Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

Đề tài nghiên cứu, nghiên cứu thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở hà nội hiện nay và đề xuất giải pháp quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.4 KB, 161 trang )

Nghiên cứu thực trạng một số loại hình giúp việc gia đình ở Hà Nội
hiện nay và đề xuất giải pháp quản lý

0


PHẦN MỞ ĐẦU
I. Sự cần thiết nghiên cứu
Sau hơn 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt những thành tựu to lớn trên
tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội. Kinh tế thị trường phát
triển khá nhanh và ổn định, với tốc độ tăng GDP năm 2001 là 6,9% đến năm
2007 tăng lên 8,3%(1)(1). Một trong những thành tựu công cuộc đổi mới đất
nước mang lại là đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên
rõ rệt. Số lượng các gia đình có mức thu nhập ổn định và khá giả ngày càng
tăng nhanh. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, quy luật của nền kinh tế
thị trường cũng dẫn đến sự phân hoá giàu nghèo, phân tầng xã hội ngày càng
gay gắt. Biểu hiện rõ nhất là sự phân hố về thu nhập giữa các nhóm xã hội,
đặc biệt giữa khu vực thành thị và nông thôn. Cùng với những hệ quả xã hội
khác, tình trạng nhập cư ngày càng tăng ở các đô thị cũng như sự chuyển dịch
cơ cấu nghề nghiệp của một bộ phận lao động ở nơng thơn diễn ra ngày càng
mạnh mẽ. Trong đó, giúp việc gia đình tại đơ thị đã hình thành một thị trường
lao động hấp dẫn dành cho phụ nữ nông thôn.
Trong những năm qua, đời sống của các tầng lớp nhân dân được cải
thiện rõ rệt, nhất là ở các đơ thị, do đó nhu cầu tiếp cận và sử dụng các loại
hình dịch vụ xã hội của các gia đình ở đơ thị ngày càng tăng. Cấn có người
giúp việc gia đình để có thời gian tập trung cho công việc và nâng cao chất
lượng sống đang trở thành nhu cầu thực tế của nhiều gia đình ở các đơ thị.
Trong khi đó, ở các khu vực nơng thôn, dưới tác động của việc giải thể các
hợp tác xã nơng nghiệp và khốn sản phẩm, các gia đình phải tự chủ trong tổ
chức sản xuất trên phần đất đai canh tác nhỏ hẹp. Điều này dẫn đến tình trạng
dư thừa lao động và mức sống của người nông dân đang gặp nhiều khó khăn.


Qui luật về cung - cầu lao động cùng với sự tự do di chuyển được bảo đảm
trong xã hội hiện nay đã tạo điều kin thun li cho nhng ngi lao ng
(1)(1)

Ngân hàng Phát triển Châu á (ADB): Triển vọng Châu á 2007, Hà Néi, 2008.

1


nơng thơn, trong đó có rất nhiều phụ nữ, ra các thành phố tìm việc làm. Một
bộ phận khơng nhỏ phụ nữ nông thôn đã ra đô thị để tham gia hoạt động giúp
việc gia đình (Nghiên cứu của Diễn đàn Phát triển Việt Nam, 2007).
Trên thực tế, các hoạt động giúp việc gia đình đã đáp ứng phần nào
nhu cầu kinh tế - xã hội của cả những gia đình sử dụng dịch vụ giúp việc và
những gia đình có lao động đi giúp việc. Việc sử dụng dịch vụ giúp việc ở
nhiều gia đình đã giúp người phụ nữ và các thành viên giảm bớt gánh nặng
công việc gia đình, có nhiều thời gian hơn cho nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí,
cũng như thời gian đầu tư cho công việc, học tập trước những áp lực ngày
càng cao của xã hội đang trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Các
hoạt động giúp việc gia đình cũng góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc
làm ở một bộ phận dân cư, trong đó có nhiều phụ nữ nông thôn.
Tuy nhiên, nguồn cung chủ yếu của hoạt động giúp việc trong gia đình
đơ thị là những phụ nữ và trẻ em nghèo từ nơng thơn, với trình độ học vấn
thấp, ít hiểu biết về xã hội đơ thị và hầu như chưa qua đào tạo nghề. Do đó,
họ là những nhóm xã hội dễ bị tổn thương, dễ bị lạm dụng. Mặt khác, do
chưa có những biện pháp quản lý nhà nước cần thiết, nên có những dấu hiệu
cho thấy đã nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự,
an toàn xã hội, cũng như quyền lợi của các bên liên quan đến hoạt động này.
Việc đăng ký tạm trú của người giúp việc từ nông thôn ra thành phố làm việc,
theo Luật cư trú, cũng chưa được coi trọng và thực hiện đầy đủ. Những trường

hợp phụ nữ hay trẻ em bị đối xử tàn tệ, bị xâm phạm thân thể hay nhiều gia
đình bị người giúp việc lấy trộm tài sản, thậm chí đã có trường hợp giết chủ
nhà để lấy tài sản hoặc tuỳ tiện bỏ việc làm đảo lộn cuộc sống của gia đình, là
những vấn đề ngày càng gây bức xúc và được dư luận xã hội quan tâm.
Tại các đô thị ở nước ta hiện nay, đặc biệt là các thành phố lớn như Hà
Nội, thành phố Hồ Chí Minh, sự có mặt của lao động giúp việc gia đình ngày
càng nhiều và trở thành một nhu cầu khơng thể thiếu đối với nhiều gia đình.
2


Họ đang làm những cơng việc gia đình như: trơng trẻ em, chăm sóc người già
yếu, dọn dẹp vệ sinh nhà cửa, giặt giũ quần áo, đi chợ, nấu ăn v.v... Kết quả
của một số nghiên cứu về lao động giúp việc gia đình cho thấy, nhu cầu cần
có người giúp việc của các gia đình đơ thị trong những năm qua có xu hướng
ngày càng tăng và số phụ nữ nông thôn ra thành phố làm giúp việc gia đình
ngày càng đơng đảo. Tuy nhiên, việc đáp ứng những nhu cầu về dịch vụ giúp
việc gia đình đang diễn ra một cách tự phát. Hoạt động giúp việc gia đình
hiện nay vẫn chưa được coi là một nghề, tại Điều 139 của Bộ Luật Lao động
có đề cập tới loại hình lao động dịch vụ giúp việc trong gia đình, nhưng chưa
nêu rõ những cơng việc trong gia đình là công việc nào.

Điều 139.
1. Người được thuê mướn để giúp việc trong gia đình có thể giao kết hợp
đồng lao động bằng miệng hoặc bằng văn bản. Nếu được th mướn để
trơng coi tài sản thì phải ký kết bằng văn bản.
2. Người sử dụng lao động phải tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người
giúp việc gia đình, có trách nhiệm chăm sóc khi người giúp việc bị ốm
đau, tai nạn.
3. Tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và các khoản trợ cấp
do hai bên thoả thuận khi giao kết hợp đồng lao động. Người sử dụng lao

động phải cấp tiền tàu xe đi đường khi người giúp việc gia đình thơi việc
về nơi cư trú, trừ trường hợp người giúp việc tự ý thôi việc khi chưa hết
thời hạn hợp đồng lao động.
(Bộ Luật Lao động, 2007)

Theo Điều 139, người lao động giúp việc trong gia đình có thể thực
hiện tất cả các loại công việc như mô tả ở trên. Như vậy, giúp việc nội trợ
trong gia đình là một cơng việc đặc thù và đang liên quan tới hàng chục ngàn
hộ gia đình cũng như người lao động nhưng vẫn chưa được điều chỉnh bằng
một văn bản pháp luật cụ thể nào.
3


Trong những năm qua, q trình đơ thị hố trên địa bàn Hà Nội, đặc
biệt sau khi sát nhập tỉnh Hà Tây, đang diễn ra nhanh chóng. Nhiều vùng đất
đang được chuyển đổi mục đích sử dụng từ nơng nghiệp sang công nghiệp và
phát triển các khu dân cư mới. Hàng trăm ngàn nông dân cần được chuyển
đồi nghề và tìm việc làm mới. Nhu cầu đào tạo nghề và tạo việc làm mới cho
người lao động đang trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Trong khi nguồn cung
lao động ở các vùng nông thôn rất lớn và nhu cầu về người giúp việc ở đô thị
tăng nhanh. Song mức độ gặp nhau của cung cầu về dịch vụ giúp việc gia
đình cịn thấp và có nhiều bất cập. Đây là một vấn đề kinh tế - xã hội đáng
quan tâm trên địa bàn thủ đơ cần phải có lời giải đáp thoả đáng.
Hiện nay, qui mô của hoạt động giúp việc gia đình ngày càng phát
triển mạnh mẽ, phạm vi mở rộng và nó trực tiếp liên quan tới nhiều gia đình
ở cả khu vực đơ thị và nông thôn. Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ
thực trạng hoạt động giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay là hết sức cần
thiết. Đây sẽ là một trong những cơ sở khoa học hữu ích cho việc đề xuất
kiến nghị với các cơ quan chức năng của Nhà nước về các giải pháp quản lý
phù hợp, nhằm góp phần thực hiện các chương trình lao động - việc làm và

để quyền lợi của người lao động giúp việc gia đình và những gia đình sử
dụng dịch vụ này được xã hội bảo vệ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của thủ đô một cách bền vững.

II. Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng dịch vụ giúp việc gia đình ở Hà Nội hiện nay, trên
cơ sở đó đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp và cần thiết để nâng cao chất
4


lượng dịch vụ giúp việc gia đình; đồng thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
người lao động và người sử dụng lao động.

Mục tiêu cụ thể:
(1)

Nhận diện thực trạng các loại hình dịch vụ giúp việc gia đình phổ

biến ở Hà Nội hiện nay và các yếu tố tác động đến các loại hình giúp việc
này.
(2)

Xác định những thuận lợi và khó khăn của các loại hình dịch vụ giúp

việc gia đình được nghiên cứu (của gia đình sử dụng dịch vụ cũng như của
người giúp việc gia đình).
(3)

Đánh giá vai trò của các trung tâm giới thiệu việc làm ở Hà Nội

trong việc cung cấp dịch vụ giúp việc gia đình.

(4)

Đề xuất một số giải pháp quản lý phù hợp đối với các loại hình dịch

vụ giúp việc gia đình trên địa bàn Hà Nội.
Câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong đề tài này là những người lao động
làm dịch vụ giúp việc nội trợ gia đình và các hộ gia đình sử dụng dịch vụ này
là ai? Cả hai đối tượng này đang gặp những thuận lợi, khó khăn gì trong q
trình sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình? Vai trị của các trung tâm giới thiệu
việc làm và chức năng quản lý của cơ quan nhà nước, chính quyền các cấp
như thế nào đối với hoạt động này?

III. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
3.1. Ở nước ngoài

5


Phụ nữ nghèo đến làm giúp việc ở các gia đình có
điều kiện kinh tế khá giả là một nghề xuất hiện khá phổ
biến ở các nớc khi tiến hành công nghiệp hoá. Năm 1930, tại
Nhật Bản, có khoảng 700.000 phụ nữ làm nghề giúp việc gia
đình, chiếm khoảng 6,6 % lực lợng lao động nữ. Đến năm
1975, số lợng phụ nữ Nhật Bản làm nghề giúp việc gia đình
chỉ còn khoảng 30.000 ngời, chiếm 0,2 % lực lợng lao động
nữ (Dơng Kim Hồng, 2005). Dịch vụ xà hội công cộng phát
triển ở Nhật Bản có thể là nguyên nhân làm giảm tỷ trọng
cũng nh số lợng lao động nữ của Nhật Bản làm nghề này. Do
mức sống của ngời dân Nhật Bản rất cao nên cũng có thể là
một lý do khiến nguồn cung cấp lao động cho loại việc này

bị giảm đi. Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hóa nền kinh
tế thế giới, Nhật Bản có thể nhập khẩu lao động giúp việc
gia đình từ các nớc đang phát triển nh Philippine hay Thái
Lan. Theo Dơng Kim Hång (2005), c¸c níc nh Anh, Mü, Th¸i
Lan hay Philippine cũng diễn ra hiện tợng tơng tự nh nêu trên
trong quá trình phát triển. Năm 1851, ở Anh có 910,000 phụ
nữ làm nghề này, chiếm 11,1% lực lợng lao động nữ. Năm
1910, ở Mỹ có 950.000 phụ nữ làm giúp việc gia đình,
chiếm gần 12,0 % số lao động nữ. Năm 1960, ở Thái Lan, tỷ
lệ này là 10,6 %. Năm 1975, ở Philippine tỷ lệ phụ nữ làm
nghề này lên tới 31 %. Về mặt kinh tế, so sánh với các nớc nêu
trên, Việt Nam có thể coi là một nớc đi sau trong việc phát
triển loại hình lao động này.
Trên thị trờng thế giới về cung cấp lao động giúp việc
gia đình, Philippine là nớc đứng đầu. Hiện nay, số lợng phụ
nữ Philippine ra nớc ngoài làm nghề này ớc tính có hơn 2,2
6


triƯu ngêi trong tỉng sè 6,5 triƯu ngêi lao ®éng Philipine
làm việc ở hơn 100 nớc trên thế giới. Đa số phụ nữ Philippine
ra nớc ngoài kiếm sống đều tốt nghiệp phổ thông và qua
đào tạo nghề, hơn nữa, họ lại thông thạo tiếng Anh. Do đó,
lao động của Philippnes làm nghề này có khả năng cạnh
tranh rất lớn. Chính phủ Philipine coi xuất khẩu lao động bao
gồm cả lao động nữ giúp việc gia đình nh là một ngành
kinh tÕ rÊt quan träng cđa ®Êt níc. Ngn tiỊn gưi về gia
đình hàng năm của riêng số phụ nữ làm nghề giúp việc gia
đình ớc tính khoảng 14-16 tỷ đô la Mỹ (Parrenas, 2001).
Theo báo cáo khảo sát của Viện Nghiên cứu Dân số và

XÃ hội của Đại học Mahidol, Thái Lan (2007), sự tăng trởng kinh
tế của Thái Lan trong hơn 30 năm qua cũng làm tăng mạnh
mẽ số lợng các gia đình cần thuê ngời giúp việc gia đình.
Trong những năm 1980, các gia đình chủ yếu thuê ngời
giúp việc là ngời Thái. Bắt đầu từ những năm 1990, mức
cung lao động giúp việc gia đình là ngời Thái bị giảm đi,
do kinh tế phát triển và tâm lý xà hội ít coi trọng nghề lao
động này, ngời lao động phổ thông ở Thái Lan có nhiều sự
lựa chọn nghề nghiệp hơn, do đó, họ thích đi làm công
nhân trong các xí nghiệp liên doanh với nớc ngoài hơn. Sự
thiếu hụt lao động giúp việc gia đình của xà hội Thái Lan
đà thu hút những phụ nữ lao động nghèo từ các nớc láng
giềng là Myanma, Lào và Căm Pu Chia. Những năm gần
đây, tham gia đội ngũ những ngời làm nghề giúp việc gia
đình ở Thái Lan có cả phụ nữ Việt Nam đến chủ yếu từ
một số tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ nh Hà Tĩnh, Quảng
Bình, Thừa Thiên Huế (Vietnamnet, 2007). Ước tính có vµi
7


trăm ngàn phụ nữ giúp việc gia đình ở Thái Lan là ngời nớc
ngoài. Nếu nh từ năm 1998, Nhà nớc Thái Lan đà đa nghề
giúp việc gia đình vào Bộ luật lao động của họ để bảo vệ
quyền lợi của những ngời lao động là công dân Thái Lan,
thì những ngời nớc ngoài từ Myanma hay Lào làm công việc
này vẫn hoàn toàn cha đợc Pháp luật của Thái Lan bảo vệ.
Các hiện tợng về đối xử tàn tệ, xâm phạm thân thể hay lạm
dụng tình dục đối với phụ nữ nớc ngoài làm nghề giúp việc
gia đình đợc báo chí và các tổ chức phi chính phủ ở Thái
Lan nêu lên khá nhiều.

Nghiên cứu về dòng di c của khu vực Châu á, tác giả
Hye-kyung Lee (Đại học Pai Chai, Hµn Qc) cho biÕt tõ nưa
ci thËp kû 1980s, ngời Châu á đà chuyển hớng di c tới
Trung Đông, Châu Âu, Mỹ, Canada, sang các nớc phát triển
trong khu vực Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Phụ
nữ chiếm đa số trong dòng nhập c. Cụ thể, phụ nữ chiếm
khoảng 60% các dòng nhập c tại Singapore và Đài Loan,
chiếm khoảng 45% tại Nhật Bản và Hµn Quèc. Ngêi di c thêng thuéc vµo ba nhãm: giúp việc gia đình, giải trí, di c do
hôn nhân. Tại Hàn Quốc, theo thống kê của Bộ T pháp Hàn
Quốc năm 2005, lao động nữ di c chiếm khoảng 30% dân
số di c vào nớc này. Tuy nhiên, không giống những nớc Châu
á khác, giúp việc gia đình không phải nghề nghiệp chính
của những ngời lao động nữ nhập c tại Hàn Quốc.
Các tác giả Hong-zen Wang, Mei-yao Wu, Daniele
Belanger khi nghiên cứu về ngời lao động di c ở Đài Loan cho
thấy, tính đến tháng 12 năm 2007, số lao động di c đến
Đài Loan là 357.937 ngời, trong ®ã ngêi ViƯt Nam chiÕm
8


19%, ngoài ra còn có lao động của các nớc Trung Quốc, Thái
Lan, Philippin, Indonesia. Ngời lao động đến Đài Loan thờng
làm việc ở hai nhóm nghề: Công nhân nhà máy và giúp đỡ
công việc gia đình, trong đó có làm việc nhà và chăm sóc
ngời cao tuổi (Viện Nghiên cứu Phát triển XÃ hội, 2008).
Các phơng tiện truyền thông của nớc ta cũng phản ánh
nhiều về tình trạng bị đối xử không công bằng của hàng
ngàn phụ nữ Việt Nam sang Đài Loan và một số nớc khác làm
nghề giúp việc gia đình. Năm 2006, trong số khoảng
80.000 lao động Việt Nam có mặt ở Đài Loan, ớc tính có gần

60,000 làm nghề giúp việc gia đình. Phụ nữ làm nghề giúp
việc gia đình ở Đài Loan đến chủ chủ yếu từ ba nớc là Việt
Nam, Philippine và Inđônêsia, trong đó, phụ nữ Việt Nam
chiếm tỷ trọng cao (Wikipedia, 2008).
Một khi lao động giúp việc của ngời nớc ngoài cha có cơ
sở pháp lý để bảo vệ, thì quyền lợi của họ rất dễ bị xâm
phạm. Vấn đề này cũng có thể đúng đối với ngay những
phụ nữ làm công việc gia đình ở trong nớc. Điều này giải
thích tại sao, chính phủ ở nhiều nớc trên thế giới, trong đó có
Thái Lan, đà thừa nhận công việc này nh một nghề trong các
luật lao động để có cơ sở pháp lý bảo vệ quyền lợi của các
bên liên quan.
Mét nghiªn cøu cđa Philip N.Cohen vỊ sù thay thÕ công
việc nhà trong nền kinh tế dịch vụ cũng đà đánh giá sự tiêu
dùng dịch vụ giúp việc gia đình. Qua phân tích số liệu
cuộc điều tra sự tiêu dùng năm 1993 (US), tác giả đà chỉ ra
rằng việc sử dụng dịch vụ giúp việc gia đình và việc đi ¨n
9


bên ngoài đà giúp ngời phụ nữ giảm bớt gánh nặng công việc
nhà. Tác giả đà đánh giá sự tác động của các yếu tố: vị trí
của ngời phụ nữ trong hôn nhân (Thu nhập, nghề nghiệp
của ngời phụ nữ), địa vị kinh tế - xà hội của gia đình (møc
sèng, chđng téc, thu nhËp, nghỊ nghiƯp, häc vÊn cđa ngêi
chång) tíi viƯc sư dơng dÞch vơ gióp viƯc gia đình. Kết quả
nghiên cứu đà cho thấy, nếu nh mọi yếu tố khác là nh nhau,
những gia đình mà ngời phụ nữ có địa vị cao hơn cũng
nh những gia đình có địa vị kinh tế- xà hội cao hơn sử
dụng dịch vụ giúp việc gia đình và đi ăn bên ngoài nhiều

hơn.
Một số nghiên cứu khác quan tâm đến địa vị của ngời
giúp việc gia đình và chỉ rõ cái giá mà ngời lao động giúp
việc gia đình phải chịu đựng là họ không hề đợc nghỉ
ngơi giải trí. Bị bật rễ khỏi môi trờng văn hóa của mình và
bị bỏ mặc trong một thế giới không quen biết trong điều
kiện làm việc đầy thử thách, họ nếm trải những chấn thơng
về tâm lý. Hầu nh không có các tiện nghi y tế. Ngời phụ nữ
có thể bị bắt làm bất kỳ thứ việc nào, và nhiều ngời bị lạm
dụng về thể xác và tình dục rất nghiêm trọng (Nagel,
2003). ThËm trÝ ®· cã d liƯu cho thÊy tÝnh dễ bị thơng tổn
trớc sự lạm dụng về tình dục và các lạm dụng khác, tình
trạng cô đơn, nỗi sợ của phụ nữ làm thuê (Arat-Koc, 2001).
Ngời lao động gần nh lúc nào cũng phải sẵn sàng nhận lệnh
của chủ và nơi ở của ngời làm thuê cũng là nơi họ làm việc,
do đó họ không có ranh giới giữa giờ làm và giờ nghỉ. Họ
không đi đến chỗ làm mà thức dậy để làm việc và không
có sự tự do, khoảng không riêng nữa.
10


Ngời làm thuê việc nhà không phải là thành viên trong
gia đình chủ nhà, cũng chẳng phải là ngời lao động thật
sự với các quyền tơng ứng. Họ làm việc nhà nhng không
tham gia những buồn vui và sự thân thiết của một nếp nhà,
họ sống trong gia đình, song không phải là ngời của gia
đình. Đa số ngời làm thuê việc nhà là phụ nữ ở các độ tuổi
khác nhau, từ trẻ em gái đến các phụ nữ đà có gia đình và
trung niên. Ngôi nhà đợc coi là lÃnh địa của phụ nữ, việc
nhà là của phụ nữ nên những ngời làm thuê và ngời thuê họ

chủ yếu là phụ nữ. Nói nh một nhà nghiên cứu, họ chẳng
phải vợ cũng chẳng phải ngời lao động (Arat-Koc, 2001).
Trên thế giới đà có nhiều báo cáo quốc tế đề cập đến
các khía cạnh khác nhau về cuộc sống của những ngời giúp
việc gia đình theo đó điều kiện làm việc, sinh sống, cũng
nh nguy cơ bị bạc đÃi về thể chất, tinh thần và tình trạng
sức khoẻ của ngời lao động đều đang ở tình trạng đáng
báo động. Qua tìm hiểu một số nghiên cứu ở một số nớc về
chủ đề dịch vụ giúp việc gia đình, chúng ta có thể thấy
chủ đề này đà đợc quan tâm tìm hiểu ở nhiều quốc gia
trên các khía cạnh khác nhau. Đây sẽ là cơ sở khoa học cho
việc tiếp cận, so sánh kết quả nghiên cứu tình hình thực tế
ở Việt nam về thực trạng lao động giúp việc gia đình, cũng
nh các yếu tố tác động và những vấn đề còn tồn tại ở nớc ta
hiện nay.
3.2. Vit Nam
Trong những năm qua, song song với sự phát triển kinh
tế nhanh là sự phân hoá về nghề nghiệp, thu nhËp ngµy
11


càng lớn giữa các vùng, miền và nhóm xà hội, đặc biệt giữa
nông thôn và đô thị. Qui luật về cung cầu lao động cùng với
sự tự do di chuyển đợc bảo đảm trong nền kinh tế thị trờng
định hớng xà hội chủ nghĩa đà đa một làn sóng những ngời
lao động nông thôn, trong đó phần lớn là phụ nữ di c đến
các thành phố tìm việc làm. Một bộ phận không nhỏ phụ nữ
nông thôn tìm đến các đô thị để tham gia hoạt động giúp
việc gia đình (Nghiên cứu của Diễn đàn Phát triển Việt
Nam, 2007).

Một nghiên cứu của nhóm tác giả do Nguyễn Thị Vân
Anh và Lê Khanh (chủ biên) Trẻ em làm thuê giúp việc gia
đình ở Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia xuất bản năm 2000.
Các tác giả tập trung làm rõ một số vấn đề chung liên quan
đến trẻ em, trong đó quyền trẻ em đợc coi là cơ sở và nền
tảng pháp lý cho việc nghiên cứu về lao động trẻ em, đồng
thời trình bày phơng pháp tiếp cận nghiên cứu lao động trẻ
em làm thuê giúp việc tại các gia đình ở Hà Nội. Cuốn sách
đề cập đến khía cạnh cầu của thị trờng lao động đối với
lao động giúp việc, đặc biệt là nhu cầu thuê mớn trẻ em
giúp việc gia đình. Nhóm nghiên cứu đà miêu tả các đặc
điểm về gia đình, lứa tuổi, trình độ học vấn và chỉ ra
một số đặc điểm về phẩm chất tâm lý của trẻ em giúp
việc.
Trong khi phân tích các yếu tố lôi kéo và thúc đẩy
trẻ em tham gia vào thị trờng lao động giúp việc, các tác giả
đặc biệt nhấn mạnh vai trò của mạng lới xà hội trong việc
tiếp cận với lao động giúp việc. Từ những đặc điểm và
tính chất lao động làm thuê giúp việc gia đình, các tác giả
12


đà mô tả quan hệ xà hội của trẻ em giúp việc và phân tích
thái độ đối với lao động giúp việc, từ đó đa ra những cảm
nhận về cuộc sống, tâm t nguyện vọng của các em. Nhóm
nghiên cứu cũng đà chỉ ra những khía cạnh về chăm sóc,
bảo vệ sức khoẻ và quyền học tập của trẻ em giúp việc, từ
đó đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đối với việc nâng
cao nhận thức về quyền trẻ em.
Tác giả Đặng Bích Thủy (2001), sử dụng phơng pháp

nghiên cứu định tính đà phác họa bức tranh về: Điều kiện
sống và làm việc của trẻ em gái từ nông thôn ra Hà Nội làm
nghề giúp việc gia đình. Nghiên cứu lựa chọn cách tiếp cận
là khám phá và mô tả thông qua phỏng vấn trực tiếp 17 em
gái từ nông thôn dới 17 tuổi đang làm giúp việc gia đình tại
Hà Nội. Tác giả cho thấy, lý do chủ yếu dẫn các em gái nông
thôn ra Hà Nội làm nghề giúp việc gia đình là do điều kiện
gia đình khó khăn về kinh tế, một số em do chán häc, häc
kÐm hay tß mß muèn xem cuéc sèng ë Hà Nội nh thế nào.
Điều kiện làm việc của trẻ em gái giúp việc gia đình là hầu
nh phải làm việc luôn chân luôn tay, nhiều tiếng trong
một ngày với mức độ căng thẳng về thể lực và tinh thần.
Tiền công các em nhận đợc từ chủ dao động từ 150.000đ
đến 500.000đ tùy theo công việc của mỗi em và mọi điều
kiện lao động chủ yếu chỉ đợc thỏa thuận bằng miệng giữa
chủ thuê với ngời làm thuê.
Khi phân tích điều kiện sống của trẻ em giúp việc gia
đình, tác giả cho thấy, với nhóm trẻ em giúp việc nhà hàng
thì chế độ ăn uống thoải mái hơn các em giúp việc nội trợ
đơn thuần và nội trợ kết hợp bán hàng. Về chế độ nghỉ
13


ngơi và sử dụng thời gian rỗi thì nhóm giúp việc nội trợ và
bán hàng có ít thời gian nghỉ hơn so với 2 nhóm còn lại. Đa
số các em khẳng định điều kiện sinh hoạt là tơng đối tốt,
song cảm giác sống thiếu tình cảm của ngời thân vấn luôn
đeo đẳng và khiến một số em muốn từ bỏ công việc để
về với cha mẹ. Nhóm trẻ em làm công việc nội trợ thuần túy
sống trong một môi trờng khép kín hơn so với 2 nhóm còn lại.

Song phần lớn các em không có bạn bè cùng lứa để cùng vui
chơi hoặc chia sẻ, tâm sự những vui buồn, đây là một
thiệt thòi rất lớn đối với các em và nó cũng là một điểm bất
lợi đối với sự hình thành và phát triển tâm lý của các em.
Trên cơ sở phân tích điều kiến sống và làm việc của trẻ em
gái giúp việc gia đình, tác giả đà đa ra những kiến nghị
nhằm nâng cao nhận thức về quyền trẻ em qua hệ thống
truyền thông đại chúng và tuyên truyền sâu rộng các Luật
liên quan đến đảm bảo quyền trẻ em, đồng thời Nhà nớc
cần hỗ trợ việc làm cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn.
Nghiên cứu của tác giả Mai Huy Bích (2004), Ngời làm
thuê việc nhà và tác động của họ đến gia đình thời kỳ
đổi mới kinh tế xà hội, trên cơ sở phân tích tài liệu, tác giả
chỉ rõ hầu hết những ấn phẩm đề cập đến ngời làm thuê
việc nhà hiện có đều đi theo hớng nêu những điều cần giải
quyết để cải thiện điều kiện sống và làm việc của ngời lao
động. Khi phân tích quan hệ giữa cung - cầu lao động, tác
giả cho thấy việc nhà không hề tầm thờng mà có giá trị về
kinh tế thông qua thu nhập của ngời lao động và chỉ ra
rằng làm việc nhà không phải trách nhiệm đơng nhiên của
14


ngời phụ nữ trong gia đình, rằng khi họ làm việc nhà mà
không đợc trả công thì đó là sự hy sinh và cống hiến của
họ. Việc thuê ngời làm việc nhà sẽ giảm bớt gánh nặng cho
gia chủ, do đó dịch vụ giúp việc gia đình đòi hỏi phải trả
giá không chỉ bằng tiền mặt mà cả sự chia sẻ trong nội bộ
giới nữ, cũng nh trong quan hệ giữa nam với nữ và gia đình

nói chung.
Trong bối cảnh dịch vụ lao động làm thuê việc nhà
đang lan tỏa trên thế giới và Việt Nam bắt đầu hội nhập
nến kinh tế quốc tế, nhu cầu thuê ngời giúp việc nhà ở đô
thị trở nên bức thiết. Tuy nhiên, vị thế và thu nhập của
nghề này thấp nên ít ngời thành thị lựa chọn vì thế ngời
làm thuê việc nhà hiện nay chủ yếu là phụ nữ nghèo, ít học
từ nông thôn. Từ những nghiên cứu và các ấn phẩm báo chí,
tác giả đà tập trung phân tích những tác động cả tích cực
và tiêu cực của lao động làm thuê tới quan hệ giới trong bối
cảnh sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra mạnh mẽ, sự khác
biệt ngày càng sâu rộng về lối sống, tiêu dùng giữa đô thị
và nông thôn. Ngoài việc khắc phục những mặt tiêu cực của
lao động làm thuê, theo tác giả cần phải có các giải pháp
khác nh cài thiện dịch vụ chăm sóc trẻ em và đa ra chế độ
giờ làm việc mềm dẻo cho những phụ nữ đi làm giúp việc
gia đình.
Một nghiên cứu gần đây về (2005) Trẻ em giúp việc
gia đình ở Hà Nội do Tổ chức Cứu trợ Trẻ em Thụy Điển
(SCS), Viện Gia đình và Giới (IFGS) tiến hành từ tháng 7 năm
2004 đến tháng 2 năm 2005 tại 6 xà thuộc hai tỉnh Vĩnh
Phúc và Thanh Hoá và ba phờng thuộc thành phố Hà Nội.
15


Nghiên cứu đà sử dụng phơng pháp định tính và định lợng
để thu thập thông tin, trong đó trẻ em là trung tâm và có
sự tham gia không chỉ những trẻ em đang giúp việc, đÃ
từng giúp việc mà còn của cả cha mẹ, anh chị em, ngời
thân trong gia đình và cộng đồng. Nhóm nghiên cứu đà sử

dụng 3 loại bảng hỏi cho 3 nhóm đối tợng, trong đó 80 bảng
hỏi trẻ em đang làm giúp việc ở Hà Nội, 70 bảng hỏi chủ thuê
trẻ em giúp việc ở Hà Nội, 201 bảng hỏi hộ gia đình có trẻ
em ®· vµ ®ang lµm gióp viƯc ë VÜnh Phóc vµ Thanh Hoá.
Phỏng vấn sâu 57 đối tợng gồm: trẻ em đà và đang làm giúp
việc, các trung tâm môi giới, môi giới cá nhân, cán bộ lÃnh
đạo phờng/xÃ, công an phờng/xà và cha mẹ trẻ em. Nghiên
cứu đà tiến hành 34 cuộc toạ đàm đối với trẻ em đà và đang
làm giúp việc, cán bộ lÃnh đạo phờng/xÃ, chủ thuê trẻ em và
cha mẹ trẻ em.
Nhóm tác giả đà làm rõ những vấn đề lý thuyết xà hội
học trong nghiên cứu về trẻ em giúp việc gia đình, trong đó
đặc biệt nhấn mạnh lý thuyết hút - đẩy có vai trò quyết
định di c của mỗi cá nhân. Nghiên cứu tập trung làm rõ
những đặc điểm của gia đình có ngời đi làm giúp việc
và chỉ ra vai trò của các bậc cha mẹ trong việc quyết định
cho trẻ đi làm giúp việc gia đình. Từ đó, phân tích các
nguyên nhân từ góc độ gia đình khiến trẻ em đi làm giúp
việc và tìm hiểu những mong muốn của gia đình có trẻ em
đi làm thuê. Có gần 70% gia đình có trẻ đi làm giúp việc
trả lời họ không có dự định cho con làm việc lâu dài ở Hµ
Néi.

16


Nghiên cứu tập trung phân tích những đặc điểm của gia
đình chủ thuê trẻ em giúp việc và chỉ ra nhu cầu thuê trẻ
giúp việc của các gia đình ở Hà Nội hiện nay là rất lớn.
Song, đa số gia đình có sử dụng trẻ em giúp việc đều phải

dành rất nhiều thời gian, công sức để đào tạo, hớng dẫn
công việc cho trẻ em giúp việc nh: nấu ăn, trông em, dọn dẹp
nhà cửa, cách ứng xử Các gia đình thuê trẻ em giúp việc
chủ yếu thông qua họ hàng, bạn bè, ngời thân. Môi trờng làm
việc của trẻ em giúp việc đà đợc cải thiện hơn nhng vẫn là
môi trờng làm việc gò bó, khép kín và ít giao tiếp. Ngoài sự
thoả thuận về tiền lơng và điều kiện làm việc, trẻ em còn
gặp rất nhiều khó khăn trong công việc. Trẻ em ít nhận đợc
sự giúp đỡ từ phía chính quyền và trung tâm môi giới, trong
khi đó nhiều gia đình do thiếu quan tâm đến trẻ em nên
các em thờng phải tự chịu đựng một mình khi gặp khó
khăn. Từ đó, nhóm nghiên cứu đà đa ra những biện pháp
can thiệp kịp thời nhằm giảm bớt những khó khăn cho trẻ em
giúp việc gia đình và đề xuất đẩy mạnh công tác truyền
thông trong việc nâng cao nhận thức đối với vấn đề trẻ em
giúp việc gia đình.
Một khảo sát của Viện Khoa học Dân số, Gia đình và
Trẻ em (2005), Nghiên cứu nhu cầu dịch vụ gia đình Việt
Nam trong thời kỳ đổi mới (khảo sát tại Hà Nội, thành phố Hồ
Chí Minh, Lạng Sơn, Hoà Bình, Lâm Đồng, Phú Thọ, Nghệ
An, Khánh Hoà, Kiên Giang), đợc thực hiện trong 2 năm
(3/2003 - 5/2005). Nhóm nghiên cứu sử dụng phơng pháp thu
thập thông tin qua phiếu hỏi và phỏng vấn sâu: khu vực đô
thị 400 phiếu và 40 phỏng vấn dâu; khu vực nông thôn
17


1400 phiếu và 140 phỏng vấn sâu. Kết quả khảo sát cho
thấy, thực trạng sử dụng dịch vụ gia đình nh: sản xuất kinh
doanh, y tế, chăm sóc sức khoẻ gia đình, chăm sóc học tập

cho con, nội trợ, giúp việc gia đình, phơng tiện đi lại, giải
trí và văn hoá tinh thần ở hai khu vực đô thị, nông thôn. Từ
đó, các tác giả đà phân tích nhu cầu về các loại dịch vụ gia
đình, cũng nh khả năng đáp ứng các loại dịch vụ ở khu vực
thành thị và nông thôn.
Nhóm tác giả tập trung phân tích bối cảnh xà hội trong
thời kỳ phát đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc và chỉ ra tính tất yếu của việc phát triển các loại hình
dịch vụ gia đình ở nớc ta trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ
sở đánh giá mặt tích cực và những hạn chế của quan hệ
cung cầu về dịch vụ gia đình, các tác giả phân tích những
điều kiện thuận lợi và cản trở trong việc đáp ứng nhu cầu
dịch vụ gia đình thời kỳ đổi mới đất nớc. Đồng thời, đề
xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao chất lợng các dịch vụ
gia đình nhằm góp phần cải thiện mức sống và chất lợng
cuộc sống của ngời dân trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu
vực và quốc tế.
Nghiên cứu của tác giả Chu Mạnh Hùng (2005), Vấn đề
trẻ em gái giúp việc gia đình tại các thành phố lớn cho thấy,
dới góc độ pháp lý, trẻ em gái giúp việc gia đình là một
hình thức của lao động có tính chất thoả thuận giữa chủ và
trẻ em một cách trực tiếp hoặc gián tiếp qua ngời nhà, họ
hàng, ngời môi giới. Tác giả chỉ ra những khó khăn về kinh
tế là yếu tố chính khiến các em không có cơ hội học hành
và phải bỏ học sớm đi làm thuê với mong muèn gãp phÇn
18


giảm bớt gánh nặng cho gia đình. Bên cạnh đó, tình trạng
thiếu việc làm ở nông thôn, cùng với những yếu tố tâm lý lứa
tuổi đà tạo thành mạng lới những ngời cùng quê thông tin cho

nhau về công việc và cuộc sống ở thành phố. Trên thực tế,
trẻ em gái giúp việc đang phải bán sức lao động với mục
đích mu sinh và có nguy cơ trở thành đối tợng dễ bị lạm
dụng. Để bảo đảm quyền cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em gái
theo Công ớc về quyền trẻ em, tác giả đa ra những giải pháp
nhằm tạo hàng lang pháp lý cần thiết cho sự phát triển nhân
cách trẻ em gái, đảm bảo sự bình đẳng và tiến bộ xà hội.
Báo cáo kết quả khảo sát (2006) Trẻ em làm thuê giúp
việc gia đình tại thành phè Hå ChÝ Minh”, do Tỉ chøc Lao
®éng qc tÕ (ILO), Viện Nghiên cứu Kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh và Trung tâm Nâng cao Chất lợng Cuộc sống (Life)
thực hiện. Nghiên cứu sử dụng phơng pháp nghiên cứu định
lợng với dung lợng mẫu là 100 trẻ em lao động giúp việc gia
đình đợc phỏng vấn bằng bảng hỏi cấu trúc. Phần định
tính đề tài tiến hành phỏng vấn 8 chủ thuê lao động, 8 vị
phụ huynh, 8 thành viên trong cộng đồng và 3 đại diện của
ba tổ chức hoạt động trong lĩnh vực trẻ em. Kết quả nghiên
cứu cho thấy, công việc điển hình hàng ngày trẻ em lao
động giúp việc gia đình là lau nhà, giặt quần áo, rửa bát
đĩa, nấu ăn, chăm em, bán hàng, chạy việc vặt cho chủ...
Phần lớn trẻ em giúp việc gia đình phải làm việc đến 13 giờ
mỗi ngày và thời gian nghỉ không đợc quy định cụ thể. Đa
số trẻ em đến từ các tỉnh khác và thờng không đăng ký tạm
trú với chính quyền địa phơng, vì lẽ đó tình trạng sống
ngoài vòng quản lý khiến trẻ em có nguy cơ bị bóc lột hoặc
19




×