say sa đến lạ.( bài làm của em Thu
Phơng)


Đọc một số bài văn của học sinh tôI thật ngạc nhiên. Các em
đã thực sự cảm nhận đợc nét đẹp của nhân vật qua việc miêu tả
ngoại hình cũng nh tính cách, hoạt động của họ. Đặc biệt học sinh
rất hứng thú với việc sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, một số
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
*Bài tập 2:Đọc đoạn văn sau:
Một ngày hè, tôi về thăm cô giáo cũ. Gặp lại cô, tôi rất xúc
động. Lúc chia tay,cô trò bịn rịn không dứt.
Hãy tởng tợng em đã trởng thành, mở rộng đoạn văn trên
thành 8-10 câu.
- Mục đích của bài tập :Rèn kĩ năng phát triển đoạn cho học
sinh.
- Hớng dẫn làm bài:
Về thăm cô em thấy cảnh tợng nhà cô thế nào? Trông cô giáo
lúc đó sẽ nh thế nào? Cô trò đã chuyện trò những gì?...
Từ những hớng dẫn của cô giáo nhiều học sinh đã viết đợc đoạn
văn mở rộng rất hấp dẫn . Ví dụ:
Vào một ngày hè, tôi trở về thăm cô giáo cũ. Ngôi nhà cô vẫn
nh xa, chỉ có điều nó cũ và rêu phong hơn trớc. Cô giáo tôi đã
già đi nhiều, một số nếp nhăn nơi khóe mắt đã lác đác xuất hiện,
nhng cô vẫn đầy nhiệt huyết. Gập lại cô, tôI lặng ngời vì xúc
động. Cô đã kể cho tôI nghe bao sự biến đổi trong những ngày tháng
xa cách. TôI cũng kể cho cô nghe bớc trởng thành của tôi. Cô hỏi
tôI về những bạn bè cùng lớp, hỏi về gia đình tôI, về công việc của
tôi.
Thoáng chốc đã hết một ngày.Mây tím đã lợn lờ trên nền

trời. Cô trò chia tat nhau ,bao lu luyến.
(bài làm của em Trang Anh)
- Qua dạng bài tập trên, học sinh đã biét cách phát triển
đoạn văn dựa vào kinh nghiệm bản thân, dựa vào kĩ năng viết câu
mà tôI đã hớng hẫn. Có thể nói với hệ thống bài tập nh trên học
sinh đã đợc luyện tập rất tốt.


2.9. Yêu cầu học sinh làm các bài tập rền kĩ năng làm bài
văn.
* Bài tập 1: Hãy tả một ngời mà em yêu quý.
? Em sẽ tả ai?
? Một bài văn tả ngời gồm những phần nào?
? Phần mở bài nêu gì?
?Phần thân bài tả gì?
?Phần kết bài nêu gì?
-Yêu cầu học sinh viết bài. Lu ý học sinh sử dụng những từ
ngữ gợi tả ,gợi cảm, sử dụng cácbiện pháp nghệ thuật.
Do các em đã đợc tôI hớng dẫn và rèn làm nhiều các bài tập
chọn từ,dùng từ, viết câu ,viết đoạncho hay và sinh động nên khi
viết bài văn tả ngời học sinh viết đợc một cách dễ dàng. Các em
đã biết vận dung vốn hiểu biết của mình trong cuộc sống và những
kiến thức mà giáo viên cung cấp trong quá trình học môn tập làm
văn, kĩ năng diễn đạt ý thành câu văn để viết hoàn chỉnh một bài
vẩnt ngời hay và sinh động. Có rất nhiều em viết đợc bài văn hay
nh;
NgôI nhà của gia đình em đã cũ, cả nhà phảI chuyển qua nhà
dì Bình để sửa. Năm ngoáI dì sinh em bé. Bé tên là Phơng nhng ở
nhà mọi ngời thờng gọi bé là Nhím.
Nhím gần hai tuổi nhng trông dáng ngời bụ bẫm,khẻo

mạnh của bé thì ai cũng lầm lạ bé lên ba. Lên bốn. Lạ thật,cả nhà ai
cũng ngăm ngăm, thế mà bé lại có làn da trắng và mịn màng nh
trứng gà bóc. Riêng đôI má thì ửng hồng nh quả táo. MáI tóc bé
còn tha thớt đợc túm gọn ở phía trên cao thêm chiếc nơ hồng hình
con bớm làm tăng thêm vẻ xinh xắn, đáng yêu. Mỗi khi cời, bé để
lộ ra vài chiếc răng sữa nhỏ nhắn giữa đôI môI mỏng hình cánh
cung. Bàn tay, bàn chân bé xinh xắn, nõn nà nh quả chuối bóc vỏ,
no tròn.
Kể từ ngày bé tập đi ,tập nói, cả nhà vui hơn bởi tiếng ngọng
nghịu của bé. Có lần bé muốn ăn kẹo nhng lại nói Thẹo! Thẹo!


rồ chỉ tay vào tủ lạnh, chẳng ai hiểu gì. Đến khi mẹ bé giảI thích, cả
nhà mới hiểu ra và phá lên cời vui vẻ. Thấy mọi ngời cời, bé
cũng bắt chớc cời theo. Bé rất thích ca nhạc thiếu nhi, mỗi lần bật
băng nhạc bé lại nhún nhảy theo điệu nhạc, miệng mấp máy, đầu lắc
l, tay múa nhịp nhàng, điêu nghệ. Những lúc ấy, trông bé rất xinh
và đáng yêu làm sao!
Cả nhà ai cũng yêu quý bé. Bé làm cho không khí gia đình em
lúc nào cũng rộn tiếng cời nói. Bé là niềm hạnh phúc của gia đình.
(bài làm của em Thu Phơng)
* Bài tập 2: Hãy tả một bạn học của em.
*Bài tập 3: Hãy tả một em bé đang tập nói, tập đi.
Khi làm các bài tập 2 và bài tập3, ở lớp tôI chủ nhiệm các em
có rất nhiều bài viết hay và sinh động.
V. Kt qu
Trong nm hc va qua, tụi ó ỏp dng phng phỏp dy ny
trong vic dy th loi vn t ngi v ó thu c kt qu ỏng k.
T ch s lng hc sinh t im gii mụn tp lm vn l 0 thỡ sau
khi ỏp dng phng phỏp ny s hc sinh t im gii tng lờn ỏng

k.cac bit s hc sinh t im khỏ tng vt.
Nhỡn chung bi lm ca cỏc em tin b rừ rt. Cỏc em ó s
dng khỏ tt vn t ng ca mỡnh. Cõu vn giu hỡnh nh, sinh ng
v bit cỏch s dng cỏc bin phỏp ngh thut so sỏnh, nhõn húa. S
liờn kt cỏc cõu, cỏc on, tng i uyn chuyn. Bi vn gõy c
cm xỳc cho ngi c.
Thng kờ kt qu bi lm ca hc sinh qua cỏc t kim tra kho
sỏt:
Lp S s

5A
5B
5A
5B

30
28
30
28

Mc thi gian

Trc khi ỏp dng ti
Trc khi ỏp dng ti
Sau khi ỏp dng ti
Sau khi ỏp dng ti

VI. Nhng hn ch, b ng:

Kt qu bi lm ca hc sinh

Gii Khỏ T.bỡnh Yu
SL % SL % SL % SL %
0
0
7
2

5
2
15
12

20
16
8
13

5
10
0
1


×