Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

một số giải pháp ổn định giá cả tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.22 KB, 26 trang )

Mục lục
A. Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài.......................1
B. Phần I: Lạm phát vài nét lý luận và thực tiễn..................1
1. Lạm phát........................................................................1
2. Sự phát triển của khái niệm lạm phát trong điều kiện
hiện đại............................................................................ 1
3. Tác động của lạm phát..................................................1
3.1. Lạm phát làm phân phối lại thu nhập và của cải giữa
các giai cấp khác nhau...................................................1
3.2. Tác động của lạm phát đối với phát triển kinh tế và
công ăn việc làm............................................................1
3.3 Các tác động của lạm phát.......................................1
Phần II. Thực trạng lạm phát ở Việt Nam ..............................1
Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam .....................................1
Phần III: Một số giải pháp ổn định giá cả, tiền tệ để kiểm
soát lạm phát.........................................................................1
1. Chính sách xiết chặt lợng cung tiền tệ:......................1
2- Kềm giữ giá cả.............................................................1
3. ấn định mức lÃi suất cao..............................................1
Kết luận:.............................................................................. 1


Phần mở đầu:
Tính cấp thiết của đề tài

Lạm phát và tái lạm phát đang là một băn khoăn lớn
trong nền kinh tế chúng ta. Với tốc độ tăng trởng GDP hàng
năm khoảng 7 - 8% trong thời gian qua và sẽ còn tiếp tục
trong nhiều năm tói, tình trạng lạm phát trong nền kinh tế
đợc nhiều ngời e ngại ắt không tránh khỏi. Vấn đề đợc Nhà
nớc đặt ra là phải kiềm chế lạm phát ở mức nào, cao hơn


hay thấp hơn mức tăng trởng GDP hàng năm và đa ra
những giải pháp tối u để ổn định giá cả tiền tệ chống lạm
phát. Vì thời gian và trình độ có hạn nên em rất mong đợc
thầy cô xem và cho ý kiến nhận xét.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Thạc sĩ Hà Thị
Đoan đà hớng dẫn và giúp em hoàn thành đề án này.


Phần I

Lạm phát vài nét lý luận và
thực tiễn
1. Lạm phát
Lạm phát là kết quả của tổng hoà nhiều nguyên nhân
kinh tế xà hội. Mỗi loại lạm phát đặc trng có những nhóm
nguyên nhân đặc trng của mình và bản thân những
nguyên nhân đó cũng không giống nhau. ở mỗi nhóm nớc
khác nhau về trình độ phát triển và cơ chế quản lý kinh
tế. Trớc hết chúng ta cần xem xét một số quan điểm về
lạm phát.
1.1. Suy thoái kinh tế, thất nghiệp và lạm phát, đó là
những hiện tợng xuất hiện thờng xuyên trong nền kinh tế
toàn cầu. Và do vậy kiềm chế lạm phát, ngăn chặn suy
thoái, thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà khoa học cũng nh trong thực tiễn điêù hành, quản lý
kinh tế vĩ mô của mọi chính phủ. Tuy vậy, quan điểm về
nhữn vấn đề nan giải trên thì lại có một độ chênh lệch lớn.
Riêng về lạm phát, những ngời phản đối thuyết "số lợng tiền
tệ" cho rằng lạm phát là bởi khối lợng tiền giấy ứ đầy kênh lu
thông, qua nhiều so với nhu cầu của lu chuyển hàng hoá;

tiền giấy mất giá so với hàng hoá tiền tệ (vàng), kết quả là
nâng cao giá cả hàng hoá. Trong thời gian lạm phát, giá cả
hàng hoá tăng lên nhanh chóng so với mức tăng tiền lơng
danh nghĩa, vì vậy vừa dẫn đến hạ thấp thu nhập thực tÕ


của ngời lao động, vừa làm sâu sắc thêm sự phát triển
không đều và không cân đối của các ngành trong nền
kinh tế quốc dân. Quan điểm này nghiên cứu lạm phát dựa
trên ba vấn đề cơ bản:
Thứ nhất: phân tích mối quan hệ tỷ lệ về số lợng và
giá trị giữa tiền giấy với tiền vàng lu thông trong nền kinh
tế quốc dân.
Thứ hai: trong mối quan hệ giữa khối lợng tiền cần
thiết lu thông với tổng giá cả hàng hoá. Nghĩa là giá cả
hàng hoá quyết định khối lợng tiền cần thiết trong lu thông
chứ không phải là ngợc lại.
Thứ ba: yêu cầu của quy luật lu thông tiền tệ là khối lợng tiền thực tế lu thông phải cân bằng với lợng tiền cần
thiết cho lu thông. Nếu khối lợng tiền thực tế lu thông lớn
hơn khối lợng tiền cần thiết cho lu thông thì sẽ xuất hiện
lạm phát.
Theo quan điểm này, nguyên nhân chính gây lạm
phát là do phơng thức phát hành tiền ra lu thông.
Những ngời ủng hộ thuyết "số lợng tiền tệ" thì cho
rằng lạm phát là việc tăng giá cả hàng hoá nói chung trong
một nền kinh tế mà nó phỉa chịu đựng, qua một khoảng
thời gian. Hoặc lạm phát là hiện tợng mức giá cả nói chung
tăng lên do nhu cầu vợt quá khả năng cung ứng dẫn đến
việc gia tăng lợng tiền cung ứng.
Quan điểm này nghiên cứ lạm phát dựa trên cơ sở cho

rằng:
Thứ nhất, tiền quy ớc có giá trị coa hơn với t cách là phơng tiện trao đổi so với bất kỳ cách sử dụng nào khác. Bëi


vì giá trị của tiền vợt xa chi phí sản xuất ra nó va giá trị
của tiền đợc đánh giá theo sức mua của nó.
Thứ hai, tiền không có giá trị bên trong "thực thể", chỉ
có giá trị trong lĩnh vực lu thông và lợng giá trị phụ thuộc
vào số lợng tiền tệ càng nhỏ và làm cho giá cả tăng lên.
Thứ ba, trong mối quan hệ giữa số lợng tiền cần thiết
trong lu thông với giá cả hàng hoá và dịch vụ lu thông, thì
giá cả phụ thuộc vào sè lỵng tiỊn. Do vËy khi sè lỵng tiỊn
trong lu thông tăng lên sẽ làm cho giá cả chung tăng lên.
Thứ t, nguyên nhân chính gây ra lạm phát là do cầu
kép hoặc chi phí đẩy.
Lạm phát do cầu kéo nghĩa là tổng mức vợt quả khả
năng sản xuất của nền kinh tế, thì đồng dolla cầu sẽ vợt
quá mức cung cấp hàng hoá có giới hạn và sẽ làm cho chúng
tăng giá. Còn lạm phát do chi phí đẩy là khi chi phí đẩy giá
lên ngay cả những thời kỳ tài nguyên không đợc sử dụng
hết. Ví dụ nh tăng tiền lơng.
Qua đó cho thấy cái trờng phái kinh tế khác nhau đều
thống nhất ở điểm rằng, mức giá chung của hàng hoá và
dịch vụ tăng lên là biểu hiện của lạm phát. Tuy vậy, họ lại có
quan điểm khác nhua căn bản về vấn đề này, đó là:
- Sự phân biệt vê mức giá chung tăng lên do lạm phát
và không phải do lạm phát gây ra.
- Nguyên nhân gây lạm phát cũng đợc giải thích không
giống nhau.
1.2. Dù có những quan điểm khác nhau nh trên về lạm

phát, nhng về cơ bản thì các trờng phái kinh tế lại đồng ý
rằng lạm phát cao là tiêu cực đối với sự tăng trởng kinh tế.


Do đó cần phải kiềm chế lạm phát ở mức thấp. Nhng lạm
phát thấp ở mức nào là vừa? Trả lời cho câu hỏi này các nhà
khoa học lại phân ra thành hai cực.
ở một cực là muốn loại bỏ hoàn toàn lạm phát. Họ cho
rằng sự ổn định giá cả sẽ là một nền tảng tốt nhất để thúc
đẩy tăng trởng nhanh nhất trong dài hạn. Lập luận này cho
rằng lạm phát làm bóp méo cơ chế giá cả, gây khó khăn
cho việc nhận biết những thay đổi trong giá cả tơng đối
căn cứ vào sự thay đổi của mức giá chung. Do vậy các
nguồn tài nguyên sẽ đợc phân phối những nơi không cần
thiết và đợc sử dụng kém hiệu quả.
Lạm phát còn đa đến hậu quả là các nhà đầu t không
dự báo chính xác đợc giá cả trong tơng lai. Vì vậy lạm phát
khuyến khích hoạt động trong lĩnh vực có lợi nhuận ngắn
hạn và hạn chế đầu t vào những dự án dài hạn. Từ những
lập luận trên, họ cho rằng bất cứ mức lạm phát nào cao hơn
zerô cũng sẽ tạo ra sự bất ổn và vô hiệu quả.
ở cực đối lập, ngày càng cã nhiỊu ngêi cho r»ng, vÊn
®Ị cđa nỊn kinh tÕ hiện nay là suy thoái chứ không phải
lạm phát, và rằng "một chút lạm phát" chính là cái mà các
nền kinh tế đang cần để giảm gánh nặng về nợ và nhờ
đó mà tăng trởng. Họ cho rằng, nếu nh sự bất ổn là phiền
toái thực sự do lạm phát gây ra thì biên độ của lạm phát
còn quan trọng hơn mức lạm phát. Theo họ, mức lạm phát
trung bình 0% nhng giao động giữa + 5% và 3% thì cũng
tác hại nh lạm phát trung bình 10% và dao động giữa 3%

và 15%. Vì vậy họ tin rằng một chút lạm phát là lành mạnh,
sẽ có tác động nh dầu mỡ, làm cho giá cả và tiền lơng đợc


điều chỉnh có hiệu quả hơn, hoặc là cho rằng, chi phí
làm giảm lạm phát. Do đó kết luận của họ là, các nhà làm
chính sách không cần phải loại trừ lạm phát, nhng cần phải
ổn định mức lạm phát, nhằm làm cho việc dự báo dễ dàng
hơn.
Theo một số chuyên gia thì lạm phát 2- 3 - 5 năm lµ tèt
nhÊt. Vµ thùc tÕ mét sè chÝnh phđ cịng đặt ra chỉ tiêu
duy trì ở mức lạm phát này.
2. Sự phát triển của khái niệm lạm phát trong
điều kiện hiện đại
Trong điều kiện hiện đại, khi mà nền kinh tế của một
nớc luôn đợc gắn liền với nền kinh tế thế giới thì biểu hiện
của lạm phát đợc thể hiện qua một số nhân tố mới.
Sự mất giá của các loại chứng khoán có giá. Song song
với sự tăng giá cả hàng hoá, giá trị các loại chứng khoán có giá
bị sụt giảm nghiêm trọng. Vì việc mua công khố phiếu,
mua tín phiếu là để nhằm thu các khoản lợi nhuận khi đáo
hạn. Nhng vì giá trị của đồng tiền sụt giảm nghiêm trọng
nên ngời ta không tích luỹ tiền theo hình thức mua công
khố phiếu và tín phiếu nữa. Ngời ta tích trữ vàng và ngoại
tệ.
Sự giảm giá của đồng tiền so với ngoại tệ và vàng.
Trong điều kiện mở rộng quan hệ quốc tế. Vàng và ngoại
tệ mạnh đợc coi nh tiêu chuẩn để đo lờng sự mất giá của
tiền quốc gia. Đồng tiền càng giảm giá với vàng và đôla bao
nhiêu nó lại có tác động nâng giá hàng hoá lên cao bấy

nhiêu. ở đây ngời ta bán hàng dựa trên cơ sở "quy đổi" giá


vàng hoặc ngoại tệ để bán mà không căn cứ vào tiền quốc
gia nữa (tiền giấy do ngân hàng Nhà nớc phát hành).
Trong điều kiện kinh tế ngân hàng đợc mở rộng, lạm
phát còn thể hiện ở chỗ khối lợng tiền ghi sổ tăng vọt nhanh
chóng, bên cạnh khối lợng tiền giấy phát ra trong lu thông.
Nhng điều cần lu ý là khi khối lợng tiền ghi sổ tăng lên có
nghĩa là khối lợng tín dụng tăng lên nó có ý nghĩa lớn trong
tác động đến sự tăng trởng của nền kinh tế. Nh vậy lạm
phát trong điều kiện hiện đại còn có nghĩa là sự gia tăng
các phơng tiện chi trả trong đó có khối lợng tín dụng ngắn
hạn gia tăng nhanh chóng.
Lạm phát trong điều kiện hiện đại còn là chính sách
của các Nhà nớc nhằm kích thích sản xuất, chống lại nạn
thất nghiệp, bù đắp các chi phí thiếu hụt của ngân sách.
Lạm phát đối khi đợc những kẻ bóc lột lợi dụng để bóc lột
nhiều hơn nữa những ngời làm công ăn lơng. Điều dễ dàng
thấy nhất là khi lạm phát gia tăng, giá cả hàng hoá tăng
nhanh hơn gia tăng tiền lơng vì vậy mà các nhà t bản dễ
dàng kiếm đợc lợi lộc do bán hàng. Đặt biệt lạm phát để
chạy đua vũ trang bù đắp chi phí quân sự thì các tổ hợp
công nghiệp sản xuất vũ khí là có lơị nhiều nhất. Tuy
nhiên không nhất thiết là lạm phát phải là có lợi duy nhất cho
những ngời bóc lọt, mà đối khi nó lại là chính sách kích
thích sự phát triển kinh tế vì nó có tác dụng làm tăng khối
lợng tiền trong lu thông, cung cấp thêm vốn cho các đơn vị
sản xuất, kích thích sự tiêu dùng của chính phủ và nhân
dân. Vì vậy nó kích thích sự phát triển kinh tÕ cđa ®Êt níc.



Tuy nhiên , việc sử dụng chính sách nh vậy là cần phải
thận trọng vì nó dễ dẫn đến sự quá đà đa lạm phát tiến
lên với tốc độ cao.
3. Tác động của lạm phát
3.1. Lạm phát làm phân phối lại thu nhập và
của cải giữa các giai cấp khác nhau.
Khi lạm phát xảy ra những ngời có tài sản, những ngời
đang vay nợ là có lợi. Vì giá cả các loại tài sản, hàng hoá
đều tăng lên, còn giá trị đồng tiền thì giảm xuống. Những
ngời làm công ăn lơng, những ngời gửi tiền là bị thiệt hại.
Vì vậy để tránh thiệt hại một số nhà kinh tế đa ra bài
tính đơn giản là lÃi suất cần phải đợc điều chỉnh cho phù
hợp, cho đúng với tỷ lệ lạm ph¸t. VÝ dơ l·i st thùc tÕ 3% ,
tû lƯ giá cả tăng là 95 thì lÃi suất danh nghĩa phải là 12%.
Tuy nhiên một sự điều chỉnh lÃi suất cho phù hợp với tỷ lệ
lạm phát chỉ có thể thực hiện ở mức lạm phát thấp, lạm phát
một con số một năm.
Khuynh hớng chung là khi dự đoán có lạm phát những
ngời làm ăn "kinh tế ngầm" họ thờng dự trữ vàng, đầu t
vào bất động sản và ngồi chờ lạm phát xảy ra. Trong
khoảng thời gian 1987 - 1988 và đầu 1989 nhiều ngời đầu
cơ vàng và bất động sản ở Việt Nam đà giàu lên nhanh
chóng. Còn những ngời làm công ăn lơng thì nghèo đi cũng
nhanh chóng nh vậy. Khi giá vàng bị đẩy lùi trở lại những kẻ
dự trữ vàng vẫn không bị thiệt hại gì (có ngời cho rằng là
bị thiệt hại) bởi vì giá vàng so sánh với các loại hàng hoá cao
cấp và ngoại tệ thì không suy giảm chút nào cả.



Vì vậy trong thời kỳ giá vàng bị đẩy lùi trở lại xuống
mức rất thấp họ âm thầm mua vàng vào và lại bán ra khi giá
vàng đợc nâng lên.
Trong thời kỳ này những ngời gửi tiền tiết kiệm là bị
thiệt nhiều nhất.
3.2. Tác động của lạm phát đối với phát triển
kinh tế và công ăn việc làm.
Đối với nền kinh tế thị trờng khi lạm phát xảy ra nói
chung nó có tác động làm tăng trởng nền kinh tế và tạo ra
nhiều công ăn việc làm hơn. Nhng trong nền kinh tế bao
cấp thì không nh vậy, vì việc sản xuất nhiều hay ít đều
do Nhà nớc qui định chỉ tiêu giá cả đợc Nhà nớc ấn định,
nên sự thúc đẩy của lạm phát đối với gia tăng sản xuất là
không có. Tất nhiên sản xuất không gia tăng nên khối lợng
công ăn việc làm cũng không nhiều ra (mọi ngời đều có chỗ
làm cả, nhng không có đủ việc để làm, một dạng thất
nghiệp trá hình).
Trong nền kinh tế thị trờng lạm phát đồng nghĩa với
cung tín dụng lớn lên quá nhanh chóng, các nhà kinh doanh
có cơ hội để đầu t thêm, công ăn việc làm cũng đợc tạo ra
nhanh chóng. Nhng khi lạm phát giảm thì lao động và t bản
bị bỏ không, không sử dụng hết năng lực của nền kinh tế.
Các món nợ của ngân hàng và các chủ nợ khác sẽ dễ dàng
thu lại đợc trong thời kỳ lạm phát: nhng nếu là ngân hàng t
nhân họ se không thiệt hại gì cả. ChØ cã ngêi gưi tiỊn míi
bÞ thiƯt. Do kinh tÕ phát triển, các ngành dịch vụ ngân
hàng cũng nảy sinh ra nhiều hơn và ngân hàng phát triển
mạnh. Nhng nếu ngân hàng là ngân hàng của Nhà nớc chủ



yếu hoạt động bằng vốn ngân sách thì thật là một nguy
cơ khi có lạm phát, vốn đợc cấp sẽ bị hao mòn dần càng bổ
sung thêm vốn thì tốc độ lạm phát sẽ tăng lên nhanh chóng.
Tất nhiên lạm phát tăng lên thì có khuynh hớng gia tăng tiền
lơng và chi phí sản xuất. Trong điều kiện bao cấp do kinh
tế phát triển không phù hợp với mức tăng của lạm phát nền tài
sản quốc gia sẽ bị mất mát đáng kể. Và đến khi Nhà nớc sử
dụng các biện pháp để đẩy lùi lạm phát thì lập tức nhiều
món tiền cho vay của Nhà nớc khó đợc hoàn trả (nợ khó đòi
tăng lên) và Nhà nớc vẫn cứ bị nghèo đi.
ở cơ chế thị trờng lạm phát làm biến dạng giá cả tơng
đối. Đặc biệt là tiền tệ (tiền kim loại xấu và tiền giấy) bị
mất giá nghiêm trọng, lÃi suất thực thế giảm đến mức dới
không. Ví dụ những ngời gửi tiền trong năm 1980 ở CHLB
Đức thu đợc lÃi thực tế bằng -12,4%. Lý do là giá cả của đầu
vào đợc dịch theo các quy tắc lâu dài, còn giá cả của đầu
ra không chịu ảnh hởng đó.
Tuy nhiên cần lu ý là tuỳ vào mức độ lạm phát và thiệt
hại lạm phát sẽ nh thế nào. Lạm phát thấp vừa phải chỉ gây
ra thiệt hại vừa phải. Lạm phát cao sẽ có tác hại lớn hơn. Về
khía cạnh chính trị lạm phát làm nhân dân phẫn nộ. Xung
đột giai cấp sẽ xảy ra ở các nớc t bản, ở các nớc XHCN nhân
dân sẽ phản ứng do việc phân phối không công bằng: bộ
phận sản xuất luôn đợc tăng thu nhập, bộ phận hành chính
sự nghiệp thu nhập giảm.
3.3 Các tác động của lạm phát.
Lạm phát cân bằng có dự tính trớc: đây là một trờng
hợp tởng là khi giá cả tăng lên 10% chẳng hạn thì thu nhập



danh nghĩa cũng tăng lên 10% có nghĩa là lạm phát không
ảnh hởng gì đến thu nhập cả, nó không phân chia lại thu
nhập. ở đây Nhà nớc đà dự đoán trớc thu nhập và điều
chỉnh các chính sách cho phù hợp, nhân dân cũng vậy họ
cũng biết đợc trớc tỉ lệ lạm phát và điều chỉnh hành vi của
mình cho phù hợp.
Một cuộc lạm phát vừa cân bằng, vừa dự đoán trớc
không có ảnh hởng gì đến sản lợng thực tế, hiệu quả hoặc
phân phối thu nhập.
Lạm phát không cân bằng: Thực tế là lạm phát thờng là
các loại chi phí tăng lên, đẩy thuế tăng lên. Có nghĩa là nó
có ảnh hởng đến sản lợng và thu nhập.
Ví dụ khi chúng ta ấn định mức thu nhập trên
1.000.000 đồng thì phải đóng thuế thu nhập, khi có lạm
phát chính sách thuế sẽ không thay đổi kịp, nên ngời có
thu nhập tăng lên nhanh chóng phải đóng thuế nhiều hơn.
Nhà nớc thu đợc nhiều thuế hơn, còn ngời dân thiệt hại do
phải đóng thuế cho Nhà nớc.


Phần II.

Thực trạng lạm phát ở Việt Nam .


I. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam .
Hậu quả của cơ chế quản lý hành chính bao cấp. Do
cuộc chiến tranh kéo dài 30 năm nền kinh tế Việt Nam đÃ
thích nghi sau với quản lý thời chiến tranh, mọi hoạt động

kinh tế - xà hội đều do các trung tâm bên trên bàn hành ra
và các cơ sở bên dới chỉ có nhiệm vụ chấp hành, lối quản lý
đà chậm thay đổi khi đất nớc bớc vào thời bình.
Do sự tàn phá của chiến tranh hầu hết các cơ sở vật
chất kỹ thuật đều bị thiệt hại và nếu còn nó đà tỏ ra quá
lạc hậu so với yêu cầu phát triển kinh tế. Bên cạnh đó việc
chậm thay đổi phơng thức quản lý đà làm cho nền sản
xuất không phát triển đợc. Mặc dù Nhà nớc đà có nhiều cố
gắng đầu t cho nền kinh tế nhng hiệu quả của nó rất thấp.
Các công trình xây dựng cơ bản chậm phát huy hiệu quả
và nếu phát huy đợc thì hiệu quả của nó không đáng là
bao nhiêu. Trong thời gian 1976-1990 lơng thực thiếu hụt
nghiêm trọng, mức tiêu dùng lơng thực của khu vực Nhà nớc
chỉ huy động đợc 5,8 triệu tấn gạo, tơng đơng 49% mức
nhu cầu. Nguyên vật liệu chỉ thoả mÃn đợc 1/2 nhu cầu, có
khi là 1/3 nhu cầu của công nghiệp. Cán cân thanh toán
thiếu hụt, xuất khẩu chỉ bằng 24% nhập khẩu. Dân số tăng
nhanh hơn tổng và thu nhập quốc dân (76-80 tổng sản
phẩm và thu nhập quốc dân tăng 0,8% trong lúc đó dân số
tăng 2,4%). Tỉ lệ động viên từ thu nhập quốc dân vào
ngân sách Nhà nớc ngày càng thấp. Năm 1980 chỉ đạt
20,1% so với 1976 là 23,3% và thời kỳ 60-65 là 28,30%.
Ngân sách Nhà nớc bị bộc lộ chi trên 1300 triệu trong 5
năm 1976 - 1980, kéo theo bội chi tiền mặt khoảng 4000
triệu. Thi hành nghị quyết 6 của Ban Chấp Hành Trung


Ương, nghị quyết 26 của Bộ chính trị đà có nhiều sai sót,
sơ hở, nhiều chế độ quản lý Nhà nớc không đợc chấp hành
nghiêm chỉnh nên tình hình kinh tế tài chính khủng

hoảng nghiêm trọng. Lạm phát càng trầm trọng thêm. Việc
tổng điều chỉnh giá lơng và đổi tiền tháng 9 năm 1985
đà gây ra một khủng hoảng tài chính - kinh tế nghiêm
trọng hơn nữa.
Trong những năm đầu 1986 - 1990 mới có sự đổi mới
hoạt động của lÃnh vực ngân hàng và tài chính nhng cha có
hệ thống luật pháp chặt chẽ quy định các hoạt động này.
Tiền tệ tiếp tục mất giá nhanh. Tỷ lệ chi ngân sách so với số
thu năm 1986 là 27,3%, năm 1987 là 29,5%, năm 1988 là
29,6%.
Hệ thống giá cả của nền kinh tế chậm sửa đổi cũng là
một nguyên nhân gây ra sự bất ổn của nền kinh tế và lạm
phát.
Khi miền Nam đợc giải phóng Nhà nớc có quy định lại giá
mua nông sản có cao hơn giá trớc đây áp dụng ở miền Bắc
nh lúa từ 0,18 đồng/kg lên 0,21 đồng/kg, sắn từ 0,06
đồng/kg lên 0,1đồng/kg, lạc từ 0,55đồng/kg lên

0,75

đồng/kg Mức giá quy định ở miền Nam thấp hơn ở miền
Bắc khoảng 10 - 30%. Sự quy định giá cả nh vậy đà đa
đến việc hình thành hệ thống 2 giá, giá Nhà nớc và giá Nhà
nớc thị trêng tù do.
Thêi kú 1981 - 1990 míi cã sù bắt đầu điều chỉnh giá
cả. Đặc điểm đây là Nhà nớc quy định 2 loại giá: giá cung
cấp và giá bán lẻ chỉ đạo.
Ví dụ:



Hàng hoá

Giá cung cấp

Giá bán lẻ chỉ đạo
mới

Gạo

0,4 đ/ kg

5 - 6 đ/ kg

Nớc mắm

1,5 đ/ lit

9 đ/ lit

Thịt nông sản

3 đ/ kg

35 đ/ kg

Vải pôpolin

3,2 đ/ m

32 đ/ m


Lốp

sao

vàng 10 đ/ chiếc

100 đ/ chiếc

loại 1
Đến năm 1985 có một cuộc tổng điều chỉnh giá với hệ
thống giá bán lẻ chỉ đạo. Khi công bố ngang bằng giá thị trờng, thậm chí có mặt hàng cao hơn giá thị trờng. Nhng
đến cuối năm 1985 đầu 1986 giá đó đà bắt đầu lạc hậu
so với thị trờng.
Lạm phát ở Việt Nam hiện nay chỷ yếu do chính sách
tài chính tiền tệ còn nhiều yếu kém mà trọng tâm là việc
cung cấp nhiều tín dụng không có hiệu quả, bội chi ngân
sách lớn và một chính sách lÃi suất cha hợp lý. Trớng 1991 Nhà
nớc luôn phát hành một khối lợng tiền tệ lớn để bù vào bội
chi ngân sách, nhng Nhà nớc lại chuyển gánh nặng bù bội chi
đó cho Ngân hàng Trung ơng bằng việc cung cấp tín dụng
lÃi suất thấp đối với nhiều xí nghiệp quốc doanh và một số
chơng trình kinh tế quốc gia. Chính việc cung cấp tín
dụng với khối lợng lớn, không hiệu quả là nguyên nhân quan
trọng gây ra lạm phát ở Việt Nam hiện nay.


Phần III

Một số giải pháp ổn định giá cả, tiền

tệ để kiểm soát lạm phát.


Nh đà nói ở trên ở phần trên lạm phát có nhiều mức độ
và có nhiều tác hại khác nhau. Do đó, nó cũng có nhiều cách
cứu chữa khác nhau. Vấn đề của một nền kinh tế là làm
thế nào để tạo ra đợc công ăn việc làm đầy đủ cho ngời
lao động, vừa có thể giảm đợc sự tác hại của lạm phát.
1. Chính sách xiết chặt lợng cung tiền tệ:
Ngân hàng Nhà nớc có thể quyết định thắt chặt mức
cung tiền tệ. Điều đó sẽ có kết quả là lÃi suất tăng lên. LÃi
suất tăng lên ở một mức độ nhất định sẽ làm cho các doanh
nghiệp và cá nhân tự động cắt giảm lợng tiền mặt đang
có và lợng tiền thanh toán trên tài khoản tại ngân hàng để
chuyển thành tiền gửi định kì nhằm mục đích hởng lÃi
suất cao hơn. Lý do của hậu quả nói trên là do thị trờng
tiền tệ bị chi phối bởi sự phối hợp qua lại giữa sự mong
muốn của công chúng về việc nắm giữ tiền và chính sách
tiền tệ của ngân hàng trung ơng. Sự phối hợp qua lại này sẽ
tác động vào thị trờng tiền tệ quyết định lÃi suất trên thị
D
trờng. Một chính
sách
thắt
chặt tiền tệ sẽ nâng cao lÃi suất
10
thị trờng. Điều này đợc thể hiện qua h×nh sau:
8
6
4

2

D’


Hình thể hiện cung cầu tiền tệ qua định
lÃi suất.
Hình trên nói lên rằng mọi ngời sẽ giữ một lợng M1 kh¸c
nhau ë nhiỊu møc l·i st kh¸c nhau. Khi lÃi suất tăng lên một
lợng tiền trong lu thông sẽ giảm đi, và điều đó sẽ làm cho
giá cả hàng hoá giảm xuống ( cần chú ý là ở đây chúng ta
giả định là đà biết trớc về sản lợng và giá cả. Nếu thực tế
mà sản lợng và giá cả tăng lên thì đờng cong DD sẽ bị đẩy
về phía phải ).

2- Kềm giữ giá cả.
Để chống lại sự tăng giá của hàng hoá Nhà nớc có thể
thực hiện chính sách kiềm giữ giá cả bằng nhiều biện pháp
khác nhau nh:
- Nhập hàng hoá của nớc ngoài để bổ sung cho khối lợng hàng hoá trong nớc tạo ra một sự cân bằng giữa cung
cầu hàng hoá để kiềm giữ giá cả.
- Xuất kho dự trữ vàng và ngoại tệ bán cho công chúng.
Điều này khó thực hiện ở các nớc nghèo và lạc hậu nh Việt
Nam vì khối lợng dự trữ vàng và ngoại tệ ít.
- Kiểm soát giá cả. Nhà nớc ấn định giá và kiểm soát
giá. Biện pháp này chỉ có tác động nhất thời và trong cơ
chế thị trờng, Nhà nớc khó lòng để có thể kiểm soát đợc
mức giá cả.
3. ấn định mức lÃi suất cao.
Nhà nớc quyết định mức lÃi suất gửi tăng lên nhằm thu

hút bởi khối lợng tiền trong lu thông. Khi mức lÃi suất tiền gửi
tăng lên những ngời có tiền sẽ thấy lợi khi gửi tiền vào ngân


hàng. Nhng biện pháp này sẽ làm cho hoạt động của các
ngân hàng sẽ khó khăn vì lÃi suất tín dụng cũng tăng lên,
kết quả là ngân hàng sẽ không thể cho vay đợc nhiều và sẽ
bị lỗ. Trong những điều kiện nh vậy hoạt động của các
ngân hàng phải đợc sự hỗ trợ của ngan sách và ngân hàng
để giảm lÃi suất tín dụng.
Nâng lÃi suất tiền gửi tiết kiệm vào ngân sách trên
mức lạm phát. Đây là giải pháp cơ bản nhất. Vì lÃi suất
ngân hàng thực chất là giá cả tiền tệ. Biện pháp này đÃ
gây đợc niềm tin của quần chúng nhân dân vào giá trị ổn
định của đồng tiền xoá bỏ cơ bản về tình trạng đầu cơ
tích trữ hàng hoá, vật t, lơng thực.. trong nhiều năm. Trong
tình trạng lạm phát và khan hiếm, mọi ngời, mọi cơ sở sản
xuất đua nhau tích trữ hàng hoá cả t liệu sản xuất lẫn t
liệu tiêu dùng. Nhiều xí nghiệp đà tích trữ vật t, nguyên
liệu, phụ tùng đủ dùng cho cả quý, thậm chí cả năm. Không
ít kẻ đầu cơ tìm cách tích trữ những hàng hoá có mức
tăng giá cao hơn lạm phát để kiếm lợi. Những ngời có nhiều
tiền thì tích trữ vàng và đô la. Có thể nói toàn dân đà trở
thành những ngời đầu cơ tích trữ lớn nhỏ khác nhau. Đó là
một nguyên nhân rất cơ bản dẫn đến tình trạng khan
hiếm, đẩy cầu vợt cung một cách giả tạo.




×