Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Bài tập ôn luyện và kiến thức cần nhớ Tiếng Việt Lớp 1 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 96 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT LỚP 1
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ
HỆ THỐNG KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT HIỆN HÀNH
A. CÁC PHÂN MÔN
B. NỘI DUNG TỪNG PHÂN MƠN
C. CÁC DẠNG BÀI CHÍNH TẢ - ĐỌC HIỂU
D. QUI TẮC VIẾT DẤU THANH TRONG TIẾNG VIỆT
E. CÁCH PHÁT ÂM
G. MỘT SỐ THUẬT NGỮ
PHẦN II. CÁC ĐỀ ÔN TẬP: ĐỀ 1
ĐỀ 2
ĐỀ 3
ĐỀ 4
ĐỀ 5
ĐỀ 6
ĐỀ 7
ĐỀ 8
ĐỀ 9
ĐỀ 10
ĐỀ 11
ĐỀ 12
ĐỀ13
ĐỀ 14
ĐỀ 15
ĐỀ 16
ĐỀ 17
ĐỀ 18
ĐỀ 19
ĐỀ 20
ĐỀ 21


ĐỀ 22
ĐỀ 23
ĐỀ 34
ĐỀ 35
ĐỀ 26
ĐỀ 27
ĐỀ 28
ĐỀ 29
ĐỀ 30

1

TRANG
BÀI TẬP
ĐÁP ÁN
1
2
12
12
12
12
13
14
16
18
84
20
84
22
85

24
85
26
86
19
87
31
88
33
88
35
89
37
89
40
90
42
90
44
91
36
91
48
92
51
92
53
93
55
94

47
95
59
95
62
96
64
96
66
97
68
97
70
97
73
98
75
99
77
100
80
101
82
101


PHẦN I: TỔNG HỢP KIẾN THỨC
TIẾNG VIỆT CÔNG NGHỆ
1. ÂM VỊ
(37)


Nguyên âm

Phụ âm

(14)

(23)
b, c, ch, d, đ, g, kh, t, v,
h, l, m, n, ng, nh, p,
ph, s, th, tr, x, gi, r

Nguyên âm đơn

Nguyên âm đôi

(11)

(3)

a, ă, â, e, ê, i,

/iê/, /uô/, /ươ/

o, ô, ơ, u, ư

2. ÂM TIẾT

Sơ đồ âm tiết


Trong Tiếng Việt
mỗi tiếng là một âm tiết

Thanh điệu
Âm
đầu

2

Vần
Âm

Âm

Âm

đệm

chính

cuối


4. LUẬT GHI ÂM ĐẦU

Luật ghi chữ “gì”
gi

ì


Luật ghi âm /c/ trước âm đệm
Luật e, ê, i

Âm /c/ đứng trước e, ê, i
ghi bằng k

/ng/…… ngh
/g/…… gh

e, ê, i

k

gh

ngh

3


5. MẪU VẦN

VẦN CĨ ĐỆM VÀ
ÂM CHÍNH
Mẫu 2
/oa/
o
a

VẦN CHỈ CĨ ÂM

CHÍNH
Mẫu 1
/ba/
b
a

VẦN CĨ ĐỦ ÂM ĐỆM
ÂM CHÍNH VÀ ÂM CUỐI
Mẫu 4
/oan/
o
a
n

VẦN CĨ ÂM CHÍNH
VÀ ÂM CUỐI
Mẫu 3
/an/
a
n

VẦN CĨ NGUN ÂM ĐƠI
Mẫu 5
/iê/
//
/ươ/

n



n

ươ n
(ngun âm đơi đặt ở âm chính)

4


6. ĐÁNH VẦN
(theo 2 bước)

TIẾNG THANH NGANG

/ba/

TIẾNG CÓ DẤU THANH

/bờ/ - /a/ - /ba/

/bà/

/ba/- /huyền/ - /bà/

Một số trường hợp đặc biệt

Luật ghi tiếng nước ngồi

Luật viết hoa

7. LUẬT CHÍNHTẢ


Luật ghi một số âm đầu

Luật ghi dấu thanh

Luật ghi một số âm chính

5


8. LUẬT VIẾT HOA

Tiếng đầu câu
Tên riêng
Viết hoa để tỏ sự tơn trọng
Ví dụ: Người; Bà Trưng; Bà Triệu…

Tên riêng tiếng nước ngoài

Tên riêng Tiếng Việt

9. LUẬT GHI DẤU THANH

Viết dấu thanh ở
âm chính của vần.

Vần chứa ngun âm đơi khơng
có âm cuối thì dấu thanh
ghi ở con chữ thứ nhất
của ngun âm đơi

Ví dụ: mía; múa; lửa; …

Vần chứa ngun âm đơi
có âm cuối thì dấu thanh được ghi ở
con chữ thứ hai của ngun âm đơi
Ví dụ: miến; muốn; lượn; …
6


10. MỘT SỐ MƠ HÌNH ĐẶC BIỆT

cua

qua



c

q

ua

u

a
ˎ

gi


i
ˏ

giếng

gi



ng

ˏ
cuốc

c



c

ˏ
quốc

q

xoong

x

u


ơ

c

oo

ng

11. MỘT SỐ BÀI TẬP
Bài 1:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng: nghề, chá, thủ, kha

Bài 2:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng: qua, q, quỉ, quả
7


Bài 3:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng:làn, vần, nhất, xéo

Bài 4:Đưa các tiếng sau vào mô hình phân tích tiếng : hoa, xịe, quỉ, quả

Bài 5:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng : khuyết, nguyễn, tuyết,
nguyệt

Bài 6:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng: thụi, thúy, khoe, khoe

Bài 7:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng : bia, cua, mưa, đuối

8



Bài 8:Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng : cốc, cuốc, quốc, quả

Bài 9 :Đưa các tiếng sau vào mơ hình phân tích tiếng : của, quả,dĩa, giã

Bài 10:Điền vào chỗ trống:
a)
a hay ơ :
bài th...
cái c...
b)
ng hay ngh
.........ỉ hè

ph... trà

quả m....

......ẫm nghĩ

con .....é

cây ........ô

Bài 11:Điền vào chỗ trống:
a. Điền chữ (r / d / gi):
Rùa con đi h ọc
…....ùa con đi chợ mùa xuân
Mới đến cổng chợ bước chân sang hè
Mua xong chợ đã vãn chiều
Heo heo …...ó thổi cánh …...iều mùa thu.

Theo Mai Văn Hai
Bài 12:Điền vào chỗ chấm:

9

b. Điền ch ữ ng hoặc chữ ngh
Cái trống trường em
Mùa hè cũng ….......ỉ
Suốt ba tháng liền
Trống nằm ….....ẫm ……....ĩ


a. Điền tiếng có vần ao hoặc au
Đèn ơng.....

con......

tờ....... Nhi Đồng

bó......cải

b. Điền nạ hoặc lạ, nơ hoặc lơ
Đeo mặt......

cài ......

người khách.......

........ đãng


c. Điềnng hay ngh:
lắng.......e

suy ..... ĩ

hoan..... ênh

xoay .....iêng

phi..... ựa

nghi ..... ờ

thơm......on

đàn.....an

Bài 13:Em hãy đọc các tiếng sau: xuân, chân , lê, q, dun
a. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:

b. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:

c. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:

d. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm cuối:

e. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có ngun âm đơi:

Bài 14 :Em hãy đọc các tiếng sau: bị, quỷ, khuya, trúc, ngoại
a. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần chỉ có âm chính:


b. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm đệm và âm chính:

c. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm chính và âm cuối:

10


d. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có âm đệm, âm chính và âm cuối:

e. Tìm và đưa vào mơ hình một tiếng chứa vần có ngun âm đơi:

TIẾNG VIỆT HIỆN HÀNH
A. CÁC PHÂN MƠN:

B. NỘI DUNG TỪNG PHÂN MƠN

C. CÁC DẠNG BÀI TẬP CHÍNH TẢ - ĐỌC HIỂU
- Dạng bài điền các âm đầu có qui tắc:c/k/qu; ng/ngh, gh/g
- Dạng bài tìm tiếng chứa vần (trong bài hoặc ngồi bài), tìm từ
- Điền âm, vần bất kì để tạo thành từ/câu đúng.
- Dạng bài điền các âm đầu dễ lẫn nhưng khơng có qui tắc: x/s; r/d/gi; ch/tr.
- Dạng bài nối 2 vế cụm từ thành câu đúng.
- Nối 2 tiếng thành từ đúng.

11


- Dạng bài tìm từ theo chủ đề.
- Dạng bài tìm từ theo tranh.

- Giải câu đố.
- Sắp xếp từ thành câu hoàn chỉnh.
- Viết tiếp tạo câu hoàn chỉnh.
- Trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung bài đọc.
D. QUI TẮC VIẾT DẤU THANH TRONG TIẾNG VIỆT
* Mô hình của tiếng:

- Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng khơng có âm đầu.
Ví dụ: ẵm, im, yên, ai.
- Tiếng Việt gồm 6 thanh: ngang, huyền, hỏi, ngã, sắc, nặng. Thanh được thể hiện trên
chữ viết là dấu thanh (còn gọi là dấu).
- Dấu thanh được đặt trên hoặc dưới kí tự ghi âm chính.
Ví dụ: là, lạ, toà, tạo.
- Cách ĐẶT DẤU THANH trong nguyên âm đơi. Trong tiếng Việt có 3 ngun âm
đơi. Chúng đều có nhiều cách ghi:
- Ngun âm đơi “ua” được ghi 2 cách:
+ Khi có âm cuối ghi là //, VD: muốn
+ Khi khơng có âm cuối ghi là /ua/, VD: múa
-Ngun âm đơi “ưa” được ghi 2 cách:
+ Khi có âm cuối ghi là /ươ/, VD: mượn
+ Khi khơng có âm cuối ghi là /ưa/,VD: cửa
- Nguyên âm đôi “ia” được ghi 4 cách:

12


+ Khi có âm cuối + khơng có âm đệm, ghi là/ iê/, VD: tiến
+ Khi có âm cuối + có âm đệm, ghi là //, VD: tuyến
+ Khi khơng có âm cuối + khơng có âm đệm, ghi là /ia/, VD: mía
+ Khi khơng âm cuối + có âm đệm, ghi là /ya/, VD: khuya

* Quy tắc đặt dấu thanh
- Khi âm chính chỉ gồm 1 ngun âm thì dấu thanh đặt vào âm chính. Thí dụ: lá, mạ,
mắt, thịt, bút, ...
- Khi âm chính là một nguyên âm đơi (thể hiện bằng 2 chữ cái) thì chia làm 2 trường
hợp:
+ Khi tiếng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng sau của âm chính.
Ví dụ: muốn, miến, cường, muộn, tiện, vượng.
+ Khi tiếng khơng có âm cuối, dấu thanh được đặt ở yếu tố đứng trước của âm chính.
Ví dụ: múa, mía, cửa, lụa, lịa, vựa.
-Các tiếng có vần "oa" gồm âm đệm "o" và âm chính "a". Theo quy tắc: Dấu thanh
được đặt trên hoặc dưới kí tự ghi âm chính→ đặt dấu thanh ở âm “a” là đúng.
VD: hoạ mi, loà xoà
( Quy tắc này áp dụng với cả vần "oe" và "uy". Ví dụ: hoè, quý,...)
E. CÁCH PHÁT ÂM
Ví trị âm đầu do các phụ âm đảm nhận, gọi là các phụ âm đầu
* Phụ âm môi :
- môi + môi : m – b ; (p) : bình minh
- mơi + răng : v – ph (f) : vi phạm
* Phụ âm đầu lưỡi :
- đầu lưỡi + răng trên : t – th : tinh thần
- đầu lưỡi + hàm răng khít : x : xinh xắn
- đầu lưỡi + chân răng-vịm cứng: n – đ – l : nó đẹp lắm
- đầu lưỡi cong + vòm cứng : (l) – r – tr – s : rộn ràng, trong sáng
- đầu lưỡi rung + vòm cứng : r (r rung hơi khác với r mềm ở hàng trên) : run rẩy, rung
rinh

13


- đầu lưỡi bẹt + vòm cứng : d – gi : dòng giống

* Phụ âm mặt lưỡi :
-mặt lưỡi + vòm miệng : ch – nh : chi nhánh
* Phụ âm cuống lưỡi :
- cuống lưỡi ngồi + vịm mềm : kh – g (gh) : khiêng gánh
- cuống lưỡi trong + vòm mềm : ng (ngh) – c (k,q) : ngông cuồng, nguy kịch quá
* Phụ âm thanh hầu :
- cuống lưỡi thụt về phía sau để thu hẹp thanh hầu : h : hầu hạ.
Lưu ý:
- âm l có thể cấu âm ở cả 2 vị trí. Đối với người thường đọc lộn l ra n, và n ra l thì nên
dùng l cong lưỡi để tập luyện. Không nên cong lưỡi quá, sẽ không tự nhiên.
- âm r mềm ở hàng trên đọc gần giống như chữ j trong tiếng Pháp. Còn r rung thường
gặp ở miền Trung, chỉ nên dùng để đọc các chữ diễn tả sự rung động như : rung rinh,
run rẩy, run run … và để đọc các chữ r của tiếng La-tinh như Ma-ri-a, Ro-sa …
* Có một số âm tiết khơng có phụ âm đầu như ăn, uống, an ủi … cịn đa số các âm tiết
đều có phụ âm đầu. Muốn cho rõ tiếng, cần tập : “bật môi, đánh lưỡi” cho đúng cách.
Vai trò của lưỡi quan trọng nên người ta khuyên nên “đánh lưỡi bảy lần trước khi nói”
là vậy.
* Âm chính : Vị trí âm chính do các nguyên âm đảm nhiệm
- Nguyên âm : là những âm tự nó phát ra âm thanh mà khơng cần nhờ tới một âm nào
khác : làn hơi từ phổi ra qua thanh đới mở-đóng tạo cao độ của âm thanh, cịn hình thể
các khoang họng và khoang miệng khác nhau, do hoạt động của lưỡi và hàm dưới, sẽ
tạo ra các nguyên âm khác nhau.
- Phân loại : có hai loại ngun âm chính là ngun âm đơn (a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê,
i/y) và nguyên âm phức (ia (iê), ưa (ươ), ua (uô)).
* Dựa trên vị trí của lưỡi, người ta cịn phân ra :
+ Nguyên âm hàng trước (lưỡi đưa ra trước, âm sắc sáng, bổng, môi bẹt) : e, ê, i/y, iê
(ia).
+ Nguyên âm hàng giữa (lưỡi nằm ở giữa, âm sắc trung hồ, mơi khơng bẹt, khơng
trịn) : a (ă), ơ (â), ư, ươ (ua).


14


+ Nguyên âm hàng sau (lưỡi rụt về sau, âm sắc tối, trầm, mơi trịn) : o, ơ, u, (ua).
* Dựa trên độ mở của miệng, ta có 4 loại :
+ Nguyên âm rộng : e, a, o (âm lượng lớn)
+ Nguyên âm vừa : ê, ơ, ô (âm lượng vừa)
+ Nguyên âm hẹp : i, ư, u (âm lượng nhỏ)
+ Nguyên âm hẹp mở qua vừa : iê, ươ, uô (âm lượng nhỏ và lớn dần đến vừa)
Chú ý :
- ă là âm ngắn của a
- â là âm ngắn của ơ
- o và ơ đơi lúc có dạng âm dài là : oo, ôô (xoong, bôông) ia, ua, ưa là âm phức khơng
có âm cuối (VD: chia, chua, chưa )
- Ví dụ:
Âm o: miệng mở rộng, mơi trịn.
Âm gh: gốc lưỡi nhích dần về phía ngạc mềm, hơi thốt ra xát nhẹ.
Âm ngh: gốc lưỡi nhích về phía vịm miệng, hơi thốt ra qua cả đường mũi và miệng.
Âm Ph: môi trên và răng dưới tạo thành một khe hẹp, hơi thốt ra xát nhẹ, khơng có
tiếng thanh.
G. MỘT SỐ THUẬT NGỮ:
- Âm (âm vị): là kí hiệu âm thanh nhỏ nhất trong ngôn ngữ.
1- Nguyên âm là những âm mà khi ta phát ra luồng khí từ thanh quản lên môi không bị
cản trở,(hiểu nôm na là các bộ phận như răng, lưỡi... môi không va chạm khi ta phát
âm),

dụ
:âm
a,
i,

u,
o,
e.
2- Phụ âm là âm khi phát ra, luồng khí từ thanh quản lên mơi bị cản trở, bị tắc (lưỡi va
chạm môi, răng, 2 môi va chạm... nhau trong quá trình phát âm.), chỉ khi phối hợp với
nguyên âm mới thành tiếng trong lời nói (các từ còn lại trong bảng chữ cái) : bạn thử
phat âm chữ s, r, m, b, p, xem nào.
- Vần: bộ phận chủ yếu của âm tiết trong tiếng Việt, khơng có phụ âm đầu và thanh
điệu. Ví dụ: ia.

15


- Tiếng: âm tiết trong tiếng Việt, về mặt là đơn vị thường có nghĩa, dùng trong chuỗi lời
nói. Ví dụ: tỉa
- Từ: Đơn vị sẵn có trong ngơn ngữ. Từ là đơn vị nhỏ nhất, cấu tạo ổn định, mang nghĩa
hoàn chỉnh, được dùng để cấu thành nên câu. Từ có thể làm tên gọi của sự vật
(danh từ), chỉ các hoạt động (động từ), trạng thái, tính chất (tính từ)... Từ làcơng cụ biểu
thị khái niệm của con người đối với hiện thực.
- Câu: là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một
ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó. 2) Dấu hiệu
nhận biết câu: Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; khi viết, cuối câu phải đặt một
trong các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
- Thanh: tiếng, âm thanh.
- Đoạn văn: là một bộ phận của văn bản. Mỗi đoạn văn của một văn bản có tính độc lập
tương đối. Nếu tách đoạn văn ra khỏi văn bản thì đoạn văn đó có tư cách như một văn
bản nhỏ; còn đoạn văn nằm trong văn bản thì từng đoạn văn vẫn ln ln có sự liên
kết với các đoạn văn khác.
- Khổ thơ: Trong thơ ca, khổ thơ là một tập hợp nhiều dịng thơ trong một bài thơ, được
nhóm lại thành một khổ, ngăn cách với nhau bằng một dòng trống hoặc bằng cách canh

thụt lề khác nhau. Các khổ thơ thường sắp xếp âm điệu và gieo vần theo quy tắc nhất
định, mặc dù khổ thơ không nhất thiết phải tuân theo bất kì luật thơ nào.

16


PHẦN II: 30 ĐỀ LUYỆN TẬP
ĐỀ 1
Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng:
a.“ng” hay “ngh”:

. . .i ngờ

. . .ẫm nghĩ

b.“” anhay “ang” :

h….. động

gi...`… bầu

Bài 2. Đọc thầm bài văn sau rồi trả lời câu hỏi
Học trò của cô giáo Chim Khách
Cô giáo Chim Khách dạy cách làm tổ rất tỉ mỉ. Chích Chịe con chăm chú lắng
nghe và ghi nhớ từng lời cô dạy. Sẻ con và Tu Hú con chỉ ham chơi, bay nhảy lung
tung. Chúng nhìn ngược, ngó xi, nghiêng qua bên này, bên nọ, không chú ý nghe bài
giảng của cô. Sau buổi học, cơ giáo dặn các học trị phải về tập làm tổ. Sau mười ngày
cô sẽ đến kiểm tra, ai làm tổ tốt và đẹp, cô sẽ thưởng.
(Nguyễn Tiến Chiêm)
Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp án đúng

1. Trong lớp cô giáo Chim Khách có mấy học trị đến lớp? Đó là ai?
A. Có hai học trị là Chích Chịe Con, Sẻ con
B. Có ba học trị là Tu Hú con, Chích Chịe Con, Sẻ con
C. Có ba học trị là Chim Khách, Chích Chịe Con, Sẻ con
2. Cơ giáo Chim Khách dạy điều gì cho Chích Chịe con, Sẻ con và Tu Hú con?
A. Dạy cách bay chuyền

B. Dạy cách kiếm mồi

C. Dạy cách làm tổ

3. Chích Chịe con có tính tình thế nào?
A. Chăm chỉ

B. Ham chơi

4. Sau buổi học cơ giáo dặn học trị điều gì?
A. Phải ngoan ngỗn nghe lời cơ giáo
B. Phải tập bay cho giỏi
C. Phải tập làm tổ cho tốt
5.Tìm các từ ngữ liên quan đến việc giảng dạy có trong bài.
Ví dụ: cơ giáo

Bài 3. Tập chép lại bài thơ sau
Em yêu mùa hè

17

C. Không tập trung



Em u mùa hè

Thong thả dắt trâu

Có hoa sim tím

Trong chiều nắng xế

Mọc trên đồi quê

Em hái sim ăn

Rung rinh bướm lượn

Sao mà ngọt thế!

Bài 4. Nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải cho phù hợp:
Chị ong vàng

vắt ngang lưng trời.

Dải mây trắng

căng lên trong gió.

Tiếng chim ca

ríu rít sân trường.


Cánh buồm trắng

chăm chỉ hút mật.

Bài 5. Sắp xếp các từ sau và viết thành câu cho phù hợp:
bên/ chú ếch xanh/ bờ ao/ học bài

ĐỀ 2
Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng:
a. “ng” hay “ngh”:
.....ay .......ắn

.....ắm .......ía

b.“r” hay “d”:
18


….ét buốt

dồi ….ào

c. “yên” hay “iên”:
cái ……. xe

bờ b.. ˀ..

Bài 2. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Bình minh trong vườn
Có tiếng chim hót véo von ở đầu vườn, tiếng hót trong trẻo ngây thơ ấy làm tôi

bừng tỉnh giấc.Tôi chui ra khỏi màn, bước ra vườn và khoan khối hít thở khơng khí
trong lành của buổi sớm mai. Tôi chợt nhận ra cái khoảnh vườn nhỏ nhà mình hơm nay
mới đẹp làm sao!
(Theo Trần Thu Hà)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1. Âm thanh gì trong vườn làm cho bạn nhỏ tỉnh giấc?
A. Tiếng đàn

B. Tiếng chim

C. Tiếng gió D. Tiếng cành cây

2. Cảnh vật trong vườn được tả vào buổi nào trong ngày?
A. Buổi chiều

C. Sớm mai

B. Tiếng chim

D. Ban đêm

3. Bạn nhỏ chợt nhận ra điều gì đẹp?
A. Khoảnh vườn nhỏ

C. Khơng khí trong lành

B. Chim hót

D. Tất cả các ý trên


4. Sau khi bừng tỉnh giấc bạn nhỏ đã làm gì?
B. Bước ra vườn

A. Chạy ra sân chui ra khỏi màn
C. Hít thở khơng khí trong lành

D. Tất cả các ý trên

5. Em hãy viết một câu nói về vườn nhà em

Bài 3. Sắp xếp các từ sau và viết thành câu cho phù hợp:
Thành/ chơi/ cùng/ bóng đá/ các bạn

Bài 4. Chép lại bài thơ sau
Bạn của bé

19


Bé học, bé chơi,
Bát,Thìa nằm đợi
Bữa ăn đến rồi
Cả hai cùng vội.
(Sưu tầm)

Bài 5. Nối từ ngữ ở cột A với từ ở cột B để tạo thành câu:
Cột A

Cột B


Chúng em chơi trị

suốt mùa hè.

Thời tiết hơm nay

đuổi bắt.

Chú ve ca hát

rất nóng.
ĐỀ 3

Bài 1.Điền “r”, “d” hoặc “gi”vào chỗ chấm cho đúng:
cơ ....áo

nhảy ....ây

.....a đình

Bài 2. Em chọn tiếng trong ngoặc điền vào chỗ chấm cho đúng:
a. (sôi, xôi) ……….gấc, nước …………….
b. (lỗi, nỗi) ………..buồn, mắc ……………
Bài 3. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:

20

....ừng cây



Hai người bạn
Hai người bạn đang đi trong rừng, bỗng đâu, một con gấu chạy xộc tới.Một
người bỏ chạy, vội trèo lên cây.Người kia ở lại một mình, chẳng biết làm thế nào, đành
nằm yên, giả vờ chết.Gấu đến ghé sát mặt ngửi ngửi, cho là người chết, bỏ đi.
Khi gấu đi đã xa, người bạn tụt xuống, cười hỏi:
- Ban nãy, gấu thì thầm gì với cậu thế?
- À, nó bảo rằng kẻ bỏ bạn trong lúc hoạn nạn là người tồi.
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1. Hai người bạn đang đi trong rừng thì gặp chuyện gì xảy ra?
A. Một con hổ chạy đến.

B.Một con gấu xộc tới.

C. Thấy một con rắn.

D. Thấy một con chim.

2. Hai người bạn đã làm gì?
A.Một người bỏ chạy, trèo lên cây.

B. Một người nằm yên giả vờ chết.

C. Cả a và b.

D. Chẳng làm gì cả.

3. Điều gì xảy ra đối với bạn ở dưới đất khi gấu đến?
A. Gấu ghé sát mặt bạn, ngửi và bỏ đi.
B. Gấu cào mặt bạn.
B. Gấu ngửi.

D. Gấu bỏ đi.
4. Người bạn đã trả lời gấu đã nói gì với mình?
A. Kẻ bỏ bạn lúc hoạn nạn là người tồi.
B. Kẻ bỏ bạn là không tốt.
C. Không được bỏ bạn
D. Cần phải chạy trốn
Bài 4. Chép lại đoạn văn sau
NGƯỜI ĂN XIN
Ơng già ăn xin đơi mắt đỏ hoe, nước mắt giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi. Ơng chìa tay xin tơi. Tơi lục hết túi này đến túi nọ, khơng có lấy một xu, khơng
có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ơng vẫn đợi tơi. Tơi chẳng biết làm thế nào.

21


Bài 5. Viết thêm vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu sau:
- Bạn Tuấn rất chăm chỉ…………………………………………………………… - Cô
giáo cho Hoa mượn cuốn sách………………………………………………..
- Sân trường có những cây bàng…………………………………………………..

ĐỀ 4
Bài 1. Điền vào chỗ trống cho đúng:
a. “tr” hay “ch”:
......anh thêu

cây ......anh

b. “àn” hay “àng”:
b......... tay


cây b............

Bài 2. Viết lại các từ chứa vần giống nhau vào cùng một hàng:
loăng quăng

chuyển đi

quyết tâm

khuyết điểm

lời khuyên

duyên dáng

mở toang

khua khoắng

hoàng hôn

oang

…………….. ……………..

……………..

……………..

oăng


…………….. ……………..

……………..

……………..

22


uyên

…………….. ……………..

……………..

……………..

uyêt

…………….. ……………..

……………..

……………..

Bài 3. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Cây bàng
Ngay giữa sân trường, sừng sững một cây bàng.
Mùa đông, cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá. Xuân sang, cành trên

cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn. Hè về, những tán lá xanh um che mát một
khoảng sân trường. Thu đến, từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
(Theo Hữu Tưởng)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1. Đoạn văn tả cây bàng được trồng ở đâu?
A. Ngay giữa sân trường
C. Trồng ở trong vườn

B. Trồng ở ngoài đường
D. Trên cánh đồng

2. Xuân sang cây bàng thay đổi như thế nào?
A. Cây vươn dài những cành khẳng khiu, trụi lá.
B. Cành trên cành dưới chi chít những lộc non mơn mởn.
C. Từng chùm quả chín vàng trong kẽ lá.
D. Lá vàng rụng đầy sân.
3.Tìm tiếng trong bài có vần “oang”?
………………………………………………………………………………………
4.Tìm tiếng ngồi bài có vần “oang”?
...................................................................................................................................
5.Viết câu chứa tiếng có vần “oang”?
……………………………………………………………………………………

23


Bài 4. Chép lại bài thơ sau :

Đi học


Hôm qua em tới trường

Trường của em be bé

Mẹ dắt tay từng bước

Nằm lặng giữa rừng cây

Hôm nay mẹ lên nương

Cô giáo em tre trẻ

Một mình em tới lớp

Dạy em hát rất hay.

ĐỀ 5
Bài 1. Đọc thầm đoạn văn dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Dê con trồng củ cải
Cô giáo giao cho Dê Con một miếng đất nhỏ trong vườn trường để trồng rau cải
củ.Dê con chăm chỉ, khéo tay nhưng lại hay sốt ruột. Làm đất xong, Dê Con đem hạt
cải ra gieo. Chẳng bao lâu, hạt mọc thành cây, Dê Con sốt ruột, ngày nào cũng nhổ cải
lên xem đã có củ chưa. Nhổ lên rồi lại trồng xuống. Cứ như thế, cây không sao lớn
được.
(Theo Chuyện của mùa hạ)
Khoanh vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng.
1. Dê Con trồng rau gì?
A. rau đay

B. rau cải củ


C. rau cải bắp

2. Dê Con trồng rau cải ở đâu?
A. trong sân trường

B. trong vườn sau nhà

C. trong thùng xốp

D. trong vườn trường

24

D. Rau cải xanh


3. Khi hạt cải mọc thành cây, ngày ngày Dê Con làm gì?
A. Nhổ cải lên rồi lại trồng xuống.

B. Tưới nước cho cây rau cải.

C. Ra vườn ngắm rau cải.

D. Bắt sâu cho cây rau cải.

4. Kết quả cây rau cải củ như thế nào?
A. Cây cải khơng có lá.

B. Cây cải khơng lớn được.


C. Cây cải khơng có củ.

D. Cây cải lớn rất nhanh.

Bài 2. Hồn thành ơ chữ, tìm từ xuất hiện ở hàng dọc tơ đậm:
1. Loại bút có vỏ bằng gỗ, ruột là thỏi

1

H

than?

2

2. Lồi vật có mai cứng, có tám chân

3

C

và hai càng?

4

T

3. Đồ vật dùng để quét nhà, làm bằng


5

G

rơm?

6

4. Bộ phận trên cơ thể người dùng để

7

A

È
N

nghe?
5. Lồi vật có mào to trên đầu, thường gáy vào buổi sáng?
6. Tên một mùa trong năm, thời tiết nóng bức?
7. Đồ vật dùng để trang điểm, cài trên tóc hoặc áo?
- Từ hàng dọc:

Bài 3. Chép lại đoạn văn sau :

Hoa mai vàng

Nhà bác khải thật lắm hoa, có vài trăm thứ,rải rác khắp cả khu đất. Các cánh hoa
dài ngắn, đủ sắc xanh đỏ trắng vàng, đủ hình đủ dạng.


25


×