Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Báo cáo môn Quản Trị Dự Án (TDTU HCM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (501.77 KB, 42 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÁO CÁO CUỐI KỲ
QUẢN TRỊ DỰ ÁN

Dự án Dragon Mart - Website kinh doanh sản phẩm Nhật Bản

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thiện Hùng
Sinh viên thực hiện:
Võ Thành Tỷ - 718H0397
Võ Thị Hồng Ngọc – 718H1959
Văn Thanh Tâm – 718H2005
Huỳnh Lê Lam Trường – 718H0392

Nguyễn Lê Uyển Nhi – 718H1967

TPHCM, NGÀY 31 THÁNG 12 NĂM 2021


BẢNG HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

MỨC ĐỘ HỒN THÀNH

1


Võ Thành Tỷ

718H0397

100%

2

Võ Thị Hồng Ngọc

718H1959

100%

3

Văn Thanh Tâm

718H2005

100%

4

Huỳnh Lê Lam Trường

718H0392

100%


5

Nguyễn Lê Uyển Nhi

718H1967

100%


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.......................................................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ......................................................................................................6
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...........................................................................................8
1.1 Các mục tiêu.........................................................................................................8
1.1.1 Mục tiêu của dự án........................................................................................8
1.1.2 Mục tiêu của quản trị dự án.........................................................................9
1.2 Mô tả dự án.........................................................................................................11
1.2.1 Tên của dự án..............................................................................................11
1.2.2. Các đối tượng liên quan.............................................................................11
1.2.3 Loại hình của dự án....................................................................................12
1.2.4. Thời gian thực hiện dự án.........................................................................13
1.2.5. Địa điểm thực hiện dự án..........................................................................14
1.2.6 Quy mô của dự án.......................................................................................14
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁC THẢO DỰ ÁN.....................16
2.1 Nghiên cứu về sản phẩm và thị trường của dự án..........................................16
2.2 Phân tích SWOT & phân tích tính cạnh tranh của dự án.............................17
2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ ( PESTLE )..........................................................18
2.4 Phân tích và đánh giá tính khả thi về tài chính của dự án.............................21
2.5 Phân tích rủi ro tài chính..................................................................................22

2.5.1 Rủi ro về cân đối dịng tiền đầu tư............................................................22
2.5.2 Rủi ro về sức mua của khách hàng............................................................23
2.5.3 Rủi ro về tỷ giá............................................................................................23


2.5.4 Rủi ro về cổ phần........................................................................................23
CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC, LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN DỰ ÁN................25
3.1 Tổ chức dự án.....................................................................................................25
3.1.1 Sơ đồ tổ chức................................................................................................25
3.1.2 Kế hoạch phân chia công việc (WBS) và ma trận trách nhiệm..............29
3.2 Lập kế hoạch.......................................................................................................32
3.2.1 Mơ tả và lập bảng phân tích cơng việc (biểu đồ Gantt)...........................32
3.2.2 Lập tiến độ dự án và Sơ đồ mạng..........................................................33
3.2.3 Sơ đồ PERT cải tiến....................................................................................34
3.2.4 Sơ đồ chất tải – cân bằng nguồn lực..........................................................36
3.3 Kiểm soát dự án..................................................................................................36
3.4 Quản trị rủi ro....................................................................................................37
KẾT LUẬN...................................................................................................................39
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................40


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. Bảng chi phí dự kiến của dự án....................................................................15
Bảng 2. Bảng trách nhiệm từng phòng ban trong cơng việc RAIC.........................31
Bảng 3. Bảng phân tích cơng việc ( mô tả lại từ GANTTS )....................................32
Bảng 4. Bảng thời gian dự trữ công việc của dự án..................................................34


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Sơ đồ tổ chức..................................................................................................25

Sơ đồ 2. Sơ đồ kế hoạch phân chia công việc.............................................................30
Sơ đồ 3. Sơ đồ Gantt....................................................................................................32
Sơ đồ 4. Sơ đồ PERT của dự án..................................................................................33
Sơ đồ 5. Sơ đồ PERT cải tiến......................................................................................34
Sơ đồ 6. Sơ đồ chất tải - cân bằng nguồn lực.............................................................36


LỜI MỞ ĐẦU
Trong thời điểm hội nhập kinh tế quốc tế như hiện tại, người tiêu dùng ln có vơ số
sự lựa chọn không những đến từ những thương hiệu trong nước mà cịn có những mặt hàng
được ưa chuộng đến từ nước ngoài. Hơn thế nữa, những mặt hàng ngoại nhập luôn mang đến
cho người dùng những trải nghiệm thật sự tuyệt vời với những công nghệ mà nhiều sản
phẩm trong nước chưa thể đáp ứng kịp. Vì vậy, với nhu cầu sử dụng hàng ngoại nhập ngày
càng nhiều của thị trường, việc cần những đơn vị đáp ứng được nhu cầu đó của lượng lớn
khách hàng là điều cần thiết.
Hiện tại trên thị trường Việt Nam đang trở nên rầm rộ với những sản phẩm làm đẹp,
chăm sóc da đến từ những thương hiệu nước ngoài. Hầu hết những mặt hàng chủ yếu là
những sản phẩm nội địa đến từ Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Ấn Độ ở khu vực châu
Á; hoặc những sản phẩm xách tay từ các nước như Anh, Pháp, Ý,.. ở khu vực các nước châu
Âu. Tuy nhiên, nhu cầu ngày càng nhiều trong khi đó vẫn cịn rất ít những địa chỉ uy tín có
thể đáp ứng những tiêu chí cần thiết cho loại hàng này ( chất lượng, giá thành, mẫu mã đa
dạng ). Đặc biệt vấn nạn hàng giả, hàng nhái đang trà trộn vào thị trường một cách tinh vi và
phổ biến hơn, gây thiệt hại cho khách hàng và nền kinh tế thị trường. Vì vậy, nhận ra tầm
quan trọng của vấn đề, việc thành lập một hệ thống kinh doanh hàng hóa Nhật Bản chính
hãng với mức giá rẻ, không qua bất kỳ đơn vị trung gian; điều này sẽ giúp các doanh nghiệp
và cá nhân tại Việt Nam mua được nguồn hàng chính hãng và độc quyền từ nội địa Nhật với
cách dễ dàng nhất, đó là thơng qua kênh online, loại bỏ mọi rủi ro về hàng lậu - giả - đểu kém chất lượng. 
Khi thực hiện dự án kinh doanh mặt hàng nội địa Nhật này, sẽ đem lại cơ hội lớn cho
doanh nghiệp với nhiều lý do tiềm năng. Thị trường nhập hàng nội địa Nhật cịn đang màu
mỡ, ít đối thủ cạnh tranh so với những hàng ngoại nhập từ các nước khác. Bên cạnh đó, nhu

cầu của khách hàng từ các sản phẩm từ Nhật ngày càng nhiều; với các sản phẩm độc đáo,
chất lượng và các tính năng cực kỳ sáng tạo, đa dạng mà các sản phẩm tại Việt Nam chưa
có. Vì thế dự án này sẽ là một trong những dự án tiềm năng và đem lại lợi ích lâu dài cho rất
nhiều bên liên quan, bao gồm cả doanh nghiệp, khách hàng, đơn vị trung gian. Đó cũng là
những tầm nhìn mà cơng ty DragonMart đã nhìn thấy được và cũng đã đầu tư dự án này với


một kế hoạch chi tiết, điều này sẽ đem lại một lộ trình rõ ràng và tiềm năng cho doanh
nghiệp.


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Các mục tiêu
1.1.1 Mục tiêu của dự án
Tuy đã xuất hiện nhiều loại hình kinh doanh các sản phẩm làm đẹp, hàn tiêu dùng hay
thực phẩm chức năng online trên thị trường, nhưng hầu hết đều khơng đảm bảo hồn tồn
chất lượng sản phẩm cho khách hàng do tính chất của một bên thứ ba, bên cạnh đó việc hàng
hố bị hư hỏng do ngun nhân chủ quan hoặc khách quan hay việc giao nhầm hàng hố
cũng gây ra sự khó chịu cho khách hàng. Vì thế mục tiêu của chúng ta chính là phục vụ tận
tâm đem lại cảm giác hài lòng cho khách hàng từ khâu giao hàng đến chất lượng sản phẩm.
Xây dựng Dự án mạnh hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở thực hiện tái cơ cấu, sử dụng hợp
lý các nguồn lực; cũng là một trong những mục tiêu cốt lõi của dự án này. Việc thực hiện tái
cơ cấu cũng như sử dụng hợp lí các nguồn lực sẽ góp phần nâng cao năng lực quản trị doanh
nghiệp: bao gồm sự liên kết giữa các phòng ban, giữa bộ phận quản trị và nhân viên từ đó
góp phần tạo ra sự liên kết cao hơn về tài chính, cơng nghệ và thị trường.
 Cuối cùng, xây dựng đội ngũ lãnh đạo có bản lĩnh và chun nghiệp đưa cơng ty phát
triển theo hướng tích cực đồng thời xây dựng đội ngũ quản lý, kinh doanh và chuyên gia giỏi
để đem lại sự hài lòng của khách hàng cũng như doanh thu và lợi nhuận cho toàn bộ dự án.
Để cụ thể hóa các mục tiêu cần đạt được của dự án website kinh doanh hàng nhật
DragonMart nói riêng và cơng ty nói chung, nhóm đã sử dụng mơ hình SMART, bao gồm

như sau:

 S ( Specific )
Bắt đầu từ tháng 01/2022, q trình xây dựng cơng ty ( có trụ sở HCM, chi nhánh văn
phịng ở HN ) chính thức bắt đầu với các công việc như tạo lập hồ sơ và dữ liệu đồng thời
xin giấy phép kinh doanh để đi vào hoạt động và tuyển dụng nhân sự dần trong 9 tháng. 
Từ tháng 02/2022 việc xây dựng hệ thống website sẽ diễn ra trong vòng 6 tháng (bao
gồm các công việc như mua các nguồn web và thiết kế website) dựa trên những tiêu chuẩn
khắt khe để đem đến một trải nghiệm thuận tiện và hài lòng nhất cho khách hàng. Cùng với
đó việc xây dựng chiến dịch marketing online cũng như offline cũng sẽ được thực hiện trong


khoảng thời gian này và cuối cùng là xây dựng đội ngũ kinh doanh phân phối sản phẩm để
có thể bắt tay vào công việc kinh doanh.
Từ tháng thứ 3 (01/03/2022) Tập trung xây dựng hệ thống e-Logistics (bao gồm kho
và bộ phận vận chuyển thương mại điện tử) trong 4 tháng (hệ thống bao gồm cả kho riêng và
kho của Shopee Xpress hay tiki và lazada). Cùng thời điểm đó vào đầu tháng thứ 3, việc
chuẩn bị nguồn hàng và nhập khẩu về Việt Nam sẽ được tiến hành trong tháng để đảm bảo
đúng tiến độ công việc nhằm mục đích vận hành dự án.

 M ( Measurable )
Vốn đầu tư ban đầu được xác định là 5,6 tỷ vnd, lợi nhuận trung bình được dự đốn
sẽ là 40% mỗi kỳ nếu việc kinh doanh diễn ra theo đúng theo lộ trình. Cùng với đó, nếu các
bộ phận có sự tương tác tốt dưới sự lãnh đạo của ban điều hành thì việc tạo ra lợi nhuận cho
dự án này là rất khả thi.

 A ( Attainable )
Vốn chủ sở hữu mạnh, có phịng thu mua - trading chun phụ trách mảng thu mua
sản phẩm, phòng chuyên viên xuất nhập khẩu và agency thân tín bên đầu Nhật Bản đảm bảo
sự an tồn cho hàng hố và doanh nghiệp (thủ tục xuất khẩu sẽ nhanh và cho chi phí thấp

hơn khi mua qua các trung gian), riêng DragonMart được hoàn thuế hoàn toàn bên đầu Nhật
Bản. 
 R ( Realistics )
Việc nhập hàng hóa từ Nhật Bản đem đến sự đảm bảo về chất lượng cho cả dự án từ
khâu nhập khẩu đến khâu phân phối tới người tiêu dùng. Trong thời điểm dịch bệnh hạn chế
việc đi lại, thì việc thực hiện chuyển hướng sang hình thức online là điều tất yếu, dự án này
mở ra cơ hội kinh doanh cho những doanh nghiệp kinh doanh và đem đến cho khách hàng
những trải nghiệm hoàn hảo về sản phẩm chất lượng Nhật Bản.
 T ( Time )
Việc xây dựng dự án hoàn chỉnh sẽ kéo dài trong khoảng 9 tháng, trong thời gian
khoảng 3 năm sau khi bắt đầu sẽ thu hồi vốn, 6 năm tiếp theo tăng gấp đôi vốn điều lệ.
1.1.2 Mục tiêu của quản trị dự án
Thời gian : Từ 01/2022 đến 09/2022


Tiến độ: Tồn bộ các tiến trình trong dự án được tiến hành song song với nhau nhằm
đảm bảo tiến độ dự án diễn ra như đúng kế hoạch.
Tiến trình đầu tiên là xây dựng công ty với các công việc bao gồm : xây dựng trụ sở
tại thành phố Hồ Chí Minh trong vịng 1 tháng từ lúc bắt đầu, tiếp theo là việc xin giấy phép
kinh doanh sẽ được hồn thành trong tháng thứ 2, sau đó, cơng việc tuyển dụng nhân sự sẽ
được tiến hành trong vòng 3 tháng từ đấu tháng thứ 3 đến hết tháng thứ 5. Tháng 6/2022, chi
nhánh tại Hà Nội sẽ được xây dựng và đưa vào vận hành, tương tự như ở thành phố Hồ Chí
Minh, việc xin giấy phép kinh doanh và tuyển dụng nhân sự sẽ được tiến hành ở các tháng
tiếp theo lần lượt là tháng thứ 7 cũng như tháng 8 và tháng 9 của dự án.
Tiến trình xây dựng website để phục vụ cho việc vận hành dự án sẽ được tiến hành từ
tháng thứ 2 với việc thiết kế trang web với giao diện và giao thức đơn giản và hiệu quả cho
trải nghiệm của khách hàng, cơng việc này mất 2 tháng để hồn thành. 2 tháng tiếp theo sẽ là
thời gian cho việc lập kế hoạch marketing hoàn chỉnh để từng bước đưa dự án tiếp cận gần
hơn với khách hàng. 3 tháng cuối cùng trong quá trình xây dựng website, các nguồn lực sẽ
được tập trung cho việc lên kế hoạch, lập chiến lược kinh doanh và phân phối sản phẩm.

Tiến trình tiếp theo sẽ là tạo lập và xây dựng một hệ thống e-logistics bắt đầu bằng
việc xây dựng kho chính ở thành phố Hồ Chí Minh trong vịng 2 tháng: tháng 3/2022 và
tháng 4/2022, sau khi hoàn thành xây dựng kho, một đội vận chuyển sẽ được thành lập để
trở thành một mắt xích quan trọng trong tồn bộ dự án trong tháng thứ 5. Ở tháng thứ 6,
doanh nghiệp sẽ tiến hành ký kết các hợp đồng 3PL với các công ty e-commerce khác như:
tiki now, lazada logistics hay shopee express.
Tiến trình cuối cùng là nhập hàng hố sẽ bắt đầu vào tháng 3/2022, doanh nghiệp sẽ
dành 1 tháng để tìm hiểu và tìm kiếm các nguồn hàng uy tín với giá thành hợp lí, 3 tháng
tiếp theo sẽ là khoảng thời gian để nhập hàng hoá và đưa những thơng tin về hàng hố lên
trang web và sàn thương mại điện tử để chính thức đưa dự án vào vận hành.
Chất lượng dự án được đánh giá dựa trên nhiều yếu tố quan trọng như KPI mỗi kỳ (cụ
thể là 40% lợi nhuận mỗi kỳ), sự hiệu quả trong việc sử dụng và kết hợp các nguồn lực và sự
hài lòng của khách hàng đối với sản phẩm cũng như dịch vụ của dự án.
KPI mỗi kỳ được quy định cụ thể để các bộ phận có mục tiêu và nỗ lực để hướng đến
việc đạt được và vượt qua được KPI từ đó tạo ra được lợi nhuận cho dự án.


Việc sử dụng và kết hợp hiệu quả nguồn lực cũng là một trong những yếu tố quan
trọng để đánh giá 1 dự án, sử dụng hợp lí và kết hợp hài hồ các nguồn lực sẽ góp phần giảm
thiểu các rủi ro từ đó giảm được những chi phí phát sinh khơng đáng có cho dự án.
Cuối cùng, một trong những tiêu chí quan trọng nhất mà dự án hướng đến chính là
niềm tin và sự hài lịng của khách hàng, sự hài lịng của khách hàng chính là kim chỉ nam để
dự án hướng đến sự thành công và phát triển trong tương lai, nó cũng là một yếu tố đánh giá
sự chất lượng của một dự án.
1.2 Mô tả dự án
1.2.1 Tên của dự án
Dự án Dragon Mart - Website kinh doanh sản phẩm Nhật Bản
1.2.2. Các đối tượng liên quan
Đối tượng đầu tiên và cũng là quan trọng nhất đối với dự án là chủ đầu tư. Thành
phần chủ đầu tư bao gồm các thành viên nhóm tự bỏ tiền chiếm 60% (mỗi thành viên sở hữu

12%). Bên cạnh đó cơng ty Tiếp Vận Rồng Xanh đầu tư 40% cổ phần nhằm mục đích gia
tăng vốn đầu tư cũng như tham gia vào dự án với vai trị người hướng dẫn và hồn thiện dự
án.
Các đối tượng khách hàng của dự án được đặc biệt quan tâm, có thể kể đến: Khách
hàng chính là các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm Nhật hay các doanh nghiệp đang làm
việc trong lĩnh vực bán lẻ như: Doanh nghiệp (Japana, Hasaki,...), Các hộ kinh doanh, chủ
shop, tạp hóa, wholesaler và các retailer.Bên cạnh đó, các cửa hàng tiện lợi và các đại siêu
thị với mật độ phủ sóng cao tại các thành phố như :Ministop, Circle K, MegaMarket, Top
Market, Coop Mart,… cũng là một kênh kết nối DragonMart đến các khách hàng lẻ khơng
thể thiếu
Sự góp mặt của các cơ quan quản lý nhà nước trong dự án này là điều bắt buộc, cụ thể
là Phòng kinh doanh quận Bình Thạnh sẽ đảm nhận cơng việc phê duyệt các giấy tờ liên
quan tới dự án để đưa dự án vào hoạt động.
 

Đơn vị tư vấn dự án sẽ đảm nhận vai trị đưa ra lời khun và góp ý cho từng giai

đoạn của dự án bằng những kinh nghiệm đã có để đảm bảo dự án có thể đi đúng như kế
hoạch.


Đơn vị thực hiện: Tên miền của dự án Dragonmart.com được mua từ đơn vị bán tên
miền là Mắt Bão, đơn vị thực hiện việc xây dựng văn phòng - kho là nhà thầu địa phương, ở
mỗi địa phương, cụ thể là thành phố Hồ Chí Minh và Hà nội sẽ chọn nhà thầu khác nhau để
tiến hành thi công.
1.2.3 Loại hình của dự án
Đây là dự án đầu tư xây dựng thuộc lĩnh vực dịch vụ. Dự án đầu tư xây dựng là tập
hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây
dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất
lượng cơng trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định. Dự án đầu tư

xây dựng cơ bản có tính chất cố định, nơi sản xuất gắn liền với nơi tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm của dự án đầu tư xây dựng là những tài sản cố định, có chức năng tạo ra
sản phẩm và dịch vụ khác cho xã hội. Các dự án được phân loại vào các nhóm A,B,C. Với
dự án quán cà phê này, dự án sẽ được phân vào nhóm C.


Nhóm A: Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh quốc phịng, có tính chất bảo mật
quốc gia, có ý nghĩa chính trị – xã hội quan trọng, thành lập và xây dựng hạ tầng khu
công nghiệp mới không phụ thuộc quy mô vốn đầu tư; Các dự án sản xuất chất độc
hại, chất nổ khai thác chế biến khống sản q hiếm; vàng, bạc, đá qúy, đất hiếm
khơng phụ thuộc vào quy mô vốn đầu tư; Với mức vốn trên 600 tỷ đồng đối với các
dự án: Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, chế biến dầu khí, hóa chất, phân bón, chế
tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản, các dự án giao thông:
Xây dựng cầu, cảng sông, cảng biển, sân bay, đường sắt, quốc lộ…; Với mức vốn
trên 400 tỷ đồng đối với các dự án: thủy lợi, giao thông (không thuộc diện kể trên),
cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện
tử, tin học, hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí thác, sản xuất vật liệu, bưu chính
viễn thơng, BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, đường giao thơng nội thị thuộc các
khu đơ thị có quy hoạch chi tiết được duyệt; Các dự án hạ tầng kỹ thuật mới; các dự
án công nghiệp nhẹ, sành, sứ, thủy tinh, in; vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên,
mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến
nông, lâm sản với mức vốn trên 300 tỷ đồng; Các dự án: y tế, văn hóa, giáo dục, phát


thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên
cứu khoa học và các dự án khác, với mức vốn trên 200 tỷ đồng. 


Nhóm B: Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp điện, khai thác dầu khí,
hóa chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khống sản,

các dự án giao thơng (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ),
xây dựng khu nhà ở với mức vốn từ 30 đến 600 tỷ đồng; Các dự án đầu tư xây dựng
cơng trình: thủy lợi, giao thơng (khác dự án nhóm A), cấp thốt nước và cơng trình hạ
tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện học, tin học, hóa dược,
thiết bị y tế, cơng trình cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thơng với mức
vốn từ 20 đến 400 tỷ đồng; Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: hạ tầng kỹ thuật
khu đô thị mới, công nghệ nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn
thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng 8 thủy sản, chế biến nông, lâm sản
với mức vốn từ 15 đến 300 tỷ đồng; Các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: y tế, văn
hóa, giáo dục, phát thanh, truyền hình, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu
nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác từ
7 đến 200 tỷ đồng. 



Nhóm C: Dưới 30 tỷ đồng với các dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp
điện, hóa chất, phân bón, dầu khí, cơ khí, giao thơng: cầu, cảng biển, cảng sông, sân
bay, đường sắt, quốc lộ, sản xuất xi măng, luyện kim, khai thác, chế biến khoáng sản,
các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn); Dưới 20 tỷ đồng đối
với các dự án đầu tư. Xây dựng cơng trình: thủy lợi, giao thơng (khơng thuộc diện
trên), cấp thốt nước và cơng trình hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, điện tử, tin học,
hóa dược, thiết bị y tế, cơng trình cơ khí, sản xuất vật liệu, bưu chính viễn thơng,
BOT trong nước, xây dựng khu nhà ở, trường phổ thông…; Dưới 15 tỷ đồng với các
dự án đầu tư xây dựng cơng trình: cơng nghiệp nhẹ, sành sứ, thủy tinh, in, vườn quốc
gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến
nông, lâm sản; Các dự án không thuộc diện trên với mức vốn dưới 7 tỷ đồng.

1.2.4. Thời gian thực hiện dự án
 Thời gian bắt đầu : Tháng 01/2022
 Thời gian kết thúc: Tháng 09/2022



Sau kết thúc khoảng thời gian thực hiện dự án, mơ hình chính thức được vận hành với
mục tiêu đạt được 40% lợi nhuận mỗi kỳ, dự án sẽ được tiếp tục tái cơ cấu và đầu tư vào các
năm tiếp theo để mở rộng quy mô cũng như hướng đến những thị trường lớn hơn, tiềm năng
hơn trong tương lai.
1.2.5. Địa điểm thực hiện dự án
Dự án được phát triển và đặt trụ sở chính tại thành phố Hồ Chí Minh, Tầng 3-4, 222/8B
Bùi Đình Túy, P12, Quận Bình Thạnh.
Chi nhánh Hà Nội: Tòa nhà Rocland, phòng 504, 16 Trần Quốc Vượng, P. Dịch Vọng Hậu,
Q. Cầu Giấy. 
Dự án nhắm đến khách hàng ở hai khu vực chính là Thành phố Hồ Chí Minh và thành
phố Hà Nội, bên cạnh đó những khách hàng ở những khu vực lân cận hay khu vực xa hơn
cũng nằm trong diện khách hàng tiềm năng mà dự án muốn hướng đến.
Dự án được triển khai tại nơi đặt trụ sở chính và kho chính tại thành phố Hồ Chí
Minh, một thành phố với nhịp sống hiện đại và nhu cầu cao về tiêu dùng và chi nhánh văn
phòng/kho phụ tại Hà Nội nơi người dân luôn hướng tới giá trị chất lượng, cùng với đó là
một số đại lý khác (chành xe, bãi xe) tại Hải phòng, Đà Nẵng; những thành phố tiềm năng
khơng kém gì hai khu vực cịn lại, hay đại lý tại Tokyo, Hokkaido, Hiroshima Nhật Bản
trong quá trình tìm hiểu và tìm kiếm nguồn hàng.
1.2.6 Quy mơ của dự án
Nguồn vốn dự kiến: Nguồn vốn điều lệ ở năm đầu tiên là 5 tỷ 600 triệu VNĐ, trong
đó nhà đầu tư Công ty Tiếp vận Rồng Xanh đầu tư 40% (2 tỷ 240 triệu VNĐ) và các thành
viên còn lại, mỗi người đóng góp 12% (672 triệu). Tất cả lợi nhuận trong 3 năm đầu tiên đều
được sử dụng để tái đầu tư vào năm tiếp theo.


Chi phí dự kiến:
Khoản chi phí (đơn vị: Triệu đồng)


Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5

Lương nhân viên

600

640

680

680

720

Cơ sở vật chất

600

720

720

520

480

Marketing

640


800

720

640

800

Chi phí nhập hàng

1600

1520

1520

1400

1680

Chi phí thuê kho ở miền Bắc và miền Trung

1200

1200

1200

1200


1200

Tổng cộng

4640

4880

4840

4440

4880

Bảng 1. Bảng chi phí dự kiến của dự án
Dự án sẽ được thực hiện ở 2 địa điểm:


Trụ sở HCM: Tầng 3-4, 222/8B Bùi Đình Túy, P12, Quận Bình Thạnh



Chi nhánh Hà Nội: Tòa nhà Rocland, phòng 504, 16 Trần Quốc Vượng, P. Dịch Vọng
Hậu, Q. Cầu Giấy.
Đây là hai vị trí đắc địa, thuận tiện và nằm ở khu trung tâm thành phố, gần khu dân

cư tập trung đông. Mặt bằng cửa hàng được thiết kế phù hợp với nhu cầu đến mua sắm của
khách hàng (nằm ở mặt bằng đường lớn, có chỗ để xe…). Mật độ khách hàng ở 2 khu vực
trên tương đối cao vì nó nằm gần khu dân cư.



CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ VÀ PHÁC THẢO DỰ ÁN
2.1 Nghiên cứu về sản phẩm và thị trường của dự án
Sản phẩm tiêu dùng từ Nhật Bản như mỹ phẩm, hàng tiêu dùng, thực phẩm chức
năng…

 Khách hàng
Các đối tượng khách hàng của dự án được đặc biệt quan tâm, có thể kể đến :
Khách hàng chính là các doanh nghiệp kinh doanh mỹ phẩm hay các doanh nghiệp đang làm
việc trong lĩnh vực bán lẻ như: Doanh nghiệp (Japana), các hộ kinh doanh, chủ shop, tạp
hóa, wholesaler và các retailer. Bên cạnh đó, các cửa hàng tiện lợi và các đại siêu thị với mật
độ phủ sóng cao tại các thành phố như :Ministop, Circle K, MegaMarket, Top Market, Coop
Mart… cũng là một trong những đối tượng khách hàng chính của dự án.Ngồi ra dự án cũng
hướng đến những khách hàng phụ bao gồm người dùng nhỏ lẻ mua trên sàn thương mại điện
tử như shopee, lazada và cả những khách hàng cấp 2 đã mua các sản phẩm của công ty thông
qua các kênh phân phối khác.

 Đối thủ
Các sản phẩm mỹ phẩm mà công ty chọn để kinh doanh khơng phải là hiếm trên thị
trường, vì vậy có thể gặp rất nhiều sự cạnh tranh của các đối thủ kinh doanh sản phẩm tương
tự. Đối thủ trực tiếp có thể kể đến những đơn vị tự nhập khẩu và kinh sản phẩm Nhật theo
hình thức chính quy như Hasaki (mỹ phẩm), Milem, Japana (vừa là khách hàng, vừa là đối
thủ). Bên cạnh đó, các đối thủ gián tiếp như những trung gian nhập hàng bằng hình thức tiểu
ngạch và bán ra thị trường mới mức giá siêu rẻ, những kẻ làm hàng giả, hàng nhái, cũng cần
được quan tâm để tránh những tranh chấp hay sự cạnh tranh khơng lành mạnh trong suốt q
trình triển khai và thực hiện dự án. Một thực trạng cần được quan tâm hiện nay là sự xuất
hiện các nhãn hàng của Nhật đang ngày càng đổ bộ nhiều vào thị trường Việt Nam thơng
quan hình thức thương mại điện tử Cross-border, điều này sẽ gây bất lợi cho những doanh
nghiệp kinh doanh theo hình thức chính quy.



Nhà cung cấp
Các thương hiệu nội địa nhật như với chất lượng và tên tuổi được đảm bảo như

Meishoku, Kumano Pharmaact…


 Sản phẩm thay thế
Trên thị trường hiện nay các sàn thương mại điện tử: Shopee, Laz,… vừa có thể xem
là kênh kinh doanh vừa là sự lựa chọn thay thế của khách hàng khi muốn mua những sản
phẩm làm đẹp. Đặc biệt các sản phẩm DragonMart hướng đến kinh doanh mà các mặt
hàng tiêu dùng nên có vơ vàn sản phẩm thay thế đến từ các nước khác như Mỹ,  Trung
Quốc, Hàn Quốc. Các nhãn hàng mỹ phẩm quốc tế hiện đang có các sản phẩm thay thế
đối với dòng sản phẩm làm đẹp đến từ Nhật mà DragonMart nhập khẩu kinh doanh có
thể kể đến như: Maybelline, Olay, Innisfree, BlackRouge,.....
2.2 Phân tích SWOT & phân tích tính cạnh tranh của dự án


Strength ( Thế mạnh )
Do tính chất của dự án là kinh doanh sản phẩm Nhật cộng với mối quan hệ tốt với đối

tác nên nguồn hàng luôn được đảm bảo ổn định về cả số lượng cũng như chất lượng ở cả
phía Nhật Bản và Việt nam. Chất lượng sản phẩm được đánh giá tốt bởi những khách hàng
và n gười tiêu dùng đã từng được sử dụng qua sản phẩm của các công ty đối tác, sự hài lịng
của họ chính là cơ sở để dự án được thành công do không gặp phải cái vấn đề khó khăn như
khi xách tay trực tiếp từ nước ngồi.
Kỹ năng chun mơn của đội ngũ kỹ thuật và chăm sóc khách hàng cũng là một điểm
cộng của dự án, trình độ và thái độ của nhân viên được trau dồi liên tục và đánh giá định kỳ
nhằm đem đến những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng và mang lại lợi nhuận cho dự án.
Đội ngũ marketing của dự án bao gồm những người trẻ năng động và cá tính dễ dàng nắm

bắt được mindset và Insight của khách hàng từ đó có thể đưa ra những phương thức và chiến
dịch quảng cáo đánh vào sự hiếu kỳ cũng như tị mị của người tiêu dùng, góp phần đưa sản
phẩm tới tay người tiêu dùng dễ dàng hơn. Cuối cùng một nền tảng website chất lượng cao
dễ tương tác và nhận được sự hỗ trợ nhanh chóng từ bộ phận chăm sóc khách hàng mang
đến cho khách hàng những trải nghiệm thoải mái nhất.


Weakness ( Điểm yếu )
Bên cạnh điểm mạnh của dự án thì việc chưa có kinh nghiệm trên thương trường nếu

so với những doanh nghiệp lớn chính là một trong những yếu điểm của dự án này, những dự


án khác của các doanh nghiệp lớn đã có chỗ đứng trên thị trường là rào cản khiến cho sản
phẩm của cơng ty khó tới tay khách hàng hơn.
Quy mơ dự án còn khiêm tốn dẫn đến khả năng bị quá tải nếu phải chịu sự tương tác
lớn từ khách hàng dẫn đến sự ảnh hưởng về mặt trải nghiệm mua hàng cho khách hàng.


Opportunities ( Cơ hội )
Dự án nhắm đến đối tượng ở tầng lớp học sinh sinh viên và nhân viên văn phòng,

nắm bắt lợi thế ở phân khúc khách hàng bình dân hơn so với những doanh nghiệp lớn từ đó
có thể xây dựng được một bộ phận khách hàng trung thành riêng đảm bảo dự án được duy trì
một cách trơn tru. Cùng với đó nền tảng công nghệ 4.0 hiện nay mang đến một cơ hội kinh
doanh tuyệt vời cho mọi đối tượng, giúp hỗ trợ cho việc kinh doanh trở nên sáng sủa hơn do
mật độ người sử dụng internet ngày càng tăng theo cấp số nhân từ đó dễ tiếp cận tới sản
phẩm hơn. Cuối cùng, đại dịch covid 19 hoành thành suốt 2 năm qua đã dẫn đến sự thay đổi
trong cách mua hàng của khách hàng dẫn đến nguồn khách hàng lớn hơn có nhu cầu mua
sắm online vì sự tiện lợi và an tồn của nó mang lại.



Threat ( Thách thức ) 
Do vẫn mang tầm vóc của một doanh nghiệp nhỏ nên nguy cơ bị nuốt chửng bởi các

tập đồn lớn vẫn ln hiện hữu, đồng thời sự giảm mạnh về nhu cầu do tác động về mặt kinh
tế của đại dịch, người dân phải sử dụng đến những khoản tiết kiệm để có thể chi tiêu và sống
sót qua mùa dịch thì việc mua các sản phẩm làm đẹp cho bản thân là điều quá xa xỉ. Bất kỳ
sản phẩm nào của dự án cũng cần một gương mặt đại diện để tăng tính phủ sóng cho sản
phẩm, vì thế nếu có bất kỳ scandal dính dáng người đại diện đó thì việc sản phẩm bị tẩy chay
do có liên quan là điều hồn tồn có thể xảy ra.
2.3 Phân tích mơi trường vĩ mơ ( PESTLE )
Pestel là một mơ hình phân tích phổ biến giúp các chủ dự án có những cái nhìn tổng
quan hơn về thị trường cũng như sự tác động của 6 yếu tố đến dự án của doanh nghiệp. Từ
đó có thể đưa ra các quyết định rõ ràng và chắc chắn hơn cho kế hoạch phát triển dự án trong
tương lai.


Chính trị ( Political )
Mối quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam đã trở nên khăng khít hơn bao giờ hết. Hai

nước thường xuyên có những cuộc trao đổi và đàm phán dựa trên tinh thần chân thành tin


cậy giữa hai bên để giúp rào cản giữa hai nước dần như bị xóa bỏ. Vì thế, tình hình xuất
nhập khẩu giữa hai nước cũng trở nên thoải mái hơn bao giờ hết. Các hiệp định dần được ký
kết giữa hai nước như VJEPA ( 2008 ), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực
(RCEP),... đã mở ra giai đoạn phát triển mới hiệu quả hơn trên nhiều lĩnh vực, trong đó lĩnh
vực nhập khẩu là một trong những khía cạnh nổi bật và được rất nhiều lợi ích từ những hiệp
định này.



Kinh tế ( Economic )
Sáu tháng đầu năm 2021, hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật đạt trên 10 tỷ

USD, tăng 8.2% so với cùng kỳ năm ngoái. Tuy nhiên, 4 tháng tiếp theo, tình hình dịch bệnh
tiến triển xấu, tất cả các hoạt động xã hội ở một số địa phương xuất hiện sự gián đoạn đặc
biệt là ở những thành phố lớn như Hồ Chí Minh, Bình Dương, Hà Nội,.. vì thế, trong tương
lai kinh tế của cả nước cần được tăng cao nên chính phủ đã hỗ trợ tối đa các chính sách để
khắc phục cũng như nâng cao động lực tinh thần cho các tổ chức doanh nghiệp và cá nhân.
Theo đó, thủ tướng đã yêu cầu các ban ngành tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, kinh
doanh, lưu thơng hàng hóa, giảm tiền thuế, giảm tiền điện,... để hỗ trợ các doanh nghiệp hết
mức có thể. 


Văn hóa - Xã hội ( Social )
Trong các nghiệp vụ tiếp thị và nghiên cứu thị trường, môi trường xã hội ảnh hưởng

và tác động đến hành vi và nhu cầu người dùng. Cho nên việc xác định yếu tố “customer
insight” ln có sự hiện diện của việc phân tích mơi trường xã hội. Vì thế, muốn nhập khẩu
hàng nội địa Nhật Bản vào Việt Nam cũng nên chú trọng những sản phẩm đặc thù có thể
được sử dụng ở trong nước, hữu dụng cho tất cả những khách hàng có nhu cầu sử dụng. Hơn
thế nữa, Nhật Bản và Việt Nam là các nước thuộc khu vực châu Á nên có những sự tương
đồng với nhau về văn hóa, khí hậu cũng như sự ưa chuộng nên việc lựa chọn hàng nhập
khẩu cũng không quá gắt gao và khắc khe. Văn hóa Nhật Bản cũng dần du nhập vào Việt
Nam tương tự so với những nước khác, các món ăn, những khía cạnh liên quan đến giải trí
hoặc những văn hóa lối sống hàng ngày cũng được người Việt kết nạp ngày càng nhiều. Vì
vậy, văn hóa Nhật Bản cũng chiếm vai trị quan trọng tại Việt Nam.



Cơng nghệ ( Technological )



×