Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Tiểu luận những vấn đề đặt ra trong quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.82 KB, 23 trang )

TRƯỜNG…
KHOA …


TIỂU LUẬN
Chủ đề: “NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUAN HỆ DÂN TỘC
Ở NƯỚC TA HIỆN NAY”

Họ tên học viên:…………………….
Lớp:…………….,

– 2022

1


MỞ ĐẦU
Dân tộc và giải quyết mối quan hệ dân tộc, sắc tộc là một trong những vấn
đề cơ bản và cấp bách được đặt ra trong chương trình nghị sự của nhiều quốc gia
ở tất cả các châu lục với quy mơ, tính chất và mức độ, hình thức khác nhau.
Trong đó, lợi ích dân tộc trở thành tiêu chí quan trọng nhất trong quan hệ dân
tộc và là nguồn gốc nảy sinh những mâu thuẫn, xung đột dân tộc, sắc tộc, giữa
các quốc gia, dân tộc. Cho nên, Đảng ta đã chỉ rõ một trong những đặc điểm nổi
bật của thế giới hiện nay là: “Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp tiếp tục
diễn ra gay gắt”. Và dự báo “trong một vài thập kỷ tới, ít có khả năng xảy ra
chiến tranh thế giới. Nhưng chiến tranh cục bộ, xung đột vũ trang, xung đột dân
tộc, tôn giáo, chạy đua vũ trang, hoạt động can thiệp lật đổ, khủng bố còn xảy ra
ở nhiều nơi với tính chất phức tạp ngày càng tăng” Đại hội Đảng toàn quốc lần
thứ XIII, ngay trong chủ đề, Đảng ta xác định: “Tăng cường xây dựng, chỉnh
đốn Đảng và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh; khơi dậy khát vọng phát
triển đất nước, phát huy ý chí, sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc kết hợp với


sức mạnh thời đại; tiếp tục đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; xây
dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc, giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định;
phấn đấu đến giữa thế kỷ XXI, nước ta trở thành nước phát triển, theo định
hướng xã hội chủ nghĩa”[5, tr.57]. Điều đó phản ánh mối quan hệ giữa các dân
tộc ở Việt Nam nói riêng hiện nay là đàn kết, cùng nhau phát triển vì một đất
nước thống nhất, thịnh vượng. Tuy nhiên, bên cạnh nhwgx kết quả đạt được, vấn
đề giải quyết mối quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam hiện nay
vẫn còn nhiều nội dung cần giải quyết, như việc phát triển không đồng đều giữa
các tộc người, các thế lực thù địch ln tìm các chống phá, gây chia rẽ khối đại
đồn kết toàn dân tộc. Do vậy, việc nghiên cứu “Những vấn đề đặt ra trong
quan hệ dân tộc ở nước ta hiện nay” có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong việc
nhận thức đặc điểm xu thế thời đại, xác định quan điểm chính sách dân tộc, đối

2


ngoại nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ
vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
NỘI DUNG
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN HỆ DÂN TỘC
1.1. Khái niệm
* Quan niệm về dân tộc
Hiện nay, ở Việt Nam, thuật ngữ dân tộc thường được hiểu theo hai nghĩa:
dân tộc - tộc người (ethnie) và dân tộc - quốc gia (nation).
Theo nghĩa thứ nhất (nghĩa hẹp), dân tộc là một cộng đồng người ổn định
hoặc tương đối ổn định, được hình thành trong những điều kiện lịch sử nhất
định, có chung nguồn gốc và những đặc điểm tương đối bền vững về ngơn ngữ,
văn hố, tâm lý và ý thức tự giác dân tộc thông qua tự nhận tộc danh (dân tộc
Kinh, Tày, Ê Đê, Chăm...). Theo nghĩa này, dân tộc có những đặc trưng cơ bản:
các thành viên sử dụng một ngơn ngữ chung (tiếng mẹ đẻ) để giao tiếp; có

chung những đặc điểm sinh hoạt văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần, tạo nên bản
sắc của văn hoá dân tộc; có chung ý thức tự giác dân tộc (sự tự ý thức về dân tộc
mình từ nguồn gốc nhân chủng, ngơn ngữ, sắc thái văn hố đến tên gọi; ý thức
tự khẳng định sự tồn tại và phát triển của dân tộc mình). Ý thức tự giác dân tộc
trở thành đặc trưng quan trọng nhất để phân định dân tộc này với dân tộc khác.
Ngồi ra, “dân tộc” cịn được dùng với hàm nghĩa chỉ DTTS.
Theo nghĩa thứ hai (nghĩa rộng), dân tộc là một cộng đồng người cùng
chung sống trên một lãnh thổ, có chung một chế độ kinh tế, thể chế chính trị,
nền văn hố, có một ngơn ngữ chung để giao tiếp và có chung đặc điểm tâm lý
dân tộc, tạo nên ý thức quốc gia - dân tộc. Trong đó, cùng chung một thể chế
kinh tế, chính trị - xã hội là đặc trưng quan trọng; cùng chung một nền văn hoá
là đặc trưng tạo nên bản sắc của mỗi dân tộc.
* Quan hệ dân tộc (theo nghĩa quốc gia - dân tộc) là sự liên hệ, tác động
quan lại lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên các lĩnh vực, lãnh thổ quốc gia,
kinh tế, chính trị, văn hố, quốc phịng - an ninh, các vấn đề tồn cầu. Theo đó,
3


tất cả các quốc gia, dân tộc trên thế giới hiện nay ở mức độ nông - sâu, đậm nhạt, sâu sắc - lướt qua đều có quan hệ với nhau trong cộng đồng thế giới.
* Quan hệ dân tộc (theo nghĩa các tộc người trong một quốc gia, dân tộc)
là sự gắn bó chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các tộc người trong một
quốc gia đa dân tộc, diễn ra trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hố, xã
hội, quốc phịng, an ninh. Theo đó, các tộc người trong một quốc gia thống nhất
đa dân tộc đều có quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau cùng chung mục tiêu phát
triển dân tộc. Việt Nam là quốc gia đa dân tộc (54 tộc người) chung sống trên
lãnh thổ Việt Nam thống nhất về chế độ kinh tế, chính trị, nền văn hố thống
nhất trong đa dạng, thực hiện bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng
phát triển.
Mối quan hệ dân tộc thể hiện ở nhiều hình thức và cấp độ khác nhau. Bao
hàm cả mối quan hệ tốt đẹp, hoà hảo, đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ; bao hàm cả

sự khác biệt giữa các tộc người, dân tộc (kể cả quyền được khác biệt để phân
biệt tộc người này với tộc người khác và sự khác biệt cần khắc phục như sự
chênh lệch dẫn đến mâu thuẫn lợi ích; bất bình đẳng gây ra căng thẳng, thù hằn
dân tộc, xung đột giữa các tộc người bằng vũ trang, khẩu chiến, cấm vận, nội
chiến, ở mức cao có thể gây chiến tranh khu vực.
Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay là quan hệ giữa các tộc người với
nhau; giữa các tộc người với cộng đồng dân tộc - quốc gia trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội bảo đảm sự bình đẳng, đồn kết, thương u, tôn trọng
và giúp đỡ nhau cùng phát triển, tiến bộ giữa các tộc người, đặt dưới sự lãnh
đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước.
1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về quan hệ dân tộc
Trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăngghen đã nêu lên
luận điểm nổi tiếng: “Hãy xóa bỏ tình trạng người bóc lột người thì tình trạng
dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ bị xóa bỏ. Khi mà sự đối kháng giữa
các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn nữa thì sự thù địch giữa các dân tộc
cũng đồng thời mất theo”[9, tr. 624], một dân tộc đi áp bức một dân tộc khác thì
dân tộc ấy khơng có tự do. Như vậy, theo Mác - Ăngghen: trong xã hội có giai
4


cấp, vấn đề giai cấp và vấn đề dân tộc ln gắn bó chặt chẽ với nhau, sự áp bức
bóc lột của giai cấp này với giai cấp khác là nguồn gốc áp bức, bóc lột của dân
tộc này với dân tộc khác. Do đó, giải quyết vấn đề dân tộc phải ln gắn với vấn
đề giai cấp, chỉ có đấu tranh thủ tiêu giai cấp mới xóa bỏ được nạn người bóc lột
người và tình trạng áp bức dân tộc. Chỉ có điều đó các dân tộc mới thực sự bình
đẳng, mới có tự do thực sự và điều kiện phát triển tồn diện, có sức mạnh để
bảo vệ mình.
Kế thừa, bổ sung, phát triển tinh thần của C.Mác - Ph. Ăngghen về quan hệ
dân tộc, V.I. Lênin cho rằng, mọi nguồn cơn của xung đột và chiến tranh đều do
sự tranh giành quyền và lợi ích giữa các dân tộc. Vì vậy, chỉ có một sự quan tâm

lớn lao đến lợi ích của các dân tộc khác thì mới loại trừ được nguồn gốc của mọi
sự xung đột, mới trừ bỏ được lòng nghi ngờ lẫn nhau, mới trừ bỏ được nguy cơ
gây ra những mưu đồ nào đó, mới tạo ra được lịng tin. Theo đó, V.I. Lênin đã chỉ
ra những nội dung cơ bản mang tính chất cương lĩnh về vấn đề dân tộc như sau:
Một là, các dân tộc đều có quyền bình đẳng: Bình đẳng là quyền của mọi
dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ kinh tế, văn hóa cao hay
thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc
được bảo đảm trên tất các các lĩnh vực của đời sống - xã hội. Đây cũng là cơ sở
lý luận, phương pháp luận để giải quyết các quan hệ dân tộc trên thế giới, trong
các khu vực hay trong một quốc gia. Theo Lênin: Ngun tắc bình đẳng hồn
tồn gắn chặt với việc bảo đảm quyền lợi của các DTTS, bất cứ một thứ đặc
quyền nào dành riêng một cho dân tộc và bất cứ một sự vi phạm nào đến quyền
lợi của một DTTS, đều bị bác bỏ. Thực chất của bình đẳng dân tộc là xóa bỏ nạn
nơ dịch của dân tộc này đối với dân tộc khác, khắc phục sự chênh lệch về trình
độ phát triển giữa các dân tộc, để các dân tộc được tham gia bình đẳng vào các
hoạt động của cộng đồng quốc gia và quốc tế.
Hai là, các dân tộc đều có quyền tự quyết: Quyền tự quyết của các dân tộc
chính là quyền tự chủ đối vận mệnh và con đường phát triển của các dân tộc,
bao gồm: quyền tự quyết định về thể chế chính trị, kể cả quyền phân lập về
chính trị (vì mục đích chung của dân tộc - quốc gia và dân tộc - tộc người) hoặc
5


quyền tự nguyện liên hiệp lại thành khối liên minh các dân tộc trên cơ sở bình
đẳng, đáp ứng nguyện vọng, lợi ích nhân dân lao động các dân tộc và vì mục
tiêu phát triển hịa bình, phồn thịnh, hữu nghị giữa các dân tộc.
Ba là, đoàn kết giai cấp công nhân các dân tộc: Thực chất của nội dung
này là đảm bảo sự thống nhất giữa phong trào công nhân với phong trào giải
phóng dân tộc, giữa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc, thực hiện liên minh giai
cấp công nhân các dân tộc chống kẻ thù chung, hồn thành sứ mệnh lịch sử của

giai cấp cơng nhân ở các nước và trên thế giới.
Những luận điểm trên của chủ nghĩa Mác - Lênin là cơ sở lý luận, phương
pháp luận trong giải quyết vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc, đoàn kết, tập hợp lực
lượng cách mạng, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
1.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về quan hệ dân tộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trung thành và vận dụng sáng tạo những nguyên
lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề dân tộc và quan hệ dân tộc vào
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam. Người nhận định: chỉ có kết hợp chặt
chẽ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ với cuộc đấu tranh giải
phóng các giai cấp lao động bị áp bức, bóc lột, thực hiện thắng lợi sự nghiệp giải
phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người thì cách mạng mới
thành công và thành công đến nơi.
Để thực hiện được mục tiêu cao cả đó, Người đặc biệt quan tâm đến việc
xây dựng, tăng cường, phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân trên
nền tảng liên minh cơng - nơng - trí thức, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại, sức mạnh trong nước với sức mạnh quốc tế, tập hợp đông đảo và
rộng rãi các lực lượng cách mạng. Bởi, đây là nhân tố hàng đầu bảo đảm cho
mọi thắng lợi và thành cơng của cách mạng.
Trong q trình hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã hiểu sâu
sắc về sức mạnh khơng gì có thể lay chuyển nổi trong mối quan hệ gắn bó máu
thịt, tình anh em, nghĩa đồng bào từ thuở bình minh “đẻ đất, đẻ nước” đã giúp
cho 54 dân tộc Việt Nam trải qua bao hoạn nạn, biến cố thẳng trầm của lịch sử,
6


vẫn đồn kết thủy chung, một lịng giữ cho “non sông ngàn thuở vững âu vàng”,
trường tồn đến ngày nay mà khơng kẻ thù nào có thể đồng hóa. Vì vậy, trong
Thư gửi Đại hội các DTTS miền Nam (ngày 19/4/1946), Người nhấn mạnh:
“Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Giarai hay Ê đê, Xơ đăng hay Bana

và các DTTS khác, đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta
sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau...sơng có thể cạn, núi
có thể mịn, nhưng lịng đồn kết của chúng ta không bao giờ giảm bớt” [10, tr.
217]. Đánh giá cao vị trí, vai trị của đồng bào các DTTS và miền núi trong sự
nghiệp cách mạng, ngày 30/11/1968, trong Điện gửi đồng bào, chiến sĩ và cán
bộ Tây Nguyên, Người viết: “Quân và dân Tây Nguyên, già trẻ, gái trai, Kinh
hay Thượng đồn kết một lịng, ln ln nêu cao truyền thống anh hùng, vượt
qua mọi khó khăn, gian khổ, thi đua giết giặc, lập cơng, giữ gìn bn rẫy, thu
được những thành tích to lớn, cùng đồng bào cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm
lược. Đồng bào và chiến sĩ Tây Nguyên đã đoàn kết, càng phải đoàn kết chặt
chẽ hơn nữa, cố gắng không ngừng, phát huy mạnh mẽ thắng lợi đã giành được,
luôn nêu cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi âm mưu của địch, ra sức củng cố
và phát triển vùng giải phóng và phục vụ tiền tuyến” [10, tr. 414 - 415].
Với Hồ Chí Minh, trong kháng chiến đã vậy, thì ngày nay, các dân tộc anh
em muốn tiến bộ, muốn phát triển văn hóa của mình thì chúng ta phải tẩy trừ
những thành kiến giữa các dân tộc, phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau như
anh, em một nhà [11, tr. 496], đồng bào các dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ,
phải thương yêu giúp đỡ nhau, để cùng xây dựng Tổ quốc chung, xây dựng chủ
nghĩa xã hội, làm cho tất cả các dân tộc hạnh phúc, ấm no [13, tr. 282]. Chống
áp đặt, kỳ thị, phân biệt đối xử hay ban ơn trong quan hệ dân tộc.
Những quan điểm, tư tưởng trên của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giải quyết
vấn đề dân tộc giải phóng với vấn đề giai cấp, về sức mạnh của khối đại đoàn
kết toàn dân với sự nghiệp cách mạng, thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa
các dân tộc trong quá trình đấu tranh, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mục tiêu
cuối cùng của các quan điểm, tư tưởng ấy là nhằm bảo đảm quyền tự do, bình
đẳng, được tơn trọng và giúp nhau phát triển, tiến bộ, ai cũng có cơm ăn, áo
7


mặc, ai cũng được học hành và phát triển toàn diện giữa các dân tộc. Tư tưởng

về giải quyết vấn đề dân tộc và QHDT của Chủ tịch Hồ Chí Minh chính là kim
chỉ nam cho Đảng, Nhà nước ta trong quá trình hoạch định các chủ trương,
đường lối phát triển kinh tế - xã hội, vì một Việt Nam hùng cường, dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
1.4. Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về quan hệ dân tộc
Ra đời với mục đích tơn chỉ vì nhân dân phục vụ, vì nhân dân mà chiến đấu
để đem lại hịa bình, ấm no, hạnh phúc cho đồng bào, lấy chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hành
động của mình, trong mỗi giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn đặt giải quyết vấn
đề dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì vậy, để giữ vững được độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội, Đảng và Chính phủ ln ln kêu gọi các dân tộc
xóa bỏ xích mích do đế quốc và phong kiến gây ra, cùng nhau đoàn kết chặt chẽ
trên cơ sở bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ [12, tr. 587] và tạo mọi điều kiện
để các dân tộc cùng phát triển, gắn bó mật thiết với sự phát triển chung của cộng
đồng dân tộc Việt Nam. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, ngơn ngữ, truyền
thống tốt đẹp của các dân tộc. Chống tư tưởng kỳ thị và chia rẽ dân tộc. Các
chính sách kinh tế - xã hội phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân tộc
là vô cùng quan trọng. Hơn lúc nào hết, chúng ta phải luôn đặt vấn đề quan hệ
dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách
mạng nước ta.
Đặc biệt, gày 30 tháng 10 năm 2019, Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XII đã ban hành kết luận số 65-KL/TW của Bộ Chính Trị về tiếp tục thực
hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX
về công tác dân tộc trong tình hình mới; Chính phủ ban hành Nghị quyết số
12/NQ-CP, ngày 15/02/2020 Triển khai thực hiện Nghị quyết số 88/2019/QH14,
ngày 18/11/2019 của Quốc hội về phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 – 2030. Đây
là chủ trương lớn của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc,
thể hiện sự quan tâm đặc biệt đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền
8



núi, nơi điều kiện KT - XH còn nhiều khó khăn, đời sống của đồng bào dân tộc
thiểu số. Các quan điểm của Đảng, Nhà nước ta thể hiện ở trên một số nội dung
chủ yếu sau.
Một là, vấn đề dân tộc và đoàn kết dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu
dài, đồng thời cũng là vấn đề cấp bách hiện nay của cách mạng Việt Nam.
Hai là, các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tương
trợ, giúp nhau cùng phát triển, cùng nhau phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, kiên quyết
đấu tranh với mọi âm mưu chia rẽ dân tộc.
Ba là, phát triển toàn diện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và an ninh quốc phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi; gắn tăng trưởng kinh tế với
giải quyết các vấn đề xã hội, thực hiện tốt chính sách dân tộc; quan tâm phát
triển, bồi dưỡng nguồn nhân lực; chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ DTTS, giữ
gìn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa DTTS trong sự nghiệp phát triển
chung của cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất.
Bốn là, ưu tiên đầu tư phát triển kinh tế - xã hội các vùng dân tộc và miền
núi, trước hết tập trung vào phát triển giao thơng và cơ sở hạ tầng, xóa đói giảm
nghèo; khai thác có hiệu quả tiềm năng, thế mạnh của từng vùng, đi đôi với bảo
vệ bền vững môi trường sinh thái; phát huy nội lực, tinh thần tự lực tự cường
của đồng bào các dân tộc, đồng thời tăng cường sự quan tâm hỗ trợ của Trung
ương và sự giúp đỡ của các địa phương trong cả nước.
Năm là, công tác dân tộc và thực hiện chính sách dân tộc là nhiệm vụ của
toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của các cấp, các ngành, của tồn bộ hệ thống
chính trị.
2. Quan hệ dân tộc ở Việt Nam hiện nay và những vấn đề đặt ra
2.1. Tình hình các dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Từ khi thành lập nước đến nay, Việt Nam luôn là một quốc gia đa dân tộc,
hiện nay có 54 dân tộc anh em sinh sống. Trong lịch sử, do cùng chung vận
mệnh dựng nước và giữ nước trong mấy nghìn năm, nên các dân tộc ở nước ta
ln đồn kết, gắn bó chặt chẽ và có sự giao lưu rất sớm về kinh tế, văn hoá,
9



ngôn ngữ. Về nhân chủng học, các tộc người ở Việt Nam hiện nay đều thuộc hai
nhóm loại hình nhân chủng: Anhđơnêdiêng và Nam Á có chung một nguồn gốc
thuộc tiểu chủng Nam Môngôlôit[8, tr.338]. Đây là cơ sở khoa học luận chủng
quan hệ dân tộc ở nước ta cơ bản là tốt đẹp hầu như khơng có xung đột về sắc
tộc. Về ngơn ngữ tồn tại 5 nhóm ngữ hệ: Việt - Mường, Tày - Thái, Nam Đảo,
Mông - Dao, Hán - Tạng, nhưng cơ bản cùng nguồn gốc hai ngữ hệ Nam Á và
Nam Đảo (hoặc ngữ hệ Thái Bình Dương). Dù nói tiếng khác nhau nhưng cùng
chung một loại ngơn ngữ khơng có sự biến hình, biến dạng theo thời gian, giống
đực, giống cái như tiếng Anh, tiếng Pháp, hoặc biến cách như tiếng Nga. Đây là
điều kiện thuận lợi để các dân tộc giao lưu, học hỏi làm giàu thêm vốn ngơn ngữ
của dân tộc mình; đồng thời tăng cường sự đoàn kết, tương trợ giúp đỡ trên các
lĩnh vực. Về kinh tế, văn hoá, cư trú đan xen giữa các vùng, miền, các dân tộc…
đây là điều kiện để các dân tộc ở nước ta đồn kết, giao lưu nên ít có xung đột
xảy ra.
Tuy nhiên, về thời gian cư trú, xuất hiện ở Việt Nam giữa các dân tộc
khơng cùng nhau, có tộc người bản địa, có tộc người từ Trung Quốc, Lào sang.
Có họ người đã cư trú ở Việt Nam từ trên 5.000 năm (Việt, Mường cổ), có tộc
người mới di cư đến khoảng 700 - 800 năm (Kháng, Xinh Mun, La chí…);
khoảng 300 - 400 năm (Cao Lan, Sán Chỉ); Người Hoa mới di cư vào Việt Nam
khoảng 200 năm, người Mông cũng chỉ khoảng 300 năm. Mặt khác, sự chênh
lệch về kinh tế, xã hội giữa các tộc người (do trình độ canh tác, do cư trú ở địa
vực khó khăn) hoặc do nhiều nguyên nhân khác nên quan hệ của các dân tộc ở
Việt Nam có lúc có nảy sinh mâu thuẫn, hiềm khích như giữa dân tộc Việt và
Chăm, Việt và Khơ me.
Những vấn đề có tính ngun tắc trong quan hệ dân tộc ở nước ta hiện
nay là phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, vì mục tiêu độc
lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phải bảo đảm đoàn kết chặt chẽ, rộng rãi, lâu
dài trên cơ sở thống nhất về lợi ích căn bản giữa cộng đồng các dân tộc; quan hệ

bình đẳng, đồn kết, thương u, tơn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển và

10


tiến bộ; tơn trọng bản sắc văn hóa, phong tục, tập quán riêng của các dân tộc;
kiên quyết chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi.
Qua các vấn đề trên, giúp chúng ta có cái nhìn khách quan, tồn diện, cụ thể
hơn về quan điểm và chính sách giải quyết vấn đề quan hệ dân tộc của Đảng, Nhà
nước. Nội dung, mục tiêu cốt lõi của các chủ trương, chính sách ấy là nhằm bảo
đảm quyền bình đẳng, tôn trọng, giúp nhau cùng phát triển trên các lĩnh vực của
đời sống xã hội giữa các dân tộc. Hay nói cách khác, các chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước đều nhằm củng cố, tăng cường mối quan hệ tốt đẹp của cộng
đồng các dân tộc Việt Nam ngày càng bền vững và phát triển.
2.2. Tình hình quan hệ giữa các dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Trong thời kỳ đế quốc thực dân xâm lược chúng luôn dùng chính sách
“chia để trị”, “dùng người dân tộc bản địa trị dân tộc bản địa” nên đã tạo ra mâu
thuẫn giữa các dân tộc ở Việt Nam, giữa người Kinh với các dân tộc thiểu số ở
vùng núi, vùng sâu, vùng xa. Đặc biệt chúng chia rẽ người Mông - người Thái ở
Tây Bắc; người Kinh - người Thượng ở Tây Nguyên; người Việt - người Khơ
me ở Nam Bộ. Những năm 1978 - 1979, chủ nghĩa bành trướng bá quyền Trung
Quốc đã kích động, xúi giục người Hoa, cho rằng Việt Nam xua đuổi người Hoa
để gây chiến tranh xung đột biên giới năm 1979 gây mối quan hệ bất hoà giữa
hai dân tộc nhiều năm.
Với những đặc trưng cơ bản nổi bật của dân tộc Việt Nam là sự cấu kết
dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng dân tộc thống nhất, đã trở thành
truyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấu tranh
dựng nước và giữ nước.
Trong mỗi thời kỳ cách mạng Đảng và Nhà nước ta luôn coi việc giải
quyết đúng đắn vấn đề dân tộc là nhiệm vụ có tính chiến lược nhằm phát huy

sức mạnh tổng hợp và tiềm năng riêng của từng dân tộc trong sự nghiệp phát
triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội X của Đảng
khẳng định: “Các dân tộc trong đại gia đình Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn
trọng và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; cùng thực hiện thắng lợi sự nghiệp công

11


nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội
chủ nghĩa” [4, tr.121].
Với hơn 35 năm thực hiện đường lối đổi mới toàn diện đất nước, dưới sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng nhất quán và xuyên suốt trong
giải quyết vấn đề dân tộc là: “bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng
phát triển” và nó đã từng bước được thực hiện trên thực tế. Mối quan hệ giữa
các dân tộc được cải thiện, đời sống nhân dân các dân tộc thiểu số được nâng lên
nhờ có chính sách, chương trình “135”, “137”, “xố đói giảm nghèo”.
Tuy nhiên, do việc thực hiện chính sách dân tộc có nơi chưa tốt, kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số cịn chậm phát triển, nghèo đói cịn phân hố
nhanh, y tế, giáo dục thấp, cịn có dân tộc sống du canh du cư rất lạc hậu (Chứt,
Rục)… là những kẻ hở cho chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch lợi dụng
để chia rẽ dân tộc, kích động gây mâu thuẫn, thù hằn dân tộc, phục vụ cho chiến
lược “Diễn biến hồ bình”, bạo loạn lật đổ nhằm từng bước lật đổ, xoá bỏ chế độ
xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Đặc biệt, chúng tập trung vào các khu vực, vùng có
đối tượng các dân tộc thiểu số sinh sống rất đông như: Tây Bắc, Tây Nguyên,
Tây Nam Bộ.
Ở Tây Bắc, Mỹ đã nuôi dưỡng, kích động bọn phản động cực đoan người
Mơng ở Mỹ (vì người Mơng có ý thức dịng họ rất cao, bất kể người Mông ở
đâu nếu cùng họ đều là anh em), do Vàng Pao cầm đầu đang ráo riết tun
truyền kích động người Mơng ở Việt Nam địi thành lập “Vương quốc người
Mông”, tách người Mông ra khỏi cộng đồng dân tộc Việt Nam. Chúng dùng hai
Đài phát thanh bằng tiếng Mông (FEBC và VERITAS ASIA) để truyền bá lối

sống Phương Tây, kích động mâu thuẫn giữa dân tộc Mông với các dân tộc
khác. Chúng cho rằng người Mơng cịn “rất đói” là do Chính phủ Việt Nam
khơng quan tâm, rằng phá cây thuốc phiện là lấy đi cái ăn, cái mặc của đồng
bào; chúng dụ dỗ người Mơng mua, bán, tàng trữ ma t, vũ khí, vượt biên trái
phép. Thậm chí chúng tuyên truyền tà đạo “Vàng Chứ” để lừa gạt đồng bào
“bay về với Giàng”, gây ra thảm hoạ tự sát vài trăm người trong những năm qua.

12


Vấn đề người Thái ở Tây Bắc cũng bị lợi dụng, bị kích động, đồng bào địi
thành lập “Vương quốc Thái”, “Tiểu vương quốc Thái tự trị”…
Tây Nguyên - vùng đất chiến lược có 45 dân tộc anh em sinh sống, là nơi
từ trước các thế lực thù địch đã ni dưỡng bọn phản động để chống phá, chia
rẽ, kích động mâu thuẫn dân tộc. Đặc biệt là bọn phản động Fulrô, ngày nay vẫn
được các thế lực thù địch sử dụng cùng với “Tin lành Đề ga” để chống phá cách
mạng và chia rẽ dân tộc. Chúng kích động, chia rẽ người Thượng với người
Kinh, cho rằng đồng bào Thượng phải vào rừng sâu sống là do người Kinh
chiếm đất của họ. Chúng kích động đồng bào địi thành lập Nhà nước “Đề ga tự
trị”. Gần đây chúng lập ra các tổ chức phản động lưu vong như Hội người
Thượng Đề ga (MDA), Hội những người miền núi (MFI); Hội Bảo vệ nhân
quyền người Thượng Đề ga (MHRO) với tơn chỉ mục đích địi tách Tây Ngun
ra khỏi Việt Nam. Chúng kích động tư tưởng dân tộc hẹp hịi, kỳ thị dân tộc,
chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân và gây nên vụ bạo loạn (02/2001 và 9/2004)
làm mất ổn định chính trị, an ninh, trật tự an tồn xã hội. Thậm chí hiện nay có
tình trạng số Già làng, Trưởng bản, cán bộ là người dân tộc thiểu số làm việc
“hai mang”; ban ngày thì làm việc cho chính quyền cách mạng, ban đêm lén lút
hoạt động cho bọn phản động. Đây là vấn đề rất nguy hiểm không chỉ dừng lại ở
vấn đề dân tộc mà đã mang tính chính trị sâu sắc.
Ở Tây Nam Bộ, kẻ thù lợi dụng vấn đề lịch sử để lại giữa người Việt và

người Khơ me, khoét sâu thù hằn dân tộc, kích động gây mâu thuẫn dân tộc,
người Khơ me lấy ngày 14/10 hàng năm kỷ niệm “ngày mất đất”, ni dưỡng
mầm mống ly khai địi thành lập nhà nước “Khơ me Crôm” tự trị; dụ dỗ hàng
ngàn người vượt biên bất hợp pháp sang Cam pu chia làm tình hình khu vực
miền Tây Nam Bộ khá phức tạp. Chúng lợi dụng vấn đề Tôn giáo để gây mâu
thuẫn giữa Phật giáo Hoà hảo với Phật giáo phái tiểu thừa ở Nam Bộ để phá hoại
khối đại đoàn kết Tơn giáo, đồn kết dân tộc ở nước ta.
Nhìn chung, mối quan hệ dân tộc ở Việt Nam trong lịch sử và hiện tại cơ
bản tốt cùng chung lợi ích của quốc gia Việt Nam thống nhất đa dân tộc, bình
đẳng đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển; hầu như khơng có mâu
13


thuẫn, xung đột về sắc tộc. Những mâu thuẫn, xung đột, bạo loạn xảy ra hiện
nay chủ yếu do kẻ thù lợi dụng vấn đề dân tộc để chống phá cách mạng nước ta.
2.3. Một số hạn chế trong giải quyết các quan hệ dân tộc ở nước ta
nhìn từ thực tế hiện nay
Đến nay, đại bộ phận đồng bào các dân tộc đoàn kết, tin tưởng vào đường
lối đổi mới, thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước. Vị thế chính trị, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân
tộc thiểu số từng bước nâng lên. Một số dân tộc đã phát triển ngang bằng với
dân tộc Kinh và hòa nhập với sự phát triển chung của đất nước. Trên một số lĩnh
vực khoảng cách giữa các dân tộc thiểu số, từng bước được thu hẹp.
Tuy nhiên, từ thực tế giải quyết vấn đề dân tộc ở nước ta những năm qua
còn bộc lộ những hạn chế bất cập, đặt ra cần tập trung giải quyết sau:
Thứ nhất, về các chính sách dân tộc
Chính sách dân tộc trong thời gian qua chủ yếu tập trung vào những vấn đề
đối nội, giải quyết những vấn đề dân tộc trong phạm vi quốc gia, trong khi chưa
quan tâm đúng mức đến vấn đề đối ngoại và hội nhập quốc tế để giải quyết vấn
đề quan hệ dân tộc. Chưa có một cơ chế chính sách đủ mạnh để tuyên truyền

chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước ta và những
thành tựu đạt được về công tác dân tộc; chưa chủ động, thiếu đối sách và chậm
ứng phó trong việc chống lại luận điệu tuyên truyền của các thế lực phản động
vu cáo, xuyên tạc các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước ta về các vấn đề dân tộc, tôn giáo, nhân quyền. Vấn đề tôn giáo ở các
địa phương vùng dân tộc trong thời gian gần đây gia tăng, có nhiều diễn biến
phức tạp đã gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến các mối quan hệ giữa dân tộc,
nhưng các chính sách giải quyết vấn đề dân tộc chưa gắn với chính sách tơn
giáo.
Thứ hai, vấn đề giàu, nghèo và đất sản xuất
Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã quan tâm đầu tư nhiều vào vùng dân
tộc thiểu số, tuy nhiên đây vẫn là vùng nghèo nhất của cả nước; khoảng cách giàu
14


nghèo ngày càng lớn, chênh lệch về thu nhập và đời sống của đồng bào dân tộc
thiểu số, miền núi so với vùng đồng bằng ngày càng gia tăng trong những năm
gần đây. Phần lớn đồng bào các dân tộc thiểu số sống tại các vùng khó khăn và
đặc biệt khó khăn. Một số dân tộc, đặc biệt là một số dân tộc ít người cư trú ở
vùng cao, vùng sâu miền Trung, Tây Nguyên... tỷ lệ hộ nghèo còn rất cao, điều
kiện sống rất khó khăn, trình độ phát triển thấp xa so với dân tộc Kinh và các dân
tộc thiểu số vùng thấp.
Vấn đề nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số và gia tăng khoảng cách
nghèo giữa các dân tộc và giữa dân tộc thiểu số với dân tộc Kinh đã và đang tác
động, ảnh hưởng rất lớn đến quan hệ giữa các dân tộc, nhất là quan hệ dân tộc
thiểu số với dân tộc Kinh. Phân tầng, phân hóa thu nhập, bất bình đẳng dễ dẫn
đến làm chia rẽ, mất đoàn kết và xung đột dân tộc, gây mất trật tự, an ninh nông
thôn, bạo loạn và bất ổn trong vùng dân tộc. Mặt khác, mặc dù vùng dân tộc và
miền núi đất rộng, người thưa, nhưng chủ yếu đất dốc, đất lâm nghiệp khơng có
khả năng canh tác, vì thế tình trạng thiếu đất canh tác ở vùng dân tộc là khá phổ

biến. Nguyên nhân thiếu đất về cơ bản là do quĩ đất canh tác có hạn; sức ép dân
số gia tăng; tình trạng người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số bán đất, cầm cố
đất; phát triển các doanh nghiệp, nông, lâm trường, khai thác khoáng sản và gần
đây là xây dựng các cơng trình thủy điện, ... thiếu đất đã và đang là vấn đề bức
xúc ở vùng dân tộc dẫn đến tranh chấp đất đai diễn ra trên vùng dân tộc với
nhiều loại hình khác nhau.
Thứ ba, về bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc
Q trình phát triển nền kinh tế thị trường, hội nhập sâu vào nền kinh tế thế
giới, thực hiện chủ trương đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và
hình thái cư trú tộc người đan xen, nhất là giữa người Kinh và các dân tộc thiểu
số làm cho văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số mất dần, xu hướng đồng
hóa dân tộc và nguy cơ mất đi một số dân tộc. Mặt khác, thực hiện chính sách di
dân, xây dựng kinh tế mới, tình trạng di dân tự phát làm cho quá trình đan xen
giữa các tộc người ngày càng trở nên phổ biến ở các vùng dân tộc đã và đang
làm mai một, mất dần bản sắc văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số, xu
15


hướng Kinh hóa ngày càng rõ nét và phổ biến trong vùng dân tộc nước ta như:
trang phục, kiến trúc nhà ở truyền thống, tiếng nói...
Thứ tư, về chất lượng nguồn nhân lực của các dân tộc.
Chất lượng nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số nói chung, chất lượng, số
lượng cán bộ là người các dân tộc thiểu số thấp hơn so với mặt bằng chung và
so với người Kinh. Nhiều dân tộc chưa có cán bộ chủ chốt trong các cơ quan
quản lý nhà nước ở các cấp của chính quyền địa phương. Trình độ chun mơn
nhìn chung còn thấp. Cán bộ là người dân tộc thiểu số chủ yếu cơng tác trong
các cơ quan văn hóa, thể thao, mặt trận, tổ chức hội. Tỷ lệ cán bộ dân tộc thiểu
số giữ các chức vụ, làm công tác chun mơn về kế hoạch, tài chính, ngân hàng,
cơng nghệ thơng tin cịn thấp. Năng lực, hiệu quả thực thi công vụ hạn chế,
chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý nhà nước và xử lý các tình huống, nhất là

các vấn đề phát sinh ở cơ sở.
Thứ năm, vấn đề chia tách, xác định lại thành phần, tên gọi một số dân tộc
Hiện nay, căn cứ pháp lý của Bản danh mục thành phần dân tộc nước ta có
54 dân tộc, trong đó có 53 dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, thời gian gần đây nhiều
địa phương, cộng đồng và trí thức người dân tộc thiểu số đề nghị Nhà nước xác
định lại thành phần, tên gọi một số dân tộc. Việc xác định tên gọi, thành phần
dân tộc là một căn cứ quan trọng, để giải quyết quan hệ giữa các dân tộc, từ đó
có người đại diện, có tiếng nói của dân tộc mình trong các tổ chức chính trị,
đồn thể, xã hội và thực hiện các chính sách bảo tồn văn hóa dân tộc,... Tuy
nhiên, việc chia tách các dân tộc thành quá nhiều dân tộc nếu khơng nhận thức
và giải quyết đúng có thể biểu hiện chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi và làm phát sinh
các vấn đề phức tạp trong quản lý xã hội đa tộc người như nước ta.
Thứ sáu, vấn đề truyền đạo trái phép, phát triển tôn giáo mới và các tệ nạn xã
hội.
Trong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, đời sống đồng bào cịn nhiều
khó khăn, lợi dụng chính sách mở cửa, chính sách dân tộc, tự do tôn giáo của
Đảng và Nhà nước ta, các thế lực thù địch tìm cách tranh thủ, lơi kéo đồng bào
16


dân tộc theo các tôn giáo mới, tập hợp lực lượng, kích động gây chia rẽ khối đại
đồn kết tồn dân tộc, chống phá chế độ và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
của nước ta.
Ở một số tỉnh miền núi tỷ lệ người nghiện ma túy khá cao. Tình trạng lây
nhiễm HIV/AIDS đã đã xuất hiện ở những bản làng vùng sâu, vùng xa mà trước
đây vốn rất yên bình. Tình hình ma túy và HIV đã và đang tác động, làm xáo trộn
lớn đến đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Hiện đã xuất hiện các tệ nạn
trộm cắp, cướp giật... biến đổi về đạo đức, lối sống trong gia đình và nhiều hệ lụy
khác do ma túy gây ra tác động ảnh hưởng đến đời sống, xã hội ở vùng dân tộc
thiểu số.

Thứ bảy, về chủ nghĩa bản địa xuyên biên giới và vấn đề bạo loạn, bất ổn
trong vùng dân tộc.
Trong điều kiện hội nhập quốc tế, chúng ta thực thi những cam kết, công
ước của cộng đồng quốc tế về nhân quyền, ngôn luận, về dân tộc thiểu số, về
người bản địa, chính sách nhập cư, đi lại,... Lợi dụng cơ hội này, các tổ chức thù
địch, phản động tích cực thực thi học thuyết chủ nghĩa bản địa xuyên biên giới,
nhằm tập hợp, lơi kéo, kích động, khơi dậy những thù hằn, nghi kỵ trong cộng
đồng dân tộc, chia rẽ khối đại đoàn kết các dân tộc, cổ vũ tư tưởng ly khai, chia
cắt toàn vẹn lãnh thổ, chống phá chế độ XHCN của nước ta.
2.4. Một số giải pháp cơ bản trong giải quyết các quan hệ dân tộc ở
nước ta hiện nay
Những bất cập đang đặt ra hiện nay về giải quyết quan hệ dân tộc cần phải
có những hệ giải pháp đồng bộ, toàn diện:
Một là, xây dựng và phát huy truyền thống yêu nước và tinh thần đoàn kết
dân tộc trở thành động lực xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Hiện nay, các thế lực thù địch đang lợi dụng những khó khăn về đời

sống

kinh tế, hạn chế về nhận thức của đồng bào dân tộc để gieo rắc những tư tưởng
bất bình đẳng dân tộc nhằm gây nên những vụ xung đột, hiềm khích nghi kỵ lẫn
nhau để phá hoại khối đoàn kết, gây mất ổn định chính trị. Bởi vậy, phải nâng
17


cao cảnh giác, đồng thời tiếp tục gìn giữ và phát huy truyền thống yêu nước, tinh
thần đoàn kết của dân tộc, coi đó là nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam, là động lực xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; cho nên“hơn bao giờ hết, phải
phát huy cao độ lòng yêu nước, ý thức tự hào, tự tơn dân tộc, nêu cao ý chí và
bản lĩnh dân tộc, giữ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ,

đồn kết tồn Đảng, tồn dân vì sự phát triển đất nước”[5, tr.222]. Đảng, Nhà
nước cần đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng dân tộc để giảm sự
chênh lệch về đời sống kinh tế, trình độ văn hóa, đảm bảo bình đẳng giữa các
dân tộc. Đồng thời, đề ra những biện pháp nhằm chặn đứng âm mưu và hành
động của các thế lực thù địch, củng cố an ninh, quốc phòng, đưa đất nước tiến
nhanh, vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Hai là, nhận thức và giải quyết quan hệ dân tộc trên quan điểm giai cấp,
kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, đại đoàn kết dân tộc rộng
rãi trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân và đội ngũ
trí thức.
Giải quyết quan hệ dân tộc ln đảm bảo lợi ích của các dân tộc về mọi
mặt trên cơ sở đẩy mạnh phát triển kinh tế, văn hoá, giáo dục... sao cho dân tộc
nào cũng được ấm no, hạnh phúc, nhất là các dân tộc ở vùng sâu vùng xa, vùng
khó khăn. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII nêu lên:“đại đoàn kết
toàn dân tộc phải dựa trên cơ sở giải quyết hài hịa quan hệ lợi ích giữa các
thành viên trong xã hội; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân
dân”[6, tr.159]. Phát huy sức mạnh toàn dân tộc cũng như từng dân tộc theo
ngun tắc "bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển”, đồng
thời chống kỳ thị dân tộc, chống tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, cực đoan
dân tộc, khắc phục tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc. Giải quyết thoả đáng mối
quan hệ giữa các dân tộc để tránh xung đột, hiềm khích dân tộc.
Để phát huy sức mạnh dân tộc phải đặt đoàn kết dân tộc lên hàng đầu,đoàn
kết dân tộc rộng rãi trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng
dân và đội ngũ trí thức, coi đó là nhiệm vụ chiến lược sống cịn của cách mạng
Việt Nam. Bởi vì, trong giai đoạn cách mạng hiện nay, chỉ có đồn kết mới có
18


thể đứng vững, mới tránh được thảm hoạ xung đột dân tộc, sắc tộc, tơn giáo... đó
cũng là nhân tố đảm bảo thành công cho công cuộc đổi mới và đi lên chủ nghĩa

xã hội ở nước ta hiện nay.
Ba là, giải quyết tốt mối quan hệ giữa các dân tộc trong cộng đồng các
dân tộc Việt Nam về ngôn ngữ, văn hoá nhằm thực hiện thắng lợi mục tiêu cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
Tiếng Việt là cơng cụ giao tiếp chung của tất cả các tộc người trên lãnh thổ
Việt Nam. Tiếng Việt là “ngôn ngữ phổ thơng” có vai trị Quốc ngữ trong hệ
thống giáo dục của đất nước, trong hoạt động khoa học, kỹ thuật, trong các hoạt
động truyền thơng nói chung để tiếp thu tri thức, tiếp nhận kiến thức cùng nhau
xây dựng và bảo vệ đất nước. Mặt khác, ngôn ngữ của cộng đồng các dân tộc
thiểu số được giữ gìn, góp phần làm giàu thêm nền văn hoá hết sức đa dạng của
Việt Nam.
Q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố sẽ làm cho nhiều giá trị văn hoá
truyền thống dễ bị xói mịn, thậm chí biến dạng. Vùng dân tộc, miền núi, nông
thôn xưa nay vẫn được coi là không gian rộng lớn chứa đựng và lưu giữ nhiều giá
trị văn hóa tộc người cũng sẽ dần dần bị thu hẹp do q trình đơ thị hố. Do vậy,
Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành, các địa phương, dân tộc cần có chính sách,
biện pháp bảo tồn, phát huy những giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc. Do đó,
phải tiến hành “xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh
phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”[6,
tr. 127].
Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố tốt đẹp của các dân tộc trên cơ sở tôn
trọng phong tục tập quán, khởi dậy những giá trị văn hoá truyền thống của mỗi
dân tộc, đồng thời bài trừ những hủ tục lạc hậu. Không ngừng tạo điều kiện để
các dân tộc thiểu số tiếp thu và hưởng thụ những giá trị văn hố tiên tiến của nhân
loại thơng qua các hình thức tuyền truyền, sách báo, phim ảnh. Giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an tồn xã hội vùng dân tộc. Đẩy mạnh công tác kiểm tra hướng
dẫn các ngành các cấp thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về
vấn đề dân tộc.
19



Bốn là, giải quyết quan hệ dân tộc phải nhận thức được cái chung và cái
riêng Việt Nam trong một quốc gia đa dân tộc, trong quá trình mở rộng và hội
nhập quốc tế nhằm đảm bảo cho sự ổn định và phát triển vững chắc đời sống
kinh tế - xã hội của đồng bào dân tộc và miền núi.
Các dân tộc ở nước ta chủ yếu sống ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo
nên có vơ vàn khó khăn trở ngại trong phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, mỗi
dân tộc ở nước ta đều có những đặc điểm riêng về điều kiện tự nhiên, phong tục
tập quán, tâm lý. do đó cũng có những yêu cầu phát triển khác nhau. Do vậy,
giải quyết quan hệ dân tộc phải phù hợp với đặc thù của các vùng và các dân
tộc, nhất là các dân tộc thiểu số. Để các dân tộc có điều kiện phát triển, phải xác
định được những công việc thiết thực phù hợp với đặc điểm và yêu cầu của từng
dân tộc, nhằm tạo bước đột phá nhưng vẫn đảm bảo là nền tảng vững chắc cho
sự phát triển kinh tế xã hội lâu dài, cần tránh những sai lầm rập khuôn và chủ
quan áp đặt những chính sách và hình thức tổ chức khơng phù hợp. Đồng thời,
chính sách dân tộc không chỉ tập trung vào những vấn đề đối nội, giải quyết
những vấn đề dân tộc trong phạm vi quốc gia mà cần quan tâm đúng mức đến
vấn đề đối ngoại và hội nhập quốc tế để giải quyết vấn đề quan hệ dân tộc. Khi
thực hiện những chủ trương, chính sách phải có sự theo dõi chặt chẽ, thường
xun để đi đến kết quả cuối cùng, tránh chung chung, nửa vời, nhưng cũng
khơng nên chủ quan, nơn nóng mà phải thận trọng, kiên trì.
Năm là, tăng cường hơn nữa khối đồn kết dân tộc trên ngun tắc "bình
đẳng, đồn kết, tượng trợ giúp đỡ nhau cùng phát triển".
Giải quyết quan hệ dân tộc phải luôn luôn thấu triệt quan điểm “bình đẳng,
đồn kết cùng phát triển” theo tinh thần đổi mới của Đảng và Nhà nước. Tinh
thần đoàn kết là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chính sách dân tộc của Đảng. Trong giai
đoạn hiện nay, truyền thống đoàn kết tiếp tục được Đảng và Nhà nước ta nhấn
mạnh và bổ sung thêm những nội dung mới. Đoàn kết ở đây khơng phải là đồn
kết chung chung mà là đồn kết gắn với bình đẳng và phát triển giàu mạnh. Thực
hiện chính sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ giữa các dân tộc, tạo điều kiện cho

20



×