Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 và khả năng ứng dụng tế bào cố định để phân giải histamine trong nước mắm truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 12 trang )

Vietnam J. Agri. Sci. 2022, Vol. 20, No. 12: 1619-1630

Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 2022, 20(12): 1619-1630
www.vnua.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH
CỐ ĐỊNH TẾ BÀO VI KHUẨN Virgibacillus campisalis TT8.5 VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG
TẾ BÀO CỐ ĐỊNH ĐỂ PHÂN GIẢI HISTAMINE TRONG NƯỚC MẮM TRUYỀN THỐNG
Nguyễn Thị Phương Anh1, Nguyễn Thị Hồng Ly2, Phạm Thị Dịu1,
Nguyễn Thị Hồng1, Giang Trung Khoa1, Trần Thị Lan Hương1,
Nguyễn Thị Lâm Đoàn1, Nguyễn Thị Thanh Thủy1, Trần Thị Thu Hằng1, Nguyễn Hồng Anh1*
1

Khoa Cơng nghệ thực phẩm, Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chi cục Dự trữ Nhà nước Hải An, Cục Dự trữ Nhà nước khu vực Đông Bắc

2

*

Tác giả liên hệ:

Ngày nhận bài: 24.10.2022

Ngày chấp nhận đăng: 20.12.2022
TÓM TẮT

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định điều kiện cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 trên
chất mang để phân giải làm giảm hàm lượng histamine trong nước mắm truyền thống. Với ba kỹ thuật cố định tế
bào là hấp phụ, bao bọc và liên kết chéo sử dụng 9 loại chất mang phù hợp với mỗi kỹ thuật, các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trình cố định vi khuẩn vào chất mang: tỉ lệ tế bào/chất mang (w/w), thời gian cố định (giờ), nhiệt


độ cố định (C), nồng độ muối trong dung dịch đệm (%) và tốc độ khuấy (vòng/phút) được khảo sát. Hiệu suất cố
định tế bào (%) và khả năng phân giải histamine sau 2 giờ phản ứng (%) của chủng vi khuẩn Virgibacillus
campisalis TT8.5 được đánh giá. Kết quả chỉ ra rằng, kỹ thuật hấp phụ với chất mang bột xương lợn cho hiệu suất
cố định và khả năng phân giải histamine là cao nhất, tương ứng là 54,18% và 41,30%. Các điều kiện để cố định tế
bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 trên bột xương lợn được xác định là: tỉ lệ tế bào/chất mang 1/15
(w/w), tốc độ khuấy 100 vòng/phút, nồng độ muối 15%, thời gian cố định 1 giờ ở 4C. Bioreactor dạng nén chứa tế
bào vi khuẩn cố định V. campisalis TT8.5 có tiềm năng ứng dụng trong quá trình phân giải histamine của nước
mắm truyền thống với hiệu suất phân giải histamine đạt 37,17%.
Từ khóa: Virgibacillus campisalis TT8.5, cố định tế bào, hiệu suất cố định tế bào, khả năng phân giải histamine,
chất mang, bột xương lợn.

Factors affecting cell Immobilization of Virgibacillus campisalis TT8.5 and applicability of
immobilized cells for histamine degradation in traditional fish sauce
ABSTRACT
The objective of this study was to immobilize Virgibacillus campisalis TT8.5 bacterial cells on a carrier in order to
degrade histamine content in traditional fish sauce. Three immobilization techniques, adsorption, encapsulation and
crosslinking with nine carriers were used. Factors affecting the immobilization process of bacteria on carrier such as
cells/carrier (w/w) ratio, time and temperature of immobilization, salt concentration in buffer solution (%) and stirring
speed (rpm) were investigated. The cell immobilization efficiency (%) and the ability to degrade histamine after 2
hours of reaction (%) of Virgibacillus campisalis TT8.5 were evaluated. Results indicate that, the adsorption technique
with pig bone as carrier gave the highest immobilization efficiency and histamine degrading ability with 54.18% and
41.30% respectively. Suitable conditions for immobilization of Virgibacillus campisalis TT8.5 cells on pig bone were
determined as follows: cell/carrier ratio 1/15 (w/w), stirring speed of 100 rpm, salt concentration of 15%, incubation
time of 1 hour at 4C. The fixed bed bioreactor containing immobilized V. campisalis TT8.5 bacterial cells has
potential application in histamine degradation in traditional fish sauce with efficiency of 37.1%.
Keywords: Virgibacillus campisalis TT8.5, cell immobilization, cell immobilization efficiency, histamine degrading
efficiency, carrier, pigbone.

1619



Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 và khả năng ứng
dụng tế bào cố định để phân giải histamine trong nước mắm truyền thống

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Histamine có mt trong thc phốm vi hm
lỵng vỵt quỏ gii họn sẽ gây ra nhiều nguy häi
tĆi sĀc khóe cûa con ngỵi. Ng c histamine
gõy ra cỏc triu chng ph bin là sổ müi, hen
suyễn (do co thít phế quân), nổi mề đay, phát
ban, ngĀa, phù, gåy viêm đó kết mäc mít, gây să
tiết quá độ dðch vð ć dä dày, tiêu chây, đau dä
dày, gây giãn mäch, hä huyết áp và co thít tim
(Kưse, 2010; Mah & cs., 2003). Histamine thỵng
ỵc phỏt hin trong trong hõi sõn nhỵ tụm, cua,
cỏ, hay trong mt s sõn phốm ch bin nhỵ pho
mỏt, tht lờn men, nỵc mớm.
Qua quỏ trỡnh lờn men di ngy, thỵng
trờn 1 nởm t cỏ bin, nỵc mớm truyn thng
thỵng cha mt lỵng histamine nhỗt nh.
Hm lỵng histamine trong mt s sõn phốm
nỵc mớm truyn thng Vit Nam ỵc bỏo cỏo
mc t 700-3.000 mg/kg (Hip hi Nỵc mớm
Phan Thit, 2013), vỵt quỏ mc 400 mg/kg
theo quy nh cỷa Ủy ban Tiêu chuèn thăc
phèm quốc tế (Codex 302-2011). Đåy chớnh l
ro cõn k thuờt khin cho nỵc mớm truyn
thng cỷa nỵc ta b họn ch xuỗt khốu ra th
trỵng th gii.
giõm hm lỵng histamine trong thc

phốm, trờn th gii ó cũ nhiu phỵng phỏp
ỵc ỵa ra, trong ũ phỵng phỏp sinh hc s
dýng cỏc chỷng vi khuốn cú khõ nởng phồn giõi
histamine ỵc coi l phỵng phỏp hu hiệu
(Junter & Jouenne, 2004; Stolarzewicz & cs.,
2011). Các chûng vi khuốn nhỵ Bacillus
polymyxa
D05-1
(Lee
&
cs.,
2015),
Staphylococcus carnosus (Zaman & cs., 2010),
Natrinema gari BCC 24369 (Tapingkae & cs.,
2010a), Staphylococcus xylosus (Martuscelli &
cs., 2000) có khõ nởng sinh ra enzyme
histamine
oxidase
hoc
histamine
dehydrogenase ỵc s dýng lm chỷng khi
ng trong quỏ trỡnh lờn men giỳp giõm hm
lỵng histamine. Câ hai enzyme xúc tác q
trình oxy hóa tách nhóm amine (oxidative
deamination) cûa histamine thành imidazole
acetaldehyde và ammonia, riêng enzyme
histamine oxidase có khâ nëng sā dýng oxy và
täo ra hydrogen peroxide (Lee & cs., 2015).

1620


Nỵc mớm l mt sõn phốm lờn men di
ngy v mụi trỵng cũ hm lỵng mui cao, t
24,5 n 28% NaCl vi nỵc mớm loọi c bit,
vi nỵc mớm loọi thỵng họng, họng 1, họng 2
v họng 3 cũ hm lỵng mui cao hn t 26 đến
29,5% NaCl (TCVN 5107 : 2003). Do đò việc sā
dýng vi khuèn phân giâi histamine làm chûng
khći động sẽ khó kiểm sốt. Vêy nên, kč tht
cố đðnh tế bào vi khuốn phõn giõi histamine
x l histamine trong nỵc mớm thnh phốm
ang ỵc cỏc nh khoa hc quan tõm nghiên
cĀu (Tapingkae & cs., 2010b).
Việc cố đðnh tế bào vi khuốn trờn chỗt mang
ỵc cha trong mt bioreactor - lũ phõn ng
sinh hc x l histamine trong nỵc mớm, do
thiết kế và vên hành đĄn giân, lò phân Āng sinh
hc c nh cú th tỵng i d m rng lên quy
mô công nghiệp (Chaikaew & cs., 2015). Cố đðnh
tế bo vi khuốn thỵng ỵc thc hin trờn ba
k thuờt: hỗp phý, bao bc hay liờn kt chộo
(Pilkington & cs., 1998). Ngồi ra, các thơng số
cố đðnh quan trọng để tởng hiu suỗt c nh
nhỵ chn ỵc chỗt mang tọo độ bám dính cne cûa chûng vi khuèn Virgibacillus
campisalis TT8.5 cũ xu hỵng tởng trong
khoõng nng mui 5-15%; t 15-25% giõm
dổn; bỡng 15% thỡ ọt giỏ tr cao nhỗt lổn lỵt
l 61,94 1,21% v 50,76 1,18% (Hỡnh 6). Tọi
nng mui 25% kt quõ thu ỵc khỏ cao vi
hiu suỗt bỡng 53,37 0,83% v khõ nởng phồn

giõi 40,53 0,71%. Nng mui 5% cho hiu
suỗt v khõ nởng phồn giõi thỗp nhỗt l
37,64 0,39% và 24,12 ± 0,31%.
3.2.5. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy
Ảnh hỵng cỷa tc khuỗy 50, 100, 300,
500 (vũng/phỳt) ti hiu suỗt c nh v khõ
nởng phồn giõi histamine cỷa chỷng vi khuốn
Virgibacillus campisalis TT8.5 ỵc th hin
hỡnh 7.


Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Ly, Phạm Thị Dịu, Nguyễn Thị Hồng, Giang Trung Khoa,
Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Hoàng Anh
Hiệu suất CĐTB (%)
KNPG histamin sau 2h (%)

%
70
60

54,02
46,68

50
40

40,63

40,15


30,28
30

29,06

25,04

17,87

20
10
0
0,5

1

1,5

3

Thời gian cố định (giờ)

Hình 5. Ảnh hưởng của thời gian cố định đến hiệu suất cố định tế bào
và khâ năng phån giâi histamine của chủng vi khuẩn TT8.5 sau 2 giờ phân ứng
%

Hiệu suất CĐTB (%)
KNPG histamin sau 2h (%)

70


61,94

60

40

50,76

49,93

50
37,64

30

53,37
40,53

37,12
24,12

20
10
0
5

10

15


25

Nồng độ muối (%)

Hình 6. Ảnh hưởng của nồng độ muối đến hiệu suất cố định tế bào
và khâ năng phån giâi histamine của chủng vi khuẩn TT8.5 sau 2 giờ phân ứng
Hiệu suất CĐTB (%)
KNPG histamin sau 2h (%)

%
70
60
50
40

53,63
48,29
41,57

39,16

31,75

31,43

30

24,88


20,74

20
10
0
50

100

300

500

Tốc độ khuấy (vịng/phút)

Hình 7. Ảnh hưởng của tốc độ khuấy đến hiệu suất cố định tế bào
và khâ năng phån giâi histamine của chủng vi khuẩn TT8.5 sau 2 giờ phân ứng

1627


Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 và khả năng ứng
dụng tế bào cố định để phân giải histamine trong nc mm truyn thng

Hiu suỗt c nh t bào và khâ nëng phån
giâi histamine cûa chûng vi khuèn Virgibacillus
campisalis TT8.5 sau 2 gi phõn ng cỷa chỗt
mang bt xỵng ln cũ xu hỵng tởng trong
khoõng tc khuỗy 50-100 vịng/phút, tÿ
100-300 vịng/phút giâm dỉn; täi 100 vịng/phút

thì đät giỏ tr cao nhỗt lổn lỵt l 53,63 0,69%
v 41,57 0,64%. Hiu suỗt v khõ nởng phồn
giõi tc 50 vũng/phỳt khỏ cao, lổn lỵt l
48,29 0,75% v 31,75 0,50%. Vi tc
khuỗy 300vũng/phỳt, cõ hiu suỗt c nh v
khõ nởng phồn giõi u ọt kt quõ thỗp nhỗt
lổn lỵt l 31,43 0,49% v 20,74 ± 0,32%.
So sánh vĆi nghiên cĀu cûa Tapingkae & cs.
(2010b) cố đðnh Natrinema gari BCC 24369 thąi
gian là 1 gi, tc khuỗy 100 vũng/phỳt trờn
chỗt mang bt xỵng ln cho hiu suỗt c nh
ọt 58,5 2,6%.
3.2.6. Hiu suất phân giải histamine trong
nước mắm sử dụng cột tế bào vi khuẩn
TT8.5 cố định dạng nén
Sau khi lăa chọn ỵc cỏc iu kin c nh
t bo trờn chỗt mang bt xỵng ln cho hiu
suỗt c nh v khõ nởng phồn giõi histamine
cao nhỗt (tợ l t bo/chỗt mang 1/15 (w/w), tc
khuỗy 100 vũng/phỳt); nng mui cú trong
dung dðch đệm 15%; nhiệt độ cố đðnh 4C; thąi

gian cố nh 1 gi). Hai mỵi lởm gam t bo vi
khuốn Virgibacillus campisalis TT8.5 c nh
trờn chỗt mang ỵc s dýng nhi vo ct
bioreactor dọng nộn.
25ml nỵc mớm ỵc ỵa qua bioreactor
dọng nộn vi tc dũng chõy 0,5 ml/phỳt. Mộu
nỵc mớm trỵc v sau khi chọy ht qua ct
ỵc dựng phõn tớch, kt quõ ỵc th hin

hỡnh 8.
Hm lỵng histamine trong nỵc mớm trỵc
v sau khu x lý qua bioreactor däng nén có chĀa
tế bào vi khuèn Virgibacillus campisalis TT8.5
ỵc th hin tọi hỡnh 8 cũ hm lỵng histamine
ban ổu 742,8 mg/lớt, sau khi phõn ng hm
lỵng histamine giõm cũn 466,74 mg/lớt. Hiu
suỗt phõn giõi histamine cỏc t bo c nh vi
chỗt mang bt xỵng ln ọt 37,17%.

4. KT LUN
Chỗt mang khỏc nhau cú õnh hỵng n hiu
suỗt cũ nh v khõ nởng phồn giõi histamine cỷa
chỷng Virgibacillus campisalis TT8.5 l khỏc
nhau. Trong ũ chỗt mang bt xỵng ln ọt kt
quõ cao nhỗt, vi hiu suỗt c đðnh tế bào đät
54,18 ± 0,99% và khâ nëng phån giâi histamine
sau 2 gią phân Āng đät 41,3 ± 0,79%.
120

100

1.000
800

100

742,80

80


600

60
466,74
37,17

400
200
0

40

Hiệu suất phân giải (%)

Hàm lượng histamine (mg/lít)

1.200

20

BanBan
đầu
đầu

Sau phản
Sauứng
pứ

0


Mẫu nước mắm
Hàm
lượng
histatamine
(mg/lít)
Hàm
lượng
histamine
(ppm)

Hiệu suất phân giải (%)

Hình 8. Hàm lượng histamine
và hiệu suất phân giâi histamine của mẫu nước mắm trước và sau phân ứng

1628


Nguyễn Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Ly, Phạm Thị Dịu, Nguyễn Thị Hồng, Giang Trung Khoa,
Trần Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Lâm Đoàn, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Trần Thị Thu Hng, Nguyn Hong Anh

Cỏc yu t õnh hỵng n hiu suỗt c nh
v khõ nởng phồn giõi histamine cỷa chỗt mang
bt xỵng ln lổn lỵt l: tợ l t bo/chỗt mang
1/15 (w/w) ọt 64,94 0,92% v 53,80 1,13%,
tc khuỗy 100 vủng/phỳt ọt 53,63 0,69%
v 41,57 ± 0,64%, nồng độ muối 15% đät
61,94 ± 1,21% và 50,76 ± 1,18%, thąi gian cố
đðnh 1gią đät 54,02 ± 0,57% và 40,63 ± 0,62%,

nhiệt độ cố đðnh 4C đät 53,07 0,82% v
42,72 0,67%.
Hm lỵng histamine trong nỵc mớm
trỵc v sau khu x lý qua biorreactor dọng nộn
cú cha t bo vi khuốn Virgibacillus campisalis
TT8.5 hiu suỗt phõn giâi histamine đät 37,17%.
Kết q cûa chúng tơi chỵ ra rỡng t bo vi
khuốn Virgibacillus campisalis TT8.5 c nh
trờn chỗt mang bt xỵng ln cú hiu quõ nhỗt
nh quy mơ phịng thí nghiệm và có tiềm
nëng để Āng dýng trong quỏ trỡnh phõn giõi
histamine cỷa nỵc mớm truyn thng ć quy mơ
cơng nghiệp.

LỜI CẢM ƠN
Nhóm tác giâ xin trân trọng câm Ąn Qüy
Phát triển Khoa học và Công nghệ Quốc gia
(Nafosted) đã tài trĉ kinh phí để thăc hiện đề
tài mã số 08/2020/TN “Nghiên cĀu quy trình
cơng nghệ phân giõi histamine trong nỵc mớm
truyn thng bỡng phỵng phỏp c đðnh tế bào
vi khuèn”. Kết quâ nghiên cĀu trong bài báo là
một phæn cûa đề tài Nafosted này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Akin C. (1987). Biocatalysis with immobilized cells.
Biotechnol. Genet. Eng. Rev.
Bộ Khoa học và Công nghệ (2018). TCVN 5107:2018.
Tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm nước mắm.
Truy cập từ ngày 23.05.2020

Carrara C.R. & Rubiolo A.C. (1994). Immobilization of
b-galactosidase on chitosan. Biotechnology
Progress. 10: 220-224.
Chaikaew S., Tepkasikul P., Young G.M., Osako K.,
Bejakul S. & Visessanguan W. (2015). Fixed-bed
degradation of histamine in fish sauce by
immobilized whole cells of Natrinema gari BCC
24369. Fish Sci. 81: 971-981.

FAO (2011). Codex stan 302-2011. Standard for
fish sauce.
Genisheva Z., Mota A., Mussatto S.I., Oliveira J.M. &
Teixeira J.A (2014). Integrated continuous
winemaking process involving sequential alcoholic
and malolactic fermentations with immobilized
cells. Process Biochem. 49: 1-9.
Górecka E. & Jastrzębska M. (2011). Immobilization
techniques and biopolymer carriers. Biotechnol.
Food Sci. 75: 65-86.
Junter G.A. & Jouenne T. (2004). Immobilized viable
microbial cells: from the process to the proteome…
or the cart before the horse. Biotechnology
advances. 22: 633-658.
Khare S.K. & Nakajima M. (2000). Immobilization of
Rhizopus japonicus lipase on celite and its
application for enrichment of docosahexaenoic acid
in soybean oil. Food chemistry. 68(2): 153-157.
Kozlyak E.I., Solomon Z.G., Yakimov M.M. &
Fadyushina T.V. (1993). The Sorption of
Pseudomonas fluorescens 16n2 cells on various

adsorbents. Prikl. Biokhim. Mikrobiol. 29: 138-143.
Köse S. (2010) Evaluation of seafood safety health
hazards for traditional fish products: Preventive
measures and monitoring issues. Turkish J. Fish.
Aquatic Sci. 10: 139-160.
Lee K.S., Lo Y.S., Lo Y.C., Lin P.J. & Chang J.S.
(2003). H2 production with anaerobic sludge using
activated-carbon
supported
packed-bed
bioreactors. Biotechnol. 25: 133-138.
Mah J.H., Ahn J.B., Park J.H., Sung H.C. & Hwang
H.J. (2003). Charactrization of biogenic amineproduccing
microorganisms
isolated
from
Myeolchi-Jeot., Korean slated and fermented
anchovy.
Journal
of
Microbiology
and
Biotechnology. 13: 362-699.
Martuscelli M., Crudele M.A., Gardini F. & Suzzi G.
(2000). Biogenic amine formation and oxidation by
Staphylococcus xylosus strains from artisanal
fermented sausages. Lett. Appl. Microbiol.
31: 228-232.
Negishi S., Sato S., Mukataka S. & Takahashi J.
(1989). Utilization of Powdered Pig Bone as a

Support for Immobilization of Lipase. Journal of
fermentation and bioengineerin. 67(5): 350-355.
Nighojkar S., Phanse Y., Sinha D., Nighojkar A. &
Kumar A. (2006). Production of polygalacturonase
by immobilised cells of Aspergillus niger using
orange peel as inducer. Process Biochemistry.
41: 1136-1140.
Nikovskaya G.N. (1989). The adhesive immobilization
of microorganisms in water purification, Khim.
Tekhnol. 11: 158-169.
Pereira E.B., Zanin G.M. & Castro H.F. (2003).
Immobilization and catalytic properties of lipase

1629


Ảnh hưởng của một số yếu tố đến quá trình cố định tế bào vi khuẩn Virgibacillus campisalis TT8.5 và khả năng ứng
dụng tế bào cố định để phân giải histamine trong nước mắm truyền thống

on chitosan for hydrolysis and esterification
reactions. Brazilian
Journal
of
Chemical
Engineering. 20: 343-355.
Pilkington H., Margaritis A., Mensour N.A. & Russell
I. (1998). Fundamentals of immobilised yeast cells
for continuous beer fermentation: A review.
Journal of the Institute of Brewing. 104: 19-31.
Stolarzewicz I., Białecka-Florjańczyk E., Majewska E.

& Krzyczkowska J. (2011). Immobilization of
yeast on polymeric supports. Chemical and
biochemical engineering quarterly. 25: 135-144.
Sumitra Datta & Rene Christena L. (2012). Enzyme
immobilization: an overview on techniques and
support materials. 3-Biotech. 3(1): 1-9.
Takeno K., Yamaoka Y. & Sasaki K. (2005).
Treatment of oil-containing sewage wastewater
using immobilised photosynthetic bacteria. World
Journal of Microbiology and Biotechnology.
21: 1385-1391.
Tapingkae W., Parkin K.L., Tanasuwat S., Kruenate J.,
Bejakul S. & Visessanguan W. (2010b). Whole
cell immobilisation of Natrinema gari BCC 24369
for histamine degradation. Food Chemistry.
120: 841-849.
Tapingkae W., Somboon Tanasupawat, Kirk L.
Parkinc, Soottawat Benjakul & Wonnop
Visessanguand (2010a). Degradation of histamine

1630

by extremely halophilic archaea isolated from high
salt-fermented fishery products. Enzyme and
Microbial Technology. 46: 92-99.
Thụy Khanh (2013). Mức giới hạn hàm lượng
histamine trong sản phẩm nước mắm truyền thống.
Liên hiệp các Hội Khoa học và kỹ thuật tỉnh
Bình Thuận.
Trần Thị Thu Hằng, Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Thị

Tình, Bùi Thị Thu Hiền & Chu Đình Bính (2019).
Xác định histamine bằng phương pháp sắc ký lỏng
hiệu năng cao: ứng dụng trong nghiên cứu phân
giải histamine trong nước mắm bằng vi khuẩn. Tạp
chí Phân tích Lý, Hóa và Sinh học. 24(4B).
Venkaiah B. & Kumar A. (1994). Egg shell bound
starch phosphorylase packed bed reactor for the
continuous production of glucose-1-phosphate.
Journal of Biotechnology. 36: 11-17.
Vidyasagar M., Prakash S.B. & Sreeramulu K. (2006).
Optimization of culture conditions for the
production of haloalkaliphilic thermostable
protease from an extremely halophilic archaeon
Halogeometricum sp. TSS101. Letters in Applied
Microbiology. 43: 385-391.
Zaman M.Z., Bakar F.A., Selamat J. & Bakar J..
(2010). Occurrence of biogenic amines and amines
degrading bacteria in fish sauce. Czech Journal of
Food Sciences. 28: 440-449.



×