Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

TL Bao chi hoc.Đảng lãnh đạo Báo chí và vấn đề thực hiện quyền tự do báo chí hanh k18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.64 KB, 27 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài:

Bên cạnh những thành tựu và ưu điểm cơ bản của hoạt động báo chí nói
chung, cơng tác quản lý báo chí nói riêng, trong giai đoạn hiện nay hoạt động
báo chí và cơng tác quản lý báo chí ở nước ta đang bộc lộ những hạn chế, yếu
kém cần phải nhanh chóng khắc phục sớm.
Như Thơng tin khơng đúng với tơn chỉ, mục đích, không đúng đối tượng
phục vụ đã được quy định trong giấy phép. Tình trạng báo của ngành này, địa
phương này nhưng lại đưa thông tin nhiều về ngành khác, địa phương khác, mà
lại chủ yếu là các vấn đề tiêu cực, thông tin một chiều, thiếu kiểm chứng, làm
cho báo chí thiếu bản sắc, trùng lặp thơng tin, thiếu tính định hướng của tờ báo
đã gây nên sự bức xúc trong nhiều năm.
Thơng tin thiếu nhạy cảm về chính trị, khơng phù hợp với lợi ích của đất nước,
của nhân dân, không phù hợp định hướng thông tin. Đây là dạng sai phạm có
tác động xấu đến dư luận xã hội, là kẽ hở để báo chí nước ngồi, các trang tin
điện tử của các thế lực chống đối lợi dụng để xuyên tạc.
Thông tin sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu hoặc xúc phạm uy tín, danh dự của tổ
chức, nhân phẩm của công dân.
Thông tin không phù hợp với thuần phong mỹ tục, văn hoá Việt Nam
Một số vụ án, lúc đầu báo chí đưa tin chuẩn xác nhưng một số tờ báo, trang tin
điện tử khai thác, suy diễn quá nhiều theo hướng khác nhau dẫn đến sai lệch
bản chất vụ việc, vi phạm pháp luật.
Có những vụ việc bình thường xảy ra ở một địa phương nhưng báo chí cả nước
đồng loạt đưa tin với mức độ như nhau, không phân biệt chức năng, nhiệm vụ,
tôn chỉ mục đích khác nhau, có khi dồn dập hàng trăm tin, bài tạo ra cảm giác
vụ việc quá khủng khiếp gây nên tâm lý hoang mang trong xã hội.
Một số nhà báo còn lợi dụng danh nghĩa nhà báo, cơ quan báo chí dọa dẫm,


1


sách nhiễu địa phương, doanh nghiệp để vụ lợi, vi phạm đạo đức nghề nghiệp
và quy trình tác nghiệp dẫn đến vi phạm pháp luật bị xử lý.
Trước tình hình đó, Trong giai đoạn mới của cách mạng, vai trị lãnh đạo
của Đảng đối với hoạt động báo chí càng trở nên quan trọng và cấp thiết nhằm
chấn chỉnh lại và đưa hoạt động báo chí phục vụ ngày càng tốt hơn và hiệu quả
hơn, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp công
nghiệp hoá hiện đại hoá hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới của nước ta hiện
nay trong xu thế tồn cầu hố nền kinh tế.
Đảng lãnh đạo Báo chí và vấn đề thực hiện quyền tự do báo do báo chí là
vấn đề quan trọng trong giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề về tự do báo chí ở nước
ta hiện nay, đánh giá, phân tích về những hạn chế của báo chí ….Qua đó rút ra
một số giải pháp cho hoạt động báo chí một cách có hiệu quả, đồng thời định
hướng những điều kiện cần cho những người làm báo hòa nhập phù hợp với sự
nghiệp phát triển của đất nước. Khẳng định quyền tự do báo chí ở Việt Nam
báo chí Cách mạng như sợi dây liên hệ giữa Đảng với nhân dân, là công cụ của
Đảng, Nhà nước và của nhân dân để thực hiệt tốt những nhiệm vụ mà cách
mạng giao phó. Tự do báo chí ở Việt Nam là tự do phục vụ Đảng, Nhà nước và
đông đảo nhân dân. Tự do báo chí ở Việt Nam khơng đồng nghĩa với tự do
dùng báo chí để quảng bá những vấn đề trái với thuần phong mỹ tục của dân
tộc, vu khống nhằm xúc phạm danh dự của tổ chức, danh dự của cá nhân. Tự do
báo chí ở Việt Nam khơng thể là thứ tự do sử dụng báo chí để kích động chia rẽ
dân tộc, chống phá an ninh đất nước, phá hoại đời sống chính trị, xã hội của
nhân dân. Tự do báo chí cho ai, vì ai Nhận thức đúng xu thế tiến lên của dân
tộc, trong đó có hoạt động rất sơi động và hiệu quả của báo chí cách mạng Việt
Nam, chúng ta sẽ có cái nhìn đúng đắn về Việt Nam trong tiến trình đổi mới.

2


Để đạt mục tiêu trên, đề tài có các Nhiệm vụ cụ thể sau:
- Phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt
động báo chí hoạt động có hiệu quả tích cực.
- Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí cách mạng Việt Nam, đưa ra một
số ý kiến đề xuất về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí .
3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
Đề tài Đảng lãnh đạo báo chí và vấn đề thực hiện quyền tự do báo chí đã
được đề cập tới khá nhiều trong các khóa luận, luận văn từ trước đó. Đây là
những nguồn tư liệu tham khảo bổ ích cho người viết thực hiện nghiên cứu đề
tài này.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: Là các cơ quan báo chí, các tác phẩm báo chí
và sự ảnh hưởng của nền kinh tế đến sự phát triển của hoạt động báo chí nói
chung và các nhà báo nói riêng. Cũng như sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt
động báo chí.
- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào tìm hiểu sự phát triển của nền kinh
tế hiện nay của Việt Nam, xu thế “tồn cầu hóa” những tác động tích cực, tiêu
cực của nền kinh tế tới hoạt động báo chí và hoạt động tác nghiệp của các nhà
báo. Những mặt trái của một số hoạt động báo chí hiện nay, Từ đó đưa ra những
giải pháp cho hoạt động báo chí nói chung và u cầu cho mỗi nhà báo nói
riêng tác nghiệp trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Và những ý kiến đóng
góp về việc tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với báo chí.
4. Phương pháp nghiên cứu.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu như: Nghiên cứu tài liệu, các
bài báo, phân tích, tổng hợp…
5. Kết cấu nội dung đề tài:
- Mở đầu.

3


1.Tăng cường sự Lãnh đạo của Đảng đối với cơ quan báo chí.
I. Vấn đề thực hiện quyền tự do báo chí và tự do báo chí ở Việt
Nam
- Kết Luận

MỞ ĐẦU
Gần đây, một số người có ý kiến rằng: khơng ít cơ quan báo chí đang
mất định hướng, lờ đi những vấn đề hệ trọng của đất nước, dân tộc, nền tảng
đạo đức, tư tưởng, số phận con người, mà sa vào những điều tầm thường một
cách vô cảm; một số nhà báo làm báo quá dễ dãi hoặc với mục đích trục lợi
phe nhóm, họ phán xét như là một cách “đào hố chôn người khác”; ngày càng
gia tăng số người đọc thích thú với những thứ rẻ tiền, đăng trên báo…
Khách quan nhận xét thì ý kiến đó cũng có cơ sở dù trong đó chất bi quan
về báo chí nước nhà khá đậm đặc, bởi bên cạnh những thành tựu và ưu điểm cơ
bản của hoạt động báo chí nói chung, cơng tác quản lý báo chí nói riêng, trong
giai đoạn hiện nay hoạt động báo chí và cơng tác quản lý báo chí ở nước ta đang
bộc lộ những hạn chế, yếu kém cần phải nhanh chóng khắc phục sớm.
Về nguyên tắc, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, báo chí là cơng cụ tư tưởng của Đảng đồng thời là diễn đàn của
nhân dân. Vì vậy, Đảng lãnh đạo báo chí là nguyên tắc bất di bất dịch trong sự
nghiệp cách mạng của Đảng. Thực tế cách mạng Việt Nam trong gần một thế
kỷ qua đã chứng minh: dưới sự lãnh đạo của Đảng, báo chí Việt Nam đã có
những đóng góp rất to lớn góp phần rất quan trọng làm nên thắng lợi của cách
mạng Việt Nam. Sau gần 30 năm đổi mới dưới sự lãnh đạo của Đảng, cùng với
sự phát triển toàn diện các lĩnh vực kinh tế - xã hội, báo chí Việt Nam đến nay
4



đã có những bước phát triển mạnh mẽ về lượng và chất, cả về nội dung thông
tin và phương pháp hành xử, cả về tiềm lực được tích lũy cũng như khả năng
tác động vào đời sống xã hội. Có thể nói, sự phát triển mạnh mẽ của báo chí
Việt Nam ngày nay là hệ quả của sự lãnh đạo toàn diện của Đảng, sự phát triển
đất nước, đồng thời cũng khơng tách rời sự tác động tích cực của q trình tồn
cầu hóa và sự phát triển khoa học - công nghệ của nhân loại.
Trong thời gian qua công tác báo chí đã đạt được những thành tích đáng
ghi nhận, góp phần vào sự nghiệp đổi mới của đất nước, ổn định chính trị xã
hội, xứng đáng là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng văn hóa của Đảng.
Tuy nhiên, cũng nghiêm khắc nhận thấy rằng một số thiếu sót, khuyết điểm,
thậm chí là những khuyết điểm nghiêm trọng, kéo dài trong hoạt động báo chí
chậm được khắc phục đang đặt ra cho chúng ta những suy nghĩ về trách nhiệm
của những người làm báo, quản lý báo chí đối với sứ mệnh mà Đảng, Nhà nước
và nhân dân giao phó
Tồn cầu hóa, bên cạnh những mặt tích cực, đã và đang dẫn đến những
“tổn thương” sâu sắc về văn hóa từ thơ bạo đến tinh vi. Các thế lực chính trị
dưới tác động của tồn cầu hóa cố tình gây đảo lộn các giá trị xã hội ở các quốc
gia qua sự can thiệp tinh vi vào đời sống chính trị với chiêu bài tự do báo chí, tự
do tơn giáo, nhân quyền… Tác động tiêu cực của tồn cầu hóa, thơng thường
được nhìn thấy ở lĩnh vực kinh tế, nhưng điều lo ngại là song hành với kinh tế
là sự “đồng hóa” về văn hóa có tính chất chính trị. Những quan điểm sai trái,
đạo đức lệch lạc, suy đồi, lối sống thực dụng, vị kỷ, chủ nghĩa cá nhân gần như
khơng có biên giới ào ạt tràn vào các quốc gia đang phát triển. Điều đáng quan
tâm là tồn cầu hóa mang đến nguy cơ “xâm lược chính trị” thơng qua “tồn
cầu hóa báo chí” - một vũ khí của chiến lược “diễn biến hịa bình”. Khi các thế
lực chính trị trên thế giới lan truyền thông tin đã bị biến dạng bằng các thủ đoạn
nhân danh cái tốt đẹp để xuyên tạc, bóp méo, mang tính phá hoại, lừa đảo người
5



tiếp nhận…, thì tính nghiêm trọng của mặt trái tồn cầu hóa là mất ổn định về
chính trị và văn hóa, trong đó có báo chí, đã tăng lên rất đáng lo ngại.
Một số cơ quan báo chí thơng tin khơng đúng với tơn chỉ, mục đích,
khơng đúng đối tượng phục vụ đã được quy định trong giấy phép. Tình trạng
báo của ngành này, địa phương này nhưng lại đưa thông tin nhiều về ngành
khác, địa phương khác, mà lại chủ yếu là các vấn đề tiêu cực, thông tin một
chiều, thiếu kiểm chứng, làm cho báo chí thiếu bản sắc, trùng lặp thơng tin,
thiếu tính định hướng của tờ báo đã gây nên sự bức xúc trong nhiều năm.
Vi phạm này cần phải được các cơ quan chủ quản, cơ quan báo chí rà sốt xử lý
và có biện pháp chấn chỉnh một cách kiên quyết. Cơ quan quản lý nhà nước cần
đưa ra thời gian thích hợp để cơ quan báo chí khắc phục. Nếu khơng thực hiện
nghiêm quy định giấy phép cần xem xét để thu hồi giấy phép hoạt động.
Có thể nói chưa bao giờ trên mặt báo các hiện tượng tiêu cực của xã hội lại
dày đặc như hiện nay. Rõ ràng, xem xét một cách cơng bằng thì dù là phản ánh
đúng sự việc tiêu cực nhưng chỉ phản ánh mặt xấu của xã hội khơng thơi thì về
bản chất báo chí đã khơng khách quan, tính định hướng tư tưởng xã hội của báo
chí trở nên rất yếu. Một sự kiện diễn ra, đa số báo chí khai thác ở các khía cạnh
giật gân hơn là định hướng tư tưởng xã hội. Do vậy mà có những thơng tin gây
bất lợi cho sự ổn định xã hội (ở mức độ nào đó vơ tình khuyến khích những
hành vi, lối sống xa lạ với truyền thống đạo lý của dân tộc), gây bất lợi cho lợi
ích quốc gia, nhưng các cơ quan báo chí vẫn đưa lên mặt báo. Và điều nguy hại
là chính báo chí, trang mạng của các thế lực chống đối chính trị chẳng cần phải
mất nhiều cơng sức, chỉ cần trích dẫn và coppy những tin, bài viết về tiêu cực
của báo chí Nhà nước Việt Nam là đã có “bằng chứng” chống phá chúng ta.
Cơ quan chức năng về quản lý báo chí cách đây chưa lâu đã khẳng định
những thành tựu, ưu điểm của báo chí nước ta nhưng cũng “chỉ tên” những yếu
kém, khuyết điểm của báo chí thời gian qua. Trên mặt bằng báo chí cả nước còn
6



nhiều sản phẩm chất lượng thấp, chưa kịp thời phát hiện và lý giải những vấn đề
lớn do cuộc sống đặt ra. Nhiều tờ báo chưa biểu dương đúng mức những điển
hình tiên tiến trên các lĩnh vực, cũng như thiếu sự phê phán kịp thời những việc
làm trái với đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước và đạo đức xã hội.
Khơng ít trường hợp thơng tin thiếu chính xác, làm lộ bí mật quốc gia. Khuynh
hướng “thương mại hóa” gia tăng (đăng tải những chuyện giật gân, tình dục,
bạo lực, mê tín dị đoan). Một số sách, báo, tạp chí, nhất là các số phụ, số
chuyên đề xa rời tơn chỉ, mục đích và đối tượng phục vụ, nhất là đối với công
nhân, nông dân. Một số nhà báo đã vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông tin
thiếu trung thực, gây tác động xấu đến dư luận xã hội, nhưng chưa được xử lý
kịp thời theo pháp luật. Có những vụ việc thơng tin thiếu chính xác, thiếu khách
quan, gây nhiễu thông tin, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đưa tin sai khơng cải
chính hoặc cải chính chiếu lệ làm ảnh hưởng tới uy tín đội ngũ làm báo. Có tình
trạng để cho tư nhân chi phối một số hoạt động báo chí - xuất bản. Một số
người làm báo, xuất bản bị ảnh hưởng bởi quan niệm khơng đúng về “tự do”
báo chí - xuất bản, về vị trí, chức năng của người làm báo...
Đã có khá nhiều cơ quan báo chí và nhà báo thơng tin sai
sự thật, thể hiện chủ yếu ở mảng bài viết về các vụ án. Nhiều trường hợp đưa thông tin sai sự thật nhưng khi bị phát hiện, bị
khiếu nại khơng được cải chính hoặc cải chính khơng nghiêm túc.
Nhiều doanh nghiệp, tổ chức Nhà nước, tập thể, cá nhân phải
điêu đứng, khó khăn khi bị thơng tin sai, thậm chí bị vu cáo.
Khơng ít bài báo vi phạm pháp luật, xâm phạm bí mật đời tư cá
nhân, xúc phạm nghiêm trọng uy tín, danh dự nhân phẩm của
cơng dân. Tình trạng thơng tin thiếu trung thực, suy diễn, thổi
phồng, khoét sâu vào những thiếu sót, khuyết điểm của một số
7


tổ chức, cá nhân, tô đậm mặt trái, những hiện tượng tiêu cực, tệ

nạn xã hội... diễn ra đáng lo ngại. Hiện tượng này đang lặp lại tại
khơng ít cơ quan báo chí và đang có chiều hướng gia tăng. Đây
là hệ quả của lối làm báo chụp giật vô trách nhiệm, thậm chí xuất
phát từ động cơ xấu của một số phóng viên nhằm tạo ra những
"sự cố", những vụ tai tiếng, những vụ giật gân, câu khách. Thông
tin sai sự thật còn là biểu hiện của sự cẩu thả, tắc trách, coi thường bạn đọc, coi thường pháp luật trong quy trình biên tập, thẩm
định, xét duyệt tin, bài của những người có trách nhiệm quản lý
và điều hành cơ quan báo chí.
Nhiều bài bỏo thiếu sự nhạy cảm về chính trị, đưa thơng tin khơng có lợi cho quốc
gia, gây bất lợi cho hoạt động kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh và cơng tác đối ngoại. Một
số cơ quan báo chí và nhà báo thường sa đà vào "mảng tối", mặt trái của đời sống xã hội, tạo
nên bức tranh ảm đạm, bi quan về đất nước, địa phương, cơ quan, đơn vị. Việc nở rộ các

trang mạng phản động, phi đạo đức trên internet là một ví dụ điển hình về tình
trạng lợi dụng cơng nghệ truyền thơng, chính sách tự do ngơn luận để thực hiện
ý đồ “diễn biến hịa bình”, phi đạo đức và phi pháp luật. Ban đầu chỉ là nội
dung giải trí, nhưng sau đó các trang mạng đã “chính trị hóa”, thơ tục hóa, phi
đạo đức hóa... Tuy nhiên, trước tình trạng nhiễu loạn trang mạng như vậy, các
cơ quan báo chí chính thống của Đảng và Nhà nước ta hầu như khơng có động
thái gì để đấu tranh, mà coi như đó là việc của cơ quan nào đó. 
Những thơng tin này tạo nên hiệu ứng không tốt trong công chúng, tạo
cái nhìn thiên lệch cho người nước ngồi về Việt Nam; bị các đối tác và đối thủ
nước ngoài triệt để khai thác, lợi dụng nhằm gây sức ép với Nhà nước ta trên
các bàn đàm phán đa phương và song phương về chính trị, kinh tế, thương mại,
đầu tư...
Một số cơ quan báo chí và nhà báo sa đà vào các thơng tin dung tục, giật
gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan, khơng phù hợp với thuần phong mỹ tục
8



Việt Nam, làm suy giảm tính định hướng, tính giáo dục và tính thẩm mỹ của
báo. Đây là xu hướng đáng báo động trong hoạt động báo chí. Thực chất, đó là
một kiểu lừa phỉnh cơng chúng, để bán báo, đăng tải quảng cáo.
Một số quan báo chí thực hiện chưa nghiêm túc định hướng thông tin;
thực hiện không đúng tơn chỉ, mục đích của mỡnh; chấp hành khơng đầy đủ,
không đúng các quy định của pháp luật về báo chí. Dạng vi phạm này có chiều
hướng ngày càng gia tăng và chủ yếu xảy ra ở các số phụ, số cuối tuần, cuối
tháng, số chuyên đề. Một số cơ quan chủ quản xin ra báo, tạp chí rồi phó mặc
cho cơ quan báo chí. Đã xảy ra trường hợp cơ quan báo chí "bán cái", để tư
nhân "núp bóng" hoặc thao túng. Đây cũng là một trong những vấn đề "nóng"
cần có sự điều chỉnh trong q trình quản lý hoạt động báo chí, đặt ra nhiều vấn
đề cần phải sửa đổi, bổ sung, hồn thiện Luật Báo chí trong thời gian tới.
Thơng tin bịa đặt hồn tồn đã diễn ra ở một số tờ báo. Như bịa đặt bài
phỏng vấn khi không phỏng vấn. Từ tin đồn, tin từ mạng xã hội không được
kiểm chứng biến thành tin chính thức trên báo chí.
Thơng tin sai sự thật, gây ảnh hưởng xấu hoặc xúc phạm uy tín, danh dự
của tổ chức, nhân phẩm của cơng dân. Có bài báo, tờ báo thông tin sai sự thật,
thiếu kiểm chứng, không khách quan, mang tính một chiều. Đơn cử, liên quan
vụ cưỡng chế, thu hồi đất ở Tiên Lãng (Hải Phòng) mặc dù đã được Ban Tuyên
giáo Trung ương và Bộ Thông tin và Truyền thông 4 lần nhắc nhở, định hướng
nhưng có một số tờ báo vẫn thơng tin dồn dập, quá liều lượng cần thiết, mất cân
đối với những vấn đề quan trọng khác của đất nước. Đáng lưu ý, trong khi nhấn
mạnh sai phạm của chính quyền ở Tiên Lãng, Hải Phịng, lại thơng tin “nương
nhẹ” về những vi phạm, sai phạm của ơng Đồn Văn Vươn theo kết luận của
Bộ Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan chức năng. Một số báo thơng tin,
bình luận có tính suy diễn, cho rằng, gốc của vấn đề, vụ việc là do sở hữu toàn
dân về đất đai trong khi thực ra, nguyên nhân chủ yếu do nhận thức, thực hiện
sai các quy định pháp luật đất đai về cho thuê đất, thu hồi đất, cưỡng chế đất
9



cũng như do các quy định về quản lý đất đai thiếu đồng bộ, chống chéo, phức
tạp.
Một số vụ án, lúc đầu báo chí đưa tin chuẩn xác nhưng một số tờ báo,
trang tin điện tử khai thác, suy diễn quá nhiều theo hướng khác nhau dẫn đến
sai lệch bản chất vụ việc, vi phạm pháp luật.
Một số nhà báo còn lợi dụng danh nghĩa nhà báo, cơ quan báo chí dọa
dẫm, sách nhiễu địa phương, doanh nghiệp để vụ lợi, vi phạm đạo đức nghề
nghiệp và quy trình tác nghiệp dẫn đến vi phạm pháp luật bị xử lý.
Lãnh đạo một số cơ quan báo chí khơng thực hiện đúng các quy định của
Luật Báo chí, khơng chấp hành nghiêm túc sự chỉ đạo và định hướng thông tin
đã được phổ biến trong các cuộc giao ban, cho đăng tải các thơng tin khơng có
lợi, làm lộ bí mật Nhà nước, gây thiệt hại đến lợi ích của đất nước, của nhân
dân. Thậm chí, đã có trường hợp cán bộ của một số cơ quan báo chí có hành vi
vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật, bị cơ quan cơng an bắt giữ vì
liên quan tới các vụ việc tiêu cực, lừa đảo, chạy án hoặc có hành vi sách nhiễu.
Trong năm 2011, Bộ Thụng tin và Truyền thụng đú tiếp nhận và xử lý
hơn 300 đơn thư khiếu nại, tố cỏo liờn quan đến hơn 100 vụ việc sai phạm được
đăng phỏt trờn bỏo chớ, trong đú đú xử lý 66 trường hợp, phạt hành chớnh 469
triệu đồng; kỷ luật 9 cỏn bộ, phúng viờn, trong đú cú 6 trường hợp bị thu hồi
thẻ nhà bỏo.
Đó cú hiện tượng liờn kết khụng lành mạnh giữa một số phúng viờn,
hoặc giữa một số lónh đạo cơ quan bỏo chớ nhằm đỏnh vào một số tổ chức, cỏ
nhõn theo kiểu "hội đồng". Cú trường hợp bỏo chớ đăng tải điều tra, kiểm tra,
thanh tra chưa cú kết luận chớnh thức, gõy hoài nghi, hoang mang trong dư
luận, gõy mất đoàn kết nội bộ của cỏc tổ chức, cơ quan. Trong số đú, cũng cú
những người vỡ tư lợi đó biến ngũi bỳt của mỡnh trở thành cụng cụ cho phe,
nhúm trong những cuộc tranh giành, đấu đỏ với mục đớch trục lợi. Điều này

10



cho thấy trỏch nhiệm xó hội và đạo đức nghề nghiệp của một bộ phận nhà bỏo
bị suy giảm đến mức đỏng lo ngại.
1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí
Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, của Đảng Cộng sản Việt Nam và
tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cũng như bối cảnh lịch sử, điều kiện chính trị
và sứ mạng lịch sử của báo chí cách mạng cho thấy bản chất của báo chí cách
mạng Việt Nam như sau: Báo chí do Đảng thành lập và lĨNH đạo; Báo chí là
cơng cụ đấu tranh tư tưởng của Đảng, bảo vệ quan điểm của Đảng, trung thành
với lÝ Tưởng của Đảng; Báo chí là diễn đàn của nhân dân, là trung tâm tập hợp
quần chúng, là người dẫn đường, định hướng tư tưởng cách mạng cho nhân dân;
Báo chí là người bảo vệ quyền lợi chính đáng của nhân dân, đấu trANH VỠ
HẠNH PHỲC ẤM NO CỦA NHÕN NHÕN; BỎO CHỚ đưa thông tin chân
thực, chính xác, khách quan hướng người đọc đến Chân - Thiện - Mỹ...
Đảng lĨNH đạo báo chí Việt Nam là một nguyên tắc tối thượng, tiên quyết.
Đảng lÓNH đạo báo chí bằng cương lĩnh, chiến lược, các định hướng về chính
sách và chủ trương cơng tác, bằng tun truyền thuyết phục, vận động, tổ chức,
kiểm tra. Đảng lÓNH đạo báo chí thơng qua các cơ quan nhà nước, thể chế hóa,
cụ thể hóa đường lối, quan điểm của Đảng thành luật pháp, chính sách đối với
báo chí. Đảng lĨNH đạo báo chí thơng qua các tổ chức Đảng trong các cơ quan
báo chí, trong các cấp hội nhà báo, cơ quan chủ quản báo chí. Đảng lĨNH đạo
thơng qua việc bố trí, đào tạo, quản lÝ CỎN BỘ LĨNH đạo cơ quan báo chí và
cơnG TỎC TỔ CHỨC CỎN BỘ BỎO CHỚ…

11


Báo chí cách mạng là một binh chủng giữ vai trò quan trọng trên mặt
trận văn hoa tư tưởng của Đảng. Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc,

thống nhất đất nước và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhất là
trong công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo trong gần hai thập
kỷ qua, báo chí ln thể hiện vai trị là vũ khí sắc bén trong việc tuyên truyền,
giáo dục tập hợp, tổ chức và vận động nhân dân tiến hành thắng lợi nhiệm vụ
cách mạng.
Quá trình trưởng thành và và hoạt động của báo chí cách mạng
ln được sự quan tâm, chú ý của Đảng và Nhà nước, được sự lãnh đạo đúng
đắn và chỉ đạo sát sao của Đảng về đường lối, phương hướng phát triển và mục
tiêu vươn tới để phục vụ có hiệu quả và thiết thực sự nghiệp đấu tranh bảo vệ
Tổ quốc và xây dựng phát triển đất nước.
Tính đến tháng 3-2012, cả nước có gần 17.000 nhà báo được cấp thẻ
hành nghề (tăng gấp 3 lần so với năm 1986) và hàng nghỡn phúng viờn đang
hoạt động báo chí chuẩn bị đến thời hạn cấp thẻ; 786 cơ quan báo chí in với
1.016 ấn phẩm, 67 đài phát thanh-truyền hỡnh Trung ương và cấp tỉnh... Mục
tiêu chung của hoạt động báo chí là làm đũn bẩy thỳc đẩy sự phát triển, hướng
tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh.
Nghị quyết đại hội IX của Đảng xác định tầm quan trọng của việc
lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất bản trong công cuộc phát triển đất nước: “ Phát
triển đi đôi với việc quản lý tốt hệ thống thơng tin đại chúng, báo chí, xuất
bản…. làm tốt chức năng tuyên truyền thực hiện đường lối chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước…”
Đảng ta đã có nhiều nghị quyết, chỉ thị về cơng tác báo chí, nhằm
động viên tập hợp những khả năng to lớn của báo chí vào cơng cuộc phát triển
đất nước và đa báo chí phát triển đúng hướng. Đặc biệt là chỉ thị 22-CT/TW của
Bộ Chính trị ( Khố VIII) về tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo quản lý
12


cơng tác báo chí, xuất bản đã chỉ ra những thành tích ưu điểm và cả những thiếu
sót khuyết điểm của báo chí; đồng thời nêu ra những định hướng chính trị, tư

tưởng của hoạt động báo chí; Khẳng định vai trò quan trọng của Đảng trong
việc đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo, quản lý đối với công tác báo chí.
Trong giai đoạn mới của cách mạng, vai trị lãnh đạo của Đảng đối
với hoạt động báo chí càng trở nên quan trọng và cấp thiết nhằm đưa hoạt động
báo chí phục vụ ngày càng tốt hơn và hiệu quả hơn, góp phần xứng đáng vào sự
nghiệp đổi mới và đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện đại hoá hội nhập
sâu rộng nền kinh tế thế giới của nước ta hiện nay trong xu thế tồn cầu hố nền
kinh tế.
Tuy nhiên, sự vận động của cuộc sống trong xu thế tồn cầu hóa đó và
đang xuất hiện nhiều vấn đề rất mới về lý luận và thực tiễn, đũi hỏi Đảng ta
phải đổi mới tư duy và nâng cao năng lực lónh đạo tồn diện của Đảng ở lĩnh
vực trọng yếu này.
Bởi vậy, người viết tiểu luận mạnh dạn đưa ra một vài ý kiến về việc nâng cao
năng lực lónh đạo của Đảng đối với báo chí trong giai đoạn hiện nay:
Về nội dung lónh đạo của Đảng đối với báo chí: Đảng tiếp tục bổ sung, hồn
thiện quan điểm, đường lối, phương thức lónh đạo báo chí sát hợp với đặc thù
của báo chí và tỡnh hỡnh thực tế vận động liên tục, phong phú hiện nay; Tiếp
tục tăng cường nội dung lónh đạo có tính khoa học cao, có tầm bao quát vừa
rộng, vừa sâu, vừa lâu dài; Đảng tăng cường kiểm tra, giám sát việc thực hiện
đường lối, chủ trương của Đảng đối với hoạt động báo chí; Đảng chỉ đạo nâng
cao vai trũ quản lý, chỉ đạo của cơ quan chủ quản báo chí; Tăng cường vai trũ
lónh đạo của cấp ủy trong cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí; Cơ quan chỉ
đạo, quản lý bỏo chớ phải công khai, minh bạch, chủ động hơn nữa trong việc
cung cấp thông tin và định hướng thông tin...
13


Về vấn đề xây dựng, hoàn thiện pháp luật và các chính sách đối với báo chí:
Tăng cường vai trũ của phỏp luật tức là tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng
đối với hoạt động báo chí thơng qua hoạt động của bộ máy nhà nước; Sửa đổi

Luật Báo chí cho phù hợp với hoạt động báo chí trong bối cảnh mới; Củng cố,
bổ sung cơ chế để tăng cường giám sát xó hội đối với báo chí; Đảng và Nhà
nước định hướng chính sách xây dựng quy hoạch và phát triển lâu dài hệ thống
báo chí tiên tiến, mạnh về đội ngũ, tài chính, có khả năng đáp ứng mọi yêu cầu
thông tin trong các tỡnh huống phức tạp nhất; Tiếp tục đầu tư xây dựng một số
đơn vị báo chí có vị thế đầu đàn, đủ năng lực cung cấp thụng tin cho cỏc tầng
lớp nhõn dõn, giữ vai trũ chi phối dư luận xó hội, giữ nhịp cho cả hệ thống bỏo
chớ, vươn ra thế giới, chủ động thông tin về những diễn biến kinh tế, chính trị
trong nước và trên thế giới; Bổ sung và hồn thiện chính sách khuyến khích
theo hướng phải bảo đảm được sự tự chủ, chủ động sáng tạo của báo chí.
Về vấn đề tổ chức, nhân sự: Tiếp tục kiện toàn bộ máy và tăng cường nâng cao
năng lực chuyên mơn, bản lĩnh chính trị của cán bộ quản lý bỏo chớ; Nõng cao
vai trũ, chất lượng hoạt động của Hội Nhà báo Việt Nam; Nâng cao chất lượng
người làm báo theo tiêu chí vừa hồng vừa chuyên, xây dựng chuẩn hóa đội ngũ
phóng viên, biên tập viên; Coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao ý thức,
bản lĩnh chớnh trị và phỏt triển Đảng tại cơ quan báo chí cũng như cơ sở đào
tạo báo chí; Chọn lọc kỹ và nâng cao vai trũ của người lónh đạo cơ quan báo
chí...
Về đổi mới hoạt động của các cơ quan báo chí: Báo chí phải tn thủ sự lónh
đạo tuyệt đối của Đảng (đó là nghĩa vụ, trách nhiệm và đồng thời là lợi ích, là
phẩm chất chính trị của cơ quan báo chí và người làm báo của Đảng - ý thức
này phải được thực hiện với nguyên tắc tối thượng, nhất quán); Cơ quan báo chí
14


cần phải nâng cao tính định hướng tư tưởng xó hội, phải trở thành cơ quan đi
đầu về thông tin chính trị, định hướng dư luận xó hội tin tưởng vào sự nghiệp
đổi mới của Đảng và tiến trỡnh phỏt triển đất nước; Cơ quan báo chí phải năng
động trong hoạt động kinh tế báo chí nhưng đúng quy định của pháp luật...
Nâng cao năng lực lónh đạo tồn diện của Đảng đối với báo chí trong bối cảnh

tồn cầu hóa hiện nay là một đũi hỏi khỏch quan của sự nghiệp cỏch mạng. Sự
lónh đạo của Đảng đối với báo chí trước hết là bằng quan điểm, đường lối, thể
hiện qua các nghị quyết, chỉ thị và qua sự quản lý của Nhà nước. Đảng lónh đạo
báo chí là nhằm nắm vững và sử dụng công cụ tư tưởng của mỡnh, đồng thời
bảo đảm quyền sáng tạo của báo chí, giúp báo chí hồn thành chức năng cao cả
của mỡnh. Dưới sự lónh đạo của Đảng, báo chí mới có quyền lực chính trị và
quyền lực xó hội mạnh mẽ. Quyền lực đó của báo chí nằm trong sự quy định
của pháp luật. Quyền lực đó bảo đảm để báo chí ln giữ vững bản lĩnh chính
trị, đấu tranh kiên quyết với các hành vi, thủ đoạn chống đối chế độ; Bảo đảm
phát triển mạnh mẽ, đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp bảo vệ và xây dựng
đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh.
Quán triệt sâu sắc Nghị quyết Đại hội X của Đảng và các quan điểm chỉ
đạo của Đảng, Nhà nước ta về tăng cường công tác quản lý báo chí (thể hiện
qua: Chỉ thị 22/CT-TW của Bộ Chính trị khóa VIII; Thơng báo số 162-TB/TW
của Bộ Chính trị khóa IX; Thơng báo số 41 TB/TW và Thơng báo số
68-TB/TW của Bộ Chính trị khóa X; Quyết định số 388/QĐ-CP và Chỉ thị số
37/2006/TC-TTg của Thủ tướng Chính phủ), để đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi
mới đất nước, giao lưu, hội nhập với bên ngoài, trong thời gian tới, cơ quan
quản lý Nhà nước về báo chí sẽ tiến hành triển khai một số nhiệm vụ chủ yếu
sau:
Một là, tiếp tục rà sốt và hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật về báo
chí. Có kế hoạch tổng kết, đánh giá việc thực hiện Luật Báo chí và các văn bản
15


quy phạm pháp luật hiện hành để đề xuất việc sửa đổi, bổ sung phù hợp với yêu
cầu thực tiễn cơng tác quản lý báo chí và hoạt động báo chí.
Hai là, có hình thức biểu dương, khen thưởng kịp thời các cơ quan báo
chí và nhà báo hồn thành tốt nhiệm vụ, thực hiện nghiêm tơn chỉ, mục đích,
thơng tin đạt hiệu quả cao, có sáng kiến và thành tích trong việc định hướng, tạo

dư luận, tạo phong trào hành động cách mạng trong đời sống xã hội.
Ba là, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời, kiên quyết,
nghiêm minh các cơ quan báo chí và nhà báo có sai phạm. Đối với trường hợp
vi phạm kéo dài, lặp đi lặp lại phải đình chỉ hoạt động để kiện toàn, củng cố.
Bốn là, đánh giá tình hình hoạt động của các cơ quan báo chí thường để
xảy ra sai phạm, các cơ quan báo chí có xu hướng thốt ly sự quản lý của các cơ
quan chủ quản và cơ quan chỉ đạo, quản lý Nhà nước về báo chí, khơng để tư
nhân "núp bóng" để chi phối nội dung báo chí; đánh giá về hiệu quả của hoạt
động hợp tác báo chí với nớc ngoài trong việc thực hiện dự án đào tạo lại và
nâng cao nghiệp vụ báo chí cho phóng viên, biên tập viên và cán bộ quản lý báo
chí Việt Nam.
Năm là, đề nghị Đảng và Nhà nước cho phép nghiên cứu thử nghiệm xây
dựng một vài mơ hình tập đồn báo chí để rút kinh nghiệm chỉ đạo.
Sáu là, tiếp tục thực hiện việc đăng phát công khai các sai phạm của cơ
quan báo chí và hình thức xử lý sai phạm của cơ quan quản lý nhà nước về báo
chí trên các phương tiện thơng tin đại chúng.
Bảy là, phối hợp chặt chẽ với Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo
Trung ương tiến hành xây dựng quy chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng,
kỷ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí; tạo lập được đội ngũ lãnh đạo các cơ
quan báo chí vừa có đức vừa có tài, tuyệt đối trung thành với sự nghiệp cách
mạng của Đảng, với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Phối hợp chặt chẽ với Ban Tuyên giáo Trung ương và cơ quan chủ quản
báo chí trong việc sắp xếp hợp lý hệ thống báo chí; rà sốt, chấn chỉnh ngay
16


tình trạng, cơ quan báo chí xa rời tơn chỉ, mục đích và khơng chấp hành nghiêm
luật pháp, nhất là Luật Báo chí; thực hiện thanh tra, kiểm tra hoạt động của cơ
quan báo chí theo đúng quy định hiện hành.
Các bộ, ngành, địa phương, các tổ chức chính trị- xã hội cần thực hiện

nghiêm túc Quy chế người phát ngôn, tăng cường cung cấp thông tin kịp thời
cho báo chí, vừa bảo đảm sự cơng khai minh bạch trong hoạt động, vừa góp
phần giúp báo chí thơng tin trung thực mọi mặt của đời sống xã hội.
Trong bối cảnh tình hình thế giới và trong nước có nhiều diễn biến phức
tạp, hồn thành những nhiệm vụ nói trên cũng chính là việc tạo lập cơ sở, điều
kiện cho báo chí phát triển theo xu hướng tích cực, đảm bảo tính khoa học về số
lượng, hình thức, chất lượng, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, giữ vững ổn
định nhằm thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
I. Vấn đề thực hiện quyền tự do báo chí và tự do báo chí ở Việt
Nam
1.Vấn đề tự do bỏo chớ
Cỏc Mỏc núi “Khơng nên bàn tới có hay khơng có tự do. Tự do bao giờ
cũng có, vấn đề là tự do cho ai và tự do để làm gỡ?”
Lê Nin nói “ Báo chí phải trở thành cái đinh vít của Đảng; Tất cả những
người làm báo phải là người của Đảng”
Có thể nói rằng, tự do nói chung và tự do báo chí nói riêng ln là vấn đề
bức xúc, nóng hổi, đượcnhiều người quan tâm và quan tâm từ những bỡnh diện
khỏc nhau. Bỏo chớ cú vai trũ to lớn trong việc định hướng nhận thức và hành
động của công chúng. Hoạt động tác nghiệp của nhà báo ln có một vị trí đặc
biệt trong xó hội. Thụng qua tỏc phẩm của mỡnh, nhà bỏo cú thể làm thay đổi
nhận thức, và hành động của cả xó hội. Do vậy, trong một xó hội cũn tồn tại
những giai cấp đối kháng nhau về mặt lợi ích, thỡ bao giờ khả năng to lớn ấy

17


của báo chí cũng được các giai cấp được sử dụng triệt để nhằm “lái” dư luận xó
hội theo chiều hướng có lợi cho giai cấp mỡnh.
Bản thân mỗi một cơ quan báo chí ln là tiếng nói đại diện cho một tổ

chức chính trị xó hội nhất định, mỗi nhà báo đều là một thành viên của một giai
cấp nhất định, của một dân tộc nhất định, do vậy, sẽ khơng có một nhà báo nào
cầm bút, viết bài, theo quan điểm đi ngược lại với lợi ích của giai cấp, của dân
tộc mà mỡnh là một thành viờn trong đó. Cơ sở để làm nghề và hành nghề của
một nhà báo, đầu tiên và trước hết phải là lập trường giai cấp, phải bắt đầu từ sự
thấu suốt và vững vàng với chính hệ tư tưởng của giai cấp, của tổ chức đại diện
cho quyền lợi của mỡnh. Và cũng sẽ khụng cú một cơ quan báo chí nào có thể
đứng ngồi cuộc chiến bảo vệ quyền lợi cho giai cấp, cho cơ quan chủ quản của
mỡnh. Tớnh giai cấp là bản chất của bỏo chớ.
Trong một xó hội cũn giai cấp, cũn đấu tranh giai cấp, sẽ khơng có một
cơ quan báo chí nào, và cũng sẽ khơng có một nhà báo nào hành nghề theo kiểu
chiết trung, “lạc lối” giữa hai dũng lợi ớch. Xuất phỏt từ bản chất hoạt động
chính trị của mỡnh, bỏo chớ khụng thể đứng trên giai cấp, đứng ngoài giai cấp,
và càng khơng chấp nhận có một lập trường trung lập trong cuộc đấu tranh bảo
vệ quyền lợi của giai cấp.
Trong khi đó, một hỡnh thỏi kinh tế xó hội cú nhiều giai cấp đối kháng,
dựa trên quyền nắm giữ, sở hữu về tư liệu sản xuất, bao giờ cũng có một giai
cấp thống trị. Cũn lại là cỏc giai cấp bị trị. Giai cấp thống trị quản lý toàn bộ
các hoạt động của đời sống xó hội, đặc biệt là báo chí. Bởi chính sức lan toả,
khả năng tác động to lớn vào nhận thức và hành động của xó hội nờn bỏo chớ
luụn được quản lý chặt chẽ. Giai cấp thống trị bao giờ cũng bằng luật phỏp,
bằng quyền lực nhà nước, bằng các cơ chế, chính sách tài chính, tạo điều kiện
cho các tờ báo biết phục vụ cho các ý đồ quản lý xó hội của mỡnh phỏt triển, và
ngược lại, luôn bằng quyền lực của mỡnh để cấm đốn, bóp nghẹt, thậm chí sẵn
sàng cho đóng cửa những tờ báo khơng có tư tưởng phục tựng.
18


Núi một cỏch khỏc, ở một xó hội tồn tại cỏc giai cấp đối kháng nhau về
lợi ích, quyền sử dụng báo chí hay tự do báo chí phụ thuộc vào tương quan lực

lượng giữa các giai cấp. Tự do báo chí với giai cấp này cũng là đồng nghĩa với
khơng tự do báo chí với các giai cấp khác. Khả năng điểu khiển dư luận của báo
chí, khơng cho phép tự do báo chí cùng một lúc với mọi giai cấp. Bản chất giai
cấp của báo chí, cho phép tự do báo chí với cả xó hội khi xó hội đó các giai cấp
vẫn cũn đối kháng nhau về lợi ớch.
Hiện nay, giai cấp tư sản vẫn không ngớt miệng rêu rao cái gọi là tự do
báo chí, nhưng luật pháp tư sản về báo chí lại rất hà khắc. Chế độ kiểm duyệt
ngặt nghèo. Và điều quan trọng nhất và cũng cơ bản nhất tất cả các tờ báo lớn
có sức ảnh hưởng mạnh đến đời sống xó hội đều nằm trong tay những ơng chủ
giầu có. Bất chấp tư do tư tưởng, các nhà tư bản đó khụng ngần ngại dựng bỏo
chớ để, bành chướng, để áp đặt quan điểm của mỡnh trờn qui mụ toàn cầu.
Chỳng đầu tư nhiều đô la, phát triển một hệ thống báo chí hùng hậu nhằm quấy
nhiễu tư tưởng ở tất cả các nước không cùng quan điểm, bịa đặt, đổi trắng thay
đen, nhằm lấp liếm những mưu đồ đen tối. Diễn biến thế giới gần đây đó phản
ỏnh khỏ sinh động điều ấy. Bằng cái gọi là “tự do báo chí” các nhà tài phiệt tư
bản, đứng đầu là Mỹ đó khụng ngần ngại dựng cỏc cơ quan báo chí của mỡnh
thổi phổng lờn cỏc chiờu bài “chống khủng bố, truy lựng Bin Lađen”,“săn lùng
vũ khí huỷ diệt”, kiếm cớ “hợp pháp” để can thiệp quân sự một cách thô bạo
vào Apganixtan, Irắc - những quốc gia có chủ quyền nhằm mục đích thiết lập ra
một chính phủ mới có tư tưởng thân với mỡnh ở cỏc nước này, và tạo sự ảnh
hưởng tại nơi vốn được coi là cái rốn dầu của thế giới. Các nhà tư bản luôn
dùng báo chí để lừa phỉnh dư luận, để kiếm về cho mỡnh những món lợi kếch
xù. Thực tế khơng bao giờ cho phép chúng ta ảo tưởng về cái gọi là “tự do báo
chí” ở các nước tư bản. Giai cấp tư sản chưa bao giờ và không khi nào có thể
đem lại tự do báo chí cho giai cấp vô sản và đông đảo nhân dân lao động.

19


Vấn đề tự do báo chí đích thực và đầy đủ chỉ có thể được giải quyết trong

chế độ Xó hội chủ nghĩa. Ph. Ăngghen đó từng chỉ ra rằng: “ Chỉ có dưới chế
độ xó hội chủ nghĩa mới cú thể núi đến quyền tự do báo chí đích thực của
con người, đến cuộc sống trong sự hài hoà với nhận thức quy luật của tự
nhiờn”. Tự do báo chí, tự do sáng tác là quyền thiêng liêng của những người
cầm bút. Quyền đó khơng thể do giai cấp tư sản đem lại, mà phải từ chính
những người cầm bút cùng nhân dân đấu tranh giành lấy.
Ngày nay, với vị trớ là lực lượng đại diện cho xu hướng chính trị tiên
tiến nhất của lồi người, giai cấp vơ sản đang cùng với quần chúng cách mạng
đấu tranh giành lấy quyền lợi chính đáng của mỡnh, trong đó có quyền tự do
báo chí, tự do ngơn luận. Lê-nin chỉ ra rằng: “ Chỳng ta muốn và sẽ tạo ra nền
tự do sỏch bỏo, tự do khụng những theo cỏi nghĩa thoỏt ra khỏi sự ỏp bức và
búc lột của cảnh sỏt, mà cũn tự do với ý nghĩa thoỏt khỏi tư bản, thốt khỏi
đầu cơ, danh vị. Khơng những vậy, mà cũn đồng thời tự do với ý nghĩa thốt
khỏi chủ nghĩa cá nhân vơ chính phủ của giai cấp tư sản”.
Các quyền của con người, trong đó quyền được sống bỡnh đẳng, quyền
được hưởng thụ các phúc lợi xó hội và cả quyền tự do bỏo chớ chỉ thực sự cú
được bởi một cuộc cách mạng do giai cấp biết sống, đấu tranh vỡ lợi ớch và sự
tiến bộ của nhõn dõn lao động và của tồn xó hội. Chỉ cú giai cấp vụ sản mới cú
thể tạo nờn một nền tự do bỏo chớ với ý nghĩa chõn chớnh của nú. Đó là sự tự
do hoạt động báo chí vỡ lợi ớch của đại đa số nhân dân lao động. Nền tự do báo
chí đó đem lại cho các nhà báo quyền hành nghề, quyền cống hiến phục vụ cho
công chúng, quyền sáng tạo theo đúng với lương tâm và trách nhiệm của người
làm báo chân chính, vỡ sự tiến bộ của tồn xó hội và của nhõn dõn.
2.Quyền tự do báo chí ở Việt Nam
Ở nước ta, vấn đề tự do nói chung và tự do báo chí nói riêng khơng chỉ
được khẳng định về mặt quan điểm tư tưởng mà cũn được xác lập bởi những cơ
sở pháp lý. Hiến phỏp nước Cộng hồ xó hội chủ nghĩa Việt Nam cú ghi: 20




×