Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng Chi tiết máy ghép: Chương 2 - TS. Đỗ Thành Dũng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 25 trang )

14/02/2020

VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT VẬT LIỆU
Bộ môn Cơ học vật liệu & cán kim loại

CHI TIẾT MÁY GHÉP

Giảng viên: TS. Đỗ Thành Dũng

1

NỘI DUNG
2.1. Khái niệm chung
2.2. Mối ghép hàn và đinh tán
2.3. Ghép có độ dơi
2.4. Ghép bằng then và then hoa
2.5. Mối ghép ren

2

1


14/02/2020

KHÁI NIỆM CHUNG
- Để tạo thành một cỗ máy, các chi tiết và bộ phận máy được liên kết với nhau nhờ
các mối ghép.
- Trong chế tạo máy, các liên kết cố định được chia thành 02 loại chính: mối ghép
tháo được và không tháo được.
- Mối ghép tháo được là mối ghép giữa các bộ phận máy khi bị tháo rời các chi tiết


khơng bị hỏng, ví dụ như các mối ghép ren, then, trục định hình ...
- Mối ghép không tháo được là mối ghép khi bị tháo rời các chi tiết máy có thể hỏng
một phần hoặc hồn tồn ví dụ như mối ghép đinh tán, mối ghép có độ dơi...

3

KHÁI NIỆM CHUNG
Các chú ý
- Các chỉ tiêu cơ bản về khả năng làm việc khi tính toán mối ghép là độ bền, độ bền
tĩnh, độ bền mỏi. Khi thiết kế cần bố trí kết cấu sao cho sử dụng hết khả năng chịu tải
của vật liệu.
- Đối với các mối ghép trong bình chứa hay ống dẫn chất lỏng cịn cần phải đảm bảo độ
kín
- Độ cứng có ý nghĩa quan trọng đối với một số mối ghép trong máy, chi tiết máy nhất là
máy công cụ. Năng suất của máy cơng cụ và độ chính xác chế tạo phụ thuộc nhiều
vào hệ thống máy, vật được gia công, dụng cụ cắt.

4

2


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
Lắp nối bằng đinh tán
là loại lắp nối khơng
tháo được, nó được
dùng rộng rãi trong các

kết cấu chịu rung, chịu
áp lực cao như dầm
cầu (ghép chắc), cửa
cống , nồi hơi (ghép
kín, ghép chắc kín)...

5

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
- Kích thước của đinh tán được tính theo đường kính d của đinh. Ký hiệu của đinh tán gồm có tên
gọi đinh tán, đường kính d, chiều dài L và số hiệu tiêu chuẩn của đinh tán.
- Ví dụ:
+ Đinh tán mũ chỏm cầu 15 x 50 TCVN 4220-86
+ Đinh tán mũ nửa chìm 10 x 50 TCVN 287-86
+ Đinh tán mũ chìm 6 x 20 TCVN 290-86

6

3


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
Khi ghép bằng đinh tán, người ta luồn đinh tán qua lỗ của chi tiết bị ghép (sau khi đã nung đỏ đinh
tán đến nhiệt độ 900oC ÷ 1000oC) và đặt mũ đinh tán lên cối sau đó dùng búa tay hay búa máy
đập vào đầu còn lại của đinh tán.


7

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
- Nếu có nhiều đinh tán cùng loại chỉ cần biếu diễn theo qui ước một vài đinh tán, các đinh tán
còn lại chỉ cần biễu diễn bằng đường trục và đường tâm.
- Nếu trên mối ghép có nhiều nhóm đinh tán khác nhau về chủng loại hoặc kích thước cho phép
dùng dấu kí hiệu để phân biệt các nhóm và chỉ cần ghi số vị trí cho một đinh tán của mỗi nhóm.

8

4


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
- Để đơn giản mối ghép đinh tán qui định vẽ qui ước mối ghép đinh tán theo bảng

9

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép đinh tán
- t là bước đinh tán, t = 3d ÷ 12d; e
là khoảng cách từ mép tấm đến
hàng đinh đầu tiên e = 2d ÷ 2,5d
- Mối ghép đinh tán nhiều hàng đinh
bố trí song song có thể lấy: t ≥ 3d;
e ≥ 3d; e1 ≥ 1,5d và c = 2,6d + 8mm

- Mối ghép đinh tán nhiều hàng đinh
bố trí so le có thể lấy: t ≥ 3d; e ≥ 2d;
e1 ≥ 1,5d và c = 2,6d + 15mm

10

5


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn là phương pháp
nối các phần tử hoặc
các bộ phận thành một
kết cấu khơng tháo rời
được bằng cách nung
nóng chỗ định nối đến
nhiệt độ hàn.

11

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Phân loại
 Theo công dụng
- Mối hàn chắc
- Mối hàn chắc kín
 Theo kết cấu

- Mối hàn giáp mối

 Theo công nghệ
- Mối ghép hàn hồ quang điện, hàn xỉ điện
và hàn hơi: làm kim loại nóng chẩy và tự
gắn lại với nhau.
- Mối ghép hàn tiếp xúc: làm kim loại chảy
dẻo và dùng lực ép chúng lại với nhau.

- Mối hàn chồng
- Mối ghép hàn vẩy: không nung kim loại
- Mối hàn góc

mà chỉ nung vật liệu hàn.

12

6


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Phân loại
 Theo kết cấu mối hàn

Hàn giáp mối

Hàn chữ T


Hàn góc

Hàn chồng

13

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Ưu nhược điểm của mối ghép hàn
 Ưu điểm:
- Chiều dày tối thiểu của kết cấu hàn nhỏ hơn so với phương pháp đúc, cơ tính vật liệu hàn cao
hơn vật liệu đúc, có thể sử dụng phục hồi các chi tiết máy bị hỏng một phần hoặc mài mòn.
- Tiết kiệm vật liệu 15-20% so với đinh tán và 30-50% so với đúc, công sức, giảm giá thành,
công nghệ hàn dễ tự động hóa năng suất cao.
 Nhược điểm:
- Chất lượng mối hàn phụ thuộc nhiều vào tay nghề của công nhân
- Khó kiểm tra khuyết tật bên trong

14

7


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn giáp mối
 Thơng dụng vì đơn giản, đảm bảo hơn mối hàn khác

 Tùy thuộc vào chiều dầy của thành phần ghép có các phương
án hàn sau:
- Hàn tấm dầy 1 - 3mm, hàn giáp mối uốn mép hay hàn
một phía khơng vát mép
- Hàn các tấm lớn hơn có thể hàn giáp mối một phía khơng
vát mép nhưng phải có tấm đệm hoặc hàn hai phía.
- Với tấm dầy hơn 6mm thì khi hàn giáp mối phải có vát
mép

15

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn giáp mối
 Phá hủy xảy ra tại mối hàn hoặc tiết diện kề bên miệng hàn do nhiệt làm thay đổi cơ tính vật liệu
 Tính tốn hàn giáp mối trong trường hợp vừa chịu uốn vừa chịu kéo
=

6

±





- Hệ số độ bền φ của mối hàn
φ=

[ ]′

[ ]

- Tính tốn mối hàn xiên cũng dùng công thức
trên nhưng lấy trị số ứng suất tới hạn [σ]

16

8


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
- Hàn bình thường được dùng rộng rãi
- Hàn lồi gây tập trung ứng suất lớn vì tiết diện chỗ
ghép bị thay đổi đột ngột
- Hàn hàn lõm (giảm tập trung ứng suất nhưng phải
gia cơng cơ khí), chỉ dùng cho chi tiết đặc biệt
quan trọng chịu tải trọng thay đổi

17

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
- Phân loại tùy theo vị trí
tương đối giữa phương
của mối hàn với phương

của lực tác dụng
- Hàn ngang nên hàn cả
hai mặt tránh ứng suất
uốn lớn (C>4S)
- Chiều dài hàn dọc không
quá 50 lần bề rộng cạnh
hàn (L<50k)

18

9


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
 Các giả thiết tính tốn hàn chồng
- Ứng suất phân bố đều trong mối hàn dọc
- Tiết diện phá hỏng là tiết diện phân giác
- Ứng suất tính tốn là ứng suất tiếp
 Hàn dọc chịu kéo nén đúng tâm
τ=



2 . 0,7




- l chiều dài một mối hàn dọc
- 0,7k ≈ kcos45o, chiều dày mối hàn đo theo tiết diện phân giác

19

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
 Hàn dọc chịu kéo nén đúng tâm không đối xứng
τ=

0,7 ( +

)





 Hàn ngang chịu kéo nén bỏ qua ứng suất uốn – hàn một mối (không nên dùng)
τ=

. 0,7





 Hàn ngang chịu kéo nén bỏ qua ứng suất uốn – hàn hai mối

τ=

2 . 0,7





20

10


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
 Hàn dọc chịu uốn
τ=

=



0,7



- W 0 mô men chống xoắn của mối hàn tại tiết diện nguy hiểm

 Hàn ngang chịu uốn
τ=

6
0,7





21

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn chồng
 Hàn hỗn hợp chịu uốn
τ=
0,7

+

0,7
6





 Hàn ngang chịu uốn
τ=


0,7 (2

+

)

+
0,7

+

0,7
6





22

11


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn góc
- Dùng ghép các chi tiết máy có bề mặt vng góc với nhau

- Có hai kiểu hàn: hàn chữ K (tính như hàn giáp mối) và hàn hai bên (tính như hàn chồng)

23

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn góc
 Tính tốn mối hàn chịu lực kéo uốn và mô men uốn
- Hàn chữ K
=

+





6
- Hàn kiểu hàn chồng, tiết diện nguy hiểm là tiết diện phân giác
=

+
2.0,7

2.0,7






6

24

12


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Hàn góc
 Tính tốn mối hàn chịu mơ men
uốn và mơ men xoắn
- Mô men xoắn phân bố đều
trong tiết diện nguy hiểm của
mối hàn.
- Tiết diện nguy hiểm của mối
hàn có hình vành khăn,
đường kính trong d và chiều
rộng 0,7k.

25

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Độ bền mối hàn
- Chất lượng que hàn và vật liệu được hàn (vật hàn có tính hàn tốt hay xấu).
- Trình độ kỹ thuật hàn
- Đặc tính của tải trọng (tải trọng tĩnh hay tải trọng thay đổi)

- Hàn giáp mối có độ bền mỏi cao hơn vì ít tập trung ứng suất sau khi được vát chỗ hàn lồi
- Không nên dùng hàn dọc để chịu tải trọng thay đổi vì tập trung ứng suất lớn

26

13


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐINH TÁN VÀ HÀN
Mối ghép hàn
Ứng suất cho phép
- Mối hàn chịu tải trọng tĩnh: tra
bảng
- Mối hàn chịu tải trọng thay đổi phải
nhân với hệ số giảm γ
=

0,6

1
± 0,3 − 0,6

± 0,3

- Kt hệ số ứng suất chu kỳ
- r hệ số tính chất chu kỳ
=


27

MỐI GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI
Mối ghép hàn
- Ghép các chi tiết máy có bề mặt tiếp
xúc dạng hình trụ trịn, hình lăng trụ
hoặc hình khác.
- Độ dơi δ: δ = B – A
- Khi làm việc, các chi tiết máy chịu tác
dụng ngoại lực gây trượt lên nhau, bề
mặt tiếp xúc sẽ sinh ra lực ma sát cản
trở chuyển động. Do đó chi tiết máy có
thể truyền được mơ men xoắn, lực dọc
trục và chịu uốn.

28

14


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI
Các phương pháp lắp
 Phương pháp ép: dùng lực ép chi tiết máy vào lỗ chi tiết máy bao
- Ưu điểm: q trình ép khơng phức tạp (máy búa, máy thủy lực, vít ép...) và ở nhiệt độ thường
- Nhược điểm: san bằng nhấp nhô bề mặt khiến độ dôi giảm, gây hư hỏng mặt đầu và biến
dạng trục không đồng đều → giảm khả năng làm việc của mối ghép.
 Phương pháp nung nóng: chi tiết máy bao được nung nóng để nở lỗ rồi lắp chi tiết máy vào, sử
dụng nhiều cho các tiết máy có chiều dài lớn hơn nhiều so với đường kính, chú ý giới hạn nhiệt độ

nung tránh chi tiết máy khỏi bị ram gây thay đổi cấu trúc kim loại hoặc bị công vênh do nhiệt.
 Phương pháp làm lạnh: chi tiết máy bị bao được làm lạnh co lại rồi lắp vào lỗ của chi tiết máy bao,
phương pháp này thích hợp dùng cho các chi tiết máy nhỏ.

29

MỐI GHÉP BẰNG ĐỘ DÔI
Ưu nhược điểm mối ghép bằng độ dôi
 Ưu điểm
- Chịu được tải trọng lớn và tải trọng va đập
- Đảm bảo được độ đồng tâm của các chi tiết máy ghép (dùng trong các mối ghép các chi tiết
máy quay nhanh)
- Kết cấu và chế tạo đơn giản, giá thành hạ
 Nhược điểm
- Tháo và lắp phức tạp, có thể hư hỏng bề mặt khi tháo lắp
- Khả năng truyền lực của mối ghép không xác định được chính xác vì phụ thuộc độ dơi và hệ
số ma sát thay đổi trong phạm vi rộng

30

15


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG THEN
Mối ghép bằng then thuộc loại tháo được, dùng để cố định các chi tiết máy trên trục theo
phương tiếp tuyến, truyền tải trọng từ trục đến chi tiết máy lắp trên trục và ngược lại
 Ưu điểm: sử dụng rộng rãi nhờ cấu tạo đơn giản, chắc chắn, dễ tháo lắp và giá thành rẻ
 Nhược điểm

- Ghép then là làm yếu trục do khoét rãnh lắp then gây tập trung ứng suất
- Khó đảm bảo lắp ghép chính xác và khơng thể dùng một then truyền mơ men xoắn lớn
 Ghép then có thể chia thành 2 loại
- Then ghép lỏng: then bằng, then bán nguyệt...
- Then ghép căng: then ma sát, then vát...

31

MỐI GHÉP BẰNG THEN
Các loại then
- Sunk keys (then bằng)
- Saddle keys (then ma sát)
- Tangent keys (then tiếp tuyến)
- Round keys (then trịn)
- Splines (then hoa)
- Kennedy keys (then vng)

32

16


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Cấu tạo
 Ren là mối ghép tháo được, các chi tiết máy được ghép chặt nhờ có ren ngồi và ren trong ăn
khớp với nhau ví dụ như bu-lơng và đai ốc, vít... Ngồi ra ren cịn dùng để lắp nối, điều chỉnh,
truyền lực và truyền chuyển động…
 Ren được tạo thành trên cơ sở đường xoắn ốc trụ hoặc cơn, ren hình thành trên trục gọi là ren

ngồi, hình thành trong lỗ là ren trong

33

MỐI GHÉP BẰNG REN
Cấu tạo
 Ren được đặc trưng
bởi các thơng số
hình học và dung sai
kích thước của các
loại ren đã được tiêu
chuẩn hóa

34

17


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Cấu tạo
 Chuẩn ISO cho ren

Tiêu chuẩn
Lựa chọn 2

2

2,5 3


4

5

6

8

10

3,5

Lựa chọn 3
Tránh
chọn

7

9

12

16

20

24

30


36

14

18

22

27

33

39

15

17

11

25
26

42
45
40

28


32

35

38

35

MỐI GHÉP BẰNG REN
Ưu nhược điểm mối ghép ren
 Ưu điểm
- Cấu tạo đơn giản, dễ thào lắp, giá thành hạ
- Có thể cố định chi tiết máy ở bất kỳ vị trí nào
 Nhược điểm
- Tập trung ứng suất tại chân ren làm giảm độ bền mỏi của mối ghép

36

18


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Phân loại
 Theo chiều ren: ren được tạo thành do đường bao chuyển động cùng chiều kim đồng hồ theo
hướng rời xa người quan sát gọi là ren phải, ngược lại là ren trái.
 Theo số đầu mối: ren một đầu mối, ren hai đầu mối, ren ba đầu mối

Ren ngoài, ren trái

một đầu mối

Ren ngoài, ren phải
hai đầu mối

 Theo mặt cắt ren: ta có ren tam giác, ren thang, ren vuông, ren răng cưa, ren trịn
 Theo cơng dụng: ren ghép chặt (ren hệ mét, ren ống, ren trịn, ren vít gỗ), ren của cơ cấu vít
dùng để truyền động hoặc điều chỉnh (ren vng, ren hình thang cân, ren hình răng cưa).

37

MỐI GHÉP BẰNG REN
Các biên pháp phòng lỏng
 Tạo ma sát phụ: lắp
thêm đai ốc, sử dụng
đệm vênh
 Cố định tương đối:
dùng chốt chẻ, đệm
gập, đệm cánh
 Biến dạng dẻo dục
bộ như tán, núng

38

19


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN

Các biên pháp phòng lỏng

39

MỐI GHÉP BẰNG REN
Vật liệu làm ren
- Vật liệu chủ yếu dùng cho các
chi tiết máy có ren là thép các
bon thường, thép các bon chất
lượng tốt hoặc thép hợp kim.
- Chọn vật liệu phải căn cứ vào
điều kiện làm việc, khả năng chế
tạo và các u cầu về kích thước
khn khổ và khối lượng.
- Đai ốc được chế tạo bằng cùng
loại vật liệu như bu lông

40

20


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép ren
 Cách tính độ bền mối ghép ren của bulơng, vít và vít cấy giống nhau. Khi chịu lực tác dụng bulơng
có thể bị hỏng với các dạng sau.
- Thân bulông bị kéo đứt tại phần có ren hoặc tại tiết diện sát đầu bulơng
- Ren bị hỏng do dập, mịn, bị cắt hoặc bị uốn

- Đầu bu lông bị dập, cắt, hoặc uốn
 Tải trọng ngoài : momen uốn, lực dọc trục bulong và lực vng góc với trục bulơng
 Lực xiết đai ốc và đường kính bulơng
 Đối với bu lơng và đai ốc tiêu chuẩn: tính độ bền kéo tìm đường kính trong rồi chọn theo tiêu chuẩn

41

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép bulông
Bulông ghép lỏng chịu lực dọc trục
 Trong trường hợp này đai ốc không được xiết chặt, lực xiết ban
đầu khơng có ví dụ như đầu móc treo, ren đoạn cuối móc cần trục
=


4



4
[ ]

σk ứng suất kéo cho phép của bulông

42

21


14/02/2020


MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép bulơng
Bulơng ghép lỏng chịu lực dọc trục
 Ứng suất tương đương:

đ

trong đó:

+3

=

1 + 12

σ=

tg( + ′)

τ=

8

( + ′)

4
 Bulơng tiêu chuẩn lấy trung bình d1 = 1,1d1, γ=2o30 và f’ = 0,2
 Điều kiện bền:


đ

= 1,3 =

1,3







1,34
[ ]

4

43

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép bulơng
Bulơng chịu lực ngang
 Lực siết V
=
Bulơng lắp có khe hở

Bu lông lắp không khe hở

- f hệ số ma sát, với thép và
gang lấy f = 0,15 – 0,20


đ

=

- k hệ số an toàn, k = 1,3 – 1,5

1,3



=

4



4

- i số mặt tiếp xúc giữa các tấm,
có khe hở lấy i =1



1,34



4
[ ]


44

22


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép bulơng
Bulơng xiết chặt chịu lực ngồi nhiều trục
 Các giả thiết
- Bu lơng làm việc trong giới hạn đàn hồi
- Biến dạng phụ của bu-lông bằng tổng biến dạng của
các chi tiết máy được ghép (đồng chuyển vị)
 Bu lông chịu tải trọng tĩnh
=





4
Với F0 = 1,3V + χF = [1,3k(1- χ)+ χ]F

45

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép bulơng
Bulơng xiết chặt chịu lực ngồi nhiều trục

 Bu lông chịu tải trọng động
- Tải trọng ngoài thay đổi từ 0 đến F, lực tác dụng lên bulông thay đổi từ V đến Fb = V + χF
- Sau khi chọn đường kính bulơng theo đơ bền tĩnh kiểm tra thêm điều kiện bền
1−
=



σ-1 giới hạn mỏi của vật liệu bulông
σb giới hạn bền của vật liệu bulông
Kσ hệ số tập trung ứng suất ở ren

46

23


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép nhóm bulơng
 Các giả thiết
- Các chi tiết máy được ghép khá cứng, bề mặt tiếp xúc giữa các tấm thép là phẳng
- Các bulơng trong mối ghép có kích thước như nhau và chịu lực xiết bằng nhau

47

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép nhóm bulơng
Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng vng góc với trục của bulông

 Mối ghép chịu lực ngang, đi qua trọng tâm của bề mặt ghép
- Ngoại lực F tác dụng và lực xiết mỗi bulông
=

=

=

 Mối ghép chịu momen
- Tính bu lơng xa trọng tâm nhất (chịu lực lớn nhất)
- Biến dạng tỷ lệ thuận với khoảng cách đến trọng tâm của mối ghép
=



=



48

24


14/02/2020

MỐI GHÉP BẰNG REN
Tính mối ghép nhóm bulơng
Tải trọng tác dụng trong mặt phẳng song song với trục
của bu lông

 Các giả thiết
- Mối ghép chịu lực bất kỳ, nằm trong mặt phẳng đối xứng
- Tấm ghép đủ cứng, bu lơng được bố trí đều trong mối ghép
 Tính lực xiết V đối với bu lông chịu tải trọng lớn nhất để mối ghép
không bị tách hở và trượt
=

+

=

+

49

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Trọng Hiệp, Chi tiết máy – tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, 2016.
2. Bài giảng Chi tiết máy, Bộ môn Cơ sở thiết kế máy và robot, ĐHBKHN

50

25


×